Những thành tựu và tồn tại trong việc đổi mớ

Một phần của tài liệu Kế hoạch hoá nói chung (Trang 45 - 57)

1. Kết quả

Có đợc một hệ thống kế hoạch hoá toàn diện hơn, bao quát hơn, đi vào giải quyết mọi vấn đề của đời sống xã hội từ việc hình thành các quan điểm, đ- ờng lối phát triển tới việc xây dựng thực hiện, quản lý các chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển cũng nh việc xây dựng – thực hiện – quản lý các chơng trình phát triển, các dự án đầu t.

Vơi chiến lợc phát triển đầu tiên 1991 –2000 tuy rằng còn nhiều bất cập, song cũng đã đợc điều chỉnh và thông qua (trong Đại hội Đảng lần VIII 1996). Mặc du mới chỉ dừng lại ở chiến lợc tổng thể quốc gia nhng đã bao hàm mọi mặt của đời sống xã hội nh tăng trởng kinh tế cao, hiệu quả cao, bền vững đi đôi với giải quyết các vấn đề bức xúc của xã hội, bảo đảm an ninh,

quốc phòng, cải thiện đời sống nhân dân, cải thiện đời sống của nhân dân, nâng cao tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho bớc phát triển cao hơn vào đầu thế kỷ 21

Bớc đầu đã có các quy hoạch tổng thể quốc gia, trong các quy hoạch đều đã hệ thống hoá đợc các kết quả điều tra cơ bản, phân tích hiện trạng, đánh giá tiểm năng, thế mạnh, phát hiện các khó khăn, hạn chế, đề xuất phơng hớng phát triển, Làm căn cứ cho việc xây dựng kế hoạch 5 năm và hàng… năm,…

Trong công tác lập - điều hành kế hoạch 5 năm và hàng năm có sự thay đổi lớn về phơng pháp và nội dung nh tăng cờng kế hoạch vĩ mô, xoá bỏ dần kế hoạch mệnh lệnh, giảm tôi đa các chỉ tiêu pháp lệnh, chỉ tiêu hiện vật, chuyển từ kế hoạch tập trung sang kế hoạch định hớng, mở rộng các chỉ tiêu định hớng sang các lĩnh vực xã hội, môi trờng chú ý hiều hơn tới các kế hoạch giá trị. Xây dựng kế hoạch theo phơng pháp cuốn chiếu,…

Xây dựng, triển khai thực hiện các chơng trình quốc gia, các dự án đầu t phát triển, chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội, mở rộng kinh tế đối ngoại,…

Trong các kế hoạch hàng năm rất chú trọng tới các cân đối lớn, đặc biệt là các cân đối vốn đầu t, cân đối tài chính tiền tệ. các chính sách nh chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ và chính sách tỷ giá đợc xây dựng và thực hiện, sử lý có hiệu quả cao trong việc duy trì các cân đối vĩ mô,..

2. Hạn chế

Tính tĩnh tơng đối trong các mục tiêu của chiến lợc và kế hoạch 5 năm không phù hợp với tính động tuyệt đối của thực tế khách quan. Đặc biệt trong khi đất nớc đang trong quá trình hội nhập. Điều này đặt ra nhiệm vụ là phải tăng cờng công tác dự báo phát triển, nên chăng thành lập một cơ quan chuyên

trách, chuyên năng không chỉ về việc xây dựng mà cả về việc quản lý các chiến lợc, quy hoạch , kế hoạch., đặc biệt là về chiến l… ợc và kế hoạch. Để kịp thời sửa đổi, đa vào chiến lợc, kế hoạch,, các biến động trong thời kỳ chiến l… - ợc, thời kỳ kế hoạch,…

Các yếu tố bên ngoài bị xem nhẹ, đặc biệt là trong kế hoạch 5 năm và kế hoạch hàng năm, nh việc nghiên cứu, dự báo sự phát triển của thị trờng quốc tế cha đợc đa vào trong kế hoạch hoá,..

Kế hoạch hoá theo ngành và theo vùng lãnh thổ vẫn cha liên kết, phối hợp chặt chẽ với nhau để trở thành hệ thống kế hoạch hoá thống nhất, toàn diện tổng thể nên kinh tế. ở đây vấn đề đặt ra là cần làm rõ mối quan hệ giữa các cơ quan quản lý trên phơng diện kế hoạch hoá, nghĩa là phải quy định rõ cơ quan chức năng nào chịu trách nhiện gì ?, trách nhiệm nh thế nào?, về kế… hoạch hoá.

Nội dung của kế hoạch “ ôm đồm” mục tiêu của kế hoạch không hoặc ít tính khả thi, phản ánh câu hỏi: nền kinh tế đang ở trình độ nào của sự phát triển? Vẫn bị bỏ ngỏ hoặc đã đợc trả lời nhng câu trả lời sai. Hơn thế nữa việc xác định mục tiêu trọng yếu, xác định điểm nút, các điểm nút trong mục tiêu cha có phơng pháp cũng nh cách thức xác định có hiệu quả. Dẫn tới hiện tợng tranh chấp giữa các mục tiêu về mức độ u tiên, thc tự u tiên hậu quả là đầu t ràn trải, tồn tại các mục tiêu có mối quan hệ nhân quả, …

Cơ chế điều hành một số cân đối sản phẩm chủ yếu thực chất là các cân đối hiện vật, đã tỏ ra không hiệu quả, bất hợp lý với cơ chế thị trờng .

Việc xây dựng quy hoạch không đợc toàn diện mà đợc thực hiện theo kiểu phong trào, a hình thức. Mới chỉ dừng lại ở việc xác định thế mạnh – yếu một cách chung chung theo kiểu tỉnh công – nông – dịch vụ hoặc nông – công – dịch vụ chứ cha phải là quy hoạch không gian tổng thể.

III. Định hớng đổi mới kế hoạch hoá phục vụ cho phát triển kinh

tế xã hội Việt Nam thời kỳ 2001- 2010 và một số giải pháp– 1. Định hớng đổi mới

a. Nâng cao chất, lợng hiệu quả kế hoạch hoá

Để nâng cao chất, hiệu quả của kế hoạch hoá đòi hỏi phải giải quyết mối quan hệ giữa kế hoạch hoá theo ngành và kế hoạch hoá theo vùng lãnh thổ, việc kết hợp giữa chiến lợc theo ngành với chiến lợc theo vùng lãnh thổ cũng nh việc kết hợp giữa quy hoạch, kế hoạch, các chơng trình- dự án đầu t phát triển theo vùng lãnh thổ với quy hoạch , kế hoạch, theo ngành phải hợp… thành một hệ thống nhất bảo đảm đầy đủ tính logic, tính hệ thống, từ đó mới… xác định đợc các mục tiêu mang tính chất “nóng” cần giải quyết ngay, tránh đ- ợc hiện tợng ràn trải mục tiêu cũng nh ràn trải đầu t, là một trong các… nguyên nhân dẫn tới kế hoạch hoá kém hiệu quả, gây thất thoát nguồn lực của Nhà nớc. Để đạt đợc điều đó thì đòi hỏi phải xây dựng đợc các chiến lợc toàn diện cho không chỉ toàn bộ nền kinh tế mà còn cho các ngành, các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, cũng vậy cần phải xây dựng các quy hoạch theo đúng nghĩa của nó, cac kế hoạch, các chơng trình phát triển , các dự án phát triển toàn diện, hoàn chỉnh, hệ thống, lôgíc và hiệu quả. Cần phải đặt mục tiêu hiệu quả của kế hoạch hoá nên hàng đầu.

b. kế hoạch hoá theo hớng thị trờng: Kế hoạch lấy thị trờng làm mục tiêu và làm đối tợng. Kế hoạch là công cụ trợ giúp việc ra quyết định, Nhà nớc ta thực hiện quản lý trong đó có việc quản lý kinh tế, quản lý thị trờng. Trong quá trình lập cũng nh thực hiện kế hoạch hoá cần phải tính đến rất nhiều yếu tố , gồm các yếu tố khách quan chủ quan, cac yếu tố kiểm soát đợc các yếu tố không kiểm soát đợc. Kế hoạch hoá phải đợc coi nh một kịch bản đợc lựa chọn trong đó có tính đến các điều kiện hiện tại và các điều kiện trong tơng lai đã đ- ợc dự báo có căn cứ,…

c. Tập trung và phân cấp: Để có đợc nội dung của kế hoạch hoá thật tốt, hiệu quả thì trợc hết phải phân định rõ vai trò, trách nhiệm của từng cấp, từng cơ quan chức năng trong quy trình kế hoạch hoá nghĩa là phải làm rõ mối quan hệ giữa các cấp quản lý va mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế trong nền kinh tế, từ đó mới đảm bảo nội dung của kế hoạch hoá đựơc tốt. Về mối quan hệ giữa các cấp quản lý thì nên thực hiện nguyên tắc: việc gì cấp dới không thể thực hiện đợc do tính chất của công việc thì mới chuyển lên cấp trên, cấp trên phải luôn thực hiện việc kiểm tra, giám sát thông qua các biện pháp thích hợp. Về mối quan hệ giữa khu vực kinh tế Nhà nớc với các khu vực kinh tế khác là hoàn toàn độc lập, bình đẳng trong cạnh tranh hơn nữa việc thực hiện kế hoạch của các doanh nghiệp thuộc khu cực Nhà nớc phải đợc công bố, giải thích rõ ràng về ý nghĩa của các mục tiêu trong tơng lai với sự phát triển, chỉ rõ cách thức (công bố các chính sách, giải pháp, ) để đạt đ… ợc các mục tiêu (vai trò hớng dân của các cơ quan thực hiện kế hoạch). Phải đảm bảo tính hấp dẫn về mặt kinh tế vơi các khu vực kinh tế khác, cac chính sách phải đảm bạo tính hợp lý khuyến khich (không áp đặt) các doanh nghiệp thuộc các khu vc kinh tế khác hành động theo hớng đạt đợc mục tiêu đã đề ra.

d. Phát triển theo điểm và phát triển theo vùng: xuất phát từ nhiệm vụ phát triển đồng đều giữa các vùng, hơn nữa trên thực tế hơn 10 thực hiện đổi mới chúng ta thu đợc không ít những hiệu quả cũng nh các hậu quả, một trong những hậu quả mà chúng ta cần giải quyết, giải quyết ngay là vấn đề phát triển đồng đều vì thực tế hố ngăn cách về phát triển giữa nông thôn và thành thị ơ Việt Nam ta ngày càng dãn ra theo sự phát triển, Để giải quyết vấn đề này phải có các chiến l… -

ợc, quy hoạch, kế hoạch, các chơng trình , dự án đầu t nhằm u tiên vùng kém phát triển, có thể u tiên đầu t của Nhà nớc cho các vùng kém phát triển hoặc áp dụng các chính sách u đãi ở mức độ cao hơn các vùng khác để thu hút vốn đầu t vào vùng ( chính sách mợn gà đẻ trứng của Đặng Tiểu Bình )

e. Kế hoạch hoá cơ cấu và ngành “mũi nhọn”: Về cơ cấu, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình tiến hoá tuần tự, mang tính nội tại, phải trải qua nhiều giai đoạn. các tác động chỉ có thể đẩy nhanh hoặc rút ngắn quá trình đó chứ không thể bỏ qua bất cứ một giai đoạn nào, Về ngành “mũi nhọn”, ngành “mũi nhọn” là một ngành… kinh tế mà nha nơc cần đặc biệt lu ý và u tiên hỗ trợ. Ngành “mũi nhọn” phát triển sẽ đem lại lợi ích cho nhiều dân c nhất, ngành “mũi nhọn” phải đạt đợc ít nhất các tiêu chuẩn sau: chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm quốc dân; có số lao động chiểm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động của xã hội; có giá trị chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu hoặc trong tốc độ gia tăng của xuất khẩu. Việt Nam ngành mũi nhọn cho cả nớc là ngành nông nghiệp, với các vùng khác nhau thì có thể có các ngành mũi nhọn khác nhau và khác với ngành “mũi nhọn” của quốc gia.

2. Một số kiến nghị

a. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch:

•Tiếp tục đổi mới theo hớng chú trọng các chỉ tiêu giá trị, chỉ tiêu định hớng. Nh phần trớc đã khẳng định việc xác định các nút u tiên trong các mục tiêu của kế hoạch hoá là cha thực hiện đợc dẫ đến tình trạng trồng chéo, mâu thuẫn nhau là một nguyên nhân làm thất thoát nguồn lực lực làm không hiệu quả. Đỏi hỏi phải đẩy mạnh nghiên cứu, dự báo đối tợng của kế hoạch hoá một cách có hệ thống, kỹ lỡng, cụ thể ở đây là đẩy mạnh nghiên cứu, dự báo về…

mọi mặt của đời sống kinh tế – xã hội để xác định đợc các mục tiêu mang tính chất quyết định nhât ví dụ nh trong điều kiện Việt Nam hiện nay để phát triển thì trớc hết phải đầu t phát triển các cơ sở hạ tầng cả về kinh tế lẫn xã hội ; xác định mục tiêu theo cây mục tiêu; Nhà nớc cần giám sát và quản lý các chỉ tiêu ở tầm vĩ mô, giảm hơn nữa ( hơn thực tế hiện nay ) số lợng các chỉ tiêu hiện vật, chỉ giữ lại chỉ tiêu hiện vất quan trọng nhất trong lĩnh vực công ích nh điện năng, xây dựng, giao thông,…

•Để đáp ứng yêu cầu biến động của thị trờng, đòi hỏi phải đổi mới, mơ rộng các chỉ tiêu sang các chỉ tiêu mang tính chất dự báo, định hớng, tham khảo,… •Trong thời gian tới Quốc Hội chỉ nên thông qua các chỉ tiêu pháp lệnh ở tầm vĩ mô nh chỉ tiêu về tăng trởng GDP, về tổng thu ngân sách, về tổng chi ngân sách, về tổng số chi cho đầu t phát triển từ ngân sách Nhà nớc, mức bội chi ngân sách, và về mức lạm phát,…

b. Xây dựng, phát triển chuyên sâu công tác dự báo, phân tích vĩ mô kinh tế – xã hội: Dự báo có thể nói là linh hồn của kế hoạch hoá, dự báo càng chính xác, có độ tin cậy càng cao thì tính hiệu quả của kế hoạch hoá càng cao. Dự báo đúng xu thế phát triển trên thês giới, trong khu vực và trong nớc cũng nh tìm ra các quy luật nội tại hoạt động trong nền kinh tế – xã hội trong nớc sẽ tạo điều kiện cho việc kế hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại Muốn… dự báo tốt thì công tác phân tích vĩ mô phải thực hiện thật tốt, phản ánh cũng nh nhận định đúng thc việc xẩy ra; cần sử dụng, nghiên cứu các phơng pháp phân tích và dự báo mới, sử dụng các công cụ dự báo hiện đại, để dự báo chính xác mọi mặt của đời sống xã hội. Trong đó cần đặc biệt nhấn mạnh vào dự báo sự phát triển của khoa học kỹ thuật, Với Việt Nam ta hiện nay công việc cấp… bách là cần thành lập các trung tâm nghiên cứu và dự báo, phân tích vĩ mô để tìm ra các quy luật nội tại của nền kinh tế nớc nhà cụ thể nh việc cấp bách là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tìm ra mô hình phát triển cho toàn nền kinh tế nói chung, cho các ngành, các lĩnh vực nói riêng,…

c. Chú trọng hơn nữa các mối quan hệ kinh tế đối ngoại: Trong kế hoạch 1996 – 2000 do không chú trọng tới các yếu tố bên ngoài nên mục tiêu kế hoạch đặt ra nhìn chung là không đạt đợc, ví dụ mục tiêu đặt ra là tăng tr- ởng đạt 9% tới 10% nhng thực tế đạt khoảng 6,7%. Trong tơng lai xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá càng trở nên mạnh mẽ tiến tới nền kinh tế khu vực và nền kinh tế toàn cầu, bất kỳ một sự thay đổi, biến động của một nền kinh tế của một nớc nào cũng đều có ảnh hởng tới nền kinh tế các nớc trong khu vực,

.Do đó trong những năm tới chúng ta phải xây dựng, thực hiện các kế hoạch …

đảm bảo cho nền kinh tế chuyển từ nền kinh tế trong trạng thái hiện nay (thực chất là có các quan hệ kinh tế với các nớc) sang nền kinh tế hội nhập thực sự ( có nhiều hơn nữa các mối quan hệ kinh tế lớn với bên ngoài, phi hàng rào thuế quan, ). Đặc biệt là tới năm 2006 khi chúng ta thực sự bỏ hết hàng rào… thuế quan thì điều gì sẽ xảy ra và cần có kế hoạch gì trong tơng lai để đảm bảo cho nền kinh tế phát triển mạnh, ổn định và đi đúng hớng mà chúng ta đã chọn,..

d. Tăng cờng công tác nghiên cứu, xây dựng thực hiện các chính sách Chính sách là các công cụ thực hiện, triển khai kế hoạch hoá, chính sách bao gồm 2 loại: một là các chính sách thể hiện là các công cụ trực tiếp; hai là các chính sách thể hiện các công cụ gián tiếp

•Các công cụ chính sách trực tiếp là các chính sách đợc áp dụng trong nội bộ hệ thống các cơ quan Nhà nớc, do cơ quan Nhà nớc các cấp thực hiện. Nó tác động trực tiếp vào khu vực kinh tế Nhà nớc và tác động gián tiếp tới các khu vực kinh tế khác. Các công cụ này gồm: các chơng trình- dự án phát triển, đầu t của Nhà nớc, tín dụng Nhà nớc, trợ cấp và hỗ trợ của Nhà nớc,…

•Các công cụ chính sách gián tiếp: là các chính sách mà tự thân nó vận động,

Một phần của tài liệu Kế hoạch hoá nói chung (Trang 45 - 57)