1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài dạy tuần 15 ngày 2 buổi( Lớp ít)

4 502 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 103 KB

Nội dung

Tuần 15: Thứ 5 ngày 2 tháng 12 năm 2010 Sáng 3A: Tập đọc: Nhà bố ở I. Mục tiêu: HS - Đọc trơn đợc cả bài, biết ngắt nghỉ sau dấu câu - Đọc đúng các từ ngữ: Páo, ngọn núi, nhoà dần, quanh co, leo đèo, chót vót. - Hiểu nội dung bài: Sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi thăm bố ở thành phố. Bạn thấy cái gì cũng khác lạ nhng vẫn gợi nhớ đến quê nhà. 3. Học thuộc lòng những khổ thơ em thích. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: Gọi 2 em đọc bài: Nhà rông ở Tây Nguyên - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. Luyện đọc. a. GV đọc bài thơ: GV hớng dẫn cách đọc - HS chú ý nghe b. GV hớng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng dòng thơ: - HS nói tiếp nhau đọc từng dòng thơ. - Đọc từng khổ thơ trớc lớp: + GV hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ. - HS nối tiếp đọc từng khổ trớc lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo N4 - Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần. 3. Tìm hiểu bài: - Quê Páo ở đâu? Những câu thơ nào cho biết điều đó ? - Quê Páo ở miền núi, các câu thơ cho biết điều đó là: Ngọn núi ở lại cùng mây; tiếng suối nhoà dần. - Páo đi thăm bố ở đâu ? - Páo đi thăm bố ở thành phố - Những điều gì ở thành phố khiến Páo thấy lạ? - Con đờng rất rộng, sông sâu không lội qua đợc, ngời và xe rất đông. - Những gì Páo thấy ở thành phố giống quê mình ? - Nhà cao giống nh trái núi. Bố ở tầng 5 gió lộng. - Qua bài thơ em hiểu điều gì về bạn Páo ? - Lần đầu về thành phố thăm bố, Páo thấy cái gì cũng lạ lẫm. 4. Học thuộc lòng bài thơ: - 1HS đọc lại bài thơ. - GV hớng dẫn HS học thuộc lòng khổ thơ mình thích - HS học thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ hoặc cả 1 - GV nhận xét, ghi điểm. bài. 5. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài thơ ? - 1 HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Toán: Giới thiệu bảng chia I. Mục tiêu: Biết cách sử dụng bảng chia. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng chia nh trong SGK. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu. I. Ôn luyện: Đọc bảng chia 6,7,8,9 (4 HS) - HS + GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu cấu tạo bảng chia. * HS nắm đợc cấu tạo bảng chia. - GV nêu + Hàng đầu tiên là thơng của hai số. + Cột đầu tiên là số chia + Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số và 1 ô là số bị chia - HS nghe 2. Hoạt động 2: HD cách sử dụng bảng chia * HS nắm đợc cách sử dụng bảng chia - GV nêu VD: 12: 4 = ? - HS nghe và quan sát + Tìm số 4 ở cột đầu tiên; từ số 4 theo chiều mũi tên gặp số 3 ở hàng đầu tiên. Số 3 là thơng của số 12 và 4, - Vài HS lấy VD khác trong bảng chia. + Vậy 12 : 4 = 3 3.Thực hành Bài 1. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu Bài tập - GV gọi HS chữa bài. - HS làm vào vở - chữa bài Bài 2: Củng cố về tìm thơng của 2 số: Tìm SBC, số chia. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào SGK - Nêu miệng kết quả Số bị chia 16 45 24 21 72 72 81 56 54 Số chia 4 5 4 7 9 9 9 7 6 Thơng 4 9 6 3 8 8 9 8 9 - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm. 2 Bài 3: Giải đợc bài toán bằng 2 phép tính. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu cách giải - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng Bài giải Số trang sách Minh đã đọc là: - GV theo dõi HS làm bài. 132 : 4 = 33 (trang) Số trang sách Minh còn phải đọc là: - GV gọi HS đọc bài và nhận xét 132 - 33 = 99 (trang) - GV nhận xét Đ/s: 99 trang 4: Củng cố dặn dò. - Về nhà ôn lại bài. - GV nhận xét chung. Chính tả: Nghe viết Nhà bố ở I Mục tiêu: - Viết đúng mẫu chữ trình bày sạch đẹp cả bài : Nhà bố ở. - Rèn kĩ năng viết chính tả. - GD ý thức rèn luyện và trau dồi chữ viết. II. lên lớp: 1. Giới thiệu bài : GV ghi mục bài. 2. H ớng dẫn chính t ả: - GV đọc bài viết , 2 HS đọc lại. - Páo đi thăm bố ở đâu ?( - Páo đi thăm bố ở thành phố ) - Tìm chữ viết hoa. - Luyện viết chữ khó ở bảng con : Páo, nhoà, ngớc, sừng sững, quanh co, leo đèo, chót vót, - Hớng dẫn trình bày bài viết. - GV đọc HS viết bài - GV theo dõi. 3.Thu chấm , nhận xét và chữa lỗi. III. Củng cố Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Vêf nhà viết lại bài. Â m nhạc: Học hát bài: Ngày mùa vui. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc I. Mục tiêu: HS - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc. II. Đồ dùng dạy học. - bảng phụ Chép lời 2 - Nhạc cụ quen dùng - Tranh ảnh một vài nhạc cụ dân tộc III. Các hoạt động dạy học: 3 1. KTBC: Hát lời 1 của bài Ngày mùa vui ? (2HS) - HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Dạy lời 2 bài ngày mùa vui. - GV cho HS ôn lại lời 1 bài ngày mùa vui - HS hát + vỗ tay - GV nghe - sửa sai cho HS - GV hát mẫu lời 2 - HS nghe - HS đọc đồng thanh lời ca. - GV dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích. - HS hát theo GV - HS luyện tập hát theo dãy, tổ,nhóm,bàn, cá nhân. - GV nghe sửa sai cho HS - HS hát lời 1 + 2 khi hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 - GV HDHS 1 số động tác minh hoạ - HS quan sát - HS hát + múa đơn giản - GV hớng dẫn HS 1 số động tác phụ hoạ - HS quan sát - HS hát + múa đơn giản - GV hớng dẫn HS 1 số động tác phụ hoạ. - HS quan sát - HS hát + múa đơn giản. - GV gọi HS biểu diễn - Từng nhóm HS biểu diễn trớc lớp b. Hoạt động 2: Giới thiệu một bài nhạc cụ dân tộc. - GV giới thiệu 1 vài nhạc cụ dân tộc. + Đàn bầu + HS nghe - quan sát + Đàn nguyệt + Đàn tranh c. Củng cố dặn dò: - Hát lại lời 2 của bài hát? thiếu nhi - 2HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài. * Đánh giá tiết học 4 . bài Ngày mùa vui ? (2HS) - HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Dạy lời 2 bài ngày mùa vui. - GV cho HS ôn lại lời 1 bài ngày mùa vui - HS hát. chữa bài Bài 2: Củng cố về tìm thơng của 2 số: Tìm SBC, số chia. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào SGK - Nêu miệng kết

Ngày đăng: 25/10/2013, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w