Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Kinh doanh vàChế biến than Hà Nội

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạh tranh của Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội (Trang 26 - 38)

I. Tổng quan về Công ty Kinh doanh vàChế biến than Hà Nội

2.Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Kinh doanh vàChế biến than Hà Nội

khen của Tổng giám đốc than Việt Nam.

2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Kinh doanh và Chế biến than Hà Nộithan Hà Nội than Hà Nội

Thời kì bao cấp(1975-1987) phơng thức cung ứng than của Công ty theo kế hoạch của Nhà nớc giao cho, điểm mấu chốt của phơng thức này là cung cấp than theo chỉ tiêu kế hoạch của cấp trên giao cho. Vì vậy mà chức năng chính của Công ty là phân phối lợng than cho các đơn vị sản xuất và ngời tiêu dùng theo kế hoạch của Nhà nớc.

Chuyển sang cơ chế thị trờng, Nhà nớc giao quyền tự chủ cho cho các đơn vị sản xuất kinh doanh, xoá bỏ cơ chế bao cấp, Công ty chuyển hẳn sang chức năng kinh doanh tiêu thụ than trên địa bàn theo sự phân vùng của Tỏng Công ty kinh doanh và Chế biến than miền Bắc. Công ty chủ động kí kết, giao dịch với các mỏ đầu vào. Tìm kiếm và khai thác thị trờng đầu ra. Công ty còn thể hiện chức năng vai trò chủ đạo của một doanh nghiệp Nhà nớc bằng việc chiếm lĩnh thị phần, khống chế đợc mặt bằng giá, làm cho giá đầu vào của các đơn vị sản xuất hợp lí, góp phần tạo nên hiệu quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị nói riêng và tiết kiệm nguồn lực cho xã hội.

Nhiệm vụ chính của Công ty hiện nay là chế biến và kinh doanh than phục vụ cho các nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận nh Sơn La ,Lai Châu, Hoà Bình và Hà Tây.Tiêu thụ than là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của Công ty.

3.Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty

Tổ chức bộ máy của Công ty (Sơ đồ3)

Công ty theo mô hình trực tuyến – chức năng.

Giám đốc là ngời đứng đầu Công ty, ngời có quyền quyết định chỉ đạo toàn bộ mọi hoạt động của Công ty. Trong quá trình ra quyết định , giám đốc đợc sự tham mu trực tiếp của các phòng chức năng, các chuyên viên tài chính, kinh tế kĩ thuật, chuyên viên luật pháp để da ra những quyết định kịp thời , chính xác.

Các phó giám đốc: Là ngời giúp gím đốc giải quyết các công việc thuộc phạm vi, quyền hạn của mình.

Các phòng chức năng: Có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc trong phạm vi chuyên môn. Hớng dẫn chỉ đạo, kiểm tra chuyên môn đối với các đơn vị trong Công ty. Các phòg chức năng này không có quyền ra mệnh lệnh cho cấp dới, toàn bộ các đề xuất đều phải thông qua giám đốc. Giám đốc xem xét và biến chúng thành mệnh lệnh khi thấy hợp lí.

Các trạm trực thuộc:Tiếp nhận và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh Công ty giao cho. Trực tiếp tiếp xúc và giao dịch với khách hàng, tìm kiếm nguồn nhập theo nhu cầu của khách hàng, đề xuất Công ty kí kết với các mỏ.

Hiện nay Công ty đang thực hiện mô hình khoán - quản đối với các trạm. Khoán về sản lợng tài chính, quản về chứng từ hàng hóa, các quy định cấp trên và nhà nớc. Mối quan hệ công tác giữa Công ty và các trạm là mối quan hệ cấp trên cấp dới. Toàn bộ hoạt động của các trạm nằm trong khuôn khổ các quy định đã đợc cụ thể hóa của Công ty Kinh doanh và Chế biến than Hà Nội.

Mô hình tổ chức trên cho thấy việc xử lý thông tin từ thị trờng và khách hàng phải qua nhiều khâu trung gian. Thông tin từ các trạm phải qua các phòng chức năng, tổng hợp báo cáo giám đốc, khi đó giám đốc xem xét mới

ra quyết định. Vì vậy sẽ không tránh khỏi những thông tin sai lệch thiếu trung thực và không cập nhật.

Hiện nay Công ty đang thí nghiệm mô hình “Phó giám đốc kiêm trạm trởng”, mô hình này khắc phục đợc phần nào nhợc điểm trên

Về đặc điểm lao động: Hiện nay Công ty có 133 lao động, trong đó lao động nữ có 51 ngời, chiếm 38%. Trong đó số cán bộ công nhân viên có trình độ đại học là 42 ngời, chiếm 31,5%, trình độ trung học là 38 ngời, chiếm 29,3%. Còn lại đội ngũ công nhân hầu hết đả tốt nghiệp PTTH, họ đợc huấn luyện về công tác giao nhận than, quản lý kho bãi bảo vệ và vận hành máy móc. Những nhân viên bán hàng cũng đợc đào tạo một cách cơ bản. Đặc biệt bộ máy lãnh đạo của Công ty đa số có trình độ đại học và hầu hết là đảng viên. Trong Công ty còn có một bộ phận làm công tác khoa học kỹ thuật.

Biểu 1: cơ cấu lao động của Công ty năm 2000

TT Đơn vị Tổng số Đại học % Trung cấp %

1 Văn phòng Công ty 28 14 50 6 21,4 2 Trạm Vĩnh Tuy 26 8 30,7 7 26,9 3 Trạm Giáp Nhị 57 14 24,5 20 35,1 4 Trạm Ô Cách 8 3 37,5 3 37,5 5 Trạm Cổ Loa 14 3 21,4 2 14,2 6 Tổng 133 42 31,5 38 29,3

Nguồn: Phòng tổ chức lao động tiền lơng

Nhìn chung hiện nay Công ty đang có đội ngũ quản lý có kinh nghiệm, trình độ có phẩm chất đạo dức, có khả năng thích ứng nhanh với cơ chế thị trờng. Đội ngũ quản lý công nhân viên có trình độ chuyên môn và nhiệt tình công tác, đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh của Công ty.

Với lực lợng lao động đó Công ty có nh hiện nay, Công ty có đủ khả năng để phát triển sản xuất - kinh doanh lên một tầm cao hơn.

4.Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật của Công ty Kinh doanh và Chế biến than Hà Nội

4.1 Cơ sở vật chất và khoa học kĩ thuật.

Khi mới thành lập Công ty chỉ có 3 căn nhà cấp 4, các trang thiết bị thô sơ hầu nh không có gì, tổ chức bốc xếp thủ công bằng cuốc xẻng, giao nhận than bằng phơng pháp đo, năng suất làm việc thấp, không có thiết bị thí nghiệm, kiểm định than...

Đến nay cơ sở vật chất của Công ty đả không ngừng phát triển. Văn phòng Công ty là ngôi nhà 3 tầng khang trang, khởi công xây dựng tháng 8-1986 đến tháng 9—1997 hoàn thành. Khu văn phòng có phòng tiếp khách, bố trí phòng đẹp mắt, có phòng họp riêng biệt phục vụ giao ban, đa số các phòng đều có điều hoà nhiệt độ. Công ty trang bị hệ thống máy vi tính phục vụ công tác văn th, quản trị số liệu,văn bản và phục công tác hoạch toán kế toán. Đầu t một phòng thiết bị kiểm định xác định chất lợng than với các thiết bị hiện đại, chính xác.

Trạm than Vĩnh Tuy có một nhà cân 30 tấn, trạm than Cổ Loa với Văn phòng là nhà hai tầng và một nhà cân 30 tấn. Các trạm than đều có nơi làm việc khang trang đầy đủ các tiện nghi. Trạm than Giáp Nhị đợc trang bị hai dây chuyền chế biến than bằng cơ khí khép kín từ nghiền, sàng, trộn, ép than tổ ong và có nhà xởng rộng rãi với diện tích 100m2.

Với cơ sở vật chất và KH-KT nh hiện nay Công ty có khả năng để thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh khắc nghiệt.

4.2 Chủng loại than kinh doanh của Công ty Kinh doanh và Chế biến than Hà Nội

Các chủng loại than Công ty đang kinh doanh đều căn cứ vào tuân chuẩn TCVN, tiêu chuẩn nghành và các qui định của Tổng Công ty ban hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số thứ tự

Chủng loại than Địa danh khai thác

1 I. Than cục

2 Than cục số 2 Hòn Gai

3 Than cục số 2 Mạo Khê

4 Than cục số 3 Hòn Gai 5 Than cục số 3 Vàng Danh 6 Than cục số 4 Hòn Gai 7 Than cục số 4 Vàng Danh 8 Than cục số 5 Hòn Gai 9 II- Than cám 10 Than cám số 3 Hòn Gai

11 Than cám số 3 Mạo Khê

12 Than cám số 4 Hòn Gai

13 Than cám số 4 Núi Hồng

14 Than cám số 5 Mạo Khê

15 Than cám số 6 Hòn Gai

16 Than cám số 6 Mạo Khê

17 Than cám số 7 Núi Hồng

18 Than cám số 7 Hòn Gai

19 III-Than chế biến

20 Than tổ ong

21 Than đóng bánh

Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh

Tuỳ nhu cầu của khách hàng mà Công ty cung cấp từng loại than khác nhau. Hiện nay Công ty Kinh doanh và Chế biến than Hà Nội đang thực hiện chính sách đa dạng hoá chủng loại than theo phơng châm đáp ứng đúng, đủ mọi nhu cầu sử dụng than cho tất cả khách hàng:

• Các đơn vị Công nghiệp thờng dùng than cục nh: Công ty Cao su Sao Vàng, Công ty Phân lân Văn Điển, các xí nghiệp cán thép, chế tạo phôi...

• Các đơn vị sản xuất vật liệu xây dựng dùng than cám số 5, số 6 là chủ yếu nh: Công ty gạch Xuân Hoà, Công ty gạch Đại Thanh...

• Than sinh hoạt thì chủ yếu than số 6, số 7: dùng để chế biến thantổ ong, than đống bánh.

Với chủng loại than hiện có Công ty có đủ khả năng để cạnh tranh với các đối thủ khác về chủng loại than kinh doanh.

4.3-Thị trờng của Công ty Kinh doanh và Chế biến than Hà Nội.

Bớc sang nền kinh tế thị trờng, Công ty không thực hiện chức năng phân phối theo kế hoạch của Nhà nớc mà phải tự tìm kiếm thị trờng. Công ty phải tổ chức , khảo sát, chắp mối, kí kết các hợp đồng với nguồn vào. Giao dịch, kí kết hợp đồng bán cho các đơn vị sản xuất và ngời tiêu dùng.

Sơ đồ 4: Minh hoạ thị trờng hiện nay của Công ty

Nh vậy thị trờng của Công ty bao gồm thị trờng đầu ra và cả thị trờng đầu vào.

4.3.1- Thị tr ờng đầu vào.

Thị trờng đầu vào của Công ty, theo qui định của Tổng Công ty than Việt Nam thì Công ty có nhiệm vụ tiêu thụ than cho các đơn vị trong ngành. Do vậy Công ty chỉ đợc mua than của các đơn vị thành viên của Tổng cônh ty.

Biểu 3: Thị trờng đầu vào của Công ty trong năm 2000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị: tấn

Đơn vị Than cục Than cám Tổng %

Hà Tu 7068,28 78068,28 39,34

Công ty Cảng & Kinh doanh than

7743,60 7743,60 3,9 Nội Địa 2376,41 2376,41 1,2 Quảng Ninh 159,9 27988,77 28148,67 14,2 Mỏ than Cọc Sáu 543,2 46104,34 46647,54 23,5 Các đơn vị khai thác than Các đơn vị sản xuất và hộ gia đình tiêu thụ than. Công ty

Mỏ than Cao Sơn 11819,8 11819,8 5,96 Khe Chàm 1382,2 15658,6 17048,80 8,6 Đồng Vong 743,9 743,9 0,37 Mạo Khê 1843,00 1843,00 0,93 Cổ phần Tây nam 199,0 1923,3 2122,30 1,1 Núi Béo 1752,49 1752,49 0,88 Nhập khác 120,6 0,06 Tổng 2284,3 196022,490 198427,39 100 Nguồn: Phòng kế toán

Thị trờng đầu vào của Công ty tập trung vào một số bạn hàng lớn nh Hà Tu chiếm tới 39,34% năm trớc Hà Tu cũng là đơn vị cung cấp nhiều than nhất cho Công ty (chiếm 29,3%), sở nhĩ có điều đó là vì Hà Tu có thế mạnh về than cám phù hợp nhu cầu đầu ra của Công ty , năm 2000 Hà Tu cung cấp chủ yếu là than cám chiếm 100% , tỉ trọng của Hà Tu ngày càng tăng lên chứng tỏ đây là một bạn hàng lớn, then chốt cung câp đầu vào cho Công ty.Tiếp đến là Công ty than Quảng Ninh năm 1999 Công ty này cung cấp chiếm 21,1% nhng năm 2000 chỉ còn 14,2%, Mỏ than Cọc Sáu chiếm 23,5% năm 1999chỉ chiếm 14,1%, điêù đó nói lên rằng Mỏ than Cọc Sáu là một bạn hàng cung cấp đầu vào quan trọng trong những năm tới. Các đơn vị trên cung cấp than cho công ty với lợng than tơng đối ổn định, phù hợp với đầu ra, giá có phần thấp hơn, và có thể thanh toán chậm đợc.

Ngoài ra một số đơn vị khai thác khác cũng cung cấp than cho Công ty nh Khe Chàm, Đèo Nai, Đồng Vong , Nội Địa ...Đáng chú ý là Công ty than Khe Chàm cung cấp lợng than cục nhiều nhất cho Công ty (chiếm 60% lợng than cục mua vào).

Trong trữ lợng than thăm dò khoảng 250 triệu tấn có thể khai thác theo phơng pháp lộ thiên, 410 triệu tấn có thể khai thác hầm lò. Nếu chỉ tính trữ l- ợng thu hồi kinh tế thì trữ lợng than của mỗi loại phơng pháp khai tác là tơng

khoảng 500000-100.000.000 tấn than cho luyện kim đợc khai thác trong một năm, ở miền Nam có trữ lợng than bùn. Chính vì thế trữ lợng than ở nớc ta còn nhiều, Công ty lại trực thuộc Tổng Công ty than Việt Nam chính vì vậy trong thị trờng đầu vào Công ty đang có nhiều thuận lợi.

4.3.2-Thị tr ờng đầu ra của Công ty Kinh doanh và Chế biến than Hà Nội.

Thị trờng đầu ra của Công ty Kinh doanh và Chế biến than Hà Nội tuân theo sự phân bố vùng địa lí của Tổng Công ty Kinh doanh và Chế biến than miền Bắc. Thị trờng của Công ty hiện nay Hà Nội và các tỉnh lân cận nh Hà Tây, Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu. Các nhu cầu về than bao gồm cho sản xuất và tiêu dùng sinh hoạt.

Với lợi thế: Việc khai thác than tơng đối đơn giản và hiệu quả, đầu t ít so với khai thác các nguồn nguyên liệu năng lợng khác nh dầu khí, năng lợng mặt trời, năng lợg hạt nhân...Đặc biệt là lợi thế lộ thiên trong đất liền, do đó than vẫn là nguồn năng lợng cho các nghành sản xuất nh nhiệt điện, phân hoá học, sản xuất giấy....với giá rẻ và thuận tiện trong vận tải và cung ứng.

Theo kết quả khảo sát đánh giá trong quá trình lập tổng sơ đồ phát triển nghành than đến năm 2020 và qua kết quả làm việc với các hộ tiêu thụ trọng điểm về nhu cầu than 2001-2005. Tổng cầu than trong năm 2001 khoảng 7,8-8,75 triệu tấn, trong đó:

• Điện lực 2,5-2,8 triệu tấn.

• Xi măng 1,3-1,5 triệu tấn.

• Xi măng lò đứng 0,25 triệu tấn.

• Phân bón hoá chất 0,4-0,5 triệu tấn.

• Giấy 0,2-0,25 triệu tấn.

• Công nghiệp khác 0,8-0,9 triệu tấn.

• Chất đốt sinh hoạt 1,4-1,5 triệu tấn.

Các nhà máy phân lân(Văn Điển , Ninh Bình) và đạm Hà Bắc sản xuất ổn định và tăng công suất vì vậy mà nhu cầu than cục tăng ít nhất khoảng 200 ngàn tấn.

Thị trờng đầu ra của Công ty hiện nay của Công ty có thể phân thành hai nhóm khách hàng nh sau:

Nhóm 1:Khách hàng dùng than cho sản xuất công nghiệp. Các đơn vị sản xuất dùng than làm nguyên liệu phục vụ cho sản xuất. Những khách hàng này thờng mua với khối lợng lớn , tơng đối ổn định, kí kết hợp đồng theo năm. Đây là nhóm khách hàng quan trọng, chiếm phần lớn lợng than tiêu thụ cho Công ty, nhóm khách hàng còn nhiều tiềm năng, vì Công ty hoạt động trên địa bàn có nhiều nhà máy , xí nghiệp ... trung tâm công nghiệp trong cả nớc.

Nhóm 2: Khách hàng dùng than cho nhu cầu chất đốt sinh hoạt gia đình hay các hộ mua than để nung vôi, đốt gạch ngói làm nhà cho bản thân và gia đình.

Cơ cấu theo vùng địa lí thì thị trờng Hà Nội chiếm một tỉ trọng lớn chiếm 63%, Hà Tây 19%, Lai Châu 8%, Sơn La 6%, các vùng khác 4%. Trong năm 2000 tỉ trọng về tiêu thụ than trên các vùng địa lí nhìn chung không thay đổi nhiều. Sở nhĩ có đợc điều trên là vì Hà Nội là lớn tập trung nhiều Công ty, xí nghiệp tiêu thụ than với khối lợng lớn nh: Công ty Gạch Xuân Hoà, Công ty Gạch Đại La, Công ty Gạch Từ Liêm, Công ty Cao su Sao Vàng...Bên cạnh đó Hà Nội là thành phố đông dân c trên 2 triệu ngời, Ước tính ở Hà Nội Công ty tiêu thụ đợc 70 ngàn tấn/năm.

Ngoài ra Công ty còn tiêu thụ trên các địa bàn khác khoảng 30 ngàn tấn/ năm. Đặc biệt tỉnh Hà Tây giáp Hà Nội có nhiều điều kiện, đây là thị trờng

sản lợng tiêu thụ giảm, lí do ở thị trờng này chính phủ không còn trợ giá nữa, mặt khác tiền vận chuyển lên các vùng này rất cao. Ví dụ giá than cám số 5 ở

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạh tranh của Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội (Trang 26 - 38)