1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạh tranh của Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội

107 356 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 362 KB

Nội dung

Luận văn : Nâng cao năng lực cạh tranh của Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp lời nói đầuNền kinh tế nớc ta đang vận hành theo cơ chế thị trờng theo định hớng Xã hội Chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc. Điều đó có nghĩa là các doanh nghiệp phải chấp nhận, tuân thủ biết cách khai thác, tận dụng các quy luật kinh tế. Cạnh tranh là một quy luật khách quan trong nền kinh tế thị trờng. Công ty Kinh doanh Chế biến than Nội, thuộc Tổng Công ty Kinh doanh Chế biến than miền Bắc - là một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng vì vậy Công ty cũng đang đứng trớc những thử thách gay gắt, Công ty chấp nhận bớc lên vũ đài cạnh tranh với các công ty khác.Trong những năm qua với sự nỗ lực của toàn bộ cán bộ công nhân viên Công ty, sự giúp đỡ, hỗ trợ từ phía Tổng Công ty Kinh doanh Chế biến than miền Bắc, Công ty Kinh doanh Chế biến than Nội đã đứng vững đợc trên thị trờng đang chiếm một tỷ trọng thị phần lớn trên địa bàn kinh doanh. Song Công ty không tự hài lòng với kết quả, mà phải biết những đe doạ trớc mắt trên lĩnh vực kinh doanh đối với Công ty trong thời gian tới.Qua thời gian thực tập, tìm hiểu nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanhCông ty Kinh doanh Chế biến than Nội. Em chọn đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Kinh doanh Chế biến than Nội.Kết cấu của bài luận văn nh sau:Ch ơng I : Lý luận chung về nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị tr-ờng của doanh nghiệp.Ch ơng II : Thực trạng năng lực cạnh tranh trên thị trờng của Công ty Kinh doanh Chế biến than Nội.Ch ơng III : Những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Kinh doanh Chế biến than Nội.Hồ Cả nh Li ê m Lớp QTKDTH 39B Trang 1 Luận văn tốt nghiệp Ch ơng I Lý luận chung về nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng của các doanh nghiệpI - Khái niệm vai trò của năng lực cạnh tranh1. Khái niệm:Thuật ngữ Cạnh tranh có nguồn gốc từ tiếng Latinh với nghĩa chủ yếu là sự đấu tranh, ganh đua, thi đua của các đối tợng cùng phẩm chất, cùng loại đồng giá trị nhằm đạt đợc những u thế, lợi thế, mục tiêu xác định.Theo Các Mác: Cạnh tranh T bản Chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà T bản nhằm giành lấy những điều kiện thuận lợi trong sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu hút đợc lợi nhuận siêu ngạch. Nghiên cứu sâu về sản xuất hàng hoá T bản chủ nghĩa cạnh tranh T bản chủ nghĩa, Các Mác đã phát hiện ra quy luật của cạnh tranh TBCN là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân qua đó hình thành nên hệ thống giá cả thị trờng. Quy luật này dựa trên sự chênh lệch của giá cả, chi phí sản xuất khả năng có thể bán đợc hàng hoá dới giá trị của nó nhng vẫn thu đợc lợi nhuận.Ngày nay khi sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển thì cạnh tranh trên thị trờng càng gay gắt khốc liệt. Trong quá trình ấy, một mặt sản xuất hàng hoá với quy luật cạnh tranh sẽ lần lợt gạt khỏi thị trờng những doanh nghiệp không có chiến lợc cạnh tranh thích hợp. Nhng mặt khác, những ai biết nắm lấy vũ khí cạnh tranh, dám chấp nhận luật chơi phát triển thì sẽ chiến thắng. Nh vậy, cạnh tranh là một quy luật khách quan của nền sản xuất hàng hoá, là cơ chế vận động của kinh tế thị trờng.Nâng cao năng lực cạnh tranh là việc nâng cao khả năng, năng lực vị thế của mình trên thị trờng nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi hơn các đối thủ cạnh tranh.2. Phân loại Hồ Cả nh Li ê m Lớp QTKDTH 39B Trang 2 Luận văn tốt nghiệp Cạnh tranh trên thị trờng có thể phân ra nhiều loại khác nhau, tuỳ thuộc vào các tiêu thức phân loại mà ta có thể chia các loại cạnh tranh nhsau:- Theo sách giáo khoa về phân tích kinh tế xác định nhiều kiểu lí tởng của cấu trúc thị trờng có thể phân thành các loại sau: + Cạnh tranh hoàn hảo+Độc quyền.+Độc quyền tập đoàn.+ Cạnh tranh độc quyền.- Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trờng, ngời ta chia cạnh tranh làm 3 loại sau:+ Cạnh tranh giữa ngời bán ngời mua.+ Cạnh tranh giữa ngời mua với ngời mua.+ Cạnh tranh giữa ngời bán với ngời bán.Trong đó: Cạnh tranh giữa ngời bán với nhau hay là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau. Đây là cuộc cạnh tranh gay go, quyết liệt. Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau, thủ tiêu lẫn nhau để giành lấy khách hàng thị trờng. Trong cuộc chiến này doanh nghiệp nào thắng lợi thì sẽ tạo đợc đà phát triển còn doanh nghiệp nào thất bại thì sẽ bị gạt khỏi thị trờng. Vì vậy đây là cuộc cạnh tranh mang tính sống còn của doanh nghiệp.- Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế.+ Cạnh tranh nội bộ ngànhLà cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá, sản phẩm nhằm thu đợc lợi hơn so với đối thủ khác để đạt đợc lợi nhuận siêu ngạch. + Cạnh tranh giữa các ngành Là cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp hay đồng minh, giữa các nhà doanh nghiệp trong các ngành kinh tế với nhau nhằm giành giật lợi nhuận cao nhất. Trong quá trình cạnh tranh, các nhà doanh nghiệp luôn bị hấp dẫn bởi các ngành có lợi nhuận cao.Hồ Cả nh Li ê m Lớp QTKDTH 39B Trang 3 Luận văn tốt nghiệp 3. Tính tất yếu phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpTrong nền kinh tế thị trờng cung - cầu đợc ví nh trung tâm, giá cả đ-ợc coi nh hạt nhân thì cạnh tranh là linh hồn của nền kinh tế. Kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng có nghĩa doanh nghiệp chấp nhận bớc lên vũ đài cạnh tranh mà thơng trờng là chiến trờng, cạnh tranh là chiến tranh. Mà Chiến tranh là việc quốc gia đại sự, là mảnh đất sinh tử, là con đờng tồn vong, không thể không nghiên cứu kỹ. Đối với doanh nghiệp cũng vậy cạnh tranh đợc coi là việc lớn quan trọng, là mảnh đất sinh tử, là con đờng tồn vong phát triển. Vì vậy việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng là hết sức cần thiết.Mặt khác, sự vật hiện tợng tồn tại không phải là bất di, bất dịch mà luôn luôn vận động không ngừng tuân theo quy luật đào thải phát triển. Cạnh tranh trên thị trờng cũng thế, không phải một doanh nghiệp nào trên thị trờng với vị thế nhất định mà nó thờng xuyên biến động đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm đảm bảo duy trì sức mạnh trên thị trờng.Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng phải nhận thức đợc rằng: hiện tại mình có khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác không ? Về lâu dài hoạt động bán hàng đó có mang lại nhiều lợi nhuận cho mình không. Doanh nghiệp phải chủ động thờng xuyên xem xét những yếu tố hình thành chất cạnh tranh, tìm ra đợc những lợi thế cạnh tranh, những gì mà doanh nghiệp có thể làm tốt hơn so với các đối thủ khác. Mục tiêu phát triển của bất kỳ một doanh nghiệp nào, một mặt phải đảm bảo tính lâu dài mặt khác phải lấy chỉ số tổng hợp về thị phần chiếm lĩnh qua đó thu đợc lợi nhuận cao, làm chủ đích cần đạt đợc.Những năm qua, nền kinh tế nớc ta chuyển sang kinh tế thị trờng, điều đó càng thúc đẩy một cách mạnh mẽ, tích cực việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp, đặc biệt trong xu thế hội nhập hoá nền kinh tế. Chính sách mở cửa, hớng mạnh vào xuất khẩu, tham gia AFTA, Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc ký kết, .đang mở ra cho các doanh nghiệp nớc ta những thời cơ thách thức rất lớn. Việc nâng cao năng lực cạnh tranh đợc các doanh nghiệp đang hết sức quan tâm. Bởi các doanh nghiệp nớc ta không còn sự trợ giúp của Nhà nớc bằng việc đánh thếu quan vào các mặt hàng Hồ Cả nh Li ê m Lớp QTKDTH 39B Trang 4 Luận văn tốt nghiệp nhập khẩu nh trớc đây nữa. Không những thế mà doanh nghiệp nớc ta còn phải biết tận dụng cơ hội đem sản phẩm của mình xâm nhập vào thị trờng thế giới trong xu thế hội nhập hoá nền kinh tế toàn cầu. Một vấn đề hiện nay đang đợc quan tâm, cũng là nỗi băn khoăn của bao nhà quản lý, đó là sự yếu kém, chậm chạm, ỷ lại của các doanh nghiệp nhà nớc. Dới chiếc ô doanh nghiệp Nhà nớc một số doanh nghiệp đã làm cho nền kinh tế mất đi tính năng động đích thực vốn có của nó. Điều này đòi hỏi chúng ta phải nhanh chóng thực hiện một cách triệt để có hiệu qủa việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Tiến trình hội nhập AFTA đã cận kề, việc nâng cao năng lực cạnh tranh hiện nay của các doanh nghiệp là rất cần thiết, tất yếu, là tiền đề thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển.4. Vai trò của cạnh tranh việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệpCạnh tranh nh chúng ta đả biết là linh hồn của nền kinh tế là cái sàng để lựa chọn đào thải những doanh nghiệp. Vì vậy nâng cao năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp có vai trò to lớn đối với nền kinh tế.4.1. Đối với doanh nghiệp - Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh đợc coi nh mảnh đất sinh tử đối với mỗi doanh nghiệp, mà doanh nghiệp nào cũng muốn tồn tại phát triển. Vì vậy cạnh tranh tác động đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.- Cạnh tranh là động lực của sự phát triển của doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp tìm tòi đến những cái mới, đổi mới trang thiết bị máy móc, công nghệ quản lý, .- Cạnh tranh đem lại cho các doanh nghiệp vị thế, danh tiếng thông qua những gì họ thể hiện đợc trong quá trình cạnh tranh.- Cạnh tranh tạo dựng một môi trờng làm việc đoàn kết, hữu nghị, - Năng cao năng lực cạnh tranh giúp cho công ty tăng khả năngcạnh tranh trên thị trờng.-Năng cao năng lực cạnh tranh giúp cho công ty chóng đỡ lại những đòn tấn công từ các đối thủ cạnh tranh có khả năng để tiêu diệt các đối thủ cạnh tranh nhằm mở rộng thị trờng.Hồ Cả nh Li ê m Lớp QTKDTH 39B Trang 5 Luận văn tốt nghiệp -Năng cao năng lực cạnh tranh cũng có nghĩa công ty năng cao năng lực của một số bộ phận của công ty nh: Tài chính, Nhân lực .4.2. Đối với ngời tiêu dùng:- Cạnh tranh đem lại cho ngời tiêu dùng những hàng hoá dịch vụ tốt hơn, rẻ hơn, đẹp hơn.- Cạnh tranh mang lại hàng hoá đa dạng, phong phú, đáp ứng những nhu cầu của ngời mua.4.3. Đối với nền kinh tế quốc dân:- Cạnh tranh là môi trờng, là động lực thúc đẩy sự phát triển của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trờng.- Cạnh tranh là điều kiện quan trọng để phát triển lực lợng sản xuất, nâng cao tiến bộ khoa học - kỹ thuật, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân.- Cạnh tranh giúp cho các doanh nghiệp sử dụng tối u các nguồn lực khan hiếm của xã hội.- Cạnh tranh là cái nôi sản sinh ra những nhà kinh doanh đại tài.- Năng cao năng lực cạnh tranh làm cho nền kinh tế quốc dân vững mạnh, các doanh nghiệp trong nền kinh tế không chỉ phục vụ tốt cung cấp hàng hoá-dịch vụ trong nớc mà còn có khả năng vơn ra thị trờng nớc ngoài.- Năng cao năng lực cạnh tranh còn giúp cho nền kinh tế có những cách nhìn nhận đúng hơn về kinh tế thị trờng, rút đợc những bài học thực tiễn bổ sung vào lí luận kinh tế thị trờng của nớc ta.Tuy nhiên, bên cạnh vai trò to lớn của cạnh tranh việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp mang lại cho xã hội. Song cũng phải thừa nhận rằng: Vì cuốn hút bởi mục tiêu cạnh tranhdoanh nghiệp không chịu chi phí cho hoạt động môi trờng, các vấn đề xã hội đôi khi gây ra lãng phí cho xã hội.Hồ Cả nh Li ê m Lớp QTKDTH 39B Trang 6 Luận văn tốt nghiệp II - Phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp1. Đánh giá cơ cấu cạnh tranh của ngànhPhân tích cơ cấu ngành do GS Michael Porter ở trờng kinh doanh Harvard đa ra. Còn gọi là phơng pháp 5 lực lợng cấu trúc cạnh tranh trong một ngành. Sơ đồ 1:Mô hình 5 lực lợng của Micheal Porter1.1. Mức độ căng thẳng của sự cạnh tranh giữa các đối thủMức độ căng thẳng của sự cạnh tranh không phải ngành nào cũng giống nhau. Trong một số ngành thì cạnh tranh diễn ra gay gắt, tìm cách để tiêu diệt lẫn nhau, nhng cũng có ngành các doanh nghiệp hợp tác với nhau cùng nhau phát triển. Mức độ đó đợc xác định bởi những yếu tố sau:Tăng trởng của ngànhTăng trởng của ngành đang tăng nhanh thì các doanh nghiệp có thể tăng trởng mà không cần phải chiếm thị phần của các đối thủ, do đó thời gian Hồ Cả nh Li ê m Lớp QTKDTH 39B Trang 7Những ngời gia nhập tiềm năngNgời cung ứng Ngời mua Các đối thủ cạnh tranh trong ngànhSự cạnh tranh giữa các DN đang tồn tạiCác SP thay thếgia nhập Mối đe doạSức mạnhSức mạnh của ngờingời muacung ứngMối đe doạthay thế Luận văn tốt nghiệp quản lí sẽ đợc dành cho việc duy trì sự tăng trởng cùng với tăng trởng nhanh của ngành chứ không dùng để tấn công đối thủ. Vì vậy trong những ngành đang tăng trởng thì mức độ căng thẳng trong cạnh tranh ít hơn. Ngợc lại những ngành phát triển chậm hoặc đang suy giảm thì cạnh tranh diễn ra gay gắt.Chi phí cố định hoặc chi phí lu khoChi phí cố định hoặc lu kho cao thì nếu không duy trì đợc lợng bán thì sẽ dẫn đến tăng chi phí giảm lợi nhuận. Vì vậy nếu chi phí này cao dẫn đến mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cao.Sự vợt công suất không liên tục Nếu ngành trải qua thời kỳ vợt công suất do cầu lao động hay tính kinh tế của qui mô đòi hỏi những bổ sung cho công suất là rất lớn thì sự cạnh tranh gay gắt hơn.Số các doanh nghiệp qui mô tơng đối của chúng Nếu số doanh nghiệp sản xuất hàng hóa thay thế lớn thì sự cạnh tranh sẽ có xu hớng căng thẳng. Số doanh nghiệp nhỏ thì sự cạnh tranh sẽ ít hơn. nhng nếu các doanh nghiệp trong cùng một ngành có cùng qui mô thì sẽ tăng cạnh tranh. Nh vậy mức độ cạnh tranh sẽ là thấp nếu trong ngành có tơng đối ít doanh nghiệp trong các doanh nghiệp đó có 1 doanh nghiệp thực sự mạnh hơn hẳn.Sự đa dạng của các đối thủ cạnh tranh Nếu nh các đối thủ cạnh tranh có mục đích giống nhau, có văn hóa Công ty có các mối quan hệ khác với Công ty mẹ tơng đối giống nhau thì sự cạnh tranh diễn ra ít căng thẳng hơn.Lợi ích của doanh nghiệp Sự cạnh tranh đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp, đóng góp của thành công cho lợi nhuận hay vì một giá trị chiến lợc nào đó thì sự cạnh tranh diễn ra cực kỳ gay gắt.Hàng rào rút khỏi cao Doanh nghiệp kinh doanh trong những ngành mà chi phí rút khỏi cao thì các doanh nghiệp thận trọng ở lại ngành sự cạnh tranh đó diễn ra gay gắt. Chi phí rút khỏi ngành có thể bao gồm chi phí tài chính, hoặc mất mát về giá Hồ Cả nh Li ê m Lớp QTKDTH 39B Trang 8 Luận văn tốt nghiệp trị của các tài sản chuyên môn cao cũng có thể là giá trị tâm lí nh cán bộ quản lí không từ bỏ chức vụ, mất chức vụ, uy tín.1.2. Mối đe doạ từ những ngời gia nhập mớiMối đe doạ những ngời gia nhập mới, nó đợc xác định bằng "độ cao của các hàng rào gia nhập". Nếu hàng rào gia nhập cao thì các doanh nghiệp ở trong ngành không quan tâm đến sự cạnh tranh từ phía những ngời mới gia nhập, nhng nếu hàng rào gia nhập thấp thì sự gia nhập dễ dàng diễn ra, dẫn đến cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong ngành với các doanh nghiệp mới gia nhập. Hàng rào gia nhập đợc quyết định bởi các yếu tố sau :- Tính kinh tế của qui mô.- Sự khác biệt của sản phẩm lòng trung thành với nhãn hàng.- Đòi hỏi về vốn- Chi phí chuyển đổi với ngời mua.- Các kênh phân phối.- Lợi thế về chi phí tuyệt đối.- Sự trả đũa dự kiến.- Chính sách của chính phủ.1.3. Mối đe doạ từ các sản phẩm thay thếNếu sản phẩm thay thế cho các sản phẩm của ngành là sẵn có thì khách hàng có thể mua các sản phẩm thay thế vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp cạnh tranh sản phẩm của mình với sản phẩm thay thế.Sản phẩm thay thế còn phụ thuộc vào :- Giá công dụng tơng đối của các sản phẩm thay thế.- Chi phí chuyển đổi khách hàng.- Khuynh hớng thay thế của ngời mua.1.4. Sức mạnh của ngời muaMức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp phụ thuộc vào sức mạnh của ngời mua. Sức mạnh ngời mua phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản là mức độ nhạy cảm về giá việc mặc cả nợ của họ.1.5. Sức mạnh của ngời cung ứngHồ Cả nh Li ê m Lớp QTKDTH 39B Trang 9 Luận văn tốt nghiệp Sức mạnh của ngời cung ứng là lực lợng thứ 5 tác động đến mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp theo phơng pháp "5 lực lợng" của Meachel Porter. Lực lợng này phụ thuộc vào các yếu tố.- Sự khác biệt của đầu vào.- Chi phí của việc chuyển sang ngời cung ứng khác.- Sự sẵn có của các đầu vào thay thế.- Sự tập trung của ngời cung ứng.- Chi phí tơng đối so với tổng chi phí mua.-Anh hởng của đầu vào đến chi phí hoặc sự khác biệt sản phẩm.- Mối đe doạ của việc liên kết xuôi của những ngời cung ứng.Sự phân tích cơ cấu cạnh tranh ngành đòi hỏi phân tích một loạt các yếu tố (hơn 30 yếu tố).Nhng khi phân tích ta có thể tập trung vào một số yếu tố quan trọng, từ đó đánh giá đợc mức độ cạnh tranh của ngành.2. Phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp2.1. Nguồn nhân lựcNhân lực là yếu tố quyết định đến sản xuất kinh doanh, bao gồm:- Ban giám đốc doanh nghiệp - Cán bộ quản lý ở doanh nghiệp- Cán bộ quản lý ở cấp trung gian, đốc công công nhâna. Ban giám đốc doanh nghiệp Là những cán bộ quản lý ở cấp cao nhất trong doanh nghiệp. Là những ngời vạch ra chiến lợc, trực tiếp điều hành, tổ chức thực hiện công việc kinh doanh của doanh nghiệp. Các Công ty cổ phần, những Tổng Công ty lớn, ngoài Ban giám đốc còn có hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị là đại diện cho các chủ sở hữu doanh nghiệp, quyết định mọi phơng hớng, vấn đề trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.Các thành viên trong ban giám đốc có ảnh hởng rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu các thành viên của ban giám đốc có trình độ kinh nghiệm, khả năng đánh giá, năng động, có mối liên hệ tốt với bên ngoài thì họ sẽ đem lại cho doanh nghiệp không những chỉ lợi ích trớc mắt nh : tăng doanh thu, lợi nhuận mà còn cả uy tín của doanh nghiệp - lợi Hồ Cả nh Li ê m Lớp QTKDTH 39B Trang 10 [...]... trạng năng lực cạnh tranh trên thị trờng của Công ty Kinh doanh Chế biến than Nội I Tổng quan về Công ty Kinh doanh Chế biến than Nội 1 Quá trình hình thành phát triển của Công ty Kinh doanh Chế biến thanNội Công ty kinh doanh chế biến than Nội trực thuộc Tổng Công ty than Kinh doanh Chế biến than Miền Bắc, trớc đây là Công ty cung ứng than Nội Công ty đợc thành lập... thác , sản xuất kinh doanh than, Công ty Chế biến Kinh doanh than Việt Nam đợc chia làm : Công ty Kinh doanh Chế biến than Miền Bắc , Công ty Kinh doanh Chế biến than Miền Trung, Công ty Kinh doanh Chế biíen than Miền Nam Công ty Kinh doanh Chế biến than Nội trực thuộc Tổng Công ty Kinh doanh chế biến than Miền Bắc Trụ sở của Công ty Kinh doanh Chế biến than Nội hiện nay... Phơng Liệt -Than Xuân Nội Công ty có các trạm trực thuộc: Trạm Kinh doanh Chế biến than Vĩnh Tuy, có hai cửa hàng kinh doanh Trạm Kinh doanh Chế biến than Giáp Nhị, có 3 xởng trực thuộc: Xởng chế biến than tổ ong số1, xởng kinh doanh than số 2A, xởng số 2B Trạm Kinh doanh Chế biến than Ô Cách- Gia Lâm Trạm Kinh doanh Chế biến than Cổ Loa, có cửa hàng Đông Anh, Liên Cổ Loa Sau... đầu ra của Công ty Kinh doanh Chế biến than Nội Thị trờng đầu ra của Công ty Kinh doanh Chế biến than Nội tuân theo sự phân bố vùng địa lí của Tổng Công ty Kinh doanh Chế biến than miền Bắc Thị trờng của Công ty hiện nay Nội các tỉnh lân cận nh Tây, Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu Các nhu cầu về than bao gồm cho sản xuất tiêu dùng sinh hoạt Với lợi thế: Việc khai thác than tơng... vùng này rất cao Ví dụ giá than cám số 5 ở mỏ Vàng Danh là 170000/tấn, khi vận chuyển lên tới nơi giá 350000/tấn Vì vậy Công ty nên có hình thức tiêu thụ hợp lí đối với vùng này 4.3.4 Tình hình vốn của của Công ty Kinh doanh Chế biến than Nội Là một doanh nghiệp Nhà nớc nên vốn của Công ty Kinh doanh Chế biến than Nội chủ yếu là vốn ngân sách của của Công ty Kinh doanh Chế biến than miền... 2000 Công ty Kinh doanh Chế biến than Nội đợc tặng bằng khen của Tổng giám đốc than Việt Nam 2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty Kinh doanh Chế biến than Nội Thời kì bao cấp(1975-1987) phơng thức cung ứng than của Công ty theo kế hoạch của Nhà nớc giao cho, điểm mấu chốt của phơng thức này là cung cấp than theo chỉ tiêu kế hoạch của cấp trên giao cho Vì vậy mà chức năng chính của Công ty. .. chất KH-KT nh hiện nay Công ty có khả năng để thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh khắc nghiệt 4.2 Chủng loại than kinh doanh của Công ty Kinh doanh Chế biến than Nội Các chủng loại than Công ty đang kinh doanh đều căn cứ vào tuân chuẩn TCVN, tiêu chuẩn nghành các qui định của Tổng Công ty ban hành Biểu 2: Danh mục chủng loại than đang kinh doanh. .. trơng của Nhà nớc thành lập lại các Doanh nghiệp Nhà nớc, ngày 30-6-1993 Bộ Năng lợng ban hành quyết định448/NL-TBCB-LĐ thành lập lại Doanh nghiệp Nhà nớc Công ty cung ứng than Nội thành Công ty Kinh doanh Cung ứng than Nội thuộc Tổng Công ty Kinh doanh Chế biến than Việt nam Ngày 10-10-1994 Thủ tớng Chính phủ ra quyết định số 563/TTG thành lập Tổng Công ty than Việt Nam để chấn chỉnh và. .. nghiệp Than sinh hoạt thì chủ yếu than số 6, số 7: dùng để chế biến thantổ ong, than đống bánh Với chủng loại than hiện có Công ty có đủ khả năng để cạnh tranh với các đối thủ khác về chủng loại than kinh doanh 4.3-Thị trờng của Công ty Kinh doanh Chế biến than Nội Bớc sang nền kinh tế thị trờng, Công ty không thực hiện chức năng phân phối theo kế hoạch của Nhà nớc mà phải tự tìm kiếm thị trờng Công. .. 22-11-197 4của HĐCPvề việc chuyển chức năng quản lí cung ứng than về bộ Điện Than với tên gọi ban đầu Công ty quản lí phân phối than Nội Công ty chính thức đi vào hoạt động ngày 1-1-1975, đây cũng là ngày thành lập Công ty hiện nay Do yêu cầu công tác đòi hỏi nhiệm vụ nên Công ty đả qua nhiều lần đổi tên: Từ 1975-7978 là Công ty quản lí phân phối than Nội thuộc Tổng Công ty quản lí phân . trợ từ phía Tổng Công ty Kinh doanh và Chế biến than miền Bắc, Công ty Kinh doanh và Chế biến than Hà Nội đã đứng vững đợc trên thị trờng và đang chiếm một. cạnh tranh của Công ty Kinh doanh và Chế biến than Hà Nội. Kết cấu của bài luận văn nh sau:Ch ơng I : Lý luận chung về nâng cao năng lực cạnh tranh

Ngày đăng: 26/12/2012, 12:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13.Trần Hoàng Kim- Lê Thụ:Vũ khí cạnh tranh trên thị trờng.Tạp chí Thống Kê-Hà Nội 1992 Khác
14.Micheal Porter: Chiến lợc cạnh tranh Khác
15.25 năm xây dựng và trởng thànhcủa Công ty Kinh doanh và Chế biến than Hà Nội Khác
16.Đới Kiến Bình(chủ biên): Thơng chiến binh pháp. Nhà xuất bản Thanh niên 1996 Khác
17.Vơng Minh ( Biên dịch Ngọc Minh): Mẹo cạnh tranh trong kinh doanh. Nhà xuất bản Lao Động Khác
18.Giáo trình Quản trị Kinh Doanh Tổng hợp Khác
19.Tập bài giảng Chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp 20.Ngô Đình Giao (chủ biên): Giáo trình Môi trờng và Đạo đứcKinh doanh Khác
21.Ngô Đình Giao (chủ biên): Kinh tế quản lí Khác
22.WB: Bảo đảm năng lợng cho sự phát triển của Việt Nam: Những thử thách đối với nghành năng lợng.23.Tạp chí than Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1:Mô hình 5 lực lợng của Micheal Porter - Nâng cao năng lực cạh tranh của Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội
Sơ đồ 1 Mô hình 5 lực lợng của Micheal Porter (Trang 7)
Sơ đồ 1:Mô hình 5 lực lợng của Micheal Porter - Nâng cao năng lực cạh tranh của Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội
Sơ đồ 1 Mô hình 5 lực lợng của Micheal Porter (Trang 7)
Mỗi một hình thức lựa chọn kênh phân phối đều có những mặ tu điểm và khuyết điểm riêng - Nâng cao năng lực cạh tranh của Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội
i một hình thức lựa chọn kênh phân phối đều có những mặ tu điểm và khuyết điểm riêng (Trang 18)
Hiện nay Công ty đang thí nghiệm mô hình “Phó giám đốc kiêm trạm trởng”, mô hình này khắc phục đợc phần nào nhợc điểm trên - Nâng cao năng lực cạh tranh của Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội
i ện nay Công ty đang thí nghiệm mô hình “Phó giám đốc kiêm trạm trởng”, mô hình này khắc phục đợc phần nào nhợc điểm trên (Trang 28)
Sơ đồ 4: Minh hoạ thị trờng hiện nay của Công ty - Nâng cao năng lực cạh tranh của Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội
Sơ đồ 4 Minh hoạ thị trờng hiện nay của Công ty (Trang 31)
4.3.4 –Tình hình vốn của của Công ty Kinh doanh vàChế biến than Hà Nội. - Nâng cao năng lực cạh tranh của Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội
4.3.4 –Tình hình vốn của của Công ty Kinh doanh vàChế biến than Hà Nội (Trang 35)
Tình hình tổng doanh thu của Công ty trong những năm qua - Nâng cao năng lực cạh tranh của Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội
nh hình tổng doanh thu của Công ty trong những năm qua (Trang 36)
Năng lực cung cấp than của Công ty, hiện nay Công ty sử dụng 3 hình thức cung ứng than nh sau:  - Nâng cao năng lực cạh tranh của Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội
ng lực cung cấp than của Công ty, hiện nay Công ty sử dụng 3 hình thức cung ứng than nh sau: (Trang 50)
Sơ đồ 5: Hệ thống cung cấp than của Công ty - Nâng cao năng lực cạh tranh của Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội
Sơ đồ 5 Hệ thống cung cấp than của Công ty (Trang 50)
Nhìn vào bảng trên cho ta thấy TSLĐ của Công ty chiếm một phần rất lớn và càng ngày tỉ lệ đó càng cao, đây là dấu hiệu thể hiện Công ty đang đi  sâu vào lĩnh vực kinh doanh - Nâng cao năng lực cạh tranh của Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội
h ìn vào bảng trên cho ta thấy TSLĐ của Công ty chiếm một phần rất lớn và càng ngày tỉ lệ đó càng cao, đây là dấu hiệu thể hiện Công ty đang đi sâu vào lĩnh vực kinh doanh (Trang 52)
Sơ đồ 1:Mô hình 5 lực lợng của Micheal Porter - Nâng cao năng lực cạh tranh của Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội
Sơ đồ 1 Mô hình 5 lực lợng của Micheal Porter (Trang 85)
Sơ đồ 1:Mô hình 5 lực lợng của Micheal Porter - Nâng cao năng lực cạh tranh của Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội
Sơ đồ 1 Mô hình 5 lực lợng của Micheal Porter (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w