* Thời vụ trồng:
Trồng vào đầu mùa mưa, khoảng cuối tháng năm đầu tháng 6. Do đó, cần ươm cây con trong khoảng từ tháng 3.
* Chuẩn bị cây giống:
- Chọn giống: Chọn các giống có hàm lượng dầu đạt trên 30 % để ươm. Hạt giống có tỷ lệ nẩy mầm > 60%. Cần khoảng 2 kg hạt để ươm trồng 1 ha.
- Xử lý hạt: Hạt giống ngâm nước trong khoảng 12 giờ để tăng tỷ lệ nẩy mầm.
- Chuẩn bị vườn ươm: Hỗn hợp đất mặt, bụi xơ dừa, phân hữu cơ, tro trấu với tỷ lệ 1:1:1:1 được cho vào các bịch ươm cây kích thước 10 x 20cm, có đục lỗ ở đáy để thoát nước.
- Gieo hạt: Hạt giống sau khi xử lý được ươm trong các bịch đất ở độ sâu 2 cm. Hạt giống bắt đầu nẩy mầm sau 3 ngày gieo, sau 1-3 tháng cây con có thể chuyển sang vườn trồng.
* Làm đất, bón lót và trồng: Cây Jatropha là cây trồng nhiệt đới, có thể trồng trên
nhiều loại đất, nhưng yêu cầu phải thoát nước tốt.
- Đào hố trồng: 30 x 30 x 30 cm. Khoảng cách trồng 2 x 2 m (2.500 cây /ha) cho các vùng nước trời và đất xấu; 2 x 3m (1667 cây/ha) cho các vùng có điều kiện tưới bổ sung, đất tốt và ứng dụng cơ giới hóa trong chăm sóc.
- Bón lót cho 1 ha (2500 cây): 12,5 tấn phân chuồng, 125 kg Urê, 90 kg Kali và 375 kg Super Lân (cho 1 cây: 5 kg phân chuồng + 50 g Urê + 36 g KCl + 150 g Lân hay tương đương với: 23 g N + 22 g K2O + 27 g P2O5).
* Chăm sóc:
- Tưới nước: Sau trồng tưới hàng ngày trong vòng 1 tuần (nếu trời không mưa). Cần tưới bổ sung trong mùa khô ít nhất 20 ngày 1 lần. Nếu có điều kiện nên tưới mỗi tuần 1 lần. Sau trồng 10-15 ngày cần kiểm tra vườn trồng, nếu có cây chết thì tiến hành
62
trồng dặm kịp thời.
- Làm cỏ: làm sạch cỏ quanh gốc bằng tay từ 4 - 6 lần/năm hoặc sử dụng thuốc trừ cỏ Oncide 1 lít/ha. Cày xới làm sạch cỏ giữa hàng bằng máy xới nếu trồng với khoảng cách 2 x 3 m.
- Bón thúc: lượng phân bón cho từng năm từ 1 đến năm thứ 5 như sau:
Bảng 3.67. Lượng phân bón hàng năm cho cây Jatropha
Lượng phân bón cho 1 cây Lượng phân bón cho 1 ha (2500cây) Thời gian Urê (g) Super Lân (g) KCl (g) Phân chuồng (kg) Urê (kg) Super Lân (kg) KCl (kg) Phân chuồng (tấn) Năm 1 45 170 50 - 113 425 125 Năm 2 60 220 70 2 150 550 175 5 Năm 3 75 290 90 2 188 725 225 5 Năm 4 100 370 110 2 250 925 275 5 Năm 5 125 490 150 2 313 1225 375 5 (Urê = 46% N, Superlân = 18 % P2O5, KCl = 60% K2O)
Chia làm 2 lần bón trong năm: lần 1 đầu mùa mưa, lần 2 vào cuối mùa mưa.
- Tạo tán: Là kỹ thuật quan trọng để tăng số cành và tăng năng suất. Nên tạo tán trong khoảng 6-9 tháng sau khi trồng. Tạo tán lần 1 ở vị trí cách mặt đất khoảng 45cm. Tạo tán lần 2: Bấm ngọn cành cấp 2, cách vị trí bấm lần 1 khoảng 30 cm Tạo tán lần 3: Bấm ngọn cành cấp 3, cách vị trí bấm lần 2 khoảng 30 cm
Trồng xen: Trong 2 năm đầu sau khi trồng tùy vào loại đất và khả năng tưới tiêu có thể trồng xen để tăng thu nhập và hạn chế cỏ dại. Trồng xen các cây họ đậu còn góp phần cải tạo đất, chống xói mòn.
40 cm 30 cm
30 cm
63
Phòng trừ sâu bệnh: Jatropha thường gặp loài côn trùng gây hại như: sâu ăn lá, rệp phấn, hay nhện đỏ. Có thể sử dụng thuốc Admire 50 EC (hoạt chất Imidacloprid) để trị.
* Thu hoạch: Khi vỏ quả chuyển sang màu vàng là có thể thu hoạch, phơi 1 ngày
64
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ(viết gọn lại, đánh số thứ tự) * Kết luận:
- Trong 2 năm nghiên cứu, đề tài đã đánh giá được 47 mẫu giống thu thập từ trong và ngoài nước. Sau 4 năm trồng, giống Malaysia có năng suất cao nhất (2733 kg/ha) và hàm lượng dầu đạt 32,2%.
- Đã xác định được 2 giống có khả năng sinh trưởng mạnh và năng suất hạt cao và hàm lượng dầu trung bình thích hợp cho vùng đất Tây Ninh là giống AĐ 07-1 (năng suất 1713 kg/ha, hàm lượng dầu 35,2%) TQ 07-5 (năng suất 1580 kg/ha, hàm lượng dầu 37,2%).
- Tại Ninh Thuận, các giống jatropha đưa vào khảo sát chưa thích hợp nên năng suất không cao. Sau 4 năm trồng, năng suất của giống cao nhất chỉ đạt 324 kg/ha (giống AĐ 07-1).
- Sau 5 năm trồng xác định nghiệm thức tạo tán vào đầu mùa mưa cho năng suất
hạt cao nhất (1705 kg/ha).
- Sau 5 năm trồng, trồng với khoảng cách 2,0x1,5m (3333cây/ha) có năng suất cao nhất (1789 kg/ha) kế đến là nghiệm thức 2,0x2,0cm (2500 cây/ha) đạt năng suất 1697 kg/ha.
- Sau 4 năm trồng, nghiệm thức tưới 12 lít/lần/tuần (nghiệm thức 4) đạt năng suất cao nhất 1192 kg/ha, kế đến là nghiệm thức tưới 08 lít/lần/tuần (nghiệm thức 3) đạt năng suất 1114 kg/ha.
- Sau 4 năm trồng, nghiệm thức N2P1K2 (80N-50P-100K) có năng suất cao nhất (đạt 1456 kg/ha), kế đến là nghiệm thức N1P2K2 (40gN-100gP-100gK) đạt năng suất 1450 kg/ha.
- Đã đề xuất biện pháp kỹ thuật trồng cho cây jatropha tại Tây Ninh.
* Đề nghị:
- Tiếp tục lưu giữ và đánh giá tập đoàn giống jatropha do đề tài đã thu thập được. - Thanh lý vườn giống jatropha tại Ninh Thuận do khả năng thích nghi không tốt.
65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Báo thanh niên 1-1-2009. Bay bằng dầu thực vật.
2. Nguyễn Phú Cường, 2008. Định hướng chính sách phát triển nhiên liệu sinh học và vấn đề an ninh năng lượng ở Việt Nam. Báo cáo trình bày tại hội thảo phát triển cây cọc rào (Jatropha Curcas L.) ở Việt Nam tại Ninh Thuận tháng 9 năm 2008.
3. Đỗ Huy Định, 2008 “Nhiên liệu sinh học - Nhiên liệu sạch của tương lai”,
Ngày 26/4/2008. http://my.opera.com/kiendat/blog/nhien-lieu-sinh-hoc-nhien-lieu- sach-cua-tuong-lai
4. Dự thảo báo cáo tổng hợp dự án, 2009. “Quy hoạch phát triển ngành dầu thực vật Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025”. Bộ Công Thương, Viện nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp. Hà nội, tháng 7 năm 2009, 123 trang.
5. Ngô Vi Dũng, “Phát triển dầu diesel sinh học ở Việt Nam cơ hội, tiềm năng và những yêu cầu chính sách”, ngày 26/4/2008.
6. Thái Xuân Du và Nguyễn Văn Uyển. 2008. Triển vọng sản xuất dầu diesel từ
cây Cọc rào (Jatropha curcas L) ở Việt Nam. Báo cáo trình bày tại hội thảo “Định hướng phát triển cây Jatropha làm nhiên liệu sinh học tại Việt Nam”. Tp. HCM 10- 2008.
7. Ngô thị Lam Giang, Nguyễn thị Bích Hồng, Nguyễn Đăng Phú, Lưu quốc Thắng, Lại văn Sấm. 2007. Nghiên cứu khả năng thích nghi của các giống cây có dầu mới sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất dầu biodiesel.
8. Ngô thị Lam Giang. 2008. Một số vấn đề đặt ra khi phát triển cây Jatropha trên diện tích lớn làm nguyên liệu sản xuất biodiesel ở Việt Nam. Báo cáo trình bày tại hội thảo “Hiện trạng và xu hướng phát triển dầu và nhiên liệu sinh học ở Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới” tổ chức tại ĐHNL, thành phố Hồ Chí Minh, ngày 2/12/2008.
9. Ngô thị Lam Giang và CS. 2008. Định hướng nghiên cứu và phát triển cây Jatropha ở Việt Nam. Báo cáo trình bày tại hội thảo“Để đẩy nhanh khai thác nhiên liệu sinh học”. Tổ chức tại Tp. Hồ Chí Minh ngày 11/12/2008.
10. Ngô thị Lam Giang, Hà văn Hân, Nguyễn Đăng Phú, Lại văn Sấm, 2009. Phát triển nhanh cây jatropha làm nhiên liệu sinh học ở Việt Nam. Báo cáo trình bày tại hội thảo “Phát triển nhiên liệu sinh học hiệu qủa và bền vững: Chính sách, định hướng và lộ trình” Hà Nội, ngày 25/09/2009.
11. Ngô thị Lam Giang, Hà văn Hân, Nguyễn Đăng Phú và Lại văn Sấm, 2009.
Phát triển nhanh và bền vững cây jatropha ở Việt Nam. Định hướng và giải pháp. Báo cáo trình bày tại hội thảo “Kế họach hành động phát triển cây cọc rào ở Việt Nam giai đoạn 2010-2020” Đông Hà, Quảng Trị, ngày 29-30/11/2009.
12. Hà Văn Hân, 2009. Khảo sát sinh trưởng, phát triển một số mẫu giống Jatropha (Jatropha curcas L.) và hoàn thiện kỹ thuất nhân giống bằng biện pháp giâm cành. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp. Trường đại học Nông Lâm Tp.
66
HCM, tháng 10 năm 2009.
13. Lê Quang Hưng, 2007. Công nghệ hạt giống - Sinh lý và tồn trữ. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 133 trang.
14. Lê Quốc Huy và CS. 2008. Một số kết quả nghiên cứu gây trồng phát triển cây Cọc rào cho sản xuất dầu diesel sinh học tại Việt Nam. Báo cáo trình bày tại “Hội thảo phát triển cây cọc rào (Jatropha Curcas L.) ở Việt Nam” tại Ninh Thuận tháng 9 năm 2008.
15. Đỗ Tất Lợi, 1986. Những cây Thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB KH kỹ thuật. 16. Huỳnh Lợi, 2008. Lợi ích lớn từ cây Jatropha. Báo Đầu tư tài chính, ngày 11/12/2008.
17. Nguyễn Trung Phong và CS, 2006. Khảo sát và tuyển chọn một số giống cây nguyên liệu để sản xuất dầu sinh học (Biodiesel). Báo cáo nghiệm thu tại Hội đồng Khoa học Bộ Công nghiệp năm 2006.
18. Tạ Quốc Quang, 2008. Cây Cọc rào (Jatropha curcas L) ở Việt Nam và kinh nghiệm sản xuất Biodiesel ở Hàn Quốc. Báo cáo trình bày tại hội thảo “Định hướng phát triển cây Jatropha làm nhiên liệu sinh học tại Việt Nam”. Tp. HCM 10/2008.
19. Ngô Đình Quế, 2007. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng cây bản
địa đa mục đích: Ươi (Scaphium macropodum), Cọc rào (Jatropha curcas). Đề cương đề tài cấp bộ.
20. Nguyễn Công Tạn, 2008. Triển vọng và lộ trình phát triển cây Jatropha để sản xuất nhiên liệu sinh học ở Việt Nam. Báo nông nghiệp ngày 26/4/2008.
21. Nguyễn Văn Tịnh, 2008. Sản xuất nhiên liệu sinh học từ nông sản. Ngày 05/6/2008.
http://xttm.agroviet.gov.vn/tapchi/TinHD/2007/Noidung/So07_01.asp#1
22. Nguyễn Công Tạn. 2008. Năng lượng sinh học: đường đi và đích đến. Báo Nông nghiệp số 17, ngày 23/1/2008.
23. Nguyễn Công Tạn. 2008. Triển vọng và lộ trình phát triển cây Jatropha để sản xuất Diesel sinh học ở nước ta. Báo nông nghiệp số 43, ngày 28/2/2008.
24. Nguyễn Công Tạn và Phạm Văn Tuấn, 2008. Định hướng phát triển cây cọc rào (Jatropha curcas L.) ở Việt Nam.
25.Phạm Đức Tuấn. 2008. Nghiên cứu, phát triển và sử dụng sản phẩm cây cọc rào ở Việt Nam giai đoạn 2008-2015 và tầm nhìn đến 2025. Báo cáo trình bày tại hội thảo phát triển cây cọc rào (Jatropha Curcas L.) ở Việt Nam. Ninh Thuận tháng 9 năm 2008.
26. Lê Võ Định Tường. 2008. Kết quả bước đầu của đề tài Việt - Pháp nghiên cứu thử nghiệm các giống cây Cọc dậu (Jatropha curcas L.) ở Việt Nam. Báo cáo trình bày tại hội thảo “Định hướng phát triển cây Jatropha làm nhiên liệu sinh học tại Việt Nam”. Tp. HCM 10-2008.
27. Quyết định số 177/2007/QĐ-TTg ngày 20/11/2007 về việc phê duyệt “Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025”.
28. Quyết định số 1842/QĐ-BNN-LN ngày 19/6/2008 về việc phê duyệt Đề án “Nghiên cứu, phát triển và sử dụng sản phẩm cây Cọc rào (Jatropha curcas L.) ở
67
Việt Nam giai đoạn 2008 - 2015 và tầm nhìn đến 2025”
TIẾNG ANH
29. Alok Adholeya and Reena Singh, 2006. Jatropha for wasteland development Terl’s mycorrhiza technology. Biofuels towards a greener and secure energy future, pp. 137-154.
30. Alok Adholeya and Pradeep Kumar Dadhich, 2008. Production and technology 0f bio-diesel: Seeding a change. The Energy and Resources Institute, 2008. pp. 161-247.
31. Behl H. M., 2006. Bio-diesel from Jatropha the road map, Biofuels towards a greener and secure energy future, pp. 107-117.
32.Gindaba J. 2008. Challenges and opportunities of growing Jatropha in Africa. Paper presented in the Jatrophaworld Hamburg Conference, 20-22 Oct, Hamburg, Germany, 2008.
33. Greco GVD. 2008. Growing Jatropha: humid countries Vs.arid countries. First results from: Cameroon, Ghana, Morocco, Senegal. Paper presented in the Jatrophaworld Hamburg Conference, 20-22 Oct, Hamburg, Germany, 2008.
34. Gupta A. K., 2006. Recent trends in bio-diesel production, Biofuels towards a greener and secure energy future, pp. 155-172.
35. Heeres E. 2008. Land selection for Jatropha curcas Linn. Paper presented in the Conference Jatrophaworld Hamburg 20-22 Oct, Hamburg, Germany, 2008. 36. Jha TB, Mukherjee P, Dat4rta MM. 2007. Somatic embryogenesis in Jatropha curcas Linn., an important biofel plant. Plant Biotechnol Rep (2007) 1:135-140. 37. Kaushik N. 2007. Agro-technology dof Jatropha curcas Cutivation. CCS HAU Region Research Satation, Bawal-123 501, Rewari (Haryana) India.
38. Mittelbach M. 2008. Jatropha Biodiesel: The Solution for Food and Fuel Discussion Proceedings of the International Jatropha Conference. Bogor, June 24- 25, 2008.
39. Nutan Kaushik, 2006. Quality considerations in Jatropha curcas, Biofuels towards a greener and secure energy future, pp. 173-180.
40. Paramathma M., 2009. Jatropha Improvent, Managenment and Production of Biodiesel. Agricultural Enginneering College & Reseach Institute Tamil Nadu Agricultural University, pp. 27 and 54.
41. Punia MS. 2008. Cultivatition and use of Jatropha for Bio-diesel production in India. National oilseeds and vegetable oils development board ministry of Agriculture, govt of India (Haryana).
42. Parthiban K.T., Senthil Kumar R., Thiyagarajan P., Subbulakshmi V., Vennila S. and Govinda Rao M. 2009. Hybrid progennies in Jatropha - a new development. Current science, vol.96, no.6, 25 march 2009, pp. 815 - 823.
43. Prabha Dhavala,2006. International experiences in biofuels, Biofuels towards a greener and secure energy future, pp. 71-87.
44. Prasad M., 2006. Biofuels the Andhra Pradesh experience, Biofuels towards a greener and secure energy future, pp. 263-268.
68
45. Rao CLN. 2008. Biodiesel from Jatropha’scope & potential in India.
46. Rao VP. 2008. Agro-technical optioNS and Economic indices for Sustailnable Feedstock production.
47. Richardson C. 2008. Land selection for Jatropha curcas Linn. Paper presented in the Conference Jatrophaworld Hamburg 20-22 Oct, Hamburg, Germany, 2008. 48. Rijssenbeek W. 2008. Foundation FACT-Jatropha for rural development applicatioNS & revenue sources. Paper presented in the Jatrophaworld Hamburg Conference, 20-22 Oct, Hamburg, Germany, 2008.
49. Rooyen RV. 2008. Plantation management. Paper presented in the Conference Jatrophaworld Hamburg 20-22 Oct, Hamburg, Germany, 2008.
50. Sherriff R. 2008. Jatropha cultivation. Paper presented in the Conference Jatrophaworld Hamburg 20-22 Oct, Hamburg, Germany, 2008.
51. Sreedvi TK., Suhas P. Wani, Srinivasa Rao CH., Raghu Chaliganti and Rama Linga Reddy, 2009. Jatropha anh pongamia rainfed Plantations on Wastelands in India for Improved Livelihoods and Protecting Environment March 4-5,2009; Hotel Le Meridien, New Delhi, 6th International Biofuels Conterence, pp. 102-120. 52. Wani SP. 2006. Improved livehihoods and environmental protection though biodiesel plantation in Asia. Asian Biotechnology and Development Review vol.8 No2, 3-2006.
53. Wani Suhas P., Osman M., Emmanuel D’Silva, And Sreedevi T.K., 2006. Improved Livelihoods and Enviromental Protection through Biodiesel plentations in Asia, Asion Biotechnology and Development Review, pp. 11.
54. Wani Suhas P. & Sreedevi, 2007. Strategy for Rehanbilitation of Degraded Lands and Improved Liverlhoods therough Biodiesel Plantantions, 4th internation biofuels confererence February 1-2,2007; Hotel Le Meridien, New Delhi, India, pp. 50-64.
55. Wani S.P. and Sreedevi TK. 2008. Jatropha and Pongamia plantatioNS for Improving Livelihoods and Rehabilitation of Degraded lands. Paper presented in the Jatrophaworld Hamburg Conference, 20-22 Oct, Hamburg, Germany, 2008. 56. Wiersma E. 2008. Plantation Set-up - Seedling production. Paper presented in the Conference Jatrophaworld Hamburg 20-22 Oct, Hamburg, Germany, 2008. 57.http://www.chinhphu.vn/portal/page?_pageid=33,638900&_dad=portal&_sche ma= PORTAL&docid=48021
58. http://www.icar.org.in/pr/10052006.htm.
59. http://www.Jatrophabiodiesel.org/JatrophaPlantation.php?_divid=menu2 60. http://teriin:org/projects/ES/Jatropha.pdf
69
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Nguồn gốc mẫu giống jatropha thu thập và nhập nội 2007 - 2009
TT Nguồn gốc giống Dạng mẫu Số lượng mẫu Đơn vị cung cấp mẫu Năm 2007 17
1 Ấn Độ Hạt, cành 8 ICRISAT, Trung tâm NCTN đậu đỗ và PV Hóa học các HCTN TP.HCM
2 Singapo Hạt 1 Viện NCD & CCD
3 Thái Lan Hạt 1 PV Hóa học các HCTN TP.HCM 4 Trung Quốc Hạt 1 PV Hóa học các HCTN TP.HCM 5 Việt Nam Hạt 6 Viện NCD & CCD Năm 2008 41 1 Ấn Độ Hạt 18 Viện NCD & CCD, Hiệp hội giống cây trồng VN và BM CNSH - ĐH Nông Lâm 2 Brazin Hạt 1 Hiệp hội giống cây trồng VN 3 Indonesia Hạt 2 Viện NCD & CCD
4 Lào Hạt 3 Cty Jatropha VN
5 Mã Lai Hạt 1 Viện NCD & CCD
6 Pháp Hạt 1 Hiệp hội giống cây trồng VN
7 Úc Hạt 1 BM CNSH - ĐH Nông Lâm