Luận văn : Kế hoạch hoá nói chung
Lời nói đầuChúng ta đều biết hoạt động của con ngời, của tập thể hay của một xã hội đều là những hoạt động có ý thức, có tổ chức thể hiên ý đồ chủ quan của con ngời, của chủ thể hoạt động. Trong quá trình phát triển của mình, xã hội loài ngời không ngừng nghiên cứu, tìm tòi ra những công cụ, cách thức, phơng pháp hành động, nhằm hỗ trợ cho các hoạt động của mình đạt đợc các mong muốn chủ quan một cách tốt nhất, hiệu quả nhất. Kế hoạch hoá là một trong những công cụ nh vậy mà con ngời đã tìm ra. Cùng với sự phát triển liên tục của xã hội loài ngời, trong các vận động tuyệt đối của thực tế khách quan, kế hoạch hoá cũng không ngừng đợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, đáp ứng đợc đòi hỏi của sự phát triển,Kế hoạch hoá, đặt trong bối cảnh của Việt Nam ta hiện nay, khi mà chúng ta đã - đang tiếp tục thực hiện đổi mới một cách sâu sắc và toàn diện thì việc đổi mới kế hoạch hoá đặt ra nh một nhiệm vụ cấp bách nhất. Đổi mới kế hoạch hoá để đáp ứng những đòi hỏi của sự phát triển, để bắt kịp, thúc đẩy, rút ngắn thời gian phát triển, thực hiện đi tắt đón đầu.Cùng với các xu thể phát triển trong khu vực và trên thế giới nh xu thế hội nhập, khu vự hoá, toàn cầu hoá.Thì kế hoạch hoá lại càng cần đợc đổi mới hơn bao giờ hết.Nhng do điều kiện, trong bài viết này chỉ xin đợc đề cập tới kế hoạch hoá và việc đổi mới nội dung của kế hoạch hoá ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và xin đợc nêu ra một số ý kiến đóng góp cho nhiệm vụ đổi mới kế hoạch hoá nói chung và đôỉ mới nội dung kế hoạch hoá nói riêng.Bài viết này xin đợc trình bày thành ba phần, phần 1 xin đợc làm rõ về một số vấn đề thuộc về lý luận chung, nêu ra các khái niệm, thuật ngữ, ; phần 2 xin đợc đề cập tới việc đổi mới về nội dung của công tác kế hoạch hoá, làm rõ nội dung bản chất của kế hoạch hoá trong một số nền kinh tế.Phần 3 1 xin đợc đề cập tới các vấn đề về thực trạng việc đổi mới nội dung của kế hoạch hoá tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và một số kiến nghị cho kế hoạch hoá trong giai đoạn tới.2 Phần 1 Lý luận chung về kế hoạch hoáI. một số khái luận chung1. khái luận chung về kế hoạchKế hoạch là việc nghiên cứu thực tại khách quan, tìm ra các quy luật khách quan, vận dụng chúng vào việc xác định, các mục tiêu mong muốn, Xác định các phơng án, cách thức trình tự tiến hành, các bớc đi. Nhằm đạt đợc mục tiêu đã định. Vai trò của kế hoạch là ngiên cứu, dự báo, dự đoán, xây dựng các mục tiêu cũng nh các cách thức để đạt mục tiêu và hớng dẫn thực hiện,có thể nói kế hoạch ra đời từ khi xã hội loài ngời xuất hiện, tuỳ theo mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn lịch sử mà kế hoạch đợc thể hiện ở các hình thức, các nội dung và đi vào giải quyết các mục đích khác nhau. Các kế hoạch đầu tiên của con ngời là đợc sử dụng vào giải quyết các vấn đề của chiến tranh, mãi cho tới đầu của thế kỷ 20 lần đầu tiên trong lịch sử loài ngời các nhà lãnh đạo Liên Xô cũ đem kế hoạch vào giải quyết các vấn đề của kinh tế(1928), và cho tới ngày nay thì kế hoạch đợc sử dụng làm công cụ giải quyết mọi vấn đề của đời sống xã hội, 2. khái niệm về kế hoạch hoákế hoạch hoá là một quá trình, phơng thc quản lý, sự nhận thức các quy luật khách quan của chủ thể quản lý và vận dụng chúng vào việc sử dụng các nguồn lực, phơng tiện nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra. Nó thể hiện ý đồ phát triển chủ quan của chủ thể quản lý đối với đối tợng quản lý và phơng thức tác động để đạt đợc các mục tiêu đề ra. Kế hoạch hoá là quá trình gồm nhiều khâu, từ chiến lợc phát triển , quy hoạch phát triển tới các chính sách, 3. khái luận về Kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hộia. khái niệm 3 Theo Michael P. Todaro: Kế hoạch hoá kinh tế vĩ mô là một loại hình hoạt động của chính phủ nhằm phối hợp việc ra những squyết định tơng đối dài hạn về kinh tế và nhằm tác động trực tiếp đối với mức tuyệt đối và mức độ tăng trởng của những biến số kinh tế chủ yếu, kế hoạch hoá là cơ chế mà nhà nớc sử dụng để kiểm soát toàn bộ nền kinh tế ( Michael P. Todaro: Economic Development in the third world, New york, 1989, trang 504 )Theo cao viết sinh: Kế hoạch hoá phát triển là sự thiết lập mối quan hệ giữa khả năng và mục đích nhằm đạt đợc mục tiêu bằng việc sử dụng có hiệu quả nhất tiềm năng hiện có. Kế hoạch hoá phát triển có đặc thù thể hiện sự cố gắng lựa chọn và xắp xếp, huy động các nguồn khả năng, đa ra định hớng sử dụng thông qua cơ chế chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển của đất nớc. (Cao Viết Sinh: cán bộ thuộc bộ kế hoạch và đầu t . xem Cao Viết Sinh: Một số suy nghĩ về kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân trong cơ chế thị trờng, kỷ yếu hội thảo khoa học về kế hoạch hoá , Hà Nội, 1995).Tóm lại Kế hoạch hoá phát triển là phơng thức quản lý của nhà nớc bằng mục tiêu(là một loại hình hoạt động có tính chất chủ quan của chính phủ). Nó thể hiện ở việc chính phủ xác định các mục tiêu về kinh tế xã hội cần phải hớng tới trong một thời kỳ nhất định và các cách thức để đạt đợc mục tiêu đó thông qua các chính sách, các biện pháp, các định hớng lớn, các giải pháp.b. Hệ thống Kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội.Hệ thống Kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội là tổng thể các bộ phận cấu thành Kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội, nhằm thực hiện quá trình quản lý nền kinh tế bằng phơng tiện (công cụ) kế hoạch. Tuỳ theo cách tiếp cận mà hệ thống Kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội có thể đợc phân chia thành các bộ phận cấu thành khác nhau:Theo nội dung: Kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội đợc chia ra thành các chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội (gọi là chiến lợc phát triển), các 4 quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội(quy hoạch phát triển), các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội(kế hoạch phát triển) với kế hoạch còn đợc chia ra thành các kế hoach 5 năm và các kế hoạch hàng năm(kế hoạch 1 năm), cuối cùng là các chơng trình và các dự án phát triển kinh tế xã hội.Theo phạm vi: ở tầm vĩ mô có các Kế hoạch hoá phát triển có tính chất bao trùm toàn bộ nền kinh tế, có tính chất toàn quốc bao gồm chiến lợc phát triển quốc gia, các chiến lợc phát triển các ngành, chiến lợc phát các lĩnh vực khác nhau, d ới cấp chiến lợc có quy hoạch phát triển cấp quốc gia, các quy hoạch phát triển các vùng khác nhau, quy hoạch phát triển ngành, . tiếp theo các quy hoạch là các kế hoạch nh kế hoạch 5năm phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch phát triển hàng năm, . ở tầm vi mô ta có các chiến l ợc kinh doanh cấp công ty (chiến lợc trọng tâm, chiến lợc khác biệt hoá, ) và các kế hoạch kinh doanh,II. công tác kế hoạch, một công đoạn tất yếu của quy trình quản lý1.Khái luận chung về quản lý: Quản lý là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý vào đối tợng quản lý. Về cơ bản ta có quy trình quản lý nh sau5 Chủ thể quản lý tác động trực tiếp vào đối tợng của quản lý thông qua cơ chế quản lý (đợc thể hiện trên sơ đồ bằng các đờng mũi tên nét liền). Ngợc lại đối tợng của quản lý cũng có các thông tin phản hồi lại với chủ thể quản lý( đợc biểu hiện thông qua các đờng mũi tên có nét đứt). đứng trên góc độ toàn nền kinh tế thì đối tợng quản lý là các đơn vị kinh tế, các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế, cụ thể là các cá nhân, các tổ chức kinh tế nh các công ty, các tập đoàn, còn chủ thể của quản lý ở đây là nhà nớc. Tác động nhiễu là các tác động nằm ngoài cơ chế quản lý, các tác động nhiễu này do những điều kiện khách quan đem lại, đó là các tác động gián tiếp,2. Quy trình quản lýCó thể có các cách xác định quy trình quản lý khác nhau, tuy nhiên ở đây xin đợc đề cập một các xác định nh sơ đồ sau:6Chủ thể quản lýđối tượng quản lýCơ chế quản lýCác tác động nhiễu a. Xác định mục tiêu: để trả lời cho câu hỏi: chúng ta muốn làm gì?, chúng ta có thể làm gì?, chúng ta nên làm gì?. Việc trả lời các câu hỏi này sẽ cho chúng ta thấy đợc trạng thái mong muốn đạt đợc trong tơng lai, nghĩa là chỉ ra cái đích cần đạt đợc trong tơng lai với các điều kiện cụ thể, sẵn có và có thể sử dụng vào việc đạt đợc trạng thái mong muốn trong tơng lai. Xác định mục tiêu là khâu đầu tiên của quá trình quản lý và đây là khâu có tính chất quyết định nhất trong quy trình quản lý, vì nó là cơ sở là căn cứ để xác định các bớc tiếp theo của quy trình quản lý. Việc xác định mục tiêu sai lệch, không chính xác sẽ kéo theo cả quy trình quản lý kém hiệu quả, không hiêụ quả, thậm chí còn phản hiệu quả. để xác định mục tiêu chủ yếu có hai căn cứ: căn cứ vào ý muốn chủ quan của chủ thể quản lý, cho phép chúng ta trả lời cho câu hỏi chúng ta muốn gì?. căn cứ vào điều kiện cụ thể về nguồn lực, về năng lực, trình độ phát triển săn có, cho phép chúng ta xác định đợc câu hỏi chúng ta có thể làm gì?. khi xác định mục tiêu thì yêu cầu phải chỉ ra một cách rõ ràng phần định tính và định lợng của mục tiêu, mục tiêu phải có tính chất khả thi nghĩa là việc đạt đợc mục tiêu (cả về mặt lợng lẫn mặt chất) phải nằm trong khả năng sẵn có và sẽ có của các nguồn lực trong hiện tạib.tổ chức: tổ chức là việc thực hiện các tác động, các phơng thức tác động, xây dựng các chỉ tiêu biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng thực hiện cách thức phân bổ nguồn lực, các chính sách hoạt động, xây dựng thực hiện các cam kết giữa nhà nớc (chủ thể quản lý) với các đơn vị kinh tế (các doanh nghiệp, ). Mục đích trả lời các câu hỏi: làm nh thế nào? làm khi nào?, và ai làm?.c. kiểm tra: kiểm tra là quá trình theo dõi hoạt động của hệ thống quản lý, theo dõi cả chủ thể quản lý lẫn đối tợng của quản lý. Nhằm thúc đẩy việc thực hiện mục tiêu, phát hiện các biến động, tìm ra các biến động thuận lợi hoặc bất lợi để có thể kịp thời điều chỉnh.7 d. điều chỉnh: thông qua công tác kiểm tra, giám sát chủ thể quản lý ra quyết định có hay không việc điều chỉnh? Và điều chỉnh nh thế nào?. trên thực tế để đạt đợc mục tiêu thì ngời ta có thể thực hiện hai hớng điều chỉnh sau: điều chỉnh tích cực là việc kiểm tra lại khâu tổ chức, xem xét và ra quyết định điều chỉnh ở khâu này; điều chỉnh tiêu cực là việc điều chỉnh mục tiêu. thông thờng ngời tae. hạch toán: là việc đánh giá kết quả của quá trình quản lý một cách toàn diện nghĩa là đánh giá kết quả bằng hiệu quả kinh tế xã hội.Kết luận: hoạt động kế hoạch là hoạt động có mặt ở trong các khâu của quá trình quản lý, đặc biệt là ở khâu xác định mục tiêu và khâu tổ chức.III. nội dung kế hoạch hoáCùng với quá trình phát triển của kinh tế xã hội, kế hoạch hoá cũng ngày càng phát triển, ngày càng đợc đổi mới một cách toàn diện hơn. công tác kế hoạch lần đầu tiên đợc áp dụng vào phát triển kinh tế ở liên xô (cũ) với kế hoạch 5 năm lần thứ nhất(1928 1932). Kể từ đó tới nay công tác kế hoạch đã trải qua rất nhiều lần sửa đổi cho phù hợp với từng giai đoạn cụ thể, ở từng quốc gia nhất định. Cho tới nay thì công tác kế hoạch không chỉ dừng lại ở các kế hoạch, mà nó đã đợc phát triển, hoàn thiện thành một hệ thống bao gồm nhiều nội dung gọi là hệ thống kế hoạch hoá và đợc áp dụng vào việc phát triển một cách toàn diện, các mặt của đời sống kinh tế - xã hội của một quốc gia. Có nhiều cách để chia nội dung của kế hoạch hoá khác nhau. Tuy nhiên ở đây xin đợc trình bày nội dung của kế hoạch hoá theo cách của nhà kế hoạch ngời mỹ Killick, theo ông thì nội dung của kế hoạch hoá bao gồm:1. Xây dựng các mục tiêu chiến lợcCăn cứ vào đờng lối phát triển của đất nơc đã đợc vạch ra, căn cứ vào quan điểm, mục tiêu chính trị các nhà kế hoach sẽ xây dựng các mục tiêu phát 8 triển tầm chiến lợc, các mục tiêu tổng quát, mục tiêu mang tính toàn cục nh các mục tiêu về phát triển kinh tế, về phát triển an ninh quốc phòng, về văn hoá giáo dục, trong đó đặc biệt nhấn mạnh vào các mục tiêu về phát triển kinh tế xã hội trong tơng lai của một đất nớc, tơng ứng với hệ thống các mục tiêu là hệ thống các chỉ tiêu. Việc xây dựng các mục tiêu này có thể do các nhà lãnh đạo, các nhà chính trị đặt ra yêu cầu, cũng có thể do các nhà kế hoạch xây dựng sau đó trình cho các nhà lãnh đạo chính trị xét duyệt. Yêu cầu với các mục tiêu là số lợng mục tiêu phải phù hợp (phải tính đến sự lồng ghép các mục tiêu), đảm bảo tính khoa học, lôgic trong hệ thống các mục tiêu và đa các mục tiêu ra theo cây mục tiêu 2. Xây dựng các chỉ tiêu phát triển cụ thểđể thực hiện đợc các mục tiêu phát triển thì trớc hêt phải cụ thể hoá các mục tiêu thông qua các chỉ tiêu phát triển. Nghĩa là các chỉ tiêu là hình thức cụ thể của các mục tiêu. tuỳ theo các tiêu thức khác nhau mà ngời ta có thể phân chia các chỉ tiêu thành các loại khác nhau.Theo tính chất của các chỉ ta có các nhóm chỉ tiêu: nhóm chỉ tiêu mang tính pháp lệnh, là các chỉ tiêu thể hiện sự tác động trực tiếp của nhà nớc tới nền kinh tế, thể hiện sự quản lý vĩ mô của nhà nớc với nền kinh tế, ; nhóm chỉ tiêu hớng dẫn, thể hiện sự tác động gián tiếp, mang tính chất gợi ý, định hớng, tính dự báo. Thông qua chỉ tiêu hớng dẫn các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế tự điều chỉnh các mục tiêu riêng của mình cho phù hợp, cụ thể là thông qua các chỉ tiêu này các đơn vị kinh tế tự điều hành, điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh của mình cho đúng hớng, đúng quỹ đạo của sự phát triển, Dựa vào nội dung của các chỉ tiêu: ta có hai loại chỉ tiêu cơ bản, chỉ tiêu kinh tế và chỉ tiêu xã hội. Các chỉ tiêu kinh tế nh tốc độ tăng GDP, tỷ lệ cơ cấu ngành, ; các chỉ tiêu về xã hội nh tỷ lệ ngời biết chữ, tỷ lệ ngời qua đại học, Theo toàn bộ quá trình phát triển thì tỷ lệ các chỉ tiêu kinh tế tăng trong 9 giai đoạn đầu và giảm ở giai đoạn sau, còn tỷ lệ các chỉ tiêu về xã hội thờng bị coi nhẹ trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển và tăng dần theo sự phát triển. Hiện nay tỷ lệ của các chỉ tiêu xã hôi sẽ có xu thế tăng dần, ngợc lại tỷ lệ của các chỉ tiêu về kinh tế giảm dần theo đúng quan điểm coi con ngời là động lực và là mục tiêu cuối cùng của sự phát triển.Dựa vào hình thức biểu hiện của các chỉ tiêu thì có các chỉ tiêu hiện vật và các chỉ tiêu về giá trị. Cùng với quá trình đổi mới kế hoạch thì tỷ lệ giữa các chỉ tiêu hiện vật với các chỉ tiêu giá trị cũng đợc thay đổi theo. Xu hớng là giảm dần tới mức tối đa các chỉ tiêu hiện vật, mang tính hiện vật và tăng dần các chỉ tiêu giá trị.10 [...]... phơng, các đơn vị đâu mối kế hoạch để xây dựng kế hoạch; Dự thoả kế hoạch đợc gửi lên trung ơng và tiến hành bảo vệ kế hoạch; trung ơng giao kế hoạch đã đợc bảo vệ xuống cho đơn vị đầu mối hoàn chỉnh; Gửi kế hoạch đã hoàn chỉnh lên trung ơng để tổng hợp; trung ơng giao kế hoạch chính thức cho đơn vị đầu mối kế hoạch Thực chất của việc lập kế hoạch là phép cộng đơn thuần các kế hoạch từ cấp dới gửi lên,... hiện kế hoạch 5 năm và cụ thể của kế hoạch 5 năm là kế hoạch hàng năm (1 năm); Mức độ định lợng, cụ thể ở kế hoạch cao hơn trong chiến lợc cũng nh trong quy hoạch, có thể nói trong quy trình kế hoạch hoá thì tính định lợng là một đặc trng của kế hoạch, do đó kế hoạch có tính cứng nhắc hơn, tính sơ cứng, chi tiết hơn , chặt chẽ hơn cũng nh tính hiệu quả cao hơn chiến lợc, quy hoạch 3.2 Hệ thống kế hoạch. .. pháp nh kế hoạch về giải quyêt các vấn đề đầu vào, kế hoạch huy động vốn, kế hoạch nguồn lao động, -Các bớc thực hiện xây dựng kế hoạch hàng năm Bớc 1 : Bộ kế hoạch & đầu t căn cứ vào các mục tiêu của kế hoạch 5 năm sẽ cụ thể hoá thành các mục tiêu và các cân đối lớn cho kế hoạch một hàng năm Bớc 2 : Bộ kế hoạch & đầu t đa các thông tin hớng dẫn, các cơ chế, chính sách sẽ đợc áp dụng trong năm kế hoạch. .. thể hoá các quan điểm phát triển, cụ thể hoá đờng lối phát triển, là một phơng tiện nhằm đạt đợc quan hệ sản xuất mong muốn, 2 Kế hoạch 5 năm và kế hoạch hàng năm Kế hoạch trung hạn (kế hoạch 5 năm) là việc cụ thể hoá của kê hoạch dài hạn, nó thể hiện ý đồ phát triển của một đất nớc trong thơi gian 5 năm, cùng với cách thức để đạt đợc mục tiêu đề ra Phạm vi kế hoạch: Phạm vi kế hoạch 5 năm và kế hoạch. .. thống, tính phù hợp kịp thời sửa đổi 12 Phần II Đổi mới về nội dung của công tác kế hoạch ở Việt Nam A Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung ở Việt Nam và nội dung của kế hoạch hoá I Khái luận chung về nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung 1 Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung Có lẽ chúng ta đều thấy rằng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung là nền kinh tế trong đó việc giải quyết các vấn đề lớn của một nền...3 Xây dựng kế hoạch toàn diện, bao trùm mọi lĩnh vực để đáp ứng đợc những đòi hỏi của sự phát triển, đáp ứng nguyên tắc tính hệ thống trong kế hoạch hoá thì phải có kế hoạch toàn diện, các kế hoạch toàn diện bao chùm toàn bộ nền kinh tế, bao chùm nên mọi mặt của đời sống xã hội Các kế hoạch này hợp thành một hệ thống kế hoạch toàn diện, gồm kế hoạch quốc gia, các kế hoạch của từng ngành,... bộ, địa phơng, ngành chủ quản giao kế hoạch chính thức cho các cơ quan cấp dới 3.3 Nội dung của kế hoạch phát triển Bao gồm các nội dung sau: Các kê hoạch phát triển kinh tế nh kế hoạch tăng trởng kinh tế, kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế, kế hoạch phát triển vùng kinh tế,; Các kế hoạch phát triển xã hội nh kế hoạch nâng cao phúc lợi của tăng trởng kinh tế, kế hoạch phát triển các lĩnh vực xã hội... trực tiếp giao con số cho các cơ sở sản xuất, Ngoài ra kế hoạch 5 năm còn là một bớc cụ thể hoá kế hoạch dài hạn, cụ thể hoá các quan điển phát triển, cụ thể hoá đờng lối phát triển, Kế hoạch hàng năm là việc cụ thể kế hoạch 5 năm theo kiểu phân chia, chia nhỏ kế hoạch 5 năm ra thực hiện, B nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam và nội dung của kế hoạch hoá I nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam 1 khái luận nền... xây dựng kế hoạch 5 năm theo phơng pháp cuốn chiếu Góp phần biến các mục tiêu của kế hoạch 5 năm thành hiện thực, -Nội dung: nội dung bao gồm hệ thống kế hoạch mục tiêu và hệ thống các kế hoạch biện pháp các kế hoạch mục tiêu nh kế hoạch nhấn mạnh vào mục tiêu tăng trởng kinh tế, mục tiêu về thu chi ngân sách, mục tiêu về tiền mặt,trong đó đặc biệt nhấn mạnh vế kế hoạch ngân sách Các kế hoạch biện... một khỏang thời gian nhất định b.Dự án là kế hoạch chi tiết về đầu t phát triển, nhằm đạt đợc một mục tiêu cụ thể đợc xác định trong một khuôn khổ nguồn lực nhất định và khoảng thời gian định trớc C Một số tổng kết chung về kế hoạch hoá I Bản chất của kế hoạch hoá trong các nền kinh tế 1 Trong cơ chế tập trung Trong nền kinh tế tập trung kế hoạch hoá là kế hoạch hoá tập trung pháp lệnh, thể hiện sự can . công tác kế hoạch ở Việt NamA. Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung ở Việt Nam và nội dung của kế hoạch hoáI. Khái luận chung về nền kinh tế kế hoạch hoá tập. trung nội dung của kế hoạch hoá mới chỉ dừng lại ở kế hoạch, một nội dung trong các nội dung của kế hoạch hoá, thì nay nội dung của kế hoạch hoá đợc mở rộng,