Xuất khẩu bền vững ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

39 492 6
Xuất khẩu bền vững ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất khẩu bền vững ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  HỒ TRUNG THANH XUẤT KHẨU BỀN VỮNG VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  HỒ TRUNG THANH XUẤT KHẨU BỀN VỮNG VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 62.31.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TS. Phùng Xuân Nhạ 2. TS. Tạ Đức Khánh Hà Nội - 2009 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả trong luận án này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Hồ Trung Thanh 2 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC BẢNG, HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ 5 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 6 MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU BỀN VỮNG 19 1.1 Tổng quan về lý thuyết phát triển bền vững 19 1.1.1 Khái niệm về phát triển bền vững 19 1.1.2 Nội dung và các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững 24 1.1.3 Các mô hình phát triển bền vững 29 1.2 Xuất khẩu bền vững: Khái niệm, vai trò, nội dung và các chỉ tiêu đánh giá 33 1.2.1 Khái niệm và vai trò của xuất khẩu bền vững 33 1.2.2 Nội dung xuất khẩu bền vững 36 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá xuất khẩu bền vững 42 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu bền vững trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 46 1.3.1 Các yếu tố quốc tế 46 1.3.2 Các yếu tố trong nước 52 1.4 Kinh nghiệm phát triển xuất khẩu bền vững của một số nước 58 1.4.1 Kinh nghiệm của Thái Lan 58 1.4.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc 66 1.4.3 Bài học đối với Việt Nam 75 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU BỀN VỮNG VIỆT NAM 81 2.1 Chính sách phát triển xuất khẩu bền vững của Việt Nam giai đoạn 1995-200881 2.1.1 Các chính sách khuyến khích xuất khẩu 81 2.1.2 Chính sách phát triển xuất khẩu và bảo vệ môi trường 94 2.1.3 Chính sách phát triển xuất khẩu và giải quyết các vấn đề xã hội 99 3 2.2 Phân tích thực trạng xuất khẩu của Việt Nam theo các tiêu chí phát triển bền vững giai đoạn 1995-2008 101 2.2.1 Quy mô, tốc độ và chất lượng tăng trưởng xuất khẩu 101 2.2.2 Đóng góp của xuất khẩu đối với tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô 113 2.2.3 Xuất khẩu và các vấn đề môi trường 118 2.2.4 Xuất khẩu và tác động đến các vấn đề xã hội 130 2.3 Nhận định về xuất khẩu bền vững Việt Nam giai đoạn 1995-2008 136 2.3.1 Những mặt tích cực 136 2.3.2 Những hạn chế 137 2.3.3 Nguyên nhân của các hạn chế 138 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU BỀN VỮNG VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 143 3.1 Bối cảnh quốc tếtrong nước ảnh hưởng đến phát triển xuất khẩu bền vững Việt Nam trong giai đoạn tới 143 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 143 3.1.2 Tình hình trong nước 148 3.2 Quan điểm phát triển xuất khẩu bền vững Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 153 3.2.1 Phát triển xuất khẩu trên cơ sở khai thác triệt để lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh, đảm bảo tốc độ và chất lượng tăng trưởng cao, góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững 154 3.2.2 Phát triển xuất khẩu trên cơ sở khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, hạn chế ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên, nâng cao khả năng đáp ứng các quy định và tiêu chuẩn môi trường của hàng hóa xuất khẩu 157 3.2.3 Phát triển xuất khẩu góp phần thực hiện các mục tiêu xã hội như xóa đói giảm nghèo, tạo nhiều việc làm, đảm bảo công bằng xã hội, chia sẻ lợi ích hợp lý giữa các thành phần tham gia vào xuất khẩu 159 3.2.4 Phát triển kinh tế thị trường, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế là điều kiện để phát triển xuất khẩu bền vững 162 4 3.2.5 Ổn định chính trị - xã hội là tiền đề, điều kiện để phát triển xuất khẩu bền vững164 3.3 Một số giải pháp phát triển xuất khẩu bền vững trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 164 3.3.1 Các giải pháp chung 164 3.3.2 Các giải pháp đảm bảo tăng trưởng xuất khẩu cao và bền vững 173 3.3.3 Giải pháp giải quyết hài hoà giữa tăng trưởng xuất khẩu và bảo vệ môi trường 179 3.3.4 Các giải pháp đảm bảo hài hoà giữa tăng trưởng xuất khẩu và giải quyết các vấn đề xã hội 182 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 184 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 189 TÀI LIỆU THAM KHẢO 190 PHỤ LỤC 198 5 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Những thay đổi khác biệt từ phát triển đến phát triển bền vững 21 Bảng 1.2 Xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế Thái Lan thời kỳ 2002-2007 59 Bảng 1.2 Xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế Trung Quốc thời kỳ 2001-2007 67 Bảng 2.1 Đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu của các thành phần kinh tế thời kỳ 1995-2008 88 Bảng 2.3 Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1995-2008 (%) 104 Bảng 2.4 Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu theo phân loại SITC giai đoạn 1995-2008 (%). 105 Bảng 2.5 Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu theo thành phần kinh tế 106 Bảng 2.6 Cơ cấu thị trường xuất khẩu giai đoạn 2003-2008 (%) 108 Bảng 2.7 Sự thay đổi cơ cấu xuất khẩu sản phẩm chế biến thời kỳ 1985-2008 109 Bảng 2.8 So sánh ICOR của Việt Nam với một số nước 110 Bảng 2.9 Đóng góp vào tăng trưởng GDP theo cấu thành tổng cầu giai đoạn 2002-2008 114 Bảng 2.10 Tương quan giữa sự suy giảm diện tích rừng ngập mặn và sự mở rộng diện tích nuôi tôm tại một số tỉnh (2002) 121 Bảng 2.12 Kết quả kiểm tra điều kiện ATVSTP cơ sở chế biến thuỷ sản 129 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ phát triển bền vững 22 Hình 1.2 Tương tác giữa ba hệ thống Tự nhiên - Kinh tế - Xã hội và Phát triển bền vững29 Hình 1.3 Quan hệ thời gian và không gian của các hệ Kinh tế - Xã hội - Môi trường 30 Hình 1.4 Mô hình phát triển bền vững của WCED 1987 31 Hình 1.5 Mô hình phát triển bền vững của Ngân hàng thế giới 32 Hình 1.6 Mô hình phát triển bền vững của Việt Nam 32 Hình 1.7 Sơ đồ xuất khẩu bền vững 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 So sánh tốc độ tăng trưởng xuất khẩu 101 Biểu đồ 2.2 Chỉ số cạnh tranh của Việt Nam và Trung Quốc trong ngành dệt may 101 Biểu đồ 2.3 Tốc độ tăng GDP và xuất khẩu Việt Nam giai đoạn 2000-2008 114 Biểu đồ 2.4 Tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu giai đoạn 2000-2008 (%) 116 Biểu đồ 2.5 Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 106 Biểu đồ 2.6 Diễn biến diện tích rừng ngập mặn và nuôi tôm qua các năm 120 6 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1. Danh mục cụm từ viết tắt tiếng Anh Chữ viết tắt Giải nghĩa tiếng Anh Giải nghĩa tiếng Việt ACFTA ASEAN - China Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc AFTA Asian Free Trade Area Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN APEC Asia Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN The Association of South East Asian Nations Hiệp hội các nước Đông Nam Á ASEM Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á - Âu CAFTA Central America Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do Trung Mỹ CEPT Common Effective Preferential Tariff Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CITES Convention on International Trade in Endangered Species Công ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp EC European Commission Uỷ ban châu Âu EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài FTA Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch 7 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GMS Greater Mekong Subregion Khu vực Tiểu vùng Mê Kông mở rộng GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc dân HACCP Hazard Analysis and Critical Control Points Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn HDI Human Development Index Chỉ số phát triển con người HFI Human Free Index Chỉ số tự do của con người IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế ISO International Organization for Standardization Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế IUCN International Union for Conservation of Nature Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế OECD Organization for Economic Co-operation and Development Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế RCA Revealed Comparative Advantage Chỉ số lợi thế so sánh hiển thị R&D Reseach & Development Nghiên cứu và triển khai SIDA Swedish International Development Cooperation Agency Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển SITC Standard International Trade Classification Danh mục phân loại thương mại quốc tế tiêu chuẩn SNP Sustainable National Product Tổng sản phẩm quốc dân bền vững SNI Sustainable National Income Tổng thu nhập quốc dân bền vững ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  HỒ TRUNG THANH XUẤT KHẨU BỀN VỮNG VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 62.31.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2009 [...]... hoạt động xuất khẩu Thứ chín, do những nguyên nhân khách quan như điểm xuất phát thấp, mới tham gia hội nhập, vào khu vực cạnh tranh gay gắt 16 CHƢƠNG 3 QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU BỀN VỮNG VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾTRONG NƢỚC ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU BỀN VỮNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 3.1.1 Bối cảnh quốc tế Thứ... khích xuất khẩu như trợ cấp xuất khẩu, hoàn thuế xuất khẩu, bảo hiểm xuất khẩu 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 7 1.3.1 Các yếu tố quốc tế (1) Tự do hóa thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến XKBV Thể hiện: - Tự do hóa thương mại và HNKTQT góp phần tăng trưởng xuất khẩu cao và nâng cao chất lượng tăng trưởng xuất. .. phát triển xuất khẩu bền vững Việt Nam Chương 3: Quan điểm và một số giải pháp phát triển xuất khẩu bền vững Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 4 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU BỀN VỮNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1.1 Khái niệm về phát triển bền vững Khái niệm phát triển bền vững được sử dụng rộng rãi nhất là khái niệm được đề cập trong Báo... đã đề xuất một số quan điểm và giải pháp mang tính định hướng chính sách nhằm phát triển xuất khẩu bền vững Việt Nam trong giai đoạn tới Những đề xuất này góp phần nâng cao hiệu quả của việc hoạch định chính sách phát triển xuất khẩu bền vững nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Kết quả luận án cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng mô hình tăng trưởng xuất khẩu bền vững, ... tính Xuất khẩubền vững về kinh tế: Tăng trưởng xuất khẩu cao và ổn định trong thời gian qua đã góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh và mức cao Xuất khẩu đã trở thành động lực của tăng trưởng kinh tế Xuất khẩu đã có những đóng góp vào ổn định kinh tế vĩ mô như làm lành mạnh cán cân thanh toán, tăng dự trữ ngoại tệ, giảm áp lực đối với nợ nước ngoài, giảm thất nghiệp Xuất khẩubền vững về xã hội: ... Việt Nam từ năm 19952008; - Đề xuất một số quan điểm và giải pháp phát triển xuất khẩu bền vững Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối trượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án là tính bền vững của hoạt động xuất khẩu, tức là hoạt động xuất khẩu được xem xét theo các mặt, tiêu chí của PTBV, tập trung vào ba mặt chủ yếu là kinh tế, xã hội. .. giá mức độ bền vững của hoạt động xuất khẩu và kiểm định chính sách liên quan đến phát triển xuất khẩu bền vững trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) của Việt Nam Đặc biệt, tính bền vững về mặt xã hội của hoạt động xuất khẩu ít được đề cập trong các nghiên cứu trước đây 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài luận án là làm rõ bản chất của xuất khẩu bền vững và vận... trọng Việt Nam Thứ hai, đã làm rõ tính bền vững của hoạt động xuất khẩu Việt Nam trong giai đoạn 1995-2008 theo các tiêu chí phát triển bền vững Cụ thể là đưa ra các nhận định bước đầu về thực trạng xuất khẩu nước ta theo hướng phát triển bền vững trên các khía cạnh như nhịp độ và chất lượng tăng trưởng xuất khẩu, đóng góp của xuất khẩu vào tăng trưởng và ổn định kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội. .. xuất khẩu Việt Nam nhằm góp phần phát triển xuất khẩu nước ta theo hướng bền vững trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Để thực hiện mục đích nêu trên, nhiệm vụ của đề tài luận án là: - Hệ thống hoá và phát triển một số lý thuyết về PTBV ứng dụng đối với hoạt động xuất khẩu; - Đưa ra các nội dung và tiêu chí đánh giá xuất khẩu bền vững; - Đánh giá hoạt động xuất khẩu theo các tiêu chí PTBV Việt. .. nhà đầu tư, hiệu quả kinh tế và nảy sinh các vấn đề xã hội phức tạp như bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, lòng tin của nhân dân; nhận thức về môi trường và phát triển bền vững còn thấp kém, năng lực quản lý môi trường chưa đáp ứng yêu cầu 3.2 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU BỀN VỮNG VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 18 3.2.1 Phát triển xuất khẩu trên cơ sở khai thác triệt để . PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 143 3.1 Bối cảnh quốc tế và trong nước ảnh hưởng đến phát triển xuất khẩu bền vững ở Việt Nam trong giai. bền vững Chương 2: Thực trạng phát triển xuất khẩu bền vững ở Việt Nam Chương 3: Quan điểm và một số giải pháp phát triển xuất khẩu bền vững ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. . thu nhập quốc dân bền vững ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  HỒ TRUNG THANH XUẤT KHẨU BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Ngày đăng: 20/04/2014, 20:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan