1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài học tuần 13

45 431 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 417 KB

Nội dung

NS: 14/11/2008 TUẦN 13 ND: 17/11/2008 Tiết 61: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. 2.Kó năng: - Có kó năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. . II. CHUẨN BỊ: - Bảng con, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 7 phút 8 phút Bài mới: * Hoạt động1: Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 MT: HS nắm được cách nhân. - GV yêu cầu cả lớp đặt tính và tính 27 x 11 Nhận xét kết quả 297 với thừa số 27 và rút ra kết luận ? * Hoạt động 2: Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10 MT: HS nắm được cách nhân - Yêu cầu HS nhân nhẩm 48 x 11 theo cách trên . - Vì tổng của 4 + 8 không phải là số có một chữ số mà có hai chữ số . Vậy * Hoạt động cả lớp - HS thực hiện trên bảng con 27 x 11 27 27 297 - Để có 297 ta đã viết số 9 ( tổng của 2 và 7 ) xen giũa hai chữ số của 27 - HS nêu thêm ví dụ và tự tính . * Hoạt động cả lớp 18 phút 3 phút ta phải làm thế nào ? - Yêu cầu HS đặt tính và tính . + Chú ý trường hỡp tổng của hai chữ số bằng 10 làm giống hệt như trên . * Hoạt động 3: Thực hành MT: HS tính được bài toán có dạng toán vừa tiếp thu ở bài trước. Bài tập 1: - Yêu cầu HS làm trên bảng con. - GV cần lưu ý: đây là bài tập cơ bản, cần kiểm tra kó, đảm bảo tất cả HS đều biết cách làm. Bài tập 2: - Lưu ý HS nhân nhẩm với 11. Bài tập 3: - GV theo dõi, chấm bài HS Bài tập 4: Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Nhân với số có ba chữ số . 48 x 11 48 48 528 Rút ra cách nhân nhẩm đúng . + 4 cộng 8 bằng 12 + Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48 được 428 + Thêm 1 vào 4 của 428 , được 528. * Hoạt động cá nhân, lớp - HS làm bài cá nhân - HS làm bài, 1 em làm bảng phụ - HS sửa - HS nêu tóm tắt - HS làm cá nhân, 1 em làm bảng phụ và sửa bài . - 1 HS đọc đề . - HS suy nghó để chọn câu trả lời đúng ( câu b ) HS nêu qui tắc nhân nhẩm với 11. Các ghi nhận, lưu ý: ……………………………………………………………………………………… . NS: 14/11/2008 TUẦN 13 ND: 17/11/2008 Bài 25: Người tìm đường lên các vì sao Theo cuộc sống và sự nghiệp I. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức : - Hiểu ý nghóa câu chuyện : Ca ngợi nhà khoa học vó đại Xi – ôn – cốp – xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. 2 - Kó năng : - Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riếng nước ngoài Xi-ôn- cốp-xki . Biết đọc bài với giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi , khâm phục . 3 - Giáo dục : - HS có được ý chí, nghò lực, quyết tâm thực hiện mơ ước của mình. II. ĐDDH: - Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa con tàu vũ trụ - Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 1 phút 12 phút 1 - Kiểm tra bài cũ : Vẽ trứng - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. 2 - Dạy bài mới a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong sách, tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa con tàu vũ trụ. - Một trong những người đầu tiên tìm đường lên khoảng không vũ trụ là Xi- ôn -cốp-xki, người Nga ( 1857 – 1935 ). Xi-ôn -cốp-xki đã gian khổ , vất vả như thế nào để tìm đường lên các vì sao , bài đọc hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc MT: HS đọc đúng bài tập đọc. -2 HS đọc, trả lời câu hỏi 2,3 trong SGK. * Hoạt động cả lớp * Hoạt động nhóm, lớp 10phú t 8 phút - Chia đoạn, giải nghóa thêm từ khó , sửa lỗi về đọc cho HS; hướng dẫn đọc trôi chảy các tên riêng , câu hỏi ; nhắc HS nghỉ hơi đúng . - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài MT: HS cảm thụ được bài văn - Xi-ôn -cốp-xki mơ ước điều gì ? - Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào ? - Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn -cốp- xki thành công là gì? + GV giới thiệu thêm : Khi còn là sinh viên, ông được mọi người gọi là nhà tu khổ hạnh vì ông ăn uống rất đạm bạc. Bước ngoặt của đời ông xảy ra khi ông tìm thấy cuốn sách về lí thuyết bay trong hiệu sách cũ . Ông đã vét đồng rúp cuối cùng trong túi để mua quyển sách này , ngày đêm miệt mài đọc , vẽ, làm hết thí nghiệm này đến thí nghiệm khác . Có hôm bạn bè đến phòng ông , thấy ông đang ngủ thiếp đi trên bàn, chung quanh ngổn ngang các dụng cụ thí nghiệm và sách vở. Sau khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công, tài năng của ông mới được phát huy. d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm MT: HS đọc diễn cảm bài văn - HS đọc tiếp nối từng đoạn - Đọc theo cặp - 1, 2 HS đọc cả bài - HS lắng nghe * Hoạt động cả lớp - Xi-ôn -cốp-xki từ nhỏ đã mơ ước được bay trên bầu trời. - Ông sống rất kham khổ dể dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Nga hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí . ng đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao. - Xi-ôn -cốp-xki thành công vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao ; có nghò lực , quyết tâm thực hiện mơ ước. * Hoạt động nhóm, lớp 4 phút - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. - Giọng đọc trang trọng , câu kết vang lên như một lời khẳng đònh. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1 . 4 - Củng cố – Dặn dò - Hướng dẫn HS đặt tên khác cho truyện. - Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò : Văn hay chữ tốt - HS đọc tiếp nối từng đoạn, lớp nêu giọng đọc - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS nối tiếp nhau đọc. - Thi đua đọc diễn cảm - HS thảo luận -> Người chinh phục các vì sao, Quyết tâm chinh phục các vì sao, Từ mơ ước bay qua bầu trời, Từ mơ ước biết bay như chim, Ông tổ của ngành vũ trụ. - HS nêu * Các ghi nhận lưu ý: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( TIẾT 2 ) I - Mục tiêu - Yêu cầu 1 - Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1. 2 - Kó năng : - HS biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. 3 - Thái độ : - HS Kính yêu ông bà, cha mẹ. II - Đồ dùng học tập GV : - SGK HS : - SGK III – Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDD H 1 phút 6 phút 2 phút 9 phút 1- Khởi động : 2 – Kiểm tra bài cũ : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha me ? Điếu gì sẽ xảy ra nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? 3 - Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b - Hoạt động 2 : ( Bài tập 3 , SGK ) MT: HS thể hiện được tình huống để cho thấy con cháu phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ.: Đóng vai - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một nửa số nhóm thảo luận , đóng vai theo tình huống tranh 1 , một nửa số nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2 . - Phỏng vấn HS đóng vai cháu về - HS trả lời . - Các nhóm thảo luận đóng vai . - Các nhóm lên đóng vai . - Thảo luận nhóm nhận xét về cách ứng xử . SGK 10 phút 10 phút 3 phút cách ứng xử , HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm , chăm sóc của con cháu . -> Kết luận : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm , chăm sóc ông bà , cha mẹ , nhất là khi ông bà già yếu , ốm đau . c – Hoạt động 3 : Thảo luận theo nhóm đôi ( Bài tập 4 SGK ) - Nêu yêu cầu bài tập . - Khen những hS đã biết hiếu thảo với ông bà , cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn . d – Hoạt động 4 : ( Bài tập 5,6 SGK ) MT: HS trình bày , giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được => Kết luận : - ng bà cha mẹ đã có công lao sinh thành , nuôi dạy chúng ta nên người . - Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà , cha mrẹ . 4 - Củng cố – dặn dò - Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK. - Chuẩn bò : Biết ơn thầy giáo, cô giáo. - HS thảo luận theo nhóm đôi . - Một vài HS trính bày . - Trình bày bằng các hình thức sinh động : đơn ca, tốp ca, đọc, ngâm . . Các ghi nhận, lưu ý : . . . . . . . . . NS: 15/11/2008 TUẦN 13 ND: 18/11/2008 Bài 25: Mở rộng vốn từ: Ý chí – Nghò lực I. MỤC TIÊU: 1. Hệ thống hóa và hiểu sâu hơn những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm “Có chí thì nên”. 2. Luyện tập MRVT thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm. 3. Vận dụng từ ngữ vào giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Thời gian Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1’ 17’ Bài mới: 1) Giới thiệu bài: MRVT: Ý chí – nghò lực 2) Hướng dẫn: * Hoạt động 1: • Bài 1: - Yêu cầu trao đổi nhóm đôi làm vào VBT. - Nhận xét và chốt a) Các từ nói lên ý chí, nghò lực của con người: quyết tâm, bền chí, bền lòng, kiên nhẩn, vững lòng . b) Các từ nêu lên thử thách đối với ý chí, nghò lực con người: gian khó, gian khổ, gian lao, thách thức, chông gai . • Bài 2: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, 1 HS đặt 2 câu, 1 câu với từ nhóm a, 1 câu với từ nhóm b. * Hoạt động nhóm, lớp - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. - HS thảo luận theo cặp, 1 cặp làm bảng phụ. - HS nêu kết quả - HS sửa bổ sung vào VBT. - HS làm bài cá nhân, đặt vào VBT - HS nêu câu của mình 15’ 2’ - GV ghi bảng 1 số câu hay. * Lưu ý: 1 số từ vừa là DT vừa là tính từ: gian khổ - Từ “khó khăn” vừa là DT, TT, ĐT * Hoạt động 2: Bài tập 3: - GV lưu ý: + Viết đoạn văn đúng yêu cầu đề bài + Có thể kể 1 người mà em biết qua sách, báo, tivi . hoặc người thân trong gia đình. + Có thể mở đầu hoặc kết thúc đạon văn bằng thành ngữ (tục ngữ). - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn đoạn văn hay. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài: Câu hỏi và dấu chấm hỏi. - Các bạn nhận xét. * Hoạt động cá nhân, lớp - HS đọc yêu cầu bài - HS suy nghó và viết đoạn văn. 1 HS làm bảng phụ, trình bày - Nhiều HS trình bày đoạn văn. Các ghi nhận, lưu ý: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………. NS: 15/11/2008 TUẦN 13 ND: 18/11/2008 Tiết 62: Nhân với số có ba chữ số I. MỤC TIÊU: Kiến thức - Kó năng: - Biết cách nhân với số có ba chữ số. - Nhận biết tích riêng thừ nhất , tích riêng thứ hai , tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số . II. CHUẨN BỊ: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 7 phút 8 phút * Hoạt động1 : Tìm cách tính 164 x 123 MT: HS tìm được cách tính qua kiến thức cũ. - Yêu cầu HS đặt tính và tính 164 x 100 ; 164 x 20 ; 164 x 3 - Đặt tính để tính 164 x 123 * Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt tính và tính MT: HS nắm được cách tính. - Yêu cầu HS nhận xét cách tính 164 x 123 - Ta có thể viết gọn các phép tính này trong một lần tính . - GV củng cố lại : * Hoạt động cả lớp 164 x 123 =164 x (100+20 +3 ) = 16 x100 +164x20 + 164 x 3 = 16 400 +3 28 + 492 = 20 172 * Hoạt động cả lớp - Để tính 164 x 123 ta phải thực hiện ba phép tính và một phép cộng ba số . - HS thực hiện vào tập. [...]... đạt câu ý: + Sự việc, cốt chuyện, liên kết giữa các phần: + Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật: + Chính tả, hình thức trình bày bài văn - GV nêu tên những HS viết bài đúng yêu cầu; lời kể hấp dẫn, sinh động; có sự liên quan giữa các phần; mở bài, kết bài hay…( Tấn, Diễm Lệ) - Khuyết điểm: + Bài văn còn sai nhiều lỗi chính tả, một số bài có mở bài, kết bài chưa hay Dùng từ viết câu chưa đúng... dụng nhân nhẩm với 11 - HS làm bài, 1 em làm bảng Bài tập 3: phụ - HS sửa Bài tập 4: - Bài này có 2 cách giải, HS giải - HS làm bài cá nhân cách nào cũng được - HS sửa bài - GV theo dõi, chấm bài Bài tập 5: - Yêu cầu HS nêu bằng lời cách tính HS làm bài vào tập diện tích hình chữ nhật HS sửa bài, nêu lại cách tính diện tích hình chữ nhật Củng cố - Dặn dò: 1 phút - Chuẩn bò bài: Luyện tập chung Các ghi... tắt làm bài, 1 em làm bảng phụ - HS sửa và thống nhất kết quả Củng cố - Dặn dò: 2 phút - Chuẩn bò bài: Luyện tập Các ghi nhận, lưu ý: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… NS: 15/11/2008 ND: 19/11/2008 TUẦN 13 Bài 25: Trả bài văn kể chuyện I MỤC TIÊU: • Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của lớp để liên hệ với bài làm... được các bài toán Bài tập 1: - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV cần lưu ý: đây là bài tập cơ bản, cần kiểm tra kó, đảm bảo tất cả HS đều biết cách làm Bài tập 2: - Lưu ý : trường hợp 262 x 130 đưa về nhân với số có tận cùng là chữ số 0 Bài tập 3: - GV chấm bài một số em - HS nêu: * 492 là tích riêng thứ nhất * 328 là tích riêng thứ hai * 164 là tích riêng thứ ba * Hoạt động cá nhân, lớp - HS làm bài -... ………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 13 NS: 17/11/2008 Bài 13: Người tìm đường lên các vì sao (Phân biệt i / iê ; im / iêm) 1/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng bài ‘Người tìm đường lên các vì sao’ - Tìm đúng, viết đúng những tiếng có âm i / iê, vần im / iêm 2/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Bảng con 3/ Các hoạt động dạy học: Thời gi an Hoạt động của giáo viên Bài mới: 1 phut * Giới thiệu bài: GV nêu... HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài mới: 1 phút * Hoạt động1: Giới thiệu 30 * Hoạt động 2: Thực hành phút Bài tập 1: - Yêu cầu HS thực hiện vào tập * Hoạt động cả lớp * Hoạt động cá nhân, lớp - HS làm bài cá nhân - HS sửa bài Bài tập 2: - HS làm bài -Từng cặp HS sửa và thống nhất GV gợi ý để HS nhận xét : + Ba số trong mỗi dãy tính phần a) , b kết quả ) , c) là như nhau + Phép tính khác nhau và kết quả khác nhau... cá nhân, lớp - HS làm bài - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả - HS làm bài - HS sửa - HS nêu tóm tắt - HS giải , 1 em làm bảng phụ và sửa bài Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bò bài: Nhân với số có ba chữ số (tt) Các ghi nhận, lưu ý: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… TUẦN 13 NS: 15/11/2008 ND: 18/11/2008 Bài 13: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I MỤC TIÊU: 1... được các bài tập Bài tập 1: - HS làm bài cá nhân vào tập - Yêu cầu HS làm trên bảng con - GV cần lưu ý: đây là bài tập cơ bản, cần kiểm tra kó, đảm bảo tất cả HS đều biết cách làm Bài tập 2: - Mục đích của bài này là củng cố để - HS nêu và giải thích HS nắm chắc vò trí viết tích riêng thứ hai Sau khi HS chỉ ra phép nhân đúng (c), GV hỏi thêm vì sao các phép nhân còn lại sai Bài tập 3: - GV chấm bài HS... đó em rút ra bài học là: Sửa lại Bắt ốc, sạch bóng, không kòp, bên tảng đá, chuyên, gói tro, biêng biếc Hôm ấy,… Con sẽ ở lại đây với mẹ (bà) - Từ đầu năm học đến nay, cô đã kể cho em nghe nhiều câu chuyện về lòng nhân hậu - Câu chuyện này giúp em hiểu ra… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời Hoạt động của GV gian 10’ * Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của HS - Gọi HS đọc lại đề bài + Đề bài yêu cầu gì?... đạt chưa rõ ý + Đoạn văn dùng từ chưa hay + Đoạn văn viết đơn giản, cău văn cụt Mở bài trực tiếp viết lại thành mở bài gián tiếp + Kết bài không mở rộng viết lại thành mở bài mở rộng - HS sửa lỗi chung * Hoạt động theo cặp, cá nhân, lớp - Xem lại bài của mình * Hoạt động lớp - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài * Hoạt động cá nhân, lớp - 3 – 5 HS đọc Các HS khác lắng nghe, phát biểu - Tự viết . 15/11/2008 TUẦN 13 ND: 19/11/2008 Bài 25: Trả bài văn kể chuyện I. MỤC TIÊU: • Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của lớp để liên hệ với bài. 15/11/2008 TUẦN 13 ND: 18/11/2008 Bài 25: Mở rộng vốn từ: Ý chí – Nghò lực I. MỤC TIÊU: 1. Hệ thống hóa và hiểu sâu hơn những từ ngữ đã học trong các bài thuộc

Ngày đăng: 15/09/2013, 13:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Yêu cầu HS làm trên bảng con. - Kế hoạch bài học tuần 13
u cầu HS làm trên bảng con (Trang 2)
- Bảng phụ. - Kế hoạch bài học tuần 13
Bảng ph ụ (Trang 8)
Bảng con. - Kế hoạch bài học tuần 13
Bảng con. (Trang 10)
-HS giải, 1 em làm bảng phụ và sửa bài .       - Kế hoạch bài học tuần 13
gi ải, 1 em làm bảng phụ và sửa bài . (Trang 11)
Bảng lớp viết đề bài - Kế hoạch bài học tuần 13
Bảng l ớp viết đề bài (Trang 12)
- GV viết đề bài lên bảng, gạch chân các từ ngữ quan trọng. - Kế hoạch bài học tuần 13
vi ết đề bài lên bảng, gạch chân các từ ngữ quan trọng (Trang 13)
- GV viết bảng: 258 x 203 - Kế hoạch bài học tuần 13
vi ết bảng: 258 x 203 (Trang 18)
Bài 25: Trả bài văn kể chuyện - Kế hoạch bài học tuần 13
i 25: Trả bài văn kể chuyện (Trang 20)
• Bảng phụ ghi trước một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp,… cần sửa  chung trước lớp. - Kế hoạch bài học tuần 13
Bảng ph ụ ghi trước một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp,… cần sửa chung trước lớp (Trang 20)
+ Chính tả, hình thức trình bày bài văn. - GV nêu tên những HS viết bài đúng  yêu cầu; lời kể hấp dẫn, sinh động; có  sự liên quan giữa các phần; mở bài, kết  bài hay…( Tấn, Diễm Lệ) - Kế hoạch bài học tuần 13
h ính tả, hình thức trình bày bài văn. - GV nêu tên những HS viết bài đúng yêu cầu; lời kể hấp dẫn, sinh động; có sự liên quan giữa các phần; mở bài, kết bài hay…( Tấn, Diễm Lệ) (Trang 21)
- Hình vẽ trong SGK - Kế hoạch bài học tuần 13
Hình v ẽ trong SGK (Trang 23)
- Xác định câu hỏi trong một văn bảng, đặt được câu hỏi thông thường. - HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. - Kế hoạch bài học tuần 13
c định câu hỏi trong một văn bảng, đặt được câu hỏi thông thường. - HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt (Trang 26)
- GV viết câu văn lên bảng: Về nhà, bà kể lại câu chuyện, khiến Cao Bá  Quát vô cùng ân hận. - Kế hoạch bài học tuần 13
vi ết câu văn lên bảng: Về nhà, bà kể lại câu chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận (Trang 28)
-HS làm bài, 1 em làm bảng phụ - Kế hoạch bài học tuần 13
l àm bài, 1 em làm bảng phụ (Trang 30)
- GV ghi bảng - Kế hoạch bài học tuần 13
ghi bảng (Trang 32)
- Hình vẽ trong SGK - Kế hoạch bài học tuần 13
Hình v ẽ trong SGK (Trang 33)
- Thư kí ghi bảng - Kế hoạch bài học tuần 13
h ư kí ghi bảng (Trang 35)
- 1 em làm bảng phụ, HS trình bày, lớp nhận xét - Kế hoạch bài học tuần 13
1 em làm bảng phụ, HS trình bày, lớp nhận xét (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w