Kế hoạch bài dạy tuân 13

13 497 0
Kế hoạch bài dạy tuân 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng tiểu học nam nghĩa Giáo án lớp 2 Giáo viên: Trần Thị Thanh Tuần 13 Thứ 2 ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tập đọc: ( Luyện đọc ) Bông hoa niềm vui I. Mục tiêu: Giúp HS. - Ôn lại bài tập đọc buổi sáng: Bông hoa niềm vui - Đọc đúng, trôi chảy cả bài, biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Trả lời đợc các câu hỏi trong bài. II. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập: - Yêu cầu HS nêu tên bài tập đọc buổi sáng: Bông hoa niềm vui 3. Luyện đọc: - Yêu cầu HS lần lợt từng em lên đọc bài và trả lời câu hỏi - GV theo dõi chỉnh sửa nhận xét. - Sau mỗi lần đọc. GV nêu câu hỏi để HS trả lời. - Câu hỏi đúng với nội dung theo từng đoạn - HS đọc bài và trả lời câu hỏi sau khi đọc - GV nhận xét cho điểm 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Động viên khuyến khích những em đọc to rõ ràng, trôi chảy. - Về nhà đọc lại bài. Và chuẩn bị bài sau. Chính tả : ( Tập chép) Bông hoa niềm vui I. Mục đích - yêu cầu: 1. Chép lại chính xác đoạn 1 trong bài: Bông hoa niềm vui. - Viết đúng mẫu chữ, đúng chính tả. -Ttrình bày sạch, đẹp. 2. làm đợc bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập chép. III. hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: Lặng yên ,đêm khuya - HS viết bảng con. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. H ớng dẫn tập chép : 2.1. H ớng dẫn chuẩn bị: 1 - GV chép bài lên bảng ( Đoạn 1) - GV đọc đoạn chép. - HS nghe - 2 HS đọc lại đoạn chép. ? Mới sáng tinh mơ chị đã vào vờn hoa để làm gì? - Tìm bông hoa niềm vui để đem vào bệnh viện chpo bố, làm dịu cơn đau của bố. - Những chữ nào trong bài chính tả đợc viết hoa. - Trong đoạn viết có mấy câu? - Chữ đầu câu tên riêng nhân vật, tên riêng bông hoa. - Có 4 câu *Viết từ khó. - GV đọc cho HS viết bảng con. Bệnh viện,cơn đau,màu xanh, tặng - HS viết bảng con. 2.2. HS chép bài vào vở: - Nhìn bảng chép bài - Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở 2.3. Chấm chữa bài: - Chấm 5-7 bài nhận xét 3.3 Hớng dẫn làm bài tập: Điền vào chỗ trống: a. S hay x? nớc ôi; ăn ôi; cây oan; iêng năng. b. ơn hay ơng: v. vai; bay l.; số l. - HS làmbài và chữa bài C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Viết lại những lỗi đã viết sai. Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp Hs củng cố về: - Cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng : 33 - 5; 53 - 5 - áp dụng để giải bài toán có liên quan ( Tìm x, tìm số hạng , tìm số bị trừ) - Biết giải bài toán có một phép tính. II. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Gọi 2 HS đọc thuộc bảng 13 trừ đi một số 13 - 5 - GV nhận xét cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính 33 - 7 53 - 25 73 - 46 93 - 67 83 - 48 43 - 14 Bài 2: Tính. 33 - 6 - 3 = 63 - 5 - 6 = 53 - 20 - 14 = 42 - 20 -8 = 2 Bài 3: Tìm x. X - 27 = 15 x + 38 = 43 X - 35 = 27 24 + x = 63 Bài 4: Năm nay ông 73 tuổi, bố ít hơn ông 34 tuổi. Hỏi năm nay bố bao nhiêu tuổi? 3. H ơng dẫn HS làm bài. 4. GV chấm bài nhận xét. 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau. An toàn giao thông Bài 5: Phơng tiện giao thông đờng bộ(T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết một số loại xe thờng thấy đi trên đờng bộ. - Học sinh phân biệt xe thô sơ, xe cơ giới, biết tác dụng của phơng tiện giao thông. 2. Kỹ năng: - Biết tên các loại xe thờng thấy. - Nhận biết các tiếng động cơ, còi ô tô, xe máy để tránh nguy hiểm 3. Thái độ: - Không đi bộ dới lòng đờng. - Không chạy theo, bám theo xe ô tô, xe máy đang đi. II. Nội dung an toàn giao thông: - Phơng tiện giao thông đờng bộ gồm: + Phơng tiện giao thông thô sơ: Không có động cơ nh xe đạp, xích lô, xe bò + Phơng tiện giao thông cơ giới: Ô tô, máy kéo, mô tô 2, 3 bánh, xe gắn máy. * Điều luật có liên quan: Đ3, khoản 12,13 (luật GTĐB) III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng to 2. Học sinh: Tranh ảnh về phơng tiện giao thông đờng bộ. IV. Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hàng ngày, các em thấy có các loại xe gì trên đờng - Học sinh tự nêu: Xe máy, ô tô, xe đạp Giáo viên: Đó là các phơng tiện giao thông đờng bộ - Vài em nhắc lại Đi bằng gì nhanh hơn. Xe máy, ô tô nhanh hơn. Phơng tiện giao thông giúp ngời ta đi lại nhanh hơn, không tốn nhiều sức lực, đỡ mệt mỏi. Giáo viên ghi tên bài. Hoạt động 2: Nhận diện các phơng tiện giao thông a. Mục tiêu: 3 Giúp học sinh nhận biết một số loại phơng tiện giao thông đờng bộ. Học sinh phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò b. Cách tiến hành: - Giáo viên treo hình 1+hình 2 lên bảng - Phân biệt 2 loại phơng tiện giao thông đờng bộ ở 2 tranh. - Giáo viên gợi ý so sánh tốc độ, tiếng động, tải trọng - Học sinh quan sát hình 1,2 - Hình 1: Xe cơ giới - Hình 2: Xe thô sơ - Xe cơ giới: Đi nhanh hơn, gây điếng động lớn, chở nặng, nhiều, dễ gây tai nạn - Xe thô sơ: Ngợc lại c. Kết luận: Xe thô sơ là các loại xe đạp, xích lô, bò, ngựa Xe cơ giới là các loại xe ô tô, xe máy Xe thô sơ đi chậm, ít gây nguy hiểm Xe cơ giới đi nhanh, dễ gây nguy hiểm Khi đi trên đờng cần chú ý tiếng động cơ, tiếng còi xe để phòng tránh nguy hiểm Giáo viên: Có một số loại xe u tiên gồm xe cứu hoả, cứu thơng, công an cần nh- ờng đờng cho loại xe đó. Giúp học sinh củng cố kiến thức ở hoạt động 2 Thứ 3 ngày 16 tháng 11 năm 2010 Sáng Kể chuyện Bông hoa niềm vui I. yêu cầu cần đạt : - Biết kể đoạn đầu câu chuyện Bông hoa Niềm Vui theo hai cách, theo trình tự câu chuyện và thay đổi trình tự câu chuyện ( BT1) - Dựa vào tranh kể lại nội dung đoạn 2, 3 (BT2) ; Kể lại đợc đoạn cuối câu chuyện ( BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK - 3 bông hoa cúc bằng giấy màu xanh. iII. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại chuyện: Sự tích cây vú sữa - 2 HS tiếp nối nhau kể. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn kể chuyện: 2.1. Kể đoạn mở đầu theo 2 cách: - Kể bằng lời của mình nghĩa là nh thế nào ? 4 - Hớng dẫn HS tập kể theo cách (đúng trình tự câu chuyện) - 1 HS kể từ: Mới sớm tinh mơ dịu cơn đau. - Gọi HS nhận xét bạn kể. - Nhận xét về nội dung, cách kể. - Bạn nào còn cách kể khác không ? - HS kể theo cách của mình ? - Vì sao Chi lại vào vờn hái hoa ? - Vì bố của Chi đang ốm nặng. - Đó là lý do vì sao Chi lại vào vờn từ sáng sớm. Các em hãy nêu hoàn cảnh của Chi trớc khi vào vờn ? - 2 đến 3 HS kể. *VD: Bố của Chi bị ốm nằm ở bệnh viện đã lâu. Chi thơng bố lắm. Em muốn đem tặn 1 bông hoa niềm vui để bố dịu cơn đau. Vì thế mới sớm tinh mơ, Chi đã vào vờn hoa của nhà trờng. - Nhận xét sửa từng câu. 2. Dựa vào tranh kể lại đoạn 2, 3 bằng lời của mình. - Yêu cầu HS quan sát tranh nêu lại ý chính đợc diễn tả từng tranh. - HS quan sát. - Tranh 1 vẽ cảnh gì ? - Chi vào vờn hoa của nhà trờng để bông hoa Niềm Vui. - Tranh 2 vẽ gì ? - Cô cho phép Chi hái 3 bông hoa. *Kể chuyện trong nhóm: - HS kể chuyện theo nhóm. - Đại diện 2, 3 nhóm thi kể. - Thi kể trớc lớp. - GV nhận xét, góp ý. 3. Kể đoạn cuối của chuyện - Nhiều HS tiếp nối nhau kể. *VD: Chẳng bao lâu, bố Chi khỏi bệnh, ra viện đợc một ngày, bố đã cùng Chi đến trờng cảm ơn cô giáo. Hai bố con mang theo một khóm hoa cúc Đại Đoá. Bố cảm động và nói với cô giáo. Cảm ơn cô đã cho phép cháu trong v ờn tr- ờng. - Nhận xét từng HS kể. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét, khen những HS kể hay. - Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. Chiều Luyện kể chuyện Bông hoa niềm vui I. yêu cầu cần đạt : - Biết kể từng đoạn câu chuyện Bông hoa Niềm Vui theo hai cách, theo trình tự câu chuyện và thay đổi trình tự câu chuyện 5 II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK - 3 bông hoa cúc bằng giấy màu xanh. iII. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại chuyện: Bông hoa niềm vui - 2 HS tiếp nối nhau kể. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn kể chuyện: 2.1. Kể đoạn mở đầu theo 2 cách: - Kể bằng lời của mình nghĩa là nh thế nào ? - Hớng dẫn HS tập kể theo cách (đúng trình tự câu chuyện) - 1 HS kể từ: Mới sớm tinh mơ dịu cơn đau. - Gọi HS nhận xét bạn kể. - Nhận xét về nội dung, cách kể. - Bạn nào còn cách kể khác không ? - HS kể theo cách của mình ? - Vì sao Chi lại vào vờn hái hoa ? - Vì bố của Chi đang ốm nặng. - Đó là lý do vì sao Chi lại vào vờn từ sáng sớm. Các em hãy nêu hoàn cảnh của Chi trớc khi vào vờn ? - Nhận xét sửa từng câu. 2. Dựa vào tranh kể lại đoạn 2, 3 bằng lời của mình. *Kể chuyện trong nhóm: - HS kể chuyện theo nhóm. - Đại diện 2, 3 nhóm thi kể. - Thi kể trớc lớp. - GV nhận xét, góp ý. 3. Kể đoạn cuối của chuyện - Nhiều HS tiếp nối nhau kể. - Nhận xét từng HS kể. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét, khen những HS kể hay. - Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. Toán: Ôn 14 trừ đi một số I. Mục tiêu: GiupHS củng cố về. - Luyện kỷ năng thực hiện phép trừ có nhớ dạng 14 - 8 - Biết cách tìm số hạng, số bị trừ. - Biết giải bài toán bằng một phép tính. - Vận dụng vào làm bài tập đúng chính xác. II. Các hoạt động dạy học: 6 A. bài cũ: Gọi 2 em đọc thuộc bảng trừ 14 trừ đi một số. - Gv nhận xét ghi điểm. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm. 14 - 4 - 5 = 14 - 4 - 4 = 14 - 4 - 3 = 14 - 9 = 14 - 8 = 14 - 7 = 14 - 6 = 14 - 5 = 14 - 4 = Bài 2: Đặt tính rồi tính. 14 - 7 34 - 8 54 - 5 24 - 9 64 - 6 84 - 7 Bài 3: Tìm x. X + 7 = 64 36 + x = 74 5 + x = 45 x - 37 = 63 Bài 4: Nhà em có 24 con gà, mẹ đã bán đi 6 con gà. hỏi nhà em còn lại bao nhiêu con gà? 3. H ớng dẫn HS làm bài và chữa bài . 4. GV chấm chữa bài. 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau. Tập đọc LĐ : Há miệng chờ sung + I. yêu cầu cần đạt : - Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc truyện với giọng kể chậm rãi, khôi hài. - Hiểu sự khôi hài của truyện: Kẻ lời nhác lại chê ngời khác lời. - Hiểu ND của chuyện: Phê phán những kẻ lời biếng, không chịu làm chỉ chờ ăn sẵn. II. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Quà của bố - 2 HS đọc - Qua bài nói lên điều gì ? - Tình cảm yêu thơng của bố qua những món quà dành cho con. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: 3.1. Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - HS nghe. a. Đọc từng câu: - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. 7 - GV theo dõi uốn nắn khi HS đọc cha đúng. b. Đọc từng đoạn trớc lớp: Bài này có thể chia làm 2 đoạn - Đ1: Từ đầu lệch ra ngoài - Đ2: Còn lại - Các em chú ý đọc một số câu. - GV treo bảng phụ hớng dẫn đọc ngắt giọng, nghỉ hơi một số câu. - 1 HS đọc lại câu trên bảng phụ. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trớc lớp. - Giải nghĩa từ: + Chàng - Chỉ ngời đàn ông còn trẻ + Mồ côi cha - 1 HS đọc chú giải. c. Đọc từng đoạn trong nhóm: - HS đọc theo nhóm 2 - GV theo dõi các nhóm đọc. d. Thi đọc giữa các nhóm: - Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh, cá nhân từng đoạn, cả bài - Nhận xét bình điểm cho các nhóm. 3. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài: Câu 1: - Anh chàng nằm dới gốc cây xung để làm gì ? - 1 HS đọc thầm đoạn 1 - Chờ xung rụng chúng vào mồm để ăn. - Sung có rụng trúng vào mồm anh ta không ? Vì sao ? - Không vì hiếm có chuyện sung rụng trúng vào miệng ngời nằm đợi. Câu 2: - HS đọc câu 2 - Ngời qua đờng giúp chàng lời nh thế nào ? - Lấy hai ngón chân cặp quả sung bỏ vào miệng chàng lời. - Chàng lời bực gắt ngời qua đờng nh thế nào ? - Ôi chao ! ngời đâu mà lời thế. Câu 3: - Câu nói của chàng lời có gì buồn c- ời ? - Kẻ cực lời lại còn chê ngời khác lời. 4. Học thuộc lòng bài thơ: - HS tự nhẩm 2, 3 lần - Câu chuyện có những nhân vật nào? - Ngời dẫn chuyện, chàng lời. - Cho HS thi đọc truyện theo các vai. C. Củng cố - dặn dò: - Truyện này phê phán điều gì ? - Phê phán thói lời biếng không chịu làm chỉ chờ ăn sẵn. - Nhận xét tiết học. Thể dục ( Tăng) ôn đi đều . Trò chơi " nhóm ba, nhóm bảy" I. Mục tiêu: + Ôn đi đều. Yêu cầu h/s tập động tác đúng, đêu và đẹp. + Trò chơi nhóm ba, nhóm bảy. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động. II.Địa điểm, ph ơng tiện: - Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ. 8 - Phơng tiện : Còi, chuẩn bị sân cho trò chơi III.Nội dung và ph ơng pháp lên lớp: Nội dung Thời lợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Phần mở đầu 2.Phần cơ bản 3. Phần kết thúc 4-5 ph 24-25 ph 5-6 ph Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy. Cho h/s tập một số động tác khởi động. Điểm số 1 - 2, 1 - 2, .và điểm số đến hết theo đội hình hàng dọc *Đi đều: +Từ đội hình hàng dọc cho h/s đi đều. + GV hớng dẫn. Trò chơi nhóm ba, nhóm bảy + HD h/s chơi: Yêu cầu h/s chạy, hít thở sâu + Cúi ngời thả lỏng, nhảy thả lỏng. + Cùng h/s củng cố bài + Giao bài tập về nhà cho h/s. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát, - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp - Trò chơi " có chúng em". Điểm số 1 - 2, 1 - 2, . và điểm số theo đội hình hàng dọc, ( hàng ngang) * Đi theo 2 - 4 hàng dọc, cán sự điều khiển ( Dùng khẩu lệnh: Đứng lại .đứng !" rồi h/s quay sang bên trái đi lợt quay về) - Cho tập theo từng tổ. - Chọn ra tổ tập đều và đẹp nhất. Chơi trò chơi nhóm ba, nhóm bảy + Cả lớp cùng chơi. Chạy nhẹ nhàng theo 1 vòng tròn, hít thở sâu( ngợc chiều kim đồng hồ) Đứng tại chỗ cúi ngời thả lỏng, cho h/s đứng quay mặt vào tâm tập sau đó thu nhỏ vòng trò để nhận xét giờ học Thứ 5 ngày 18 tháng 11 năm 2009 Sáng Thể dục(Bài 25) Điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình vòng tròn Trò chơi: " Bịt mắt bắt dê" I. yêu cầu cần đạt : - Biết cách điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình vòng tròn - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi " Bịt mắt bbắt dê" II. địa điểm ph ơng tiện: - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập. 9 - Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi, 1 - 2 khăn III. Nội dung - phơng pháp: Nội dung Định lợng Phơng pháp A. phần Mở đầu: 6-7' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X 1. Nhận lớp: - Lớp trởng tập trung báo cáo sĩ số. - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 2. Khởi động: - Xoay các khớp cổ chân, tay đầu gối, hông - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. X X X X X X X X X X - Cán sự điều khiển - Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu. - Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn. 60 80m - Ôn bài thể dục phát triển chung đã học. - Cán sự lớp hô B. Phần cơ bản: 23' 1. Điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình vòng tròn (2 - 3 lần ( theo chiều kim đồng hồ) + Lần 1-2 GV điều khiển chọn HS bắt đầu điểm số ở 2 vị trí khác nhau cho mỗi đợt + Lần 3 cán sự lớp điều khiển, GV kiểm tra theo dõi . 2. Trò chơi: "Bịt mắt bắt dê" - Trò chơi: " Bịt mắt bắt dê " * Đi đều và hát theo đội hình vòng tròn - GV nêu tên giải thích làm mẫu trò chơi. - GV điều khiển HS chơi. C. củng cố dặn dò: 5' - Cúi ngời thả lỏng 5 6 lần - Nhảy thả lòng 5 6 lần - Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. 1 - 2' Chiều Thể dục:(Bài 26) điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn trò chơi: "Nhóm ba, nhóm bảy" I. yêu cầu cần đạt : - Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi " Nhóm ba, nhóm bảy" 10 [...]... Bài 3: Tìm x: x + 8 = 54 7 + x = 84 x - 17 = 35 x - 26 = 74 Bài 4 : Nhà lan nuôi 54 con vừa gà vừa vịt , trong đó có 9 con vịt Hỏi có bao nhiêu con gà ? Bài 5 : ( HSKG) - HSKG tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng giải Hai số có tổng bằng 34, nếu giữ nguyên một số và tăng số hạng kia lên 8 đơn vị thì tổng mới bằng bao nhiêu ? - HD HS nhận xét chữa bài C Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiếng việt Bài. .. Đặt tính rồi tính - Nhận xét chữa bài 2 Luyện tập: Bài 1: ( SGK 2cột cuối) Tính 84 24 31 34 6 8 5 4 - 2 - 3 em đọc - Cả lớp làm bảng con 14 5 9 14 9 5 - 1 đọc yêu cầu - HS làm bài vở - 2 em lên bảng làm * GV nhận xét Bài 2 (SGK) Yêu cầu HS làm vào bảng con - 1 đọc yêu cầu 64 84 94 6 8 9 58 76 85 - 1 HS đọc yêu cầu - Nêu cách tìm số bị trừ, số hạng cha biết - Tự làm bài vào vở, 2em lên bảng làm Đọc... lời cho câu hỏi Ai? Hai gạch dới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi làm gì ? a) Nam làm bài tập toán b) Chị Hà cho lợn ăn c) Minh đa quyển truyện tranh cho Nga d) Hà tặng ông một chùm điểm 10 HS:đọc bài rồi viết vào vở.GVnhận xét sửa chữa 12 Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn 4-6 câu về một ngời thân trong gia đình em HS: làm bài vào vở Hoạt động tập thể I.Mục tiêu - HS nắm đợc một số thông tin về công ớc quốc... GV : Nội dung các điều 13, 15, 23, 28, 32, điều 13 về bổn phận trẻ em III Nội dung a GV nêu các quyền trẻ em * Điều 13 : Trẻ em có quyền bày tỏ quan điểm của mình, thu nhận thông tin và làm cho ngời khác biết đến các ý kiến, thông tin * Điều 15 : Quyền đợc tự do * Điều 28 : Trẻ em có quyền đợc học hành - GV đọc tiếp các điều 23, 32 cho HS nghe b Bổn phận của trẻ em * Điều 13 : Yêu quý, kính trọng... sâu - Ôn bài thể dục phát triển chung Định lợng 6-7' Phơng pháp X X X X X X X X X X X X X X X 8 10 lần 1 lần 2 x 8 nhịp b Phần cơ bản: 1 Ôn điểm số 1-2, 1- 2 theo đội hình vòng tròn 8 - 10' 2 Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy - GV chọn cho HS làm mẫu, - Cán sự điều khiển 8 -10 ' C Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay hát - Đi đều và hát - Cúi ngời thả lỏng - Nhảy thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - Nhận... GV cùng HS hệ thống bài - Nhận xét giao bài về nhà 1-2' 2-3' 6- 8 lần 5-6 lần 1-2' 1-2' - GV điều khiển Thứ 6 ngày 19 tháng 11 năm 2009 Luyện toán I yêu cầu cần đạt : ÔN : 34 8 11 + - Củng cố và luyện kỉ năng thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 ,dạng 34 8 ; giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8 ; tìm số hạng , số bị trừ ch a biết II Các hoạt động dạy học: 1 Củng cố kiến thức : Gọi HS đọc... b Bổn phận của trẻ em * Điều 13 : Yêu quý, kính trọng hiếu thảo dối với ông bà, cha mẹ Lễ phép với ngời lớn, thơng yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ ngời già yếu, tàn tật, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức của mình - Chăm chỉ học tập, rèn luyện thân thể, tuân theo nội quy của nhà trờng - Tôn trọng pháp luật, thực hiện tốt nếp sống văn minh, trật tự nơi công cộng và an toàn giao thông,... mái rễ chịu? IV Hoạt động nối tiếp- Em đã thực hiện tốt bổn phận của mình cha ? - Em thực hiện nh thế nào ? + Về nhà thực hiện tốt bổn phận của mình + VN thực hành vệ sinh sạch sẽ xung quanh nhà mình ở 13 . -Ttrình bày sạch, đẹp. 2. làm đợc bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập chép. III. hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: Lặng. chép bài vào vở: - Nhìn bảng chép bài - Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở 2.3. Chấm chữa bài: - Chấm 5-7 bài nhận xét 3.3 Hớng dẫn làm bài

Ngày đăng: 20/10/2013, 17:11

Hình ảnh liên quan

- GV chép bài lên bảng ( Đoạn 1) - Kế hoạch bài dạy tuân 13

ch.

ép bài lên bảng ( Đoạn 1) Xem tại trang 2 của tài liệu.
A. bài cũ: Gọi 2em đọc thuộc bảng trừ 14 trừ đi một số. - Gv nhận xét ghi điểm. - Kế hoạch bài dạy tuân 13

b.

ài cũ: Gọi 2em đọc thuộc bảng trừ 14 trừ đi một số. - Gv nhận xét ghi điểm Xem tại trang 7 của tài liệu.
+Từ đội hình hàng dọc cho h/s đi đều. - Kế hoạch bài dạy tuân 13

i.

hình hàng dọc cho h/s đi đều Xem tại trang 9 của tài liệu.
1. Điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình vòng tròn (2 - 3 lần ( theo chiều kim  đồng hồ) - Kế hoạch bài dạy tuân 13

1..

Điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình vòng tròn (2 - 3 lần ( theo chiều kim đồng hồ) Xem tại trang 10 của tài liệu.
hình vòng tròn. 8- 10' - GV chọn cho HS làm mẫu, - Cán sự điều khiển - Kế hoạch bài dạy tuân 13

hình v.

òng tròn. 8- 10' - GV chọn cho HS làm mẫu, - Cán sự điều khiển Xem tại trang 11 của tài liệu.
Gọi HS đọc thuốc bảng 14 trừ đi một số - Kế hoạch bài dạy tuân 13

i.

HS đọc thuốc bảng 14 trừ đi một số Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan