Kế hoạch bài dạy tuân 15

14 546 0
Kế hoạch bài dạy tuân 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 15 Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010 Tập đọc LĐ: Hai anh em I. yêu cầu cần đạt: - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩa của hai nhân vật (ngời em và ng- ời anh). - Hiểu ND :Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhờng nhịn nhau của hai anh em.( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa bài tập đọc trong SGK. III. các hoạt động dạy học: A. KIểm tra bài cũ. - 2, 3 HS đọc bài Hai anh em - Nội dung bài thơ nói gì ? Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhờng nhịn nhau của hai anh em. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe. b. Đọc từng đoạn trớc lớp két hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Chú ý ngắt giọng đúng các câu. c. Đọc từng đoạn trong nhóm - 4 đoạn d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện thi đọc cá nhân từng đoạn, cả bài. - Hãy nói một câu về tình cảm của 2 anh em - Hai anh em rất yêu thơng nhau sống vì nhau 4. Luyện đọc lại: - Phân vai dựng lại câu chuyện 5. Củng cố, dặn dò: - Nhắc HS biết nhờng nhịn, yêu th- ơng anh chị em để cuộc sống gia đình hạnh phúc. Luyện tiếng việt:( Tập chép) Hai anh em I. Mục tiêu: Giúp HS - Chép chính xãc bài chính tả, trình bày đúng đoạn 1 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung cần chép. III. hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: Lấp lánh, nặng nề - HS viết bảng con. - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. H ớng dẫn tập chép : 2.1. Hớng dẫn chuẩn bị bài: - GV đọc đoạn chép trên bảng - HS nghe - 2 HS đọc lại đoạn chép. - Tìm những câu nói suy nghĩ của ngời em ? - Anh mình còn phải nuôi vợ em công bằng. - Suy nghĩ của ngời em đợc ghi với những dấu cấu nào ? - Đợc đặt trong ngoặc kép ghi sau dấu hai chấm. - Viết từ khó - HS tập viết bảng con: nghỉ, nuôi, công bằng. 2. Chép bài vào vở: - Muốn viết đúng các em phải làm gì ? - Nhìn chính xác từng cụm từ. - Muốn viết đẹp các em phải ngồi nh thế nào ? - Ngồi đúng t thế, cách cầm bút, để vở. - Nêu cách trình bày đoạn văn ? - Viết tên đầu bài giữa trang, chữ đầu đoạn viết lùi vào một ô. - HS chép bài vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn t thế cho học sinh. - Đọc cho HS soát lỗi - HS soát lỗi, đổi chéo vở nhận xét 3. Chấm, chữa bài: - Chấm 5, 7 bài nhận xét 4. H ớng dần làm bài tập : Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai ? - Ai: Chai, dẻo dai. - Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai ? - Máy bay, dạy, ray, đay. Luyện toán Ôn tập I. yêu cầu cần đạt: - Củng cố về 15, 16, 17, 18 trừ đi một số và kỹ thuật thực hiện phép trừ có nhớ. - Củng cố về giải toán và thực hành xếp hình. II. Đồ dùng dạy học: - 4 hình tam giác vuông cân. II. các hoạt động dạy học: a. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc thuộc các bảng 15; 16; 17; 18 trừ đi một số 1 số em đọc thụôc b. Bài mới: Bài 1: Tính nhẩm 17- 7- 2 = 18- 8- 2 = 17 - 9 = 18- 10 = - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào sách. - HS làm bài sau đó đổi chéo vở kiểm tra. Bài 2: Đặt tính rồi tính. 45 - 8 64 - 27 57 - 39 61 - 5 60 - 16 78 - 69 Tự làm bài vào vở, 3 em lên bảng làm. - Y/C HS Nêu cách thực hiện - Vài HS nêu Bài 3: Mẹ hái đợc 35 quả cam, chị hái đợc ít hơn mẹ 17 quả cam. Hỏi chị hái đợc bao nhiêu quả cam ? HS phân tích và giải bài toán vào vở, 1 em lên bảng giải. Bài 5: Trò chơi: Thi xếp hình - HS thi xếp hình theo tổ - GV tổ chức thi giữa các tổ các. tổ nào xếp nhanh đúng là tổ đó thắng cuộc. E. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. An toàn giao thông Bài 6: Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy(T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết những quy định đối với ngời ngồi trên xe đạp, xe máy. - Học sinh mô tả đợc các hoạt động động tác lên, xuống và ngồi trên xe đạp, xe máy. 2. Kỹ năng: - Học sinh thể hiện thành thạo các động tác lên xuống xe đạp hoặc xe máy. - Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm 3. Thái độ: - Học sinh nghiêm chỉnh thực hiện quy định khi ngồi trên xe. - Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy. II. Nội dung an toàn giao thông: - Các điều kiện để đảm bảo an toàn khi ngồi trên xe máy. + Đội mũ bảo hiểm, cài khoá dây mũ. + Khi lên, xuống xe quan sát xung quanh. + Ngồi đằng sau ngời cầm lái. + Hai tay bám chắc vào ngời lái xe. + Không đung đa chân, không cầm ô, vẫn ngời khác. + Chỉ xuống xe khi xe dừng hẳn. - Các điều luật liên quan: Điều 28- khoản 1,2,4. Điều 29-khoản 1-3. Điều 32-khoản 2 (luật GTĐB) III. Chuẩn bị: 2 bức tranh nh sách học sinh phóng to. Mũ bảo hiểm. Phiếu học tập ghi các tình huống của hoạt động 3. IV. Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới. Em hãy kể tên một số ph- ơng tiện giao thông mà em biết? 2 em kể. Hằng ngày các em đi học bằng phơng tiện giao thông gì? 2-3 kể. Khi ngồi trên xe đạp xe máy cần thực hiện những quy định gì? Để hiểu đợc chính là nội dung bài học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò b. Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 nhóm giao cho mỗi nhóm 1 hình. - Khi lên xuống xe cần lu ý gì? - Khi ngồi trên xe? - Vì sao đội mũ bảo hiểm? - Đội mũ nh thế nào là đúng? - Quần áo, giày dép nh thế nào? - Quan sát hình vẽ - Nhận xét đúng/sai - Lên, xuống ở bên trái - Ngồi phía sau ngời lái xe. Bám chặt vào ngời lái, không đứng lên hoặc nghịch ngợm. - Mũ bảo vệ đầu, bộ phận quan trọng, khi tai nạn dễ bị nguy hiểm nhất. - Đội ngay ngắn, cài khoá dây. Thực hành đội mũ - Gọn gành, dép có quay hậu đóng khoá. c. Kết luận: Khi ngồi trên xe đạp xe máy các em cần chú ý. - Lên, xuống xe bên tay trái. - Ngồi sau ngời điều khiển xe, bám chặt, không đung đa chân hoặc đứng lên. - Khi xe dừng hẳn mới xuống xe. trên xe đạp, xe máy. Thứ ba, ngày 30 tháng 12 năm 2010 sáng Kể chuyện Hai anh em I. yêu cầu cần đạt: - Kể lại đợc từng phần câu chuyện theo gợi ý( BT1). - Nói lại đợc ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng ( BT2). - HSKG biết kể lại toàn bộ câu chuyện ( BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết gợi ý a, b, c, d. iII. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại: Câu chuyện bó đũa - 2 HS kể. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn kể chuyện: 2.1. Kể từng phần câu chuyện - 1 HS đọc yêu cầu - GV hớng dẫn HS kể. Mỗi gợi ý ứng với nội dung 1 đoạn trong truyện. - Yêu cầu 1 HS kể mẫu - 1 HS giỏi kể mẫu 1 đoạn - Kể chuyện trong nhóm - HS kể theo nhóm 4 - GV theo dõi các nhóm kể - Các nhóm thi kể - Đại diện các nhóm thi kể trớc lớp - Sau mỗi lần HS cả lớp nhận xét về các mặt: Nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện. 2.2. Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng. - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc lại đoạn 4 của truyện. - Nhiệm vụ của các em là nói đoán ý nghĩ của hai anh em. - ý nghĩ của ngời anh - Em mình tốt quá/hoá ra em mình làm chuyện này. Em thật tốt chỉ lo cho anh. - ý nghĩ của ngời em ? - Hoá ra anh mình làm chuyện này/ Anh thật tốt với em. 2.3. Kể toàn bộ câu chuyện. - 1 đọc yêu cầu. - Yêu cầu 4 HSKG nối tiếp nhau kể theo 4 gợi ý. - Nhận xét bình chọn cá nhân nhóm kể hay nhất. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chiều Luyện kể chuyện Hai anh em I. yêu cầu cần đạt: - Kể lại đợc từng phần câu chuyện . - Nói lại đợc ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng - HS biết kể lại toàn bộ câu chuyện iII. hoạt động dạy học: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn kể chuyện: 2.1. Kể từng phần câu chuyện - 1 HS đọc yêu cầu - GV hớng dẫn HS kể. Mỗi gợi ý ứng với nội dung 1 đoạn trong truyện. - Yêu cầu 1 HS kể mẫu - 1 HS giỏi kể mẫu 1 đoạn - Kể chuyện trong nhóm - HS kể theo nhóm 4 - GV theo dõi các nhóm kể - Các nhóm thi kể - Đại diện các nhóm thi kể trớc lớp - Sau mỗi lần HS cả lớp nhận xét về các mặt: Nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện. 2.2. Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng. - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc lại đoạn 4 của truyện. - Nhiệm vụ của các em là nói đoán ý nghĩ của hai anh em. - ý nghĩ của ngời anh - Em mình tốt quá/hoá ra em mình làm chuyện này. Em thật tốt chỉ lo cho anh. - ý nghĩ của ngời em ? - Hoá ra anh mình làm chuyện này/ Anh thật tốt với em. 2.3. Kể toàn bộ câu chuyện. - 1 đọc yêu cầu. - Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau kể theo 4 gợi ý. - Nhận xét bình chọn cá nhân nhóm kể hay nhất. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Toán Luyện tập chung + I. yêu cầu cần đạt: - Củng cố và luyện kỉ năng thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100(tính nhẩm và tính viết) vận dụng để làm tính, giải bài toán. - Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ trong phép trừ. - Tiếp tục làm quan với việc ớc lợng độ dài đoạn thẳng. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 số em lên đọc bảng trừ. B. bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính 63- 5 94- 36 46- 7 75 - 48 57 - 29 93 - 87 - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào bảng con. Bài 2: Tìm x x + 7 = 21 x - 15 = 15 28 + x = 54 x - 27 = 75- 26 - Củng cố cách tìm số hạng cha biết - Củng cố cách tìm số bị trừ Làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm - Nhận xét chữa bài. Bài 3: Tuần trớc mẹ mua về 34 kg gạo, đã ăn hết 16 kg. Hỏi còn lại bao nhiêu kg gạo ? Cho HS đọc yêu cầu đề - Nêu kế hoạch giải - 1 em tóm tắt - 1 em giải Bài 5:(SGK) Khoanh vào chữ đặt tr- ớc câu trả lời đúng. - 1 HS đọc yêu cầu - HS quan sát đoạn thẳng dài 1dm 1dm = 10cm - GVnhận xét. - Nhận xét đoạn thẳng MN ngắn hơn đoạn thẳng dài 10cm (khoảng 1cm). Khoanh vào chữ C. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Luyện tiếng việt :Tập đọc Bán chó + I. yêu cầu cần đạt: - Đọc trơn toàn bài. Ngắt nhịp hơi đúng. Biết đọc phân biệt lời ngời kể với lời nhân vật. - Hiểu tình hài ớc của truyện: Bé Giang muốn bán bớt chó con, nhng cách bán chó của Giang lại làm cho một số vật nuôi tăng lên. II. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: "Bé Hoa" - 2 HS đọc - Em Nụ đáng yêu nh thế nào ? - 1 HS trả lời - Trong th bố Hoa kể chuyện ? - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe. 2.2. Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - GV uốn nắn cách đọc cho HS b. Đọc từng khổ thơ trớc lớp. - HS tiếp nối nhau đọc từng khổ - Bài chia làm mấy đoạn ? - 2 đoạn Đ1: Từ đầu chó bớt đi Đ2: Còn lại - GV hớng dẫn HS đọc nhấn giọng và ngắt giọng một số câu. - 1 HS đọc trên bảng phụ. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn tr- ớc lớp. - Giải nghĩa: Nuôi sao cho xuể - Không nuôi nổi tất cả. c. Đọc từng khổ trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 2 - GV theo dõi các nhóm đọc. d. Thi đọc giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. - Cả lớp và giáo viên bình điểm cho các nhóm. 3. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài. Câu 1: - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Vì sao bố muốn cho bớt chó đi ? - Vì nhà nhiều chó con quá nuôi không xuể. - Hai chị em Liên và Giang bàn nhau nh thế nào ? - Bé Giang nói là có thể bán chó lấy tiền. Chị Liên không tin có ngời mua chúng. Chị muốn đem cho bớt chó con. Câu 2: - HS đọc câu 2 - Giang bán chó nh thế nào ? - Giang không bán chó mà đổi một con chó lấy 2 con mèo. Em tự định giá mỗi con mèo mời ngàn đồng. - Sau khi Giang bán chó số con vật trong nhà giảm đi không ? - Số vật nuôi không giảm mà còn tăng thêm. Số chó vốn là 6 con. Bớt đi một con. Nhng lại thêm 2 con mèo. - Em hãy tởng tợng chị Liên làm gì và nói gì sau khi nghe Giang kể chuyện bán chó ? - Chị cời rũ và nói: Ôi chao ! chi buồn cời cách bán chó của em quá. 4. Luyện đọc lại: - Bài có những nhân vật nào ? - Ngời dẫn chuyện, bé Giang, chị Liên - Thi đọc truyện theo vai - 2, 3 nhóm thi đọc theo vai. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. Thể dục ( tăng) Ôn : Đi đều I. Mục tiêu: + Ôn đi đều. Yêu cầu h/s tập động tác đúng, đều và đẹp. + Ôn một số các động tác đội hình đội ngũ. II.Địa điểm, ph ơng tiện: - Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ. - Phơng tiện : Còi, chuẩn bị sân cho bài tập. III.Nội dung và ph ơng pháp lên lớp: Nội dung Thời lợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Phần mở đầu 2.Phần 4-5 ph 24-25 Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy. Cho h/s tập một số động tác khởi động. Tập một số động tác đội Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp - Chạy 1 vòng quanh sân về chỗ xoay các khớp cổ tay, đầu gối. cơ bản 3. Phần kết thúc ph 5-6 ph hình đội ngũ: *Đi đều: +Từ đội hình hàng dọc cho h/s đi đều. + GV hớng dẫn. + Yêu cầu các tổ tập thi nhau : *Trò chơi vòng tròn + Yêu cầu h/s nói lại cách chơi: Yêu cầu h/s chạy, hít thở sâu + Cúi ngời thả lỏng, nhảy thả lỏng. + Cùng h/s củng cố bài + Nhận xét giờ học + Giao bài tập về nhà cho h/s. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, báo cáo, quay phải, quay trái, đằng sau quay) * Đi theo 2 - 4 hàng dọc, cán sự điều khiển - Tập cả lớp (vài lợt) - Cho tập theo từng tổ. - Chọn ra tổ tập đều và đẹp nhất. - Tổ tập đẹp biểu diễn lại cho cả lớp cùng xem *Ôn trò chơi vòng tròn" + HS nêu lại luật chơi + Cả lớp cùng chơi. Chạy nhẹ nhàng theo 1 vòng tròn, hít thở sâu( ngợc chiều kim đồng hồ) Đứng tại chỗ cúi ngời thả lỏng, -Nghe g/v nhận xét giờ học - VN ôn lại bài TD phát triển chung. Thứ năm , ngày 2 tháng 12 năm 2010 Bài 29 Trò chơi " vòng tròn" - Đi đều I. Mục tiêu: - Tiếp tục học trò chơi " vòng tròn". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi theo vần điệu ở mức độ ban đầu theo đội hình di động. - Ôn đi đều. Yêu cầu thực hiện đợc động tác tơng đối chính xác, đều và đẹp. II. Địa điểm , ph ơng tiện: - Địa điểm: Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ. - Phơng tiện: Còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm có bán kình 3m; 3,5m; 4m. III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp: Nội dung Thời lợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu 8 - 10 ph * GV nhận lớp phổ biến nội dungyêu cầu giờ học +Yêu cầu h/s tập một số động * 3 hàng dọc tập hợp, dóng hàng điểm số, báo cáo: -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc 12-15 ph 4 - 5ph 7-8 ph tác khởi động: +Ôn bài TD phát triển chung: * Trò chơi " vòng tròn" + Hớng dẫn cách chơi: - 1 em hãy nêu lại cách chơi trò chơi " vòng tròn" ? - Em hãy đọc câu vần điệu của trò chơi này? - Cho h/s ôn cách chuyển từ 1 vòng tròn thành 2 vòng tròn và ngợc lại từ hai vòng trò về một vòng tròn. - GV sửa lỗi sai cho h/s *Đi đều và hát rồi chuyển đội hình về hàng dọc * Yêu cầu h/s chuyển đội hình về hàng ngang: +Củng cố: - Hôn nay chúng ta đã ôn đợc trò chơi nào? - Nhận xét giờ học: + Dặn dò: - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc theo địa hình tự nhiên rồi chuyển thành đội hình vòng tròn. - Từ đội hình vòng tròn đứng quay mặt vào tâm tập 8 ĐT của bài TD phát triển chung. *Ôn trò chơi " vòng tròn": - HS nêu, nhận xét, - Vài em nêu lại cách chơi. - HS đọc, vài em đọc lại. - Chơi thử ,kết hợp gieo vần điệu ( vài lợt). - Chơi thật (8 - 10 lần). * HS chuyển đội hình về hàng dọc để đi đều. ( lớp trởng điều khiển) * Lớp trởng điều khiển chuyển đội hình về hàng ngang: - HS nêu. - 1em đọc lại cách gieo vần của trò chơi. - Cúi ngời thả lỏng. - Cúi lắc ngời thả lỏng. - Nhảy thả lỏng - VN ôn lại ĐT của trò chơi " vòng tròn" Chiều Bài 30 Bài thể dục phát triển chung - Trò chơi " vòng tròn" I. Mục tiêu: +Ôn bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện từng động tác tơng đối chính xác, đúng nhịp,đều và đẹp. + Ôn trò chơi " vòng tròn". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động. II.Địa điểm, phơng tiện: - Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ. - Phơng tiện : Còi, chuẩn bị sân để cho h/s chơi trò chơi " vòng tròn" [...]... - GV nhận xét bài cho HS Bài 3: (Viết) - 1 HS đọc yêu cầu Làm bài vào vở *Lu ý: Viết hoa chữ đầu câu, đặt dấu chấm kết thúc câu Có thể đặt nhiều câu theo mẫu Ai thế nào ? C Chấm chữa bài D Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học Hoạt động tập thể I Mục tiêu: - HS hát những bài hát ca ngợi chú bộ đội - Giáo dục h/s yêu quý chú bộ đội II Chuẩn bị: - Một số bông hoa trong đó có tên một số bài hát viết về... động dạy học: - 2 HS lên bảng lớp - Lớp làm bảng con 52 18 ; 68 - 29 a Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét chữa bài b Bài mới: 1 Hớng dẫn HS tự tìm cách thực hiện phép trừ dạng 100-36 và 100-5: - Nêu cách đặt tính ? - Nêu cách tính ? *Lu ý: Đặt tính viết đầy đủ (064) viết hàng ngang không cần viết số 0 bên trái viết 64 100 36 064 - Cho HS nêu SGK 100 5 095 2 Thực hành: Bài 1: Tính - Yêu cầu HS tính và ghi kết... - Luyện kỹ năng đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? II Đồ dùng dạy học: - Vở luyện tập TV III hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - Hôm trớc các em học bài gì ? - Từ chỉ đặc điểm Câu kiểu: Ai thế nào ? - Đặt câu theo mẫu câu Ai - thế nào ? - Nhận xét, chữa bài - Chị Nga có mái tóc đen mợt B.Luyện tập: HD HS làm các BT1, 2, 3 ở vở luyện tập TV Bài 1: (Miệng- Viết ) - 1 HS đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm -... Phần 5-6 ph kết thúc * Đi đều theo 2 -4 hàng dọc và hát *Cúi ngời thả lỏng, nhảy thả - Đứng tại chỗ cúi ngời thả lỏng lỏng - Cúi lắc ngời thả lỏng + Cùng h/s củng cố bài : + Nhảy thả lỏng - Hôm nay chúng ta đã ôn lại đ- - HS nêu - vài em nhắc lại ợc bài gì? và trò chơi nào? - Nhận xét giờ học: + Nghe g/v nhận xét giờ học + Giao bài tập về nhà cho h/s + Nhận bài tập về nhà: Ôn lại các ĐT của bài TD 8 ĐT... lần lợt lên hái hoa: - Từng em lên hái đợc bông hoa nào, đợc tên bài hát nào, hát bài hát đó - Nếu bài hái đợc không thuộc thì có quyền đổi, nhng chỉ đợc đổi 1 lần - Khi bạn hát xong các bạn vỗ tay cổ vũ cho bạn 3 Kết thúc: - Giờ học hôm nay chúng ta đã hát các bài hát thuộc chủ đề nào?( Chú bộ đội) - Nhận xét giờ học - VN tập hát những bài hát ca ngợi về chú bộ đội ... Yêu cầu HS tính và ghi kết quả vào SGK? - HS làm SGK 100 100 100 100 4 9 22 3 096 091 078 097 Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Hớng dẫn HS tính nhẩm 100-20 - 4 HS lên bảng Nhẩm 10 chục trừ 2 chục bằng 8 - Gọi 1 số đọc, nhận xét chục Vậy 100-20=80 100 70 = 30 100 40 = 60 100 10 = 90 Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu Bài giải: - 1 em tóm tắt Số hộp sữa bán đợc trong buổi chiều là: - 1 em giải 100 24 = 76 (hộp... kỹ từng tranh từ khác không có trong ngoặc đơn) - 1 HS làm mẫu giấy (Phần a) - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến a Cậu bé rất rất đáng yêu b Lan chăm chỉ học bài c Những quyển truyện dày cộm d Cây dừa xanh mơn mởn - 3 nhóm, mỗi nhóm cử 1 đội lên Bài 2: Trò chơi tìm đúng, tìm nhanh tham gia trò chơi xếp từ theo y/c Trong 5 phút đội nào xếp đợc hết từ đúng nhất là nhóm đó thắng cuộc - Từ chỉ đặc điểm hình...III.Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung 1.Phần mở đầu 2.Phần cơ bản Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò lợng 4-5 ph Nhận lớp, phổ biến nội dung, Tập hợp hàng dọc, dóng yêu cầu giờ dạy hàng, điểm số Cho h/s tập một số động tác +Đứng tại chỗ vỗ tay và hát khởi động +Chạy nhẹ nhàng theo địa hình tự nhiên ( 2 vòng quanh sân) +Đi theo vòng tròn hít thở sâu 24-25 Ôn tập 8 động tác đã . dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa bài tập đọc trong SGK. III. các hoạt động dạy học: A. KIểm tra bài cũ. - 2, 3 HS đọc bài Hai anh em - Nội dung bài thơ. thẳng. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 số em lên đọc bảng trừ. B. bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính

Ngày đăng: 20/10/2013, 17:11

Hình ảnh liên quan

Tự làm bài vào vở, 3 em lên bảng làm. - Kế hoạch bài dạy tuân 15

l.

àm bài vào vở, 3 em lên bảng làm Xem tại trang 3 của tài liệu.
hình đội ngũ: *Đi đều: - Kế hoạch bài dạy tuân 15

h.

ình đội ngũ: *Đi đều: Xem tại trang 9 của tài liệu.
* Yêu cầu h/s chuyển đội hình về hàng ngang: - Kế hoạch bài dạy tuân 15

u.

cầu h/s chuyển đội hình về hàng ngang: Xem tại trang 10 của tài liệu.
+Từ đội hình vòng tròn cho h/s đứng quay mặt vào tâm( để tập  TD ) - Kế hoạch bài dạy tuân 15

i.

hình vòng tròn cho h/s đứng quay mặt vào tâm( để tập TD ) Xem tại trang 11 của tài liệu.
a. Kiểm tra bài cũ: -2 HS lên bảng lớp - Lớp làm bảng con - Kế hoạch bài dạy tuân 15

a..

Kiểm tra bài cũ: -2 HS lên bảng lớp - Lớp làm bảng con Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan