trung với kế hoạch hoá trong cơ chế thị trờng
1. Về tính chất: Sự khác nhau
Trong cơ chế thị tr ờng
• Kế hoạch mang tính định hớng: từ cơ sở nhận thức đúng thực tế các quy luật khách quan đa ra mục tiêu để phấn đấu (Xác định mục tiêu theo cơ chế từ dới lên).
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung
• Kế hoạch mang tính mệnh lệnh: xuất phát từ sự chủ quan của nhà nớc không cân cứ vào thực lực của nền kinh tế, không xuất phát từ nhu cầu xã hội (xác định mục tiêu theo cơ chế từ
• Kế hoạch lấy thị trờng làm căn cứ và mục tiêu kế hoạch: kế hoạch là sự bổ sung cho thị trờng vì thị trờng chỉ có thể giải quyết vấn đề lợi ích cục bộ và trớc mắt, còn kế hoạch có thể cân đối lợi ích tổnh thể và trong dài hạn.
• Kế hoạch có tính chất linh hoạt (tính động): Vì thị trờng luôn biến động, mục tiêu luôn thay đổi nên kế hoạch phải linh hoạt phải luôn mang tính động.
• Xác dịnh mục tiêu trên cơ sở thực lực của nền kinh tế.
trên xuống).
• Kế hoạch thay thế cho thị trờng: vì nhà nớc không công nhận cơ chế thị tr- ờng không công nhận quy luật khách quan của thị trờng, mọi hoạt động do nhà nớc vạch ra và quyết định.
• Kế hoạch mang tính cứng nhắc mệnh lệnh, mang tính ý chí quyết định ngợc lại với quy luật của vật chất quyết định ý thức.
• Xác định mục tiêu bằng ý chí chủ quan .
Giống nhau
• đều mang tính mục tiêu : mọi kế hoạch đều phải xác định cái đích mà mình muốn đạt tới.
• đều phải có các giải pháp đi kèm: phải cân đối các nguồn lực và phơng tiện hiện có để đạt đợc mục tiêu đề ra với hiệu quả cao nhất về mòi mặt …
• đều có hạn định về thời gian.
2. so sánh nội dung quy trình kế hoạch
Trong nền kinh tế tập trung xuất phát từ quan điểm phát triển, đờng lối phát triển xây dựng các kế hoạch dài hạn. Trên cơ sở đó xây dựng các kế hoạch trung hạn và kế hoạch ngắn hạn. các kế hoạch này chủ yếu để giải quyết các vấn đề kinh tế cha đề cập tới các vấn đề xã hội và môi trờng.
Trong nền kinh tế thị trờng xuất phát từ các quan điểm phát triển, xây dựng các chiến lợc phát triển và các quy hoạch phát triển trên cơ sở đó xây dựng các kế hoạch phát triển, từ đó xây dựng và triển khai các chơng trình phát triển ( chơng trình dài hạn, trung hạn, ngắn hạn). Nội dung của kế hoạch hoá đợc mở rộng hơn, đi vào giải quyết mọi vấn đề về các mặt của đời sống xã hội nh các vấn đề về kinh tế, xã hội và môi trờng.
Tóm lại, trong cơ chế thị trờng nội dung của kế hoạch hoá đợc mở rộng hơn đi sâu hơn vào các mặt của đời sống xã hội. Quy trình kế hoạch cũng đợc mở rộng theo hớng ngày càng hoàn thiện.
Phần 3
Thực trạng về đổi mới nội dung của kế hoạch hoá ở Việt Nam giai đoạn hiện nay và các kiến nghị