1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức của các công ty tiêu dùng niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (2)

78 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ XÃ HỘI CẤP TRƯỜNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC CƠNG TY TIÊU DÙNG NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số: T2021.03.1 Chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN KIM PHƯỚC Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ XÃ HỘI CẤP TRƯỜNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC CÔNG TY TIÊU DÙNG NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số: T2021.03.1 Chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN KIM PHƯỚC Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ XÃ HỘI CẤP TRƯỜNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC CÔNG TY TIÊU DÙNG NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số: T2021.03.1 Chủ nhiệm đề tài Xác nhận tổ chức chủ trì Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022 iii DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA STT Họ tên Đơn vị công tác lĩnh vực chun mơn Tỷ lệ đóng góp (%) TS Nguyễn Kim Phước TTĐTTX - Trường ĐH Mở Tp Hồ Chí Minh 60% ThS Phan Ngọc Thùy Như Khoa TCNH - - Trường ĐH Mở Tp Hồ Chí Minh 20% ThS Phạm Minh Tiến Trường ĐH Tài – Marketing Tp HCM 20% iv MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x TÓM TẮT xiii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU xiv INFORMATION ON RESEARCH RESULTS xvii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu cần thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu .7 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 2.1 Các khái niệm .10 2.2 Lý thuyết 11 2.3 Các nghiên cứu trước có liên quan 13 2.3.1 Các nghiên cứu nước 13 2.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 18 2.3.3 Tổng hợp nghiên cứu trước 19 v Tóm tắt chương 23 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Quy trình thực nghiên cứu 24 3.2 Mơ hình, thang đo giả thuyết nghiên cứu 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng 26 3.3.1 Mơ hình hồi quy 26 3.3.2 Lựa chọn mơ hình hồi quy 27 3.3.3 Tiến hành thủ tục kiểm định .28 Tóm tắt chương 28 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Phân tích thống kê mô tả chung biến 29 4.2 Mối quan hệ biến mơ hình 31 4.2.1 Mối quan hệ thu nhập mổi cổ phiếu (EPS), khả toán hành (CP) tỷ lệ chi trả cổ tức (DIV) .31 4.2.2 Mối quan hệ tỷ lệ nợ tổng VCSH (LEV), tốc độ tăng doanh thu (SAG) tỷ lệ chi trả cổ tức (DIV) 33 4.2.3 Mối quan hệ quy mô công ty (SIZE) tỷ lệ chi trả cổ tức (DIV) .35 4.2.4 Mối quan hệ sở hữu nhà nước (SCA), sở hữu nước (FCA) tỷ lệ chi trả cổ tức (DIV) 36 4.3 Kết hồi quy chung nhân tố ảnh hưởng đến CSCT 38 4.3.1 Kết kiểm định mơ hình .38 4.3.2 Kết mô hình sau hiệu chỉnh 42 4.3.3 Kiểm định khác biệt hai nhóm ngành .44 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu 45 Tóm tắt chương 48 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 49 vi 5.1 Kết luận 49 5.2 Hàm ý quản trị 50 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Cổ phiếu phát hành giá trị vốn hóa Bảng 2.1: Tổng hợp kết nghiên cứu trước 19 Bảng 3.1: Diễn giải cho biến độc lập mơ hình nghiên cứu 25 Bảng 4.1 Thống kê mô tả tiêu liên quan đến mẫu nghiên cứu (2009 - 2020) 29 Bảng 4.2: Ma trận tương quan 39 Bảng 4.3: Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 39 Bảng 4.4: Kiểm định lựa chọn mô hình 40 Bảng 4.5: Kiểm tra tượng phương sai sai số thay đổi 41 Bảng 4.6: Kiểm tra tượng tự tương quan 41 Bảng 4.7: Kết hồi quy FGLS 42 Bảng 4.8: Tổng hợp kết kỳ vọng mức ý nghĩa thống kê 43 Bảng 4.9: Kiểm tra khác biệt trung bình yếu tố CSCT 44 Bảng 4.10: Kiểm định khác biệt sách chi trả cổ tức 44 Bảng 5.1: Đối sáng kết nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu 49 viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu 24 Hình 4.1: Mối quan hệ EPS, CP DIV hàng tiêu dùng hàng tiêu dùng thiết yếu 31 Hình 4.2: Mối quan hệ EPS, CP DIV ngành tiêu dung 32 Hình 4.3: Mối quan hệ LEV, SAG DIV hàng tiêu dùng hàng tiêu dùng thiết yếu 33 Hình 4.4: Mối quan hệ LEV, SAG DIV ngành tiêu dung 34 Hình 4.5: Mối quan hệ SIZE DIV hàng tiêu dùng hàng tiêu dùng thiết yếu 35 Hình 4.6: Mối quan hệ SIZE DIV ngành tiêu dung 36 Hình 4.7: Mối quan hệ SCA, FCA DIV hàng tiêu dùng hàng tiêu dùng thiết yếu 37 Hình 4.8: Mối quan hệ SCA, FCA DIV ngành tiêu dung 38 ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐS : Bất động sản CP : Khả toán hành CSCT : Chính sách cổ tức CSCTCT : Chính sách chi trả cổ tức CSD : hình thức chi trả cổ tức CTCP : Công ty cổ phần CTCT : Chi trả cổ tức DIV : Tỷ lệ chi trả cổ tức DN : Doanh nghiệp DPS : Cổ tức cổ phiếu EFA : Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá) EPS : Earning Per Share (Thu nhập cổ phần) FCA : Foreign Capital (Sở hữu nước ngoài) FEM (FE) : Fixed Effects Model (Mơ hình tác động cố định) FGLS : Feasible Generalized Least Squares (Bình phương tối thiểu tổng quát khả thi) GDCK : Giao dịch chứng khoán GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) GR : Growth (Tăng trưởng) GTVH : Giá trị vốn hóa HCMCOU : Trường Đại học Mở TP.HCM HNX : Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE : Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh LEV : Tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu NĐT : Nhà đầu tư OLS : Ordinary least squares (Bình phương nhỏ thơng thường) POS : Khả kiểm soát PROF : Profit (Lợi nhuận) REM (RE) : Random Effects Model (Mơ hình tác động ngẫu nhiên) x Trung bình (diff) = Trung bình (R_TM - R_CP) Ho: Trung bình (diff) = Ha: Trung bình (diff) < Pr(T < t) = 1,0000 t = 18,2597 Bậc tự = 467 Ha: Trung bình (diff) != Pr(|T| > |t|) = 0,0000 Ha: Trung bình (diff) > Pr(T > t) = 0,0000 Ghi chú: Ký hiệu *** , ** * biểu thị cho mức ý nghĩa 1%; 5% 10% Nguồn: Tính tốn tổng hợp tác giả (2021) Kết kiểm định hình thức chi trả cổ tức tiền mặt cổ phiếu (Bảng 4.10) cho thấy có khác biệt hai hình thức (có ý nghĩa thống kê) Hình thức chi trả cổ tức tiền mặt có ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức mạnh hình thức chi trả cổ phiếu Hay nói khác hơn, hình thức chi trả cổ tức tiền mặt ưa chuộng có tác động mạnh mẽ đến tỷ lệ chi trả cổ tức công ty thuộc nhóm ngành hàng tiêu dùng 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu Thu nhập cổ phần (EPS): Nghiên cứu tìm thấy chứng mối tương quan tỷ lệ thuận thu nhập cổ phần (EPS) tỷ lệ chi trả cổ tức (DIV) cơng ty tiêu dùng nói chung, cơng ty hàng tiêu dùng hàng tiêu dùng thiết yếu nói riêng Kết ước lượng FGLS (có kiểm sốt ngành) hay riêng nhóm cơng ty, biến có tác động tích cực đến tỷ lệ chi trả cổ tức Trong trường hợp yếu tố khác không thay đổi, với mức ý nghĩa 1%, thu nhập cổ phần tăng thêm 1.000 đồng tỷ lệ cổ tức mệnh giá công ty tiêu dùng tăng 12,3% (trường hợp kiểm sốt ngành), 11,8% cơng ty hàng tiêu dùng 15,1% công ty hàng tiêu dùng thiết yếu Như vậy, tác động thu nhập cổ phần đến tỷ lệ chi trả cổ tức công ty hàng tiêu dùng thiết yếu cao công ty hàng tiêu dùng cao bình quân chung ngành tiêu dùng Kết cho thấy kỳ vọng ban đầu phù hợp (giả thuyết H1 chấp nhận) Đồng thời, kết thống với kết Bushra & Mirza (2015), Demirgunes (2015), Gangil & Nathani (2018), Nguyễn Thị Khánh Phương (2020), Anwer & cộng (2020) nghiên cứu trước Biến gần ln có tác động tích cực mạnh mẽ Như vậy, thu nhập cổ phần điểm mà nhà đầu tư hay cổ đông cần ý trước tiên để dự báo tỷ lệ cổ tức nhận Biến gần ln có tác động tích cực mạnh mẽ Tỉ lệ nợ tổng VCSH (LEV): Nghiên cứu tìm thấy chứng mối tương quan tỷ lệ nghịch tỷ lệ nợ tổng VCSH (LEV) tỷ lệ chi trả cổ tức 45 cơng ty tiêu dùng nói chung, công ty hàng tiêu dùng hàng tiêu dùng thiết yếu nói riêng Kết ước lượng FGLS (có kiểm sốt ngành, chưa kiểm sốt ngành) hay riêng nhóm cơng ty, biến có tác động tiêu cực đến tỷ lệ chi trả cổ tức Trong trường hợp yếu tố khác không thay đổi, với mức ý nghĩa 1%, tỷ lệ nợ tổng VCSH tăng thêm 1% tỷ lệ cổ tức mệnh giá công ty tiêu dùng giảm 89,1% (trường hợp kiểm sốt ngành), 72,2% cơng ty hàng tiêu dùng 148,2% công ty hàng tiêu dùng thiết yếu Như vậy, mức độ ảnh hưởng tiêu cực tỷ lệ nợ tổng VCSH đến tỷ lệ chi trả cổ tức công ty hàng tiêu dùng thiết yếu cao so với bình qn ngành cơng ty hàng tiêu dùng Mức độ ảnh hưởng tỷ lệ nợ tổng VCSH đến tỷ lệ chi trả cổ tức cơng ty hàng tiêu dùng thấp bình qn ngành Như vậy, kết nghiên cứu chứng minh kỳ vọng ban đầu phù hợp (giả thuyết H2 chấp nhận) Kết cung cấp chứng xác thực kết nghiên cứu Phan Trọng Nghĩa, Nguyễn Ngô Bảo Linh (2018), Lê Thẩm Dương, Bùi Đan Thanh & Dương Văn Chí (2019) Việt Nam trước Điều dễ dàng hiểu rằng, cơng ty có nợ cao thường ưu tiên sử dụng lợi nhuận để chi trả nợ chi trả cổ tức Tốc độ tăng trưởng doanh thu (SAG): Nghiên cứu tìm thấy chứng mối tương quan tỷ lệ thuận tốc độ tăng trưởng doanh thu (SAG) tỷ lệ chi trả cổ tức (DIV) cơng ty tiêu dùng nói chung, cơng ty hàng tiêu dùng nói riêng, khơng có ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức (DIV) công ty hàng tiêu dùng thiết yếu Kết ước lượng FGLS cho thấy, biến có tác động tích cực đến tỷ lệ chi trả cổ tức (trường hợp cơng ty tiêu dùng có kiểm sốt ngành) Trong trường hợp yếu tố khác không thay đổi, với mức ý nghĩa 10%, tốc độ tăng trưởng doanh thu tăng thêm 1% tỷ lệ cổ tức mệnh giá công ty tiêu dùng tăng 17,9% (trường hợp kiểm soát ngành), công ty hàng tiêu dùng tăng lên 21,4% (tại mức ý nghĩa 5%) Như vậy, tác động tốc độ tăng trưởng doanh thu đến tỷ lệ chi trả cổ tức công ty hàng tiêu dùng cao bình quân ngành tiêu dùng Kết cho thấy kỳ vọng ban đầu phù hợp (giả thuyết H4 chấp nhận) Đồng thời, kết thống với kết Demirgunes (2015), Bushra & Mirza (2015), Gangil & Nathani (2018) nghiên cứu trước Kết cho thấy, tốc độ tăng trưởng doanh thu có tác động khác theo ngành nghề 46 Tỷ lệ vốn đầu tư nhà nước (SCA): Nghiên cứu tìm thấy chứng mối tương quan tỷ lệ thuận tỷ lệ vốn đầu tư nhà nước (SCA) tỷ lệ chi trả cổ tức (DIV) cơng ty tiêu dùng nói chung, cơng ty hàng tiêu dùng nói riêng, khơng có ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức (DIV) công ty hàng tiêu dùng thiết yếu Kết ước lượng FGLS cho thấy, biến có tác động tích cực đến tỷ lệ chi trả cổ tức (trường hợp cơng ty tiêu dùng có kiểm sốt ngành) Trong trường hợp yếu tố khác không thay đổi, với mức ý nghĩa 1%, tỷ lệ vốn đầu tư nhà nước tăng thêm 1% tỷ lệ cổ tức mệnh giá công ty tiêu dùng tăng 110,2% (trường hợp kiểm soát ngành), công ty hàng tiêu dùng tăng lên 116,2%% Như vậy, tác động tỷ lệ vốn đầu tư nhà nước đến tỷ lệ chi trả cổ tức cơng ty hàng tiêu dùng cao bình quân ngành tiêu dùng Kết cho thấy kỳ vọng ban đầu phù hợp (giả thuyết H6 chấp nhận) Đồng thời, kết thống với kết Jensen & Meckling (1976), Rozeff (1982), Bushra & Mirza (2015), Warrad & cộng (2012) Kết cho thấy, tỷ lệ sở hữu nhà nước có tác động khác theo ngành nghề Tỷ lệ sở hữu nhà nước ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức công ty tiêu dùng nói chung hàng tiêu dùng nói riêng Tỷ lệ vốn đầu tư nước (FCA): Nghiên cứu tìm thấy chứng mối tương quan tỷ lệ thuận tỷ lệ vốn đầu tư nước (FCA) tỷ lệ chi trả cổ tức (DIV) cơng ty tiêu dùng nói chung, cơng ty hàng tiêu dùng nói riêng, khơng có ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức (DIV) công ty hàng tiêu dùng thiết yếu Kết ước lượng FGLS cho thấy, biến có tác động tích cực đến tỷ lệ chi trả cổ tức (trường hợp cơng ty tiêu dùng có kiểm sốt ngành) Trong trường hợp yếu tố khác không thay đổi, với mức ý nghĩa 1%, tỷ lệ vốn đầu tư nước ngồi tăng thêm 1% tỷ lệ cổ tức mệnh giá công ty tiêu dùng tăng 85,4% (trường hợp kiểm soát ngành), công ty hàng tiêu dùng tăng lên 93,4%% Như vậy, tác động tỷ lệ vốn đầu tư nhà nước đến tỷ lệ chi trả cổ tức cơng ty hàng tiêu dùng cao bình qn ngành tiêu dùng Kết cho thấy kỳ vọng ban đầu phù hợp (giả thuyết H7 chấp nhận) Đồng thời, kết thống với kết Jensen & Meckling (1976), Rozeff (1982), Bushra & Mirza (2015), Warrad & cộng (2012) Kết cho thấy, tỷ lệ sở hữu nước ngồi có tác động khác theo ngành nghề Thông thường, nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào cơng ty có khả tăng 47 trưởng tốt, lợi nhuận cao nên cổ tức nhận cao Thời gian niêm yết (TIME): Nghiên cứu tìm thấy chứng mối tương quan tỷ lệ nghịch tỷ lệ chi trả cổ tức thời gian niêm yết công ty Tuy nhiên, tác động giảm nhỏ, cụ thể là, thời gian niêm yết công ty tiêu dùng (trường hợp kiểm soát ngành) tăng lên tháng tỷ lệ chi trả cổ tức tăng 0,474% (mức ý nghĩa 1%); thời gian niêm yết công ty hàng tiêu dùng tăng lên tháng tỷ lệ chi trả cổ tức tăng 0,576% (mức ý nghĩa 1%) Thời gian niêm yết không ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức công ty hàng tiêu dùng thiết yếu Kết cho thấy kỳ vọng ban đầu đặt phù hợp Kết góp phần làm rõ kết nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Trang & Bùi Kim Phương (2017), Huỳnh Lưu Đức Toàn & cộng (2018) thị trường chứng khoán Việt Nam trước Như vậy, cơng ty có thời gian niêm yết dài lâu có xu hướng chi trả cổ tức cao Điều tính bền vững trình hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty Hình thức chi trả cổ tức tiền cổ phiếu (CSD): biến giả (bằng công ty chi trả cổ tức tiền cổ phiếu, chi trả cổ tức cổ phiếu tiền không chi trả cổ tức) nhằm đo lường ảnh hưởng hình thức chi trả cổ tức tiền cổ phiếu có ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức Kết ước lượng FGLS hình thức chi trả cổ tức có tác động thuận chiều đến tỷ lệ chia cổ tức, ba trường hợp: Công ty tiêu dùng, hàng tiêu dùng hàng tiêu dùng thiết yếu Cụ thể là, công ty tiêu dùng áp dụng hai hình thức chi trả cổ tức (trường hợp kiểm sốt ngành) tỷ lệ chi trả cổ tức tăng 85,9% (mức ý nghĩa 1%), tỷ lệ 86,9% công ty hàng tiêu dùng 88,6% công ty hàng tiêu dùng thiết yếu Kết giúp khẳng định kỳ vọng ban đầu xác thực lại kết nghiên cứu Lê Thẩm Dương, Bùi Đan Thanh & Dương Văn Chí (2019) Theo kết cho thấy, hình thức chi trả cổ tức ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức công ty hàng tiêu dùng cao so với công ty hàng tiêu dùng thiết yếu Tóm tắt chương Chương tiến hành phân tích liệu 48 công ty tiêu dùng phương pháp hồi quy liệu bảng Kết nghiên cứu tìm 7/10 yếu tố có ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức công ty tiêu dùng Đồng thời, nghiên cứu phát yếu tố tác động đến tỷ lệ chi trả cổ tức có khác biệt theo đặc điểm ngành nghề 48 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ Sau kết nghiên cứu chương 4, chương hệ thống lại kết nghiên cứu, rút kết luận để từ đưa khuyến nghị phù hợp 5.1 Kết luận Bảng 5.1: Đối sáng kết nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Kết nghiên cứu Xác định nhân tố tác động Các nhân tố có ảnh hưởng đến CSCT công ty tiêu đến CSCT công ty tiêu dùng niêm yết Sở giao dịch chứng khoán thành phố dùng niêm yết Sở giao dịch Hồ Chí Minh là: Thu nhập cổ phiếu (EPS), Tốc độ chứng khốn thành phố Hồ Chí tăng doanh thu (SAG), Sở hữu nhà nước (SCA), Sở hữu Minh nước ngồi (FCA) Hình thức chi trả cổ tức tiền cổ phiếu (CSD) có ảnh hưởng tích cực đến tỷ lệ chi trả cổ tức (DIV) Tỷ lệ nợ tổng VCSH (LEV) Thời gian niêm yết (TIME) hai biến có tác động trái chiều đến tỷ lệ chi trả cổ tức (DIV) Kiểm định khác biệt Các yếu tố: Tốc độ tăng doanh thu (SAG), Sở hữu nhà nhân tố ảnh hưởng đến CSCT nước (SCA), Sở hữu nước (FCA), Hình thức chi trả cơng ty hàng tiêu dùng cổ tức tiền cổ phiếu (CSD) có ảnh hưởng đến cơng ty hàng tiêu dùng thiết tỷ lệ chi trả cổ tức (DIV) công ty hàng tiêu dùng yếu mà không ảnh hưởng đến đến tỷ lệ chi trả cổ tức (DIV) công ty hàng tiêu dùng thiết yếu Kiểm định hai hình thức chi trả cổ tức cho thấy, chi trả cổ tức tiền có ảnh hưởng mạnh đến tỷ lệ chi trả cổ tức (DIV) so với chi trả cổ tức cổ phiếu Đề xuất CSCT Trình bày mục 5.2 Nguồn: Tổng hợp tác giả (2021) Đề tài nghiên cứu “Các nhân tố có ảnh hưởng đến CSCT cơng ty tiêu dùng niêm yết Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh” đưa mục tiêu tương ứng với câu hỏi nghiên cứu Kết phân tích liệu 48 cơng ty ngành hàng tiêu dùng 49 niêm yết Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh giúp phát yếu tố luôn ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức công ty là: Thu nhập cổ phiếu (EPS), Tỷ lệ nợ tổng VCSH (LEV) Thời gian niêm yết (TIME) Những yếu tố khác Cơ cấu sở hữu (sở hữu nhà nước, nước ngoài), Tốc độ tăng trưởng doanh thu (SAG) Hình thức chi trả cổ tức tiền cổ phiếu (CSD) có khác động khác tùy vào ngành nghề kinh doanh công ty Đồng thời, nghiên cứu phát rằng, hình thức chi trả cổ tức tiền mặt tốt chi trả cổ tức cổ phiếu trường hợp nghiên cứu 5.2 Hàm ý quản trị Như đề cập phần mở đầu, CSCT công ty niêm yết điều nhà đầu tư quan tâm Do đó, nhà quản lý, điều hành cơng ty niên yết nói chung cơng ty ngành tiêu dùng (hàng tiêu dùng hàng tiêu dùng thiết yếu) cần cân nhắc cẩn trọng Đối với nhà đầu tư, cổ đông: Theo kết nghiên cứu, chi trả cổ tức tiền cho thấy có lợi cho cổ đơng nhiều hơn, nhà đầu tư thích Hình thức chi trả cổ tức tiền mặt phổ biến giới Vì thế, cơng ty niêm yết Việt Nam khơng khỏi xu Cổ đơng hay nhà đầu tư thích chi trả cổ tức tiền tạo thu nhập thực tế cho cổ đơng cao (chiết khấu dịng tiền), giảm rủi ro cho nhà đầu tư Theo lý thuyết tín hiệu, việc tín hiệu tốt kết hoạt động kinh doanh công ty Do đó, nhà quản lý thực chi trả cổ tức tiền mặt giúp giữ giá trị công ty, giữ chân nhà đầu tư, giảm rủi ro cho nguồn vốn kinh doanh công ty Tỷ lệ thu nhập/cổ phần có tác động tích cực đến tỷ lệ chi trả cổ tức công ty ngành tiêu dùng (gồm hàng tiêu dùng hàng tiêu dùng thiết yếu) Điều địi hỏi cơng ty phải hoạt động sản xuất kinh doanh có lợi nhuận cao, lợi nhuận sau thuế Phần lợi nhuận đem chia cho cổ đông cao (giả định số cổ phần khơng đổi ngắn hạn) tỷ lệ thu nhập/ cổ phần từ tỷ lệ chi trả cổ tức tăng cao Điều lý giải thêm cổ đơng thích nhận cổ tức tiền mặt cổ phiếu, nhận cổ tức cổ phiếu tỷ lệ thu nhập/cổ phần năm sau giảm (nếu giả định lợi nhuận năm trước, lợi nhuận tăng lên không nhiều mức tăng cổ phần) 50 Tuy nhiên, cổ đông cần ý, ưu tiên nhận cổ tức phần lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư lợi nhuận tương lai chưa có đảm bảo Đồng thời, điều dẫn đến tình trạng cơng ty muốn gia tăng nguồn vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh phải huy động vốn từ nguồn vốn vay khác Như vậy, tỷ lệ nợ/vốn chủ sỡ hữu gia tăng Điều tác động ngược lại làm giảm tỷ lệ chi trả cổ tức công ty Nhà đầu tư hay cổ đông định đầu tư hay nắm giữ cổ phiếu công ty ngành tiêu dùng (nhất công ty hàng tiêu dùng) cần nghiên cứu kỹ thông tin lịch sử công ty, thời gian niêm yết công ty Những cơng ty lâu đời, có thời gian niêm yết dài có xu hướng chi trả cổ tức Điều làm giảm mức cổ tức mà cổ đông nhận Tuy nhiên, mức giảm không đáng kể Nếu nhà đầu tư hay cổ đơng định đầu tư lâu dài nên chọn cơng ty có thời gian niêm yết dài lợi ích lâu dài đảm bảo Các nhà đầu tư, cổ đông công ty hàng tiêu dùng, việc xem xét yếu tố nêu đưa định đầu tư cần ý đến tốc độ tăng doanh thu, tỷ lệ hữu nhà nước, tỷ lệ sở hữu nước Những yếu tố thể rõ báo cáo tài thuyết minh báo cáo tài Vì thế, nhà đầu tư, cổ đông cần xem xét thật kỹ tài liệu Đồng thời, cần có so sánh, đối chiếu qua năm để đưa định kịp thời Song song đó, cổ đơng nhà đầu tư cần theo dõi biến động mua – bán cổ phiếu thị trường chứng khoán qua hành vi mua – bán nhà đầu tư nước ngồi để có thêm thơng tin phân tích, đánh giá xác Đối với nhà quản trị, điều hành công ty: Quyết định sử dụng lợi nhuận định khó khăn nhà quản trị, điều hành công ty Nếu dùng lợi nhuận để chi trả cổ tức cho cổ đông (cổ tức tiền mặt) đảm bảo quyền lợi cổ đơng, cổ đơng thích ảnh hưởng đến tăng trưởng cơng ty tương lai Vì thế, nhà quản trị, điều hành công ty không nên dùng hết khoản lợi nhuận sau thuế (sau trích lập quỹ) để chi trả cổ tức mà cần giữ lại phần lợi nhuận để đảm bảo có nguồn vốn để tái đầu tư Nhất cơng ty có điều kiện phát triển, vay vốn từ tổ chức tín dụng dụng khó khăn, khó có điều kiện huy động vốn từ nguồn vốn khác (ví dụ phát hành trái phiếu công ty) 51 Như vậy, công ty có hội đầu tư, tiềm phát triển, mở rộng hoạt động kinh doanh nên chọn hình thức chia cổ tức nhằm tăng khoản lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư Hoặc công ty chọn hình thức chi trả cổ tức cổ phiếu năm Điều giúp đảm bảo tỷ lệ tăng trưởng cổ tức tương lai Nhà quản lý cần minh bạch thông tin, thông tin đầy đủ kế hoạch phát triển công ty, việc sử dụng giữ lại nào, … để cổ đông, nhà đầu tư hiểu rõ Như vậy, cổ đông đồng thuận dễ dàng Điều giúp cho công ty cổ đông (nhất cổ đơng đầu tư lâu dài) có lợi 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu Đề tài tìm yếu tố ảnh hưởng đến CSCT công ty tiêu dùng Đồng thời, đề tài tìm khác biệt yếu tố ảnh hưởng đến sách chi trả cổ tức công ty hàng tiêu dùng hàng tiêu dùng thiết yếu Đề tài sử dụng toàn liệu công ty hàng tiêu dùng hàng tiêu dùng thiết yếu có niêm yết cổ phiếu Sở giao dịch chứng khốn Tp Hồ Chí Minh Vì thế, kết nghiên cứu chứng đáng tin cậy để công ty tiêu dùng (hàng tiêu dùng hàng tiêu dùng thiết yếu) tham khảo Tuy nhiên, đề tài có hạn chế định sau: (i) Đề tài xem xét số số tài quan trọng ảnh hưởng CSCT cơng ty tiêu dùng nên cịn số số tài khác ngồi mơ hình chưa xem xét (ii) Đề tài tập trung vào công ty hàng tiêu dùng hàng tiêu dùng thiết yếu có niêm yết cổ phiếu Sở giao dịch chứng khốn Tp Hồ Chí Minh mà chưa nghiên cứu cơng ty khác có niêm yết cổ phiếu Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội hay cơng ty thuộc nhóm ngành khác (iii) Trên thực tế, CSCT có ảnh hưởng đến biến động giá cổ phiếu Tuy nhiên, đề tài chưa xem xét CSCT đến giá cổ phiếu thị trường giao dịch (iv) Đề tài có so sánh yếu tố ảnh hưởng đến CSCT công ty hàng tiêu dùng hàng tiêu dùng thiết yếu Tuy nhiên, liệu nhóm cơng ty hàng tiêu dùng thiết yếu chưa đến gần 50% công ty hàng tiêu dùng nên so sánh chưa cân đối Những nghiên cứu khắc phục hạn chế nêu phát triển theo hướng nhiều ngành, nhiều dạng niêm yết cổ phiếu hay đưa thêm chỉnh số tài 52 khác vào mơ hình nghiên cứu thực nghiên cứu sâu thêm yếu tố phi tài khác, đồng thời nghiên cứu CSCT giá cổ phiếu 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Ahmed, H., & Javid, A Y (2009), “Dynamics and Determinants of Dividend Policy in Pakistan (Evidence from Karachi stock Exchange Non-Financial Listed Firms)”, International Research Journal of finance and Economics, 25, 148 – 171 Ahmed, S., & Murtaza, H (2015) Critical analysis of the factors affecting the dividend payout: Evidence from Pakistan International Journal of Economics, Finance and Management Sciences, 3(3), 204-212 Allen, F., & Michaely, R (1995) Dividend policy Handbooks in operations research and management science, 9, 793-837 Al-Najjar, B., & Kilincarslan, E (2016) The effect of ownership structure on dividend policy: evidence from Turkey Corporate Governance: The international journal of business in society Alzomaia, T S., & Al-Khadhiri, A (2013) Determination of dividend policy: The evidence from Saudi Arabia International Journal of Business and Social Science, 4(1), 181-192 Anupam Mehta (2012) An Empirical Analysis of Determinants of Dividend Policy Evidence from the UAE Companies Global Review of Accounting and Finance, 3(1): 18 - 31 Anwer, Z., Mohamad, S., Paltrinieri, A., & Hassan, M K (2020) Dividend payout policy of Shariah compliant firms: Evidence from United States Pacific-Basin Finance Journal, 101422 Arnold, I J., & Vrugt, E B (2008) Fundamental uncertainty and stock market volatility Applied Financial Economics, 18(17), 1425-1440 Asad, M., & Yousaf, S (2014) Impact of leverage on dividend payment behavior of Pakistani Manufacturing Firms International Journal of Innovation and Applied Studies, 6(2), 216-221 Baker, H K (Ed.) (2009) Dividends and dividend policy (Vol 1) John Wiley & Sons Barako, D G (2007) Determinants of voluntary disclosures in Kenyan companies annual reports African Journal of Business Management, 1(5) Beck, N., & Katz, J N (1995) What to (and not to do) with time-series cross-section data American political science review, 89(3), 634-647 Bhattacharyya, G (1979) POPSI Its fundamentals and procedure based on a general theory of subject indexing languages SRELS Journal of Information Management, 16(1), 1-34 Black, F., & Scholes, M (1974) The effects of dividend yield and dividend policy on common stock prices and returns Journal of financial economics, 1(1), 1-22 54 Boulton, T J., Braga-Alves, M V., & Shastri, K (2012) Payout policy in Brazil: dividends versus interest on equity Journal of Corporate Finance, 18(4), 968-979 Brittain, J A (1964) The tax structure and corporate dividend policy The American economic review, 54(3), 272-287 Bushra, A., & Mirza, N (2015) The determinants of corporate dividend policy in Pakistan The Lahore journal of economics, 20(2), 77-98 Chen, D.-H., Huang, H.-H L., & Cheng, T (2009) The Announcement Effect of Cash Dividend Changes on Share Prices: An Empirical Analysis of China The Chinese Economy, 42(1), 62-85 Chiappetta, B., Shaw, K., & Wild, J (2009) Principles of Financial Accounting Demirgüneş, K (2015) Determinants of target dividend payout ratio: A panel autoregressive distributed lag analysis International Journal of Economics and Financial Issues, 5(2), 418-426 Denis, D J., & Osobov, I (2008) Why firms pay dividends? International evidence on the determinants of dividend policy Journal of Financial economics, 89(1), 62-82 Dhaliwal, D S., Erickson, M., & Trezevant, R (1999) The effect of dividend initiations on institutional stock holdings: A test of the tax-clientele hypothesis National Tax Journal, 52, 179-194 Fama, E.F and K R French (2001) Disappearing Dividends: Changing Firm Char acteristics or lower Propensity to Pay? Journal of Financial Economics, 60: - 43 Francis, B B., Hasan, I., John, K., & Song, L (2011) Corporate governance and dividend payout policy: A test using antitakeover legislation Financial Management, 40(1), 83-112 Frankfurter, G., Wood, B G., & Wansley, J (2003) Dividend policy: Theory and practice Elsevier Franklin, J S., & Muthusamy, K (2010), “Leverage, Growth and Profitability as Determinants of dividend payout ratio – evidence from Indian Paper Industry”, Asian Journal of Business Management Studies, (1), 26 – 30 Gangil, R., & Nathani, N (2018) Determinants of dividend policy: A study of FMCG sector in India IOSR Journal of Business and Management, 20(2), 40-46 Gonzalez, A., Teräsvirta, T., Van Dijk, D., & Yang, Y (2017) Panel smooth transition regression models Gordon, M (1962) Good’s theory of cascade processes applied to the statistics of polymer distributions Proceedings of the Royal Society of London Series A Mathematical and Physical Sciences, 268(1333), 240-256 Gordon, M J (1963) Optimal investment and financing policy The Journal of finance, 18(2), 264-272 Hail, L., Tahoun, A., & Wang, C (2014) Dividend payouts and information shocks Journal of Accounting Research, 52(2), 403-456 55 Huang, C S., You, C F., & Lin, S H (2009) Cash dividends, stock dividends and subsequent earnings growth Pacific-Basin Finance Journal, 17(5), 594-610 Jaara, B., Alashhab, H., & Jaara, O O (2018) The determinants of dividend policy for non-financial companies in Jordan International Journal of Economics and Financial Issues, 8(2), 198 Jensen, M C (1986) Agency costs of free cash flow, corporate finance, and takeovers The American economic review, 76(2), 323-329 Jensen, M C., & Meckling, W H (1976) Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure Journal of financial economics, 3(4), 305360 John, K., & Williams, J (1985) Dividends, dilution, and taxes: A signalling equilibrium the Journal of Finance, 40(4), 1053-1070 Kania, SL and Bacon, FW (2005) What factors motivate the corporate dividend decision? American Society of Business and Behavioral Sciences E-Journal, 1(1): 97 - 107 Khan, K I (2012) Effect of dividends on stock prices–A case of chemical and pharmaceutical industry of Pakistan Management, 2(5), 141-148 Khan, K I., Aamir, M., Qayyum, A., Nasir, A., & Khan, M I (2011) Can dividend decisions affect the stock prices: A case of dividend paying companies of KSE International Research Journal of Finance and Economics, 76(68), 69-74 Khoury, N., & Smith, K V (1977) Dividend policy and the capital gains tax in Canada Journal of Business Administration, 8(2), 19-37 Koo, D S., Ramalingegowda, S., & Yu, Y (2017) The effect of financial reporting quality on corporate dividend policy Review of Accounting Studies, 22(2), 753790 Korkeamaki, T., Liljeblom, E., & Pasternack, D (2010) Tax reform and payout policy: Do shareholder clienteles or payout policy adjust? Journal of Corporate Finance, 16(4), 572-587 Kun-Li L &Chung-Hua S (2012) The Impact of Corporate Governance on the Relationship between Investment Opportunities and Dividend Policy: An Endogenous Switching Model Approach Asia-Pacific Journal of Financial Studies (2012) 41, 125–145 Lewellen, W G., Stanley, K L., Lease, R C., & Schlarbaum, G G (1978) Some direct evidence on the dividend clientele phenomenon The Journal of Finance, 33(5), 1385-1399 Lintner, J (1956), “Distribution of incomes of corporations among dividends, retained earnings and taxes”, The American Economic Review, 46 (2), 97 – 133 Michaely, R., & Roberts, M R (2012) Corporate dividend policies: Lessons from private firms The Review of Financial Studies, 25(3), 711-746 56 Miller, M H., & Modigliani, F (1961), “Dividend policy, Growth, and theo valuation of shares”, Journal of Business, 34 (4), 411 – 433 Miller, M H., & Rock, K (1985) Dividend policy under asymmetric information The Journal of finance, 40(4), 1031-1051 Naceur, S B., Goaied, M, & Belanes, A (2006), “On the determinants and dynamics of dividend policy”, International review of Finance, (12), – 23 Naeem, S., & Nars, M (2007), “Dividend Policy of Pakistani Firm: Trends and Determinants”, International Review of Business Research papers, (3), 242 – 254 Nazari, M., Esmaelzadeh Maghri, A., & Kgosravipour, N (2021) Interaction between leverage, Dividends and profitability: Simultaneous model approach International Journal of Finance & Managerial Accounting, 6(22), 135-153 Pattenden, K., & Twite, G (2008) Taxes and dividend policy under alternative tax regimes Journal of Corporate Finance, 14(1), 1-16 Perretti, G F., Allen, M T., & Weeks, H S (2013) Determinants of dividend policies for ADR firms Managerial Finance Pindyck, R S., & Rubinfeld, D L (2014) Microeconomics Pearson Education Poterba, J M., & Summers, L H (1984) The economic effects of dividend taxation (No w1353) National Bureau of Economic Research Rozeff, M S (1982) Growth, beta and agency costs as determinants of dividend payout ratios Journal of financial Research, 5(3), 249-259 Shahwan, Y (2019) The moderating effects of dividend policy on the impact of financial disclosure towards corporate value: A study of listed Jordanian industrial firms Research Journal of Finance and Accounting, 10(6), 115-125 Short, H., Zhang, H., & Keasey, K (2002) The link between dividend policy and institutional ownership Journal of corporate Finance, 8(2), 105-122 Soondur, S A K., Maunick, D., & Sewak, S (2016) Determinants of the dividend policy of companies listed on the stock exchange of Mauritius In Proceedings of the Fifth Asia-Pacific Conference on Global Business, Economics, Finance and Social Sciences International Journal of Economics and Financial Issues, 2018, 8(2), 198-209 Tsuji, C (2010) What are the determinants of dividend policy? The case of the Japanese electrical appliances industry Business and Economics Journal, 9(2), 1-16 Warrad, L., Abed, S., Khriasat, O., & Al-Sheikh, I (2012) The effect of ownership structure on dividend payout policy: Evidence from Jordanian context International Journal of Economics and Finance, 4(2), 187-195 Yilmaz, A K., & Gulay, G (2006) Dividend policies and price-volume reactions to cash dividends on the stock market: evidence from the Istanbul Stock Exchange Emerging Markets Finance and Trade, 42(4), 19-49 57 Yoon, I J (1997) On my own: Korean businesses and race relations in America University of Chicago Press Tiếng Việt Đặng Thị Quỳnh Anh & Phạm Thị Yến Nhi (2015) Ảnh hưởng sách cổ tức đến biến động giá cổ phiếu công ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam Tạp chí Phát triển & Hội Nhập, Số 26 (36) - Tháng 01 - 02/2016, trang 60-65 Huỳnh Lưu Đức Tồn, Nguyễn Trung Thơng, Nguyễn Thanh Cường, Nguyễn Tấn Thông (2018) Các yếu tố tác động đến định chi trả cổ tức tiền doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn giảm thuế suất Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, số 97/2017, trang 29-46 Lê Thẩm Dương, Bùi Đan Thanh & Dương Văn Chí (2019) Nhân tố tác động đến sách cổ tức tiền mặt doanh nghiệp niêm yết, Tạp chí Tài kỳ tháng 11/2019, trang 26-30 Nguyễn Phạm Anh Thi (2017) Chính sách cổ tức dao động giá cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam: chứng từ sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Tài – Công ty, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hương, Lê Thị Thanh Hảo & Bùi Thị Lâm (2015) Chính sách cổ tức cơng ty niêm yết sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) Tạp chí Khoa học Phát triển 2015, tập 13, số 7: 1212-1221 Nguyễn Thị Khánh Phương (2020) Ảnh hưởng nhân tố báo cáo tài đến sách cổ tức doanh nghiệp phi tài niêm yết Sở Giao dịch chứng khốn Hà Nội Tạp chí Khoa học & Đào tạo Công ty, số 212+213 (Tháng & 2020), 55- 63 Nguyễn Thị Ngọc Trang & Bùi Kim Phương (2017) Nghiên cứu yếu tố định đến sách chi trả cổ tức kĩ thuật hồi quy Fama - MacBeth: Bằng chứng thực nghiệm Việt Nam Tạp chí phát triển kinh tế, 28(9), Tháng 9/2017, Trang 04-24 Phan Trọng Nghĩa, Nguyễn Ngô Bảo Linh (2018) Ảnh hưởng sách cổ tức lên giá thị trường cơng ty ngành khống sản niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Tạp chí Khoa học Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế - ĐH Đà Nẵng, Số 6(01) – 2018, trang 37-45 Phùng Tất Hữu (2015) Tác động CSCT lên giá cổ phiếu doanh nghiệp Tạp chí tài Xem tại: https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binhluan/tac-dong-cua-chinh-sach-co-tuc-len-gia-co-phieu-cua-doanh-nghiep97519.html 58 Trương Đông Lộc & Phạm Phát Tiến (2015) Các nhân tố ảnh hưởng đến sách cổ tức công ty niêm yết sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ (Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật), số 38 (2015): 67-74 59 ... TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ XÃ HỘI CẤP TRƯỜNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC CƠNG TY TIÊU DÙNG NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ... TÀI KHOA HỌC VÀ XÃ HỘI CẤP TRƯỜNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC CƠNG TY TIÊU DÙNG NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số: T2021.03.1 Chủ nhiệm... công ty nhóm ngành tiêu dùng niêm yết Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh  Kiểm định khác biệt nhân tố ảnh hưởng đến CSCT công ty hàng tiêu dùng (Consumer Discretionary) công ty hàng tiêu

Ngày đăng: 28/03/2023, 13:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w