III. Định hớng đổi mới kế hoạch hoá phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ 2001 2010 và một số giải pháp–
a. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch:
• Tiếp tục đổi mới theo hớng chú trọng các chỉ tiêu giá trị, chỉ tiêu định h- ớng. Nh phần trớc đã khẳng định việc xác định các nút u tiên trong các mục tiêu của kế hoạch hoá là cha thực hiện đợc dẫ đến tình trạng trồng chéo, mâu thuẫn nhau là một nguyên nhân làm thất thoát nguồn lực lực làm không hiệu quả. Đỏi hỏi phải đẩy mạnh nghiên cứu, dự báo đối tợng của kế hoạch hoá một cách có hệ thống, kỹ lỡng, cụ thể ở đây là đẩy mạnh nghiên cứu, dự báo về… mọi mặt của đời sống kinh tế – xã hội để xác định đợc các mục tiêu mang tính chất quyết định nhât ví dụ nh trong điều kiện Việt Nam hiện nay để phát triển thì trớc hết phải đầu t phát triển các cơ sở hạ tầng cả về kinh tế lẫn xã
hội ; xác định mục tiêu theo cây mục tiêu; Nhà nớc cần giám sát và quản lý các chỉ tiêu ở tầm vĩ mô, giảm hơn nữa ( hơn thực tế hiện nay ) số lợng các chỉ tiêu hiện vật, chỉ giữ lại chỉ tiêu hiện vất quan trọng nhất trong lĩnh vực công ích nh điện năng, xây dựng, giao thông,…
• Để đáp ứng yêu cầu biến động của thị trờng, đòi hỏi phải đổi mới, mơ rộng các chỉ tiêu sang các chỉ tiêu mang tính chất dự báo, định hớng, tham khảo,…
• Trong thời gian tới Quốc Hội chỉ nên thông qua các chỉ tiêu pháp lệnh ở tầm vĩ mô nh chỉ tiêu về tăng trởng GDP, về tổng thu ngân sách, về tổng chi ngân sách, về tổng số chi cho đầu t phát triển từ ngân sách Nhà nớc, mức bội chi ngân sách, và về mức lạm phát,…