Kế hoạch bài học tuần 15

40 327 0
Kế hoạch bài học tuần 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2005 Toán CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kó năng: - Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0. II.CHUẨN BỊ: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 4 phút 7 phút Khởi động: Bài cũ: Chia một tích cho một số. - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu : Hoạt động1: Bước chuẩn bò (Ôn tập) MT: HS nhắc lại được kiến thức về chia nhẩm cho 10,100…, chia một số cho một tích: - GV yêu cầu HS nhắc lại một số nội dung sau đây: + Chia nhẩm cho 10, 100, 1000… + Quy tắc chia một số cho một tích. Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp số bò chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng. MT: HS nắm được cách chia đối với trường hợp số bò chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng. - GV ghi bảng: 320 : 40 - Yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc một số chia một tích 320: 40 = 320 : (10 x 4) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 - Yêu cầu HS nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4 - HS sửa bài - HS nhận xét - HS ôn lại kiến thức. - HS tính. - HS nêu nhận xét. 1 7 phút 15 phút - GV kết luận: Có thể cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bò chia để được phép chia 32 : 4, rồi chia như thường (32 : 4 = 8) - Yêu cầu HS + Đặt tính + Cùng xoá một chữ số 0 ở số chia và số bò chia. + Thực hiện phép chia: 32 : 4 = 8 - Khi đặt tính theo hàng ngang , ta ghi : 320 : 40 = 8 Hoạt động 3: Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bò chia nhiều hơn số chia. MT: HS nắm được cách chia đối với trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bò chia nhiều hơn số chia. - GV ghi bảng: 32000 : 400 - Yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc một số chia một tích 32000 : 400 = 32000 : (100 x 4) = 32000 : 100 : 4 = 320 : 4 = 80 - Yêu cầu HS nêu nhận xét: 32000 : 400 = 320 : 4 - GV kết luận: Có thể cùng xoá 2 chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bò chia để được phép chia 320 : 4, rồi chia như thường (320 : 4 = 80) - Yêu cầu HS đặt tính + Đặt tính + Cùng xoá hai chữ số 0 ở số chia và số bò chia. + Thực hiện phép chia: 320 : 4 = 80 - Khi đặt tính theo hàng ngang , ta ghi : 32 000 : 400 = 80 Kết luận chung: - Xoá bao nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số chia thì phải xoá bấy nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số bò chia. - Sau đó thực hiện phép chia như thường. Chú ý: Ở tiết này chưa xét trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bò chia ít hơn ở số chia. Chẳng hạn: 3150 : 300 Hoạt động 4: Thực hành - HS nhắc lại. - HS đặt tính. - HS thực hiện phép tính - HS tính. - HS nêu nhận xét. - HS nhắc lại. - HS đặt tính. - HS thực hiện phép tính 2 3 phút MT: HS vận dụng kiến thức vừa học để làm toán. Bài tập 1: Bài tập 2: - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết . Bài tập 3: Củng cố - Dặn dò: - BTVN: 2b. - Chuẩn bò bài: Chia cho số có hai chữ số. - HS làm bài - HS làm bài - HS sửa - HS tóm tắt và làm bài - HS sửa bài Bảng con HS làm vở Các ghi nhận, lưu ý: . . . . . . . . . . . . . . . 3 Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ Theo Tạ Duy Anh I - Mục đích- Yêu cầu 1 - Kiến thức : - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. - Hiểu nội dung bài : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời . 2 - Kó năng : - Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết ,thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều. 3 - Giáo dục : - HS phải có mơ ước, và niềm vui sướng khi thực hiện những mơ ước ấy. II - Chuẩn bò - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học. III - Các hoạt động dạy – học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồødùng dạy học 2 phút 6 phút 2 phút 6 phút 12phút 1 – Khởi động 2 - Kiểm tra bài cũ : Chú Đất Nung - Yêu cầu HS đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi . 3 - Dạy bài mới a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc MT: HS đọc đúng bài tập đọc. - Chia đoạn, giải nghóa thêm từ khó , ngắt nghỉ hơi. - Đặt câu với từ huyền ảo ? - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài MT: HS cảm thụ được bài tập đọc. - Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ? - HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK. - Xem tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và trò chơi thả diều. - HS đọc từng đoạn và cả bài. - Đọc thầm phần chú giải. * HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm - Đọc thầm các câu hỏi, làm việc theo từng nhóm, trao đổi trả lời câu hỏi + Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Trên cánh diều có nhiều loại sáo – sáo lông ngỗng, sáo đơn, sáo kép, sáo bè. Treo tranh 4 8 phút 4 phút - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào ? - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào ? - Qua các câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. - Giọng đọc êm ả, tha thiết. Chú ý đọc liền mạch các cụm từ trong câu : Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin : “ Bay đi diều ơi / Bay đi ! “ 4 - Củng cố – Dặn dò - Nêu nội dung của bài ? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò : Tuổi Ngựa. Tiếng sáo diều vi vu , trầm bổng. + Cánh diều được tả từ khái quát đến cụ thể : Cánh diều được miêu tả bằng nhiều giác quan ( mắt nhìn – cành diều mềm mại như cánh bướm, tai nghe – tiếng sáo vi vu , trầm bổng ) . - Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại khi nhìn lên bầu trời. + Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo , đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ , bạn nhỏ thấy lòng cháy lên , cháy mãi khát vọng . + Suốt một thời mới lớn , bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời , bao giờ cũng hi vọng , tha thi cầu xin : Bay đi diều ơi ! Bay đi ! - Cánh diều tuổi thơ khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ . - Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc. - Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng Các ghi nhận lưu ý : 5 Đạo đức BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( TIẾT 2 ) I - Mục tiêu - Yêu cầu 1 - Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1. 2 - Kó năng : - HS phải biết kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo. .3 - Thái độ : - HS biết bày tỏ sự kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo . II - Đồ dùng học tập GV : - SGK HS : - SGK - Kéo , giấy màu , bút màu , hồ dán . III – Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1 phút 5 phút 3 phút 9 phút 20 phút 1- Khởi động : 2 – Kiểm tra bài cũ : Biết ơn thầy giáo, cô giáo - Vì sao cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo ? - Cần thể hiện lòng kính trọng , biết ơn thầy giáo, cô giáo như thế nào ? 3 - Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng. b - Hoạt động 2 : Trình bày sáng tác , hoặc tư liệu sưu tầm được ( Bài tập 4,5 ) MT: HS bày tỏ thái độ kính trọng biết ơn thầy cô giáo. - GV nhận xét . c - Hoạt động 3 : Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo , cô giáo cũ . - Nêu yêu cầu . - Nhắc nhở HS nhớ gửi tặng các thầy giáo , cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm . => Kết luận : - Cần phải kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo . - Chăm ngoan , học tập tốt là biểu hiện - HS trình bày , giới thiệu những tư liệu, những tiểu phẩm. - Lớp quan sát, nhận xét , bình luận . - HS làm việc cá nhân . SGK Kéo , giấy màu 6 3 phút của lòng biết ơn . 4 - Củng cố – dặn dò - Thực hiện các nội dung “ Thực hành “ trong SGK . Các ghi nhận, lưu ý : 7 Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2005 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1. 1 HS biết tên 1 số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại. 2. Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. 3. HS yêu thích học TV, vận dụng các đồ chơi, trò chơi có ích vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ : - Tranh theo sách giáo khoa. - Giấy khổ to, thẻ từ. - SGK, VBT. III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG : Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng dạy học 4’ 1’ 15’ A. Bài cũ: Dùng câu hỏi vào mục đích khác. - HS làm lại BT 2. - GV nhận xét. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: MRVT: Đồ chơi – Trò chơi 2) Hướng dẫn làm bài tập: + Hoạt động 1: Bài tập 1 và 2: MT: HS nắm thêm một số trò chơi. • Bài tập 1: - GV treo tranh minh họa. - Mời 2 HS chỉ tranh minh họa, nói tên các đồ chơi ứng với các trò chơi. - Cả lớp và GV nhận xét - Tương tự cho tranh 2, 3, 4, 5, 6 - GV đính thẻ từ đồ chơi, trò chơi lên bảng. - HS đọc yêu cầu bài. - HS quan sát từng tranh và nêu đúng, đủ tên các đồ chơi ứng với các trò chơi trong tranh. - 1 HS làm mẫu theo tranh 1: đồ chơi diều – trò chơi thả diều. • Tranh 2: - Đồ chơi: Đầu sư tử, đàn gió, đèn ông sao. - Trò chơi: múa sư tử, rước đèn. • Tranh 3: - Đồ chơi: dây thừng, búp bê, bộ xếp hình, đồ chơi nấu bếp. - Trò chơi: nhảy dây, cho búp bê ăn bột, xếp hình, nhà cửa, thổi cơm. • Tranh 4: - Đồ chơi: màn hình, bộ xếp hình. - Trò chơi: điện tử, lắp ghép hình. Tranh SGK Thẻ từ 8 8’ 7’ 2’ • Bài tập 2: * Chú ý: Kể tên các trò chơi dân gian, hiện đại. - Thảo luận nhóm đôi, ghi vào giấy. - GV nhận xét và chốt Đồ chơi: bóng, quả cầu, kiếm, cầu trượt, que chuyền . Trò chơi: đá bóng, đá cầu, dấu kiếm, cầu trượt, chơi chuyền . + Hoạt động 2: Bài tập 3 MT: HS phân biệt đâu là trò chơi, đồ chơi có hại để tránh trong khi chơi. - Cho HS thảo luận 2 phút để trả lời các câu hỏi SGK. - HS thi đua làm bài tập câu a. GV chia làm 2 đội và HS lên đính các thẻ từ vào đúng cột theo yêu cầu - Thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi b, c. - GV nhận xét và chốt -> Các trò chơi, đồ chơi có hại: súng phun nước, đấu kiếm, súng cao su . + Hoạt động 3: Bài tập 4 MT: HS đặt câu có từ thuộc chủ đề của bài học. - Yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu với 1 từ trong các từ trên - GV nhận xét và chốt • Các từ: say mê, say sưa, đam mê, thích, ham thích, hào hứng . 3) Củng cố – Dặn dò: - Viết BT 4 vào VBT. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài: Giữ phép lòch sự khi đặt câu hỏi. • Tranh 5: - Đồ chơi: dây thừng Trò chơi: kéo co. • Tranh 6: - Đồ chơi: khăn bòt mắt - Trò chơi: bòt mắt bắt dê - HS đọc yêu cầu bài - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu bài a) Các trò chơi Bạn trai Bạn gái Cả trai và thích thích gái thích - HS trình bày - HS đọc yêu cầu bài - Làm việc cá nhân - HS nêu ý kiến Giấy to Thẻ từ VBT Các ghi nhận, lưu ý: 9 Môn: Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kó năng: - Giúp HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số. II.CHUẨN BỊ: VBT Bảng con hoặc vở nháp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 7 phút 8 phút Khởi động: Bài cũ: Chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0. - GV yêu cầu HS sửa bài 3 làm nhà - GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu : Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết MT: HS nắm được cách chia trong trường hợp chia hết 672 : 21 a. Đặt tính. b.Tính từ trái sang phải . Lần 1 : Chia .67 chia 21 được 3, viết 3 Nhân .3 nhân 1 bằng 3, viết 3 .3 nhân 2 bằng 6, viết 6 Trừ .67 trừ 63 bằng 4, viết 4 Lần 2 : Hạ .Hạ 2 được 42 ; 42 chia 21 được 2 , viết 2 ; 2 nhân 1 bằng 2 viết 2; 2 nhân 2 bằng 4 viết 4; 42 trừ 42 bằng 0 viết 0 - Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ) - GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. Hoạt động 2: Chia có dư 779 : 18 MT: HS HS nắm được cách chia trong - HS sửa bài - HS nhận xét - HS đặt tính - HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV 10 [...]... lại cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật - GV nhận xét B Bài mới: 1) Giới thiệu bài: Luyện tập miêu tả đồ vật 2) Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Bài tập 1 MT: HS luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) - GV nhận xét và chốt + Mở bài: Trong làng tôi… của chú  mở bài trực tiếp + Thân bài: Ở xóm vườn… Nó đá đó + Kết bài: Câu cuối  kết bài tự nhiên Hoạt động của HS Đồ dùng dạy và học - HS hát... có hai chữ số - HS tập ước lượng rồi thực hiện SGK Bài tập 1: phép chia - HS làm bài - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả Bài tập 2: - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trò biểu - HS làm bài - HS sửa thức Bài tập 3: - HS tóm tắt và giải bài toán - Lưu ý bài toán có câu trả lời - HS sửa bài 5 phút ĐDDH  Củng cố - Dặn dò: - BTVN: 2b 26 - Chuẩn bò bài: Chia cho số có hai chữ số (tt) Các ghi nhận,... cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả đồ vật; trình tự miêu tả - Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể - Luyện tập lập dàn ý 1 bài văn miêu ta ( tả cái áo em mặc đến lớp hôm nay) CHUẨN BỊ: - Phiếu khổ to - Bảng phụ - SGK CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của Gv * Khởi động: A Bài cũ: cấu tạo bài văn miêu tả đồ... phép chia Bài tập 1: - Mục đích: Giúp HS rèn luyện kó năng ước lượng trong phép chia - HS đọc đề - HS tóm tắt Bài tập 2: - HS làm bài - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả Bài tập 3: - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm một thừa - HS tóm tắt và làm bài số chưa biết , tìm số chia chưa biết - HS sửa  Củng cố - Dặn dò: - BTVN: 3b - HS làm bài - Chuẩn bò bài: Chia cho số có hai chữ số - HS sửa bài (tt)... dư ) Bài tập 1: - Thực hiện phép chia (thương có hai chữ số) Bài tập 2: - Lưu ý đổi đơn vò 1 tá = 12 cái 4 phút - HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV SGK - HS làm bài - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả - Bài tập 3a: - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm một thừa số chưa biết , tìm số chia chưa biết  Củng cố - Dặn dò: - BTVN: 3b - Chuẩn bò bài: Luyện tập HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài Các... : + Tranh minh hoạ nội dung bài học + Bảng phụ viết sẵn những câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc III - Các hoạt động dạy – học Thời gian 2 phút 6 phút 2 phút 6 phút Hoạt động của giáo viên 1 – Khởi động 2 - Kiểm tra bài cũ : Cánh diều tuổi thơ - Yêu cầu HS đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi 3 - Dạy bài mới a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Hôm nay, các em sẽ học bài thơ Tuổi Ngựa Các em biết... HS đọc yêu cầu bài tập - Đọc thầm bài văn “Chiếc xe đạp của Chú Tư” - Suy nghó, trả lời câu hỏi vào giấy to - HS trình bày câu b Chiếc xe đạp 20 Phiếu - Phần thân bài - GV nhận xét 15 - Tác giả quan sát chiếc xe bằng những giác quan nào? - Câu d: Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn + Hoạt động 2: Bài tập 2 MT: HS biết lập dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật - GV viết đề bài và lưu ý +... động 2 : Hướng dẫn luyện đọc Hoạt động của học sinh Đồødùng dạy học - HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK - Là người sinh năm ngựa, theo âm lòch, có đặc tính là rất thích đi đây đó - HS đọc từng khổ thơ và cả bài 15 Treo tranh MT: HS đọc đúng bài thơ - Chia đoạn, giải nghóa thêm từ khó - Đọc diễn cảm cả bài 12phút c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài MT: HS cảm thụ được bài thơ - Đọc thầm các câu hỏi, làm việc... - Tính giá trò của biểu thứ c - Giải bài toán về phép chia có dư II.CHUẨN BỊ: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN 1 phút 5 phút 1 phút 25 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động:  Bài cũ: Chia cho số có hai chữ số (tt) - HS sửa bài - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - HS nhận xét - GV nhận xét  Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành: MT: Thực... đề bài và lưu ý + Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay + Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ - GV nhận xét đi đến dàn ý chung a Mở bài: Giới thiệu đồ vật b Thân bài: - Tả bao quát - Tả từng bộ phận c Kết bài: - Nêu cảm nghó của em về đồ vật 3 Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Hoàn chỉnh dàn ý tả chiếc áo Chuẩn bò bài: Quan sát đồ vật được miêu tả theo trình tự + Tả bao quát + Tả những . nhận xét và chốt. + Mở bài: Trong làng tôi…. của chú  mở bài trực tiếp. + Thân bài: Ở xóm vườn… Nó đá đó. + Kết bài: Câu cuối  kết bài tự nhiên. - HS hát. Giới thiệu bài: Luyện tập miêu tả đồ vật. 2) Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Bài tập 1 MT: HS luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) - GV

Ngày đăng: 15/09/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

-GV ghi bảng: 3200 0: 400 - Kế hoạch bài học tuần 15

ghi.

bảng: 3200 0: 400 Xem tại trang 2 của tài liệu.
-GV giới thiệ u, ghi bảng. - Kế hoạch bài học tuần 15

gi.

ới thiệ u, ghi bảng Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Đồ chơi: màn hình, bộ xếp hình. - Trò chơi: điện tử, lắp ghép hình. - Kế hoạch bài học tuần 15

ch.

ơi: màn hình, bộ xếp hình. - Trò chơi: điện tử, lắp ghép hình Xem tại trang 8 của tài liệu.
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI - Kế hoạch bài học tuần 15
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng con hoặc vở nháp. - Kế hoạch bài học tuần 15

Bảng con.

hoặc vở nháp Xem tại trang 10 của tài liệu.
bảng lớp - Kế hoạch bài học tuần 15

bảng l.

ớp Xem tại trang 13 của tài liệu.
+ Bảng phụ viết sẵn những câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc. III -  Các hoạt động dạy – học - Kế hoạch bài học tuần 15

Bảng ph.

ụ viết sẵn những câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc. III - Các hoạt động dạy – học Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng phụ - Kế hoạch bài học tuần 15

Bảng ph.

Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Hình vẽ trong SGK. - Kế hoạch bài học tuần 15

Hình v.

ẽ trong SGK Xem tại trang 22 của tài liệu.
- 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp. - Kế hoạch bài học tuần 15

2.

HS lên bảng, lớp viết vào nháp Xem tại trang 27 của tài liệu.
-GV ghi bảng - Kế hoạch bài học tuần 15

ghi.

bảng Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Hình vẽ trong SGK. - Kế hoạch bài học tuần 15

Hình v.

ẽ trong SGK Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi hoặc trò chơi. - Kế hoạch bài học tuần 15

Bảng ph.

ụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi hoặc trò chơi Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan