Năng lực cạnh tranh của Công ty Kinh doanh vàChế biến than Hà Nội hiện nay

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạh tranh của Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội (Trang 45)

II. Năng lực cạnh tranh hiện nay của Công ty Kinh doanh vàChế biến than Hà Nội

2. Năng lực cạnh tranh của Công ty Kinh doanh vàChế biến than Hà Nội hiện nay

Hà Nội hiện nay

2.1. Về thị phần

Nhiệm vụ chính của Công ty của Công ty Kinh doanh và Chế biến than Hà Nội là phục vụ cho các nhu cầu tiêu dùng và sản xuất trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận: Hà Tây,Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu. Vì vậy rõ ràng Công ty chỉ kinh doanh trên đoạn thị trờng mà đợc Tổng Công ty Kinh doanh và Chế biến than miền Bắc phân cho.

Biểu 6: Thị phần của Công ty tại khu vực Hà Nội năm 2000:

Biểu 7: Thị phần tơng đối của Công ty so với các đối thủ cạnh tranh Đơn vị:%

Đối thủ cạnh tranh Thị phần tơng đối

Than Đông Bắc 6

Than Nội Địa 7,2

Tổng đội TNXP 18

Nguồn : Phòng Kế hoạch kinh doanh

Thị phần Công ty đang chiếm lĩnh trên đoạn thị trờng mà Công ty đang kinh doanh là tơng đối lớn. Hai đối thủ cạnh tranh lớn nhất hiện nay của Công ty là Công ty than Đông Bắc và Công ty than Nội Địa nhng thị phần của họ cũng không lớn lắm, thị phần tơng đối của Công ty so với Công ty than Đông Bắc và Công ty than Nội Địa lần lợt là: 6 và 7,2. Điều đó nói lên rằng Công ty đang có một chỗ đứng trên thị trờng khá vững chắc

2. 2.Doanh số và doanh thu của Công ty Kinh doanh và Chế biến than Hà Nội

Doanh thu và doanh số của Công ty cũng nói lên khả năng cạnh tranh của Công ty.

Biểu 8: Sản lợng và doanh thu của Công ty Năm Lợng than (Đơn vị: tấn)

Than cục Than cám Than CB Tổng

Doanh thu (Đơn vị:Đồng) 1996 9461 83588 1704 94753 23789543125 1997 9624 93540 642 103806 22726330956 1998 12072 106469 390 118931 23246908660 1999 4573 158717 262 163552 23866096611 2000 2284 196022 121 198427 31054102606 1997/1996 101,7 111,9 37,6 109,6 95,5 1998/1997 125,4 113,8 60,7 114,5 102,9 1999/1998 37,9 149 67,2 137,5 102,6 2000/1999 50 123,5 46,2 121,3 130,2 Nguồn: Phòng kế toán Nhìn vào kết quả của biểu 8, ta thấy nhìn chung sản lợng than kinh doanh của Công ty năm sau luôn cao hơn năm trớc.Đặc biệt là lợng than cám, còn than cục thì sản lợng giảm, than chế biến thì thất thờng. Điều này cho thấy than cám là thế mạnh của Công ty. Còn về doanh thu năm nào Công ty cũng có doanh thu tơng đối lớn trên 2 tỉ đồng , từ năm 1998 trở lại đây

doanh thu của Công ty năm sau luôn cao hơn năm trớc , đặc biệt năm 2000 vừa qua doanh thu của Công ty đả tăng một cách đáng kể so với năm 1999 ( bằng 130% so với năm1999), nhng tở về những năm trớc nh năm 1997 mặc dù sản lợng tiêu thụ than của Công yt tăng nhng vì giá bán hạ, vì vậy mà doanh thu của Công ty giảm.

2.3 Danh tiếng và uy tín của Công ty trên thị trờng

Có thể nói những chỉ tiêu trên đánh giá bằng những con số cụ thể thì chỉ tiêu không đánh giá đợc bằng những con số cụ thể đó. Nhng đây lại là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng cạnh tranh trên thị trờng của Công ty. Công ty đả có bề dày lịch sử hơn 25 năm, đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng, có đội ngũ lãnh đạo năng lực mà sau này nắm những chức vụ quan trọng trong Tổng Công ty than miền Bắc. Những phần thởng cao quí của Đảng và Nhà nớc, những lời khen ngợi từ phía khách hàng là bằng chứng cho uy tín và danh tiếng của Công ty.

2. 4. Về chất lợng

Chất lợg sản phẩm là tập hợp những thuộc tính của sản phẩm đáp ứng những nhu cầu xác định, phù hợp ới tên gọi của sản phẩm.Sản phẩm của Công ty Kinh doanh và Chế bién than Hà Nội là than đợc mua về từ các đơn vị khai thác thuộc Tổng Công ty than Việt nam. Tuỳ vào nhu cầu của khách hàng mà Công ty thiét lập các hợp đồng với các đơn vi khai thác . Hiện nay Công ty đang kinh doanh theo pơng thức đáp ứng nhu cầu của khách hàng.Các bạn hàng lớn của Công ty phần lớn sử dụng than cám chiếm 98,7% tức là gần nh hầu hết. Điều này giải thích vì sao tỉ trọng than đầu vào tập trung vào các mỏ Hà Tu (39,34%), mỏ Cộc Sáu (23,5%). Những đơn vị này cung cấp than cám có chất lợng tốt, giá rẻ hơn và lợng ổn định. Hai đối thủ cạnh tranh của Công ty cũng khai thác than và Công ty cũng có nhập than từ các đơn vị này nhng khối lợng không đáng kể,năm 2000 Công ty mua của Nội Đia 2376,41 tấn chỉ chiếm1,2%.Than của công ty Nội Địa thờng có phẩm chất thấp chủ yếu phục vụ cho nhu cầu dân sinh. Công ty thờng xuyên

thay đổi nguồn cung ứng than để phù hợp với khách hàng, điều này rất có lợi so với các đối thủ cạnh tranh.

Ngoài ra Công ty còn có một bộ phận cán bộ khoa học ký thuật. Bộ phận này đảm nhận công tác kiểm tra, giám định các thông số kĩ thuật chất l- ợng than. Đồng thời bộ phận này cũng luôn luôn có các đề tài nghiên cứu chế biến các loại than phục vụ sinh hoạt và các loại bếp thích hợp cho các hộ gia đình.

2. 5. Về giá cả

Giá bán than là yếu tố có ảnh hởng lớn đến khả năng cạnh tranh của Công ty, là vũ khí cạh tranh của Công ty trên thị trờng. Giá bán của Công ty thấp thì bán đợc nhiều trên thị trờng còn nếu đặt giá cao thì sản lợng bán ra sẽ giảm đi. Song vấn đề đặt ra là đặt giá bao nhiêu để bù đắp đợc giá vốn, chi phí và có lãi.

Do đặt điểm kinh doanh của Công ty phân bố rộng, xa cách các mỏ khai thác. Do đó mà chi phí vận chuyển đóng một phần đáng kể trong cơ cấu giá thành của một tấn than. Vì vậy ở mỗi môt thị trờng khác nhau thì Công ty có giá bán khác nhau. Các phơng pháp tính gía mà Công ty đang sử dụng nh sau:

Giá mua Chi phí Chi phí Thếu và

Giá bán= vào từ các + vận chuyển + khác + trích nộp + Lãi (I) Mỏ

(1) (2) (3) (4) (5) Trong đó:

(1): Là giá than của Công ty mua tại mỏ, trên thực tế thì giá mua từ các mỏ không ổn định làm cho Công ty luôn bị biến động về giá trong kinh doanh. Sở dĩ giá bán than ở mỏ luôn tăng lên là do chi phí khai thác lớn, đầu t trang thiết bị nhiều, khai thác càng khó khăn do hệ số bốc dỡ đất đá ngày càng tăng.

(2): Chi phí vận chuyển: Gồm các chi phí vận tải từ mỏ về kho, bãi của của Công ty.

(3): Chi phí khác:Gồm chi phí bốc dỡ than, Chi phí thuê kho bãi, chi phí hao hụt cho phép, chi phí vận tải từ kho Công ty đến kho của khách hàng, tiền l- ơng công nhân, chi phí hành chính , tiếp khách.

(4):Thếu các loại: bao gồm Thuế VAT, thuế môn bài,thuế môi trờng…

Công thức tính giá bán thờng đợc áp dụng khi nhu cầu than tơng đối ổn định, không có sự đột biến tăng giá trên thị trờng.

Thực tế, Công ty còn áp dụng cách tính giá theo công thức sau: Giá Chi phí Chi phí Thếu các loại

Giá bán than= xuất + vận + khác + và + Lãi (II) Kho chuyển trích nộp

(1) (2) (3) (4) Trong đó:

Giá xuất kho= ( Giá đầu kì+ Giá nhập kho trong kì)/2. Còn (2),(3),(4) vẫn giống nh công thức trên.

Công ty thờng sử dụng công thức này trong trờng hợp giá bán than trên thị trờg có nhiều biến động, khi gia than ở các mỏ đột biến tăng thì sử dụng công thức (I) khó mà tiêu thụ đợc.phơng pháp tính theo công thức (II) này có một u điểm là Công ty luôn có lợng than tồn kho đợc nhập đợc nhập với giá thấp hơn, vì vậy tính theo công thức (II) Công ty có sức cạnh tranh và giữ đợc khách hàng.

Ngoài cách tính giá theo hai phơng thức trên Công ty còn có áp dụng một số chính sách u đãi về giá nhằm tạo sự hấp dẫn thu hút khách hàng, khuyến khích khách hàng mua than với khối lợng lớn. Cụ thể: Đối với khách hàng tiêu thu với khối lợng lớn trên 1000tấn/ năm trử lên Công ty giảm 2000đ/ tấn tại thời điểm giao hàng.Khách hàng hoàn thành tiến độ than theo hợp đồng thì Công ty khuyến mại 1% giá trị hàng lấy trong đợt đó. Đối với

khách hàng của Công ty mới mua lần đầu thì căn cứ vào sản lợng tiêu thụ: Nếu khách hàng tiêu thụ từ 500 tấn trở lên thì Công ty giảm giá 1000đ/ tấn so với giá bán tại thời điểm giao hàng.

Mặc dù Công ty đả có nhiều cố gắng trong định giá cũng nh trong chính sách giá nhng hiện nay Công ty vẫn yếu hơn các đối thủ cạnh tranh về lĩnh vực này. Nguyên nhân do qui định của Tổng Công ty than Việt Nam nên Công ty chỉ đợc mua than từ các đơn vị trong Tổng Công ty. Còn các đối thủ cạnh tranh phần vì khai thác khép kín nh Công ty than Nội Địa, Đông Bắc, phần mua ngoài với giá than rẻ hơn có khi trốn thuế do vậy mà giá bán của họ có khi thấp hơn Công ty vài nghìn đồng một tấn vẫn có lãi.

2. 6. Về năng lực cung ứng

Sơ đồ 5: Hệ thống cung cấp than của Công ty

Năng lực cung cấp than của Công ty, hiện nay Công ty sử dụng 3 hình thức cung ứng than nh sau:

Phơng thức thứ nhất: Giao hàng tại kho bãi của Công ty. Theo phơng thức này thì sau khi Công ty giao than cho khách hàng tại kho bãi của mình Công ty không còn chịu trách nhiệm đối với khách hàng. Khách hàng tự

Các trạm KD&CB than Trạm KD&CB than Ô cách Trạm KD&CB than Giáp Nhị Xưởng 2A Xưởng2B Xưởng 1 Trạm KD&CB than Vĩnh Tuy Cửa hàng số 1 Cửa hàng Vĩnh Tuy Trạm KD&CB than Cổ Loa Cửa hàng Cổ Loa Cửa hàng Đông Anh Cửa hàng Liên Hà Công ty

hàng chịu. Phơng thức này không khai thác đợc các phơng tiện vận chuyển sẵn có của Công ty.

Phơng thức thứ hai: Giao hàng đến tận kho bãi của khách hàng.

Theo phơng thức này Công ty chịu trách nhiệm vận chuyển than đến tận kho bãi của khách hàng. Công ty phải giao tận nơi, đủ số lợng ,chất lợng, thời gian nh hợp đồng đã kí kết. ở phơng thức này Công ty khai thác đợc các ph- ơng tiện vận tải sẵn có của Công ty.

Phơng thức ba: Giao thẳng cho khách hàng.

Ơ phơng thức này Công ty chỉ là ngời môi giới, Công ty nhận than ngoài cảng và giao luôn cho khách hàng. Khách hàng tự vận tải , áp tải về, mọi chi phí trong quá trình vận chuyển đều do khách hàng chịu.

Nhìn vào các phơng thức cung cấp than hiện nay của Công ty ta thấy hình thức cung cấp của Công ty hiện nay tơng đối đa dạng , đáp ứng đợc một phần lớn nhu cầu của khách hàng.

2. 7. Về tài chính

Tài chính là một phần cực kì quan trọng đối với mỗi một doanh nghiệp. Nhìn vào một số chỉ tiêu tài chính ta có thể đánh giá khả năng cạnh tranh của Công ty ra làm sao? Chỉ tiêu tài chính là một hệ thống các chỉ số có liên quan đến tài chính trong doanh nghiêp. ở đây chúng tôi nêu một số chỉ tiêu cơ bản sau:

biểu 9: hệ thống chỉ tiêu tài chính của Công ty

Đơn vị :%

Chỉ tiêu 1998 1999 2000

TSCĐ/TTS 10 8,17 6,35

TSLĐ/TTS 90 91,83 93,64

Lợi nhuận/Doanh thu 0,26 0,39 0,31

Lợi nhuận/vốn 0,27 3,5 3,28

TSLĐ/Nợ ngắn hạn 192 129,12 121,5 Thanh toán nhanh (Tiền

hiện có/ nợ ngắn hạn)

2,45 6,01 5,25

Tỉ suất tài trợ 5,29 3,53 2,43

Nguồn Phòng kế toán

Nhìn vào bảng trên cho ta thấy TSLĐ của Công ty chiếm một phần rất lớn và càng ngày tỉ lệ đó càng cao, đây là dấu hiệu thể hiện Công ty đang đi sâu vào lĩnh vực kinh doanh. Lợi nhuận/ vốn >0 thể hiện Công ty đang kinh doanh có lãi , Tài sản lu động/ Nợ ngắn hạn > 1, đây cũng là dấu hiệu tốt về mặt tài chính. Về mặt tài chính mà nói thì Công ty đang đủ khả năng để cạnh tranh với các đối thủ, song Công ty cần nâng cao một số chỉ tiêu nh lợi nhuận / vốn, lợi nhuận/doanh thu, hạ thấp chỉ số thanh toán nhanh có nh thế Công ty mới có một tiềm lực tài chính mạnh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty.

Về nguồn vốn kinh doanh Công ty biến đổi không lớn từ năm 1996 đến nay. Tuy nguồn vốn lớn (khoảng lớn hơn 1,5 tỷ) nhng xét trên phơng diện kinh doanh thì vẫn không lớn. Nguồn vốn của Công ty chủ yếu từ hai nguồn: Ngân sách do Tổng Công ty kinh doanh và chế biến than miến Bắc cấp và nguồn vốn tự bổ sung. Trong năm 2000 vừa qua nguồn vốn kinh doanh của Công ty 2.790 526. 503 đồng. Trong đó ngân sách cấp là 1.780.504.365 đồng chiếm hơn 50%. Vì vậy vấn đề tài chính của Công ty liên quan nhiều đến nguồn vốn do Tổng Công ty miền Bắc cấp. Trong lúc đó các đối thủ cạnh tranh vốn chủ yếu do họ tự cung cấp lấy. Ví dụ: Công ty than Nội Địa, Công ty than Đông Bắc thì họ tự sản xuất và bán; TĐ thanh niên xung phong và các hộ t nhân khác thì phần lớn vốn cũng do họ tự cung cấp là chủ yếu. Vì vậy trong kinh doanh họ luôn chủ động và quyết đoán.

2. 8. Về góc độ con ngời

Đội ngũ lao động hiện nay của Công ty 133 ngời. Trong đó đại học và trung cấp chiếm 42%, hàng năm Công ty còn cho cán bộ công nhân viên của

mình đi học. Có đội ngũ lãnh đạo đủ năng lực và trình độ chuyên môn song nhìn chung năng lực con ngời của Công ty đang đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi trong kinh doanh. Nhng so với các đối thủ cạnh tranh thì Công ty vẫn còn lãng phí nguồn nhân lực. Công ty than Đông Bắc chỉ có 150 ngời còn lại là ký hợp đồng, t nhân, các hộ t nhân khác phần lớn nguồn nhân lực sẵn có của họ vì vậy giá lao động trong giá thành thấp có thể thay đổi theo điều kiện cạnh tranh.

2.9. Về nghệ thuật kinh doanh và quản lý

Công ty hiện nay ngoài đội ngũ công nhân kỹ thuật còn có đội ngũ nhân viên bán hàng đợc đào tạo một cách cơ bản, họ đợc huấn luyện về công tác giao nhận than, quản lý kho bãi, đợc huấn luyện về phong cách thái độ c xử với khách hàng. So với các đối thủ cạnh tranh thì nhân viên bán hàng của Công ty đạt đợc một trình độ nghệ thuật bán hàng có thể nói là cao. Đội ngũ cán bộ chủ chối vừa giỏi nghiệp vụ kỹ thuật vừa giỏi nghệ thuật kinh doanh.

Về tổ chức bộ máy lãnh đạo của Công ty, từ tháng 6/1996 đồng chí Nguyễn Thị Hơng làm giám đốc đến nay, bộ máy lãnh đạo của doanh nghiệp hình nh không thay đổi. Đây là yếu tố quan trọng thể hiện tính đoàn kết cao trong nội bộ Công ty. Điều này cũng là một thuận lợi lớn so với các đối thủ cạnh tranh của mình.

2.10 .Về góc độ khai thác thị trờng

Địa bàn kinh doanh của Công ty đợc sự phân công của Tổng Công ty kinh doanh và chế biến than miền Bắc. Công ty kinh doanh trên địa bàn Hà nội và các tỉnh lân cận. Có thể chia thị trờng tiêu thụ của Công ty nh sau:

- Theo phạm vi: Hà nội và các tỉnh khác.

- Theo mục đích sử dụng: Hộ tiêu dùng và sử dụng mục đích công nghiệp.

Có thể nói Hà nội là “Thánh địa” tiêu thụ than cho Công ty chiếm tới 63%, tiếp đến là Hà Tây 19%, Sơn La 6%, Lai Châu 6%, khu vực khác 4%. Trên thị trờng Hà nội và Hà Tây Công ty có thế mạnh là có uy tín từ lâu, bãi

than đặt tại bến phà Đen thuận tiện để chuyển tới các đơn vị tiêu thụ. Các trạm tập kết than nằm rải rác khắp địa bàn thành phố. Còn thị trờng khác thực sự Công ty rất khó cạnh tranh vì các đối thủ cạnh tranh khai thác khép kín, có thể cung cấp ngay cho khách hàng, còn nếu Công ty thì phải có cớc phí vận

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạh tranh của Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w