1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾ HOẠCH HOÁ NÓI CHUNG Ở VIỆT NAM – GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ

49 635 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 169,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH HOÁ NÓI CHUNG Ở VIỆT NAM – GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ

Trang 1

Kế hoạch hoá nói chung ở việt nam – giảI pháp và kiến nghị giảI pháp và kiến nghị

Lời nói đầu

Chúng ta đều biết hoạt động của con ngời, của tập thể hay của một xãhội đều là những hoạt động có ý thức, có tổ chức thể hiên ý đồ chủ quan củacon ngời, của chủ thể hoạt động Trong quá trình phát triển của mình, xã hộiloài ngời không ngừng nghiên cứu, tìm tòi ra những công cụ, cách thức, ph-

ơng pháp hành động, nhằm hỗ trợ cho các hoạt động của mình đạt đợc cácmong muốn chủ quan một cách tốt nhất, hiệu quả nhất Kế hoạch hoá là mộttrong những công cụ nh vậy mà con ngời đã tìm ra Cùng với sự phát triểnliên tục của xã hội loài ngời, trong các vận động tuyệt đối của thực tế kháchquan, kế hoạch hoá cũng không ngừng đợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp,

đáp ứng đợc đòi hỏi của sự phát triển,Kế hoạch hoá, đặt trong bối cảnh củaViệt Nam ta hiện nay, khi mà chúng ta đã - đang –tiếp tục thực hiện đổimới một cách sâu sắc và toàn diện thì việc đổi mới kế hoạch hoá đặt ra nhmột nhiệm vụ cấp bách nhất Đổi mới kế hoạch hoá để đáp ứng những đòihỏi của sự phát triển, để bắt kịp, thúc đẩy, rút ngắn thời gian phát triển, thựchiện đi tắt đón đầu.Cùng với các xu thể phát triển trong khu vực và trên thếgiới nh xu thế hội nhập, khu vự hoá, toàn cầu hoá.Thì kế hoạch hoá lại càngcần đợc đổi mới hơn bao giờ hết.Nhng do điều kiện, trong bài viết này chỉxin đợc đề cập tới kế hoạch hoá và việc đổi mới nội dung của kế hoạch hoá ởViệt Nam trong giai đoạn hiện nay và xin đợc nêu ra một số ý kiến đónggóp cho nhiệm vụ đổi mới kế hoạch hoá nói chung và đôỉ mới nội dung kếhoạch hoá nói riêng

Bài viết này xin đợc trình bày thành ba phần, phần 1 xin đợc làm rõ vềmột số vấn đề thuộc về lý luận chung, nêu ra các khái niệm, thuật ngữ,…;;phần 2 xin đợc đề cập tới việc đổi mới về nội dung của công tác kế hoạchhoá, làm rõ nội dung – bản chất của kế hoạch hoá trong một số nền kinhtế.Phần 3 xin đợc đề cập tới các vấn đề về thực trạng việc đổi mới nội dungcủa kế hoạch hoá tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và một số kiến nghịcho kế hoạch hoá trong giai đoạn tới

Trang 2

Phần 1 Lý luận chung về kế hoạch hoá

I một số khái luận chung

1 khái luận chung về kế hoạch

Kế hoạch là việc nghiên cứu thực tại khách quan, tìm ra các quy luậtkhách quan, vận dụng chúng vào việc xác định, các mục tiêu mong muốn,Xác định các phơng án, cách thức trình tự tiến hành, các bớc đi Nhằm đạt đ-

ợc mục tiêu đã định Vai trò của kế hoạch là ngiên cứu, dự báo, dự đoán, xâydựng các mục tiêu cũng nh các cách thức để đạt mục tiêu và hớng dẫn thựchiện,…;

có thể nói kế hoạch ra đời từ khi xã hội loài ngời xuất hiện, tuỳ theomỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn lịch sử mà kế hoạch đợc thể hiện ở các hình thức,các nội dung và đi vào giải quyết các mục đích khác nhau Các kế hoạch đầutiên của con ngời là đợc sử dụng vào giải quyết các vấn đề của chiến tranh,mãi cho tới đầu của thế kỷ 20 lần đầu tiên trong lịch sử loài ngời các nhàlãnh đạo Liên Xô cũ đem kế hoạch vào giải quyết các vấn đề của kinhtế(1928), và cho tới ngày nay thì kế hoạch đợc sử dụng làm công cụ giảiquyết mọi vấn đề của đời sống xã hội,…;

2 khái niệm về kế hoạch hoá

kế hoạch hoá là một quá trình, phơng thc quản lý, sự nhận thức cácquy luật khách quan của chủ thể quản lý và vận dụng chúng vào việc sử dụngcác nguồn lực, phơng tiện nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra Nó thể hiện ý đồphát triển chủ quan của chủ thể quản lý đối với đối tợng quản lý và phơngthức tác động để đạt đợc các mục tiêu đề ra Kế hoạch hoá là quá trình gồmnhiều khâu, từ chiến lợc phát triển , quy hoạch phát triển tới các chính sách,

a khái niệm

Theo Michael P Todaro: Kế hoạch hoá kinh tế vĩ mô là một loại hìnhhoạt động của chính phủ nhằm phối hợp việc ra những squyết định tơng đốidài hạn về kinh tế và nhằm tác động trực tiếp đối với mức tuyệt đối và mức

độ tăng trởng của những biến số kinh tế chủ yếu, kế hoạch hoá là cơ chế mà

Trang 3

nhà nớc sử dụng để kiểm soát toàn bộ nền kinh tế…;( Michael P Todaro:Economic Development in the third world, New york, 1989, trang 504 )

Theo cao viết sinh: Kế hoạch hoá phát triển là sự thiết lập mối quan hệgiữa khả năng và mục đích nhằm đạt đợc mục tiêu bằng việc sử dụng có hiệuquả nhất tiềm năng hiện có Kế hoạch hoá phát triển có đặc thù thể hiện sự

cố gắng lựa chọn và xắp xếp, huy động các nguồn khả năng, đa ra định hớng

sử dụng thông qua cơ chế chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển của đất

n-ớc (Cao Viết Sinh: cán bộ thuộc bộ kế hoạch và đầu t xem Cao Viết Sinh:Một số suy nghĩ về kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân trong cơ chế thị trờng,

kỷ yếu hội thảo khoa học về kế hoạch hoá , Hà Nội, 1995).Tóm lại Kế hoạchhoá phát triển là phơng thức quản lý của nhà nớc bằng mục tiêu(là một loạihình hoạt động có tính chất chủ quan của chính phủ) Nó thể hiện ở việcchính phủ xác định các mục tiêu về kinh tế – xã hội cần phải hớng tới trongmột thời kỳ nhất định và các cách thức để đạt đợc mục tiêu đó thông qua cácchính sách, các biện pháp, các định hớng lớn, các giải pháp

Hệ thống Kế hoạch hoá phát triển kinh tế – xã hội là tổng thể các bộphận cấu thành Kế hoạch hoá phát triển kinh tế – xã hội, nhằm thực hiệnquá trình quản lý nền kinh tế bằng phơng tiện (công cụ) kế hoạch Tuỳ theocách tiếp cận mà hệ thống Kế hoạch hoá phát triển kinh tế – xã hội có thể

đợc phân chia thành các bộ phận cấu thành khác nhau:

Theo nội dung: Kế hoạch hoá phát triển kinh tế – xã hội đợc chia rathành các chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội (gọi là chiến lợc phát triển),các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội(quy hoạch phát triển), các kế hoạchphát triển kinh tế – xã hội(kế hoạch phát triển) với kế hoạch còn đợc chia rathành các kế hoach 5 năm và các kế hoạch hàng năm(kế hoạch 1 năm), cuốicùng là các chơng trình và các dự án phát triển kinh tế xã hội

Theo phạm vi: ở tầm vĩ mô có các Kế hoạch hoá phát triển có tính chấtbao trùm toàn bộ nền kinh tế, có tính chất toàn quốc bao gồm chiến lợc pháttriển quốc gia, các chiến lợc phát triển các ngành, chiến lợc phát các lĩnh vựckhác nhau,…; ới cấp chiến lợc có quy hoạch phát triển cấp quốc gia, các quydhoạch phát triển các vùng khác nhau, quy hoạch phát triển ngành, tiếp theo

Trang 4

các quy hoạch là các kế hoạch nh kế hoạch 5năm phát triển kinh tế - xã hội,

kế hoạch phát triển hàng năm,…; ở tầm vi mô ta có các chiến lợc kinh doanhcấp công ty (chiến lợc trọng tâm, chiến lợc khác biệt hoá, ) và các kế hoạchkinh doanh,…;

II công tác kế hoạch, một công đoạn tất yếu của quy trình quản lý

1.Khái luận chung về quản lý

Quản lý là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý vào đối tợngquản lý Về cơ bản ta có quy trình quản lý nh sau

Trang 5

Chủ thể quản lý tác động trực tiếp vào đối tợng của quản lý thông qua cơchế quản lý (đợc thể hiện trên sơ đồ bằng các đờng mũi tên nét liền) Ngợclại đối tợng của quản lý cũng có các thông tin phản hồi lại với chủ thể quảnlý( đợc biểu hiện thông qua các đờng mũi tên có nét đứt) đứng trên góc độtoàn nền kinh tế thì đối tợng quản lý là các đơn vị kinh tế, các chủ thể kinh tếtrong nền kinh tế, cụ thể là các cá nhân, các tổ chức kinh tế nh các công ty,các tập đoàn, còn chủ thể của quản lý ở đây là nhà nớc.

Tác động nhiễu là các tác động nằm ngoài cơ chế quản lý, các tác

động nhiễu này do những điều kiện khách quan đem lại, đó là các tác độnggián tiếp,…;

2 Quy trình quản lý

Có thể có các cách xác định quy trình quản lý khác nhau, tuy nhiên ở

đây xin đợc đề cập một các xác định nh sơ đồ sau:

a Xác định mục tiêu: để trả lời cho câu hỏi: chúng ta muốn làm gì?,chúng ta có thể làm gì?, chúng ta nên làm gì? Việc trả lời các câu hỏi này sẽcho chúng ta thấy đợc trạng thái mong muốn đạt đợc trong tơng lai, nghĩa làchỉ ra cái đích cần đạt đợc trong tơng lai với các điều kiện cụ thể, sẵn có và

có thể sử dụng vào việc đạt đợc trạng thái mong muốn trong tơng lai Xác

định mục tiêu là khâu đầu tiên của quá trình quản lý và đây là khâu có tínhchất quyết định nhất trong quy trình quản lý, vì nó là cơ sở là căn cứ để xác

định các bớc tiếp theo của quy trình quản lý Việc xác định mục tiêu sai lệch,không chính xác sẽ kéo theo cả quy trình quản lý kém hiệu quả, không hiêụ

Chủ thể

quản lý đối t ợng quản lý

Cơ chế quản lý Các tác động nhiễu

Trang 6

quả, thậm chí còn phản hiệu quả để xác định mục tiêu chủ yếu có hai căncứ: căn cứ vào ý muốn chủ quan của chủ thể quản lý, cho phép chúng ta trảlời cho câu hỏi chúng ta muốn gì? căn cứ vào điều kiện cụ thể về nguồn lực,

về năng lực, trình độ phát triển săn có, cho phép chúng ta xác định đợc câuhỏi chúng ta có thể làm gì? khi xác định mục tiêu thì yêu cầu phải chỉ ramột cách rõ ràng phần định tính và định lợng của mục tiêu, mục tiêu phải cótính chất khả thi nghĩa là việc đạt đợc mục tiêu (cả về mặt lợng lẫn mặt chất)phải nằm trong khả năng sẵn có và sẽ có của các nguồn lực trong hiện tại…;

b.tổ chức: tổ chức là việc thực hiện các tác động, các phơng thức tác

động, xây dựng các chỉ tiêu biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng –thực hiện cách thức phân bổ nguồn lực, các chính sách hoạt động, xây dựngthực hiện các cam kết giữa nhà nớc (chủ thể quản lý) với các đơn vị kinh tế(các doanh nghiệp,…;) Mục đích trả lời các câu hỏi: làm nh thế nào? làm khinào?, và ai làm?

c kiểm tra: kiểm tra là quá trình theo dõi hoạt động của hệ thống quản

lý, theo dõi cả chủ thể quản lý lẫn đối tợng của quản lý Nhằm thúc đẩy việcthực hiện mục tiêu, phát hiện các biến động, tìm ra các biến động thuận lợihoặc bất lợi để có thể kịp thời điều chỉnh

d điều chỉnh: thông qua công tác kiểm tra, giám sát chủ thể quản lý raquyết định có hay không việc điều chỉnh? Và điều chỉnh nh thế nào? trênthực tế để đạt đợc mục tiêu thì ngời ta có thể thực hiện hai hớng điều chỉnhsau: điều chỉnh tích cực là việc kiểm tra lại khâu tổ chức, xem xét và ra quyết

định điều chỉnh ở khâu này; điều chỉnh tiêu cực là việc điều chỉnh mục tiêu.thông thờng ngời ta

e hạch toán: là việc đánh giá kết quả của quá trình quản lý một cáchtoàn diện nghĩa là đánh giá kết quả bằng hiệu quả kinh tế – xã hội

Kết luận:

Hoạt động kế hoạch là hoạt động có mặt ở trong các khâu của quátrình quản lý, đặc biệt là ở khâu xác định mục tiêu và khâu tổ chức

Trang 7

III nội dung kế hoạch hoá

Cùng với quá trình phát triển của kinh tế – xã hội, kế hoạch hoá cũngngày càng phát triển, ngày càng đợc đổi mới một cách toàn diện hơn côngtác kế hoạch lần đầu tiên đợc áp dụng vào phát triển kinh tế ở liên xô (cũ) với

kế hoạch 5 năm lần thứ nhất(1928 – 1932) Kể từ đó tới nay công tác kếhoạch đã trải qua rất nhiều lần sửa đổi cho phù hợp với từng giai đoạn cụ thể,

ở từng quốc gia nhất định Cho tới nay thì công tác kế hoạch không chỉ dừnglại ở các kế hoạch, mà nó đã đợc phát triển, hoàn thiện thành một hệ thốngbao gồm nhiều nội dung gọi là hệ thống kế hoạch hoá và đợc áp dụng vàoviệc phát triển một cách toàn diện, các mặt của đời sống kinh tế - xã hội củamột quốc gia Có nhiều cách để chia nội dung của kế hoạch hoá khác nhau.Tuy nhiên ở đây xin đợc trình bày nội dung của kế hoạch hoá theo cách củanhà kế hoạch ngời mỹ Killick, theo ông thì nội dung của kế hoạch hoá baogồm:

1 Xây dựng các mục tiêu chiến lợc

Căn cứ vào đờng lối phát triển của đất nơc đã đợc vạch ra, căn cứ vàoquan điểm, mục tiêu chính trị các nhà kế hoach sẽ xây dựng các mục tiêuphát triển tầm chiến lợc, các mục tiêu tổng quát, mục tiêu mang tính toàn cục

nh các mục tiêu về phát triển kinh tế, về phát triển an ninh quốc phòng, vềvăn hoá giáo dục,…;trong đó đặc biệt nhấn mạnh vào các mục tiêu về pháttriển kinh tế – xã hội trong tơng lai của một đất nớc, tơng ứng với hệ thốngcác mục tiêu là hệ thống các chỉ tiêu Việc xây dựng các mục tiêu này có thể

do các nhà lãnh đạo, các nhà chính trị đặt ra yêu cầu, cũng có thể do các nhà

kế hoạch xây dựng sau đó trình cho các nhà lãnh đạo – chính trị xét duyệt.Yêu cầu với các mục tiêu là số lợng mục tiêu phải phù hợp (phải tính đến sựlồng ghép các mục tiêu), đảm bảo tính khoa học, lôgic trong hệ thống cácmục tiêu và đa các mục tiêu ra theo cây mục tiêu

2 Xây dựng các chỉ tiêu phát triển cụ thể

để thực hiện đợc các mục tiêu phát triển thì trớc hêt phải cụ thể hoácác mục tiêu thông qua các chỉ tiêu phát triển Nghĩa là các chỉ tiêu là hìnhthức cụ thể của các mục tiêu tuỳ theo các tiêu thức khác nhau mà ngời ta cóthể phân chia các chỉ tiêu thành các loại khác nhau

Trang 8

 Theo tính chất của các chỉ ta có các nhóm chỉ tiêu: nhóm chỉ tiêu mangtính pháp lệnh, là các chỉ tiêu thể hiện sự tác động trực tiếp của nhà nớc tớinền kinh tế, thể hiện sự quản lý vĩ mô của nhà nớc với nền kinh tế,…;; nhómchỉ tiêu hớng dẫn, thể hiện sự tác động gián tiếp, mang tính chất gợi ý, địnhhớng, tính dự báo Thông qua chỉ tiêu hớng dẫn các chủ thể kinh tế trong nềnkinh tế tự điều chỉnh các mục tiêu riêng của mình cho phù hợp, cụ thể làthông qua các chỉ tiêu này các đơn vị kinh tế tự điều hành, điều chỉnh hoạt

động sản xuất kinh doanh của mình cho đúng hớng, đúng quỹ đạo của sựphát triển,

 Dựa vào nội dung của các chỉ tiêu: ta có hai loại chỉ tiêu cơ bản, chỉ tiêukinh tế và chỉ tiêu xã hội Các chỉ tiêu kinh tế nh tốc độ tăng GDP, tỷ lệ cơcấu ngành,…;; các chỉ tiêu về xã hội nh tỷ lệ ngời biết chữ, tỷ lệ ngời qua đạihọc,…; Theo toàn bộ quá trình phát triển thì tỷ lệ các chỉ tiêu kinh tế tăngtrong giai đoạn đầu và giảm ở giai đoạn sau, còn tỷ lệ các chỉ tiêu về xã hộithờng bị coi nhẹ trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển và tăng dần theo

sự phát triển Hiện nay tỷ lệ của các chỉ tiêu xã hôi sẽ có xu thế tăng dần,

ng-ợc lại tỷ lệ của các chỉ tiêu về kinh tế giảm dần theo đúng quan điểm coi conngời là động lực và là mục tiêu cuối cùng của sự phát triển

Dựa vào hình thức biểu hiện của các chỉ tiêu thì có các chỉ tiêu hiệnvật và các chỉ tiêu về giá trị Cùng với quá trình đổi mới kế hoạch thì tỷ lệgiữa các chỉ tiêu hiện vật với các chỉ tiêu giá trị cũng đợc thay đổi theo Xuhớng là giảm dần tới mức tối đa các chỉ tiêu hiện vật, mang tính hiện vật vàtăng dần các chỉ tiêu giá trị

3 Xây dựng kế hoạch toàn diện, bao trùm mọi lĩnh vực

Để đáp ứng đợc những đòi hỏi của sự phát triển, đáp ứng nguyên tắctính hệ thống trong kế hoạch hoá thì phải có kế hoạch toàn diện, các kếhoạch toàn diện bao chùm toàn bộ nền kinh tế, bao chùm nên mọi mặt của

đời sống xã hội Các kế hoạch này hợp thành một hệ thống kế hoạch toàndiện, gồm kế hoạch quốc gia, các kế hoạch của từng ngành, từng địa phơng,từng lĩnh vực,

4 Xây dựng các chơng trình dự án phát triển

Trang 9

Thực chất của việc xây dựng và thực hiện các chơng trình- dự án làcách thức để triển khai kế hoạch Để bảo đảm cho việc triển khai kế hoạch

đòi hỏi số lợng chơng trình của dự án phù hợp, không nên quá nhiều cũng

nh quá ít, phải tính đến lợi ích và chi phí của việc lồng ghép các chơng trình

dự án Tìm ra các khâu yếu có liên quan đến việc quyết định sự phát triển

5 Xây dựng các chính sách phát triển

Để thực hiện các chiến lợc, các kế hoạch, các qui hoạch và các chơngtrình - dự án thì phải tạo ra một khung, môi trờng thực hiện, xây dựng cácnguyên tắc thực hiện, nghĩa là xây dựng các chính sách, giải pháp và phápluật Để bảo đảm cho việc thực hiện thì phải tạo các khung bản nhằm hớngdẫn thực hiện một cách rõ ràng, cụ thể, giản đơn,…;bảo đảm tính thống nhấtcủa các chính sách, giải pháp hợp lôgic, không chồng chéo không mâuthuẫn Thực tế cho thấy trong những năm trớc khi đổi mới cụ thể là trớcnhững năm 1990, do cha có tầm nhìn, chiến lợc phát triển cũng nh việc quihoạch không đợc xây dựng- thực hiện một cách đồng bộ, dẫn đến việc chồngchéo trong các mục tiêu phát triển của kế hoạch hoá, dẫn đến đa ra các chínhsách không ăn khớp - hỗ trợ cho nhau, thậm chí còn trái ngợc mâu thuẫnnhau Sự phát triển của các địa phơng không ăn nhịp với nhau dẫn đến nhiềuchính sách- giải pháp chồng chéo mâu thuẫn thậm chí bài trừ lẫn nhau Vậy

đòi hỏi phải bảo đảm tính ổn định tơng đối cho các chính sách- giải pháp,bảo đảm tính logic, tính hệ thống, tính phù hợp kịp thời sửa đổi…;

Trang 10

Phần II

Đổi mới về nội dung của công tác

kế hoạch ở Việt Nam

A Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung ở Việt Nam và nội dung của kế hoạch hoá

I Khái luận chung về nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung

1 Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung

Có lẽ chúng ta đều thấy rằng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung lànền kinh tế trong đó việc giải quyết các vấn đề lớn của một nền kinh tế nhsản xuất cái gì? sản xuất cho ai?, sản xuất nh thế nào?, và sản xuất ở đâu?

đều đợc Nhà nớc quyết định và điều hành trực tiếp bằng kế hoạch pháp lệnh

và thông qua kế hoạch pháp lệnh

2 Đặc điểm của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung.

a.Về vấn đề sở hữu: tồn tại hai hình thức sở hữu: sở hữu công (sở hữutoàn dân) và sở hữu tập thể, Nhà nớc không công nhận bất kỳ một hình thức

sở hữu nào khác hai hình thức sở hữu trên Trong nền kinh tế chỉ tồn tạithành phần kinh tế hợp tác xã và kinh tế quốc doanh Do nóng vội xây dựnghình thức sản xuất Xã hội chủ nghĩa Chúng ta không ngừng thực hiện xâydựng, hình thành, duy trì và củng cố hai hình thức sở hữu trên trong một hờigian tơng đối dài…;

b.Về cơ chế điều hành sản xuất: thực hiện cơ chế tập trung, việc xâydựng, thực hiện các kế hoạch đều đợc quyết định một cách trực tiếp từ trênxuống theo kiểu mệnh lệnh Nh vậy trong vấn đề sản xuất cái gi? không đợcthực hiện thông qua việc thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán, mà ngời bán(ngời sản xuất) trực tiếp quyết định, nghĩa là thực hiện bán cái mình có chứkhông bán cái ngời mua cần (sự lựa chọn đa dạng của nggời mua không đợc

đáp ứng, không kích thích đợc nhu cầu tiêu dùng của con ngời phát triển),…;Dẫn đến tồn tại một sức ì lớn trong nền kinh tế

Trang 11

c Nhà nớc không công nhận cơ chế thị trờng (thực hiện phân phốitheo tem phiếu, cấp phát…;), dẫn đến thị trờng không phát triển, thông tin thịtrờng không chính xác (bị bóp méo )…;

3 một số nhận xét

Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, chúng ta hiểu sai, hiểu cha

đúng, cha đầy đủ về chủ nghĩa mac- lênin dẫn đến trong thực hiện chúng talàm không đúng, thậm chí còn vi phạm các quy luật khách quan, các nguyên

lý, nguyên tắc của chủ nghĩa mác Hậu quả là chúng ta lâm vào khủng hoảngkinh tế trong nhiều năm của thập kỷ 80 (cụ thể là chúng ta đã lâm vào khủnghoảng thiếu) Xin đơn cử một số dẫn chứng, theo chủ nghĩa mác- lênin thì sựvật hiện tợng là thống nhất của các mặt đối lập, vậy nếu ta coi vấn đề sở hữu

là sự vật hiện tợng thì nếu tồn tại hình thức sở hữu công thì tất yếu phải tồntại sở hữu t với t cách là một mặt đối lập tạo thành sở hữu Vấn đề khôngphải là loại trừ bất kỳ một hình thức sở hữu nào trong hai hình thức trên màvấn đề chỉ là tỷ lệ giữa chúng là bao nhiêu?

Trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội chúng ta đã xem nhẹ vấn đề

“ lợi ích”, đây là vấn đề then chốt, vấn đề của mọi vấn đề Có tính chất quyết

định nhất đối với mọi hoạt động của con ngời Có thể nhận thấy rằng lợi ích

đợc biểu hiện trên hai phơng diện cơ bản, một là trên phơng diện vật chất: thìlợi ích đợc biểu hiện tập trung ở lợi ích kinh tế, lợi ích kinh tế là lợi ích củacác lợi ích xét về phơng diện vật chất,…;; hai là trên phơng diện tinh thần: thểhiện ở độ thoả dụng, thoả mãn mà con ngời có thể nhận đợc về mặt tinh thần,

đáp ứng đợc những đòi hỏi về tinh thần của con ngời,…; đối với bất kỳ mộtcá nhân nào thì lợi ích về mặt vật chất bao giờ cũng phai đợc đáp ứng trớc(có trớc) nó đáp ứng trớc hết là nhu cầu về vật chất thiết yếu của con ngời( nhu cầu về ăn, mặc,…;.) , sau đó mới xuất hiện, tồn tại và phát triển về lợiích tinh thần, đến lợt mình thì lợi về mặt tinh thần xuất hiện và phát triển và

có tác động ngợc trở lại lợi ích về mặt vật chất, có thể tác động tích cực hoặctiêu cực đến lợi ích về mặt vật chất,…; Xin đơc bàn thêm một chút về vấn đềnày trên thực tế và xin dẫn chứng một thực tế là trong việc khuyến khích cán

bộ đi công tác ở những nơi xa các trung tâm, xa thành phố Một câu hỏi đặt

ra là tại sao hầu hết mọi ngời không muốn đi công tác ở những nơi xa nhữngtrung tâm? câu trả lời thực sự là đơn giản khi chúng ta đứng trên quan điểm

Trang 12

về lợi ích nh đã đợc đề cập ở trên, nghĩa là lý do con ngời ta không thíchcông tác xa các trung tâm vì khi công tác ở các trung tâm họ nhận đợc khôngchỉ đơn thuần là lợi ích kinh tế mà họ còn nhận đợc lợi ích tinh thần mà cáclợi ích này chỉ ở các trung tâm của sự phát triển mới có, bên cạnh đó cácchính sách của Nhà nớc chỉ đáp ứng đợc về lợi ích kinh tế cho họ khi họcông tác xa thành phố, Tuy nhiên chúng ta không nên rơi vào chủ nghĩa lợiích, mà ở đây chỉ xin đợc đa ra để xem xét vấn đề lợi ích nh một vấn đềchính, vấn đề cơ sở của hầu hết các vấn đề trong hoạt động của con ngời,…;vì lợi ích kinh tế và địa vị xã hội sẽ quyết định việc con ngời ta nói gì và làmgì về vấn đề này ngời Trung Quốc đã từng nói “ không có bạn mãi mãi,không có thù mãi mãi mà chỉ có lợi ích của con ngời là mãi mãi.” Liên quantrực tiếp đến vấn đề lợi ích là vấn đề “nhu cầu”, thống nhất giữa lợi ích vớinhu cầu tạo nên con ngời trong mối quan hệ tổng hoà Nhu cầu đợc thoả mãn

bằng – thông qua lợi ích, nhu cầu của con ngời là cái động nhất, cái căn

bản nhất của con ngời , mọi hoạt động của con ngời suy cho cùng đều

nhằm mục đích đem lại lợi ích để thoả mãn nhu cầu của mình, cũng nh vấn

đề lợi ích vấn đề về nhu cầu cũng đợc biểu hiện trên phơng diện vật chất vàphơng diện tinh thần Nhu cầu của con ngời là cái vợt trớc vĩnh viễn, do đólơi ích của con ngời là mãi mãi,…; Lợi ích và nhu cầu là vấn đề rất rộng, cóliên quan (trực tiếp, gián tiếp ) tới rất nhiều vấn đề của đời sống xã hội và ở

đây chỉ xin đề cập tới hai vấn đề này trên phơng diện phục vụ cho bài viếtnày

II Nội dung của công tác kế hoạch trong nền kinh tế tập trung

1 Kế hoạch dài hạn

Kế hoạch dài hạn có thể hiểu là việc căn cứ vao đờng lối phát triển,căn cứ vào các quan điểm phát triển xây dựng các mục tiêu phát triển có tínhchất to lớn, toàn cục của một quộc gia trong một thời gian dài (thờng từ 10tới 20 năm) và các giải pháp, biện pháp, các chính sách nhằm đạt đợc mụctiêu đã đề ra

Trang 13

Đất nớc ta kể từ khi dành lại đợc độc lập thì đảng và nhà nớc ta xác

định con đờng đi là đi lên chủ nghĩa xã hội Căn cứ vào đờng lối chung đó đểxác định các mục tiêu phát triển cho một thời kỳ dài, nh thực hiện côngnghiệp hoá hiện đại hoá, trong đó u tiên phát triển công nghiệp nặng,…; a đ

đất nớc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội…;

Kế hoạch dài hạn là cơ sở, là căn cứ, làm xuất phát điểm cho việc xâydựng, thực hiện, quản lý kế hoạch 5 năm, kế hoạch hàng năm ( kế hoạch 1năm) kế hoạch dài hạn còn là một bớc cụ thể hoá các quan điểm phát triển,

cụ thể hoá đờng lối phát triển, là một phơng tiện nhằm đạt đợc quan hệ sảnxuất mong muốn,…;

2 Kế hoạch 5 năm và kế hoạch hàng năm

Kế hoạch trung hạn (kế hoạch 5 năm) là việc cụ thể hoá của kê hoạchdài hạn, nó thể hiện ý đồ phát triển của một đất nớc trong thơi gian 5 năm,cùng với cách thức để đạt đợc mục tiêu đề ra

Phạm vi kế hoạch: Phạm vi kế hoạch 5 năm và kế hoạch hàng năm chỉbao quát khu vực kinh tế Nhà nớc, bao gồm hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh vềsản xuất, cung cấp đầu vào cho sản xuất, tiêu thụ sản phẩm,…; ợc giao từđ

TW xuống các bộ, ngành, địa phơng, đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc khuvực kinh tế Nhà nớc,

Về nội dung kế hoạch: do điều kiện khó khăn của đất nớc (chiến tranhtàn phá, ) nên nội dung của kế hoạch xác định củng cố quốc phòng an ninh,sản xuất, cung ứng, vận chuyển với bất kỳ giá nào,…;.kế hoạch là kế hoạchpháp lệnh, nghĩa là việc xây dựng, thực hiện, quản lý kế hoạch đợc thực hiệnthông qua các chỉ tiêu pháp lệnh, kế hoạch xem nhẹ quy luật khách quan,…;xét về hệ thống các mục tiêu: giống nh kế hoạch dài hạn, các chỉ tiêu hoàntoàn là các chỉ tiêu về mặt hiện vật, và mang nặng tính chất pháp lệnh, tínhchủ quan dẫn tới tính khả thi của mục tiêu rất thấp, nghĩa là việc đa ra cácchỉ tiêu xa rời với điều kiện cụ thể của đất nớc (điều kiện cụ thể của ViệtNam trong thời gian ngay sau khi độc lập là một nớc với nền sản xuất nôngnghiệp lạc hậu, chủ yếu là sản xuất nhỏ,…;), ở đây một lần nữa ta lại thây rất

rõ ràng rằng việc trả lời câu hỏi: chúng ta đang ở đâu? ở mức độ nào của sự

phát triển? đối với chúng ta có lẽ còn là một câu hỏi bỏ ngỏ, cha đợc trả lời.

Trang 14

Dẫn tới việc xây dựng kế hoạch chỉ căn cứ vào ý muốn chủ quan, chỉ căn cứvào câu hỏi chúng ta muốn gì? hậu quả là việc thực hiện kế hoạch thờngkhông đạt mục tiêu, cụ thể là trong các kế hoạch 5 năm lần thứ 2 (1976 –1980) và kế hoạch 5 năm lần thứ 3 ( 1981 – 1985) hầu hết các chỉ tiêu chủyếu đều không đạt đợc Về qui trình lập kế hoạch hàng năm đợc thực hiệntheo kiểu hai “ lên ba xuống”nghĩa là trung ơng giao số kiểm tra xuống các

bộ, ngành, các địa phơng, các đơn vị đâu mối kế hoạch để xây dựng kếhoạch; Dự thoả kế hoạch đợc gửi lên trung ơng và tiến hành bảo vệ kế hoạch;trung ơng giao kế hoạch đã đợc bảo vệ xuống cho đơn vị đầu mối hoànchỉnh; Gửi kế hoạch đã hoàn chỉnh lên trung ơng để tổng hợp; trung ơng giao

kế hoạch chính thức cho đơn vị đầu mối kế hoạch Thực chất của việc lập kếhoạch là phép “ cộng” đơn thuần các kế hoạch từ cấp dới gửi lên, không cócăn cứ khoa học nh các phân tích tổng hợp, các dự báo phát triển, cũng nhkhông có tính chất “ đàm thoại”, tính “ thơng thảo” giữa chủ thể quản lý( nhànớc) với các cấp thực hiện kế hoạch ( đối tợng của quản lý), kế hoạch đợcquyết định chủ yếu là ro các nhà lãnh đạo chính trị Do đó câu hỏi: có thểsản xuất đợc gì? không đợc trả lời, hoặc trả lời không đúng,

Kế hoạch 5 năm là cơ sở, là căn cứ xây dựng thực hiện kế hoạch hàngnăm, trên cơ sở kế hoạch 5 năm giao trực tiếp cho các bộ, ngành, các địa ph -

ơng các chỉ tiêu hiện vật (các chỉ tiêu pháp lệnh) phải thực hiện trong năm,căn cứ vào các chỉ tiêu này thì các bộ, ngành,…; trực tiếp giao con số cho cáccơ sở sản xuất, Ngoài ra kế hoạch 5 năm còn là một bớc cụ thể hoá kếhoạch dài hạn, cụ thể hoá các quan điển phát triển, cụ thể hoá đờng lối pháttriển,…;

Kế hoạch hàng năm là việc cụ thể kế hoạch 5 năm theo kiểu phânchia, chia nhỏ kế hoạch 5 năm ra thực hiện,…;

Trang 15

B nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam và nội dung của kế hoạch hoá

I nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam

1 Khái luận nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam

Nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam (về phơng diện lý luận ) là nền kinh

tế vận hành theo cơ chế thị trờng, trong đó việc giả quyết các vấn đề lớn củanền kinh tế nh sản xuất cái gì?, sản xuất nh nào?, sản xuất cho ai?, sản xuất ở

đâu? đợc quyết định bởi thị trờng, thông qua các quy luật của thị trờng nhquy luật cung cầu, quy luật giá trị, …;

2 đặc điểm

- Vế vấn đề sở hữu, chúng ta thực hiện nền kinh tế đa thành phần ứngvới mỗi thành phần là một loại hình sở hữu khác nhau nh sở hữu Nhà nớc, sởhữu t nhân, sở hữu tập thể,…; vậy thông qua việc nhận thức lại, nhận thứcnh

đúng chúng ta đã thực hiện đúng với thực tế đòi hỏi cho sự phát triển hơn ítnhất là trong vấn đề sở hữu,

- Về vai trò của Nhà nớc, Nhà nớc thực hiện quản lý vĩ mô nền kinh tế,thực hiện phát triển thị trờng cũng nh thực hiện các giải pháp – biện phápthúc đẩy, khuyến khích thị trờng, cơ chế thị trờng phát triển Tạo ra một cơchế: Nhà nớc điều tiết thị trờng và thị trờng điều tiết sản xuất, Nhà nớc thựchiện điều tiết thị trờng thông qua các công cụ quản lý vĩ mô nh luật pháp, cácchính sách, kế hoạch hoá (một công cụ duy nhất tác động mền dẻo vào nềnkinh tế, ),…;Thị trờng thực hiện giải quyết các vấn đề lớn của nền kinh tếthông qua các quy luật của thị trờng,…;

Tóm lại: Nhà nớc ta thực hiện nền kinh tế thị trờng có sự quản lý củaNhà nớc Vậy thực chất nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế hỗn hợp

II.Nội dung của kế hoạch hoá trong nền kinh tế thị ờng ở Việt Nam

tr-Cùng với sự đổi mới một cách toàn diện, thì kế hoạch hoá cũng khôngngừng đợc đổi mới theo hớng ngày càng hoàn thiện về mọi mặt Nếu nhtrong cơ chế tập trung nội dung của kế hoạch hoá mới chỉ dừng lại ở kếhoạch, một nội dung trong các nội dung của kế hoạch hoá, thì nay nội dungcủa kế hoạch hoá đợc mở rộng, bao chùm toàn bộ các mặt của đời sống xã

Trang 16

hội, từ tầm vĩ mô tới vi mô, tạo thành một mạch liên tục từ đờng lối pháttriển của đất nớc, từ các quan điểm phát triển cho tới cấp công ty ( chiến lợckinh doanh, kế hoạch kinh doanh),…; Mặc dù kế hoạch hoá đợc đổi mới, nộidung đợc mở rộng hơn, sâu sắc hơn,…; ng xét về mục đích của kế hoạchnhhoá thì không bao giờ thay đổi, nó vẫn là việc nhận thức các quy luật kháchquan, vân dụng các quy luật vào trong quá trình phát triển để thúc đẩy, rútngắn thời kỳ phát triển nhằm đem lại lợi ích cho nhân dân, đem lại mức sốngcao cho nhân dân, đem lại tiến bộ xã hội,

1 Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội

Chiến lợc có thể hiểu là những mu tính, những quyết sách về các vấn

đề lớn, các vấn đề trọng đại, các vấn đề có tính chất toàn cục và lâu dài củamột quộc gia, một tổ chức Tuỳ theo cách đặt vấn đề, phạm vi của chiến lợc

mà ngời ta có thể có các loại chiến lợc khác nhau ở tầm vĩ mô ta có cácchiến lợc phát triển kinh tế, chiến lợc phát triển xã hội, các chiến lợc pháttriển kinh tế - xã hội, chiến lợc quân sự,…; ở tầm vi mô ta có chiện lợc kinhdoanh nh chiến khác biệt hoá,…; Tuy nhiên ở đây chỉ xin đợc đề cập tớichiến lợc ở tầm vĩ mô

Chiến lợc phát triển kinh tế là chiến lợc mà mục tiêu của nó là nhằmvào các vấn đề về kinh tế, nhấn mạnh đặc biệt vào các mục tiêu kinh tế, đisâu vào quá trình tái sản xuất xã hội, cụ thể là đi vào giải quyết các vấn đề

nh cơ cấu kinh tế (cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu theo sở hữu, ), thể chế kinh

tế (pháp luật, cơ cấu tổ chức,…; …;), trong đó đặc biệt quan tâm tới mục tiêutăng trởng kinh tế Trên cơ sở đó hinh thành nên các chiến lợc khác nhau nhchiến lợc phát triển ngành nào đó (ngành công nghiệp, nông nghiêp,…;)chiến lợc phát triển hớng nội, chiến lợc phát triển hớng ngoại,…;Chiến lợcphát triển kinh tế thờng xuất hiện và rất đợc coi trọng trông giai đoạn đầucủa sự phát triển, vì trong giai đoạn đầu của sự phát triển thì con ngời thờng

đặt các mục tiêu kinh tế nên hàng đầu, hơn nữa giải quyết vấn đề kinh tế làgiải quyết đợc điều kiện cần của sự phát triển,…;

Chiến lợc phát triển xã hội là chiến lợc mà trong đó việc đạt đợc cácmục tiêu về xã hội đợc đặt nên hàng đầu, đối tợng của các chiến lợc phát

Trang 17

triển xã hội là hớng vào con ngời, hớng vào sự phát triển toàn diện của conngời

Chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội là chiến lợc đi liền với mục tiêuphát triển kinh tế là các mục tiêu về xã hội , môi trờng chiến lợc phát triểnkinh tế – xã hội thực chất là tổng hợp sự phân tích đánh giá lựa chọn vềcác căn cứ, các quan điểm, các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của một

đất nớc trong một thời gian dài và đa ra những chính sách, thể chế cơ bảnnhằm thực hiện mục tiêu đề ra,…;

Trang 18

b Đặc điểm

 Tính lâu dai ( tính định hớng dài hạn ): Chiến lợc thờng đợc xác định

trong một khoảng thời gian dài, khoảng từ 10 – 20 năm vì bản chất củachiến lợc là có tính định hớng, các mục tiêu có tính chất tổng quát, tính toàncục cho sự phát triển của đất nớc,…;Để giải quyết các vấn đề lớn này đỏi hỏiphải có thời gian

 Tính toàn diện: Các vấn đề, các mục tiêu đợc đề cập trong chiến lợc phát

triển thờng mang nặng tinh định tính, tính toàn cục Phản ánh một cách toàndiện mọi mặt của đời sống xã hội nh các vấn đề về kinh tế, các vấn đề về vănhoá,…;

 Tính hệ thống: Chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội là hệ thống bao

gồm nhiều chiến lợc hợp thành Theo cấp quản lý thì có chiến lợc quốc gia

nh chiến lợc quốc gia về quân sự, chiến lợc quốc gia về phát triển một ngànhcông nghiệp mũi nhọn,…;; các chiến lợc địa phơng nh chiến lợc phát triểnngành nông nghiệp của một tỉnh nào đó,…;; các chiến lợc phát triển cácngành ( thuộc sự quản lý của các bộ ) nh chiến lợc phát triển từ năm 2001tới năm 2010 của nghành công nghiệp,…;; các chiến lợc cấp công ty ( chiếnlợc kinh doanh ) Tính hệ thống đợc thể hiện trong tất cả các nội dung củâchiến lợc, từ việc xác định các mục tiêu, các quan điểm phát triển, các nộidung củâ chiến lợc cho tới khi thực hiện và đi vào tổng kết đánh giá hiệu quảcủa chiến lợc, tính hệ thống là một đặc trng của chiến lợc và thể hiện tậptrung ở tính thống nhất, tính toàn diện, tính cân đối trong quá trình phát triểnkinh tế – xã hội …;

 Tính hiệu quả: Vấn đề hiệu quả là vấn đề có tính chất quy luật phổ biến.

nó biểu hiện ở sự nâng cao hiệu quả của đời sông xã hội về mọi mặt về cả vậtchất lẫn tinh thần Để đảm bảo đặc trng này thì việc lựa chọn các bớc đi, cácchính sách, các giải pháp nhằm huy động các nguồn lực thực hiện mục tiêuchiến lợc tính toán và cân nhắc trên nguyên tắc hiệu quả,…;

 Tính mềm: chiến lợc phải bảo đảm tính năng động, tính linh hoạt nghĩa

là phải có nhiều phơng án khác nhau, các phơng án này hoàn toàn có thểthay thế cho nhau, bảo đảm kịp thời sửa đổi theo những biến động lớn củathực tế khách quan (bảo đảm điều chỉnh theo các phơng án thích hợp)…;

Trang 19

 Tính đột phá: Nh chúng ta đều biết nhân quả là tất yếu, nh vậy thì trong

quá trình phát triển, sự phát triển luôn là “tích số” nó không phải là phép

“cộng” thuần tuý Trong phát triển của một con ngời cũng nh của một tập thểhay một xã hội thì cái chủ quan của con ngời luôn luôn là cái quyết định đặcbiệt là trong việc tạo ra bớc nhảy cho sự phát triển Nh vậy thì chiến lợc với

t cách là hoạt động chủ quan của Nhà nớc phải luôn có tính đột phá, phải làcông cụ đem cái chủ quan của cả xã hội quyết định sự phát triển của mình,

cụ thể la việc đạt đợc muc tiêu của chiến lợc phải là việc đạt đợc sự phát triển

có tính chất nhảy vọt, có tính chất bớc ngoặt, phải là sự đạt đợc một lợng lớn

về mặt chất của sự phát triển

Các quan điểm phát triển Là những t tởng có tính chất chỉ đạo, chủ

đạo Thể hiện định hớng chủ đạo nhất, các quan điểm này có tính chất bớcngoặt, bớc nhảy lớn Nó tạo nên động lực của toàn bộ quá trình phát triển.Các quan điểm phát triển hợp thành một hệ thống gọi là hệ thống các quan

điểm phát triển , hệ thống này thể hiện rõ mục đích cuối cùng của sự pháttriển , thể hiện rõ mô hình phát triển (Việt Nam trong những khủng hoảng tr-

ớc khi đổi mới về thực chất là khủng hoảng về mô hình phát triển ), thể hiện

rõ bản chất của chế độ xã hội, thể hiện cách thức đạt đợc mục đích ví dụ:trong chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội của Việt Nam từ 1990 tới 2000 ta

có 5 quan điểm chủ yếu sau:

Một là: quan điểm định hớng xã hội chủ nghĩa, thực chất là khẳng

định lại, nhất quán lại đờng lối xã hội chủ nghĩa Thông qua quan điểm nàycho phép ta xác định cơ cấu nền kinh tế là nền kinh tế nhiều thành phần,nhiều hình thức sở hữu khác nhau; kết hợp phát triển kinh tế gắn với côngbằng xã hội

Hai là: quan điểm về phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần, vận động theo cơ thị trờng và có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc

Ba là: quan điểm về thực hiện nền kinh tế mở, thực hiện mở cửa nềnkinh tế, đa nền kinh tế nớc ta từng bớc hội nhập vào nền kinh tế khu vực vànền kinh tế thế giới Ta xác định quan hệ –tham gia kinh tế với tất cả các n-

ớc, các tổ chức quốc tế trên quan điểm hợp tác đôi bên cùng có lợi, tôn trọngchủ quyền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ,

Trang 20

Bốn là: quan điểm về hiệu quả kinh tế – xã hội, coi hiệu quả kinh tế– xã hội là t tởng, quan điểm quan trọng nhất của sự phát triển, các đơn vịsản xuất kinh doanh phải có hiệu quả, phải có lãi, phải thực hiện đầy đủ tráchnhiệm với Nhà nớc và với xã hội theo luật định.

Năm là: quan điểm kêt hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế – xã hộivới ổn định - đổi mới chính trị tăng cờng củng cố an ninh quốc phòng, giữvững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội …;

c Xác định các mục tiêu của chiến lợc

Mục tiêu phát triển của chiến lợc là mức phấn đấu cần đạt đợc trongthời kỳ chiến lợc Nó biểu hiện những biến đổi quan trọng của nên kinh tếmột cách toàn diện mục tiêu của chiến lợc bao gồm hai phần: phần định tính

và phần định lợng

Về mặt định tính: thờng đợc mô ta bằng lời văn trong đó mô tả sự

phát triển chủ yếu của một quốc gia về mọi phơng diện nh về trình độ hiện

đại hoá của nền kinh tế, trình độ phát triển của nền kinh tế khi kết thúc thời

kỳ chiến lợc ,…;

Về mặt định lợng: thờng đợc biểu hiện bằng con số nh tới năm 2000

tốc độ tăng trởng kinh tế đạt 9 –10% Trong xu thế chung của kế hoạch hoáthì cac mục tiêu mang nặng tính chất định lợng (tới mức tối đa mà điều kiệncho phép) vì trớc đây ta thờng xác định phần định lợng quá cao trong cácmục tiêu,…;

Yêu cầu Trung tâm Thơng mại Truyền hình:

Việc xác định mục tiêu phát triển phải xuất phát từ khả năng thực tế,

từ các đòi hỏi của cuộc sống cũng nh các đòi hỏi của thời đại Hớng tới việckhông ngừng nâng cao đời sống xã hội, làm thay đổi bộ mặt xã hội nhằmmục tiêu góp phần vào việc đạt đợc tiến bộ xã hội về bản thân các mục tiêuphải bảo đảm tính hiện thực, tính mềm dẻo, tính linh hoạt,…;cụ thể nh trongchiến lợc 1990- 2000 chúng ta đã xác định mục tiêu nh sau:

Về mặt định tính: thực hiện dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng

văn minh từng bớc tiến lên chủ nghĩa xã hội Phát triển con ngời một cáchtoàn diện (lấy chiến lợc phát triển con ngời làm trung tâm), tập trung giảiquyết vấn đề về môi trờng, môi trờng sống,…;

Trang 21

Về mặt định lợng: phấn đấu đạt mức tăng trởng cả thời kỳ chiến lợc

là 6,8%, tới năm 2000 thu nhập bình quân trên đầu ngời tăng gấp đôi,

d Các giải pháp và các chính sách trong chiến lợc

Thực chất của các giải pháp và các chính sách là các hớng dẫn cụ thể

về các cách thức thực hiện, nhằm đảm bảo việc đạt đợc các mục tiêu đã đề

ra vấn đề với việt nam hiện nay là xây dựng các giải pháp, chính sách hớngvào việc đổi mới và hoàn thiện cơ chế vận hành kinh tế cụ thể là chúng ta

đang hoàn thiện một cơ chế: cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc,nghĩa là chúng ta đã - đang đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý, cơ chế thị tr -ờng thông qua việc tổ chức lại, cơ cấu lại chủ thể quản lý,…; việc xây dựng,hình thành và phát triển các thị trờng nh thị trờng sức lao động, thị trờng tiền

 Các chính sách hớng về dân số , việc làm, các chính sách kiểmsoát tốc độ tăng dân số, cac chính sách hớng nhiệp, tạo việc làm,…;

 Các chính sách về thu nhập, cải thiện tình hình thu nhập, bảo

đảm công bằng xã hội,…;

 Các chính sách về văn hoá, giáo dục, khoa học tài nguyên vàmôi trờng, các chính sách về an ninh quốc gia, về quốc phòng,…;

e Vai trò của chiến lợc

Chiến lợc làm căn cứ để hoạch định các quy hoạch, kế hoạch phát

triển kinh tế – xã hội việc xây dựng, thực hiện, quản lý các quy hoạch, kếhoạch phát triển kinh tế – xã hội phải xuất phát từ chiến lợc; chiến lợc còn

là cơng lĩnh hành động của quản lý xã hội Trong điều kiện ở Việt Nam

hiện nay việc quản lý nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thì Đảng ta xác

định quản lý bằng pháp luật, bằng các chính sách, bằng kế hoạch và thông

Trang 22

qua kế hoạch Trong đó chúng ta xác định kế hoạch là một công cụ quan

trọng để quản lý; Ngoài ra chiến lợc còn là một bớc cụ thể hoá đờng lối, cụ

thể hoá các quan điểm phát triển, là cầu lối giữa đờng lối phát triển của Nhànớc với thực diện của đời sống xã hội,

a khái niệm: Quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội là sự bố chí

chiến lợc về mặt thời gian và đặc biệt về mặt không gian Nó xác định cáckhung vĩ mô về mặt không gian và thời gian cho sự phát triển kinh tế – xãhội của một đất nớc trong một thời gian tơng đối dài, nhằm chủ động hớngtới mục tiêu của chiến lợc một cách có hiệu quả cao nhất Thực chất quyhoạch là một bớc cụ thể của chiến lợc, quy hoạch giống chiến lợc ở chỗ nóvẫn mang tính chất định hớng phát triển Tuy nhiên nó cụ thể hơn chiến lợc,

rõ ràng hơn chiến lợc cả về mục tiêu lẫn các biện pháp, nó xác định rõkhông gian và bố trí theo không gian, nó bảo đảm những luận chứng ở mức

độ chi tiết hơn Để đảm bảo tính chất này thì đòi hỏi phải đánh giá chính xácmọi mặt của đời sống kinh tế – xã hội, tự nhiên và môi trờng, an ninh quốcphòng Từ đó rút ra các u thế, các lợi thế, các mặt đặc trng của đất nớc, củavùng, của ngành để phát huy cũng nh tìm ra các hạn chế để khác phục,…;Để

đảm bảo đòi hỏi phải phân tích kỹ lỡng, đầy đủ mọi khía cạnh khác nhau củacác nguồn lực cho sự phát triển, đỏi hỏi phải xây dựng nhiều phơng án quyhoạch và đa ra luận chứng cho phơng án tối u

Về cơ bản nội dung của quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội (gọi tắt

là quy hoạch phát triển ) có các nội dung sau: quy hoạch tổng thể kinh tế –xã hội; quy hoạch ngành; quy hoạch vùng

Quy hoạch tổng thể kinh tế – xã hội mục đích là xác định các mụctiêu và bố trí không gian các ngành kinh tế ở mức độ tổng thể Quốc gia, nó

đòi hỏi phải phân tích vùng kinh tế, xác định các vùng trọng điểm, các vùngkhông trọng điểm để có các chính sách cũng nh giải pháp và quan điểm pháttriển từng vùng, xây dựng các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội nh mụctiêu về tăng trởng (g), mục tiêu về việc làm, các mục tiêu về kết cấu hạ

Trang 23

tầng(kết cấu hạ tầng về kinh tế về xã hội), các mục tiêu về phát triển nguồnnhân lực, về các nguồn lực cho sự phát triển,…;cho từng vùng cụ thể.

Quy hoạch ngành: xuất phát từ các quy hoạch tổng thể ngành, cácchiến lợc phát triển ngành, các quan điểm phát triển Thực hiện phân tíchtiềm lực kinh tế – xã hội của đất nớc, của ngành rút ra nét đặc trng, đặc thù,

điểm mạnh – yếu của ngành Căn cứ vào đó xây dựng các mục tiêu pháttriển ngành nh mục tiêu về tốc độ tăng trởng của ngành, cơ cấu ngành,…; sau

đó xác định nhu cầu về các nguồn lực cho ngành Xây dựng, xác định thựchiện các chơng trình- dự án triển khai quy hoạch, kế hoạch của ngành Xâydựng các phơng án phát triển cho một số phân ngành quan trọng để từ đó rút

ra “thái độ” và cách “c sử” với từng ngành cụ thể nh phải phát triển ngànhcực tăng trởng, soá bỏ những ngành đã đi vào suy thoái, vì “sinh, bệnh, lão,tử” là tất yếu

Quy hoạch phát triển vùng là quy hoạch trong đó xây dựng các mụctiêu và bố trí không gian các ngành trong vùng, cũng thực hiện phân ra cáctiểu vùng, khu vực trọng điểm trong vùng( giống nh trong quy hoạch tổngthể kinh tế – xã hội quốc gia )

Vai trò của quy hoạch

Quy hoạch là cụ thể hoá chiến lợc về việc phân bố phát triển kinh tế– xã hội về mặt không gian trong thời kỳ quy hoạch, là cầu lối giữa chiến l -

ợc và kế hoạch, là một khâu quan trọng trong toàn bộ quy trình kế hoạchhoá, là cơ sở, căn cứ để xây dựng – thực hiện- quản lý các kế hoạch cũng

Đặt trong mỗi quan hệ với chiến lợc và quy hoạch thì kế hoạch có mức

độ thời gian ngắn hơn, nh trong 5 năm, 3 năm, 1 năm, theo quý, tháng

Trang 24

Thông thờng ở tầm vĩ mô ngời ta xây dựng – thực hiện kế hoạch 5 năm và

cụ thể của kế hoạch 5 năm là kế hoạch hàng năm (1 năm); Mức độ định ợng, cụ thể ở kế hoạch cao hơn trong chiến lợc cũng nh trong quy hoạch, cóthể nói trong quy trình kế hoạch hoá thì tính định lợng là một đặc trng của kếhoạch, do đó kế hoạch có tính cứng nhắc hơn, tính sơ cứng, chi tiết hơn , chặtchẽ hơn cũng nh tính hiệu quả cao hơn chiến lợc, quy hoạch

l-3.2 Hệ thống kế hoạch phát triển

a Theo phạm vi và theo cấp quản lý

Kê hoạch phát triển quốc gia: là kế hoạch mà đối tợng, vấn đề mà kếhoạch đi vào giải quyết là các vấn đề của toàn bộ nền kinh tế – xã hội vềmọi mặt Trong đó xác định các mục tiêu chung cho toàn bộ nền kinh tế,mục tiêu chung cho toàn xã hội cùng với các mục tiêu về môi trờng và cácgiải pháp, chính sách phát triển toàn bộ nền kinh tế

Kê hoạch phát triển ngành, lĩnh vực: là cụ thể háo Kê hoạch phát triểnquốc gia đối với các vấn đề, các lĩnh vực, các phần có liên quan tới ngành.Bên cạnh đó còn phải thành lập phần phát triển riêng của từng ngành, lĩnhvực cụ thể nh xây dựng các Kê hoạch phát triển các ngành mũi nhọn, Kếhoạch phát triển các ngành mới, Kê hoạch chuyển hớng cho các ngànhkhông có khả năng phát triển ,…;

Kê hoạch phát triển vùng: là kế hoạch nhằm cụ thể hoá kế hoạch pháttriển quốc gia và kế hoạch phát triển ngành, trong đó xây dựng các mục tiêu,quy hoạch phát triển vùng, lãnh thổ nh Việt Nam chúng ta đã xác định cácvùng kinh tế nh vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng trung du miền núi phíabắc,…;Trong xây dựng – thực hiện cũng nh trong công tác quản lý Kêhoạch phát triển vùng gặp phải khó khăn là không gắn với bất kể một cấphành chính, cấp quản lý nào mà việc xây dựng, thực hiện, quản lý do Nhà n-

ớc trực tiếp đảm nhận

Kê hoạch phát triển các công ty Đây là Kê hoạch phát triển cấp vi môcòn đợc gọi là kế hoạch kinh doanh, thực chất kế hoạch kinh doanh là mộtquy trình nằm trong quy trình ra quyết định của các doanh nghiệp Cho phépxây dựng một hình ảnh mong muốn về trạng thái của doanh nghiệp trong t-

ơng lai Xác định, chỉ ra con đờng, các phơng án, cách thức và thời gian hành

Ngày đăng: 04/04/2013, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w