NỀN KINH TẾKẾHOẠCHHOÁTẬPTRUNG Ở VIỆTNAMVÀNỘIDUNGCỦAKẾHOẠCHHOÁ I. KHÁI LUẬN CHUNG VỀ NỀN KINH TẾKẾHOẠCHHOÁTẬPTRUNG 1. Nền kinh tếkếhoạchhoátậptrung Có lẽ chúng ta đều thấy rằng nền kinh tếkếhoạchhoátậptrung là nềnkinhtế trong đó việc giải quyết các vấn đề lớn của một nềnkinhtế như sản xuất cái gì? sản xuất cho ai?, sản xuất như thế nào?, và sản xuất ở đâu? đều được Nhà nước quyết định và điều hành trực tiếp bằng kếhoạch pháp lệnh và thông qua kếhoạch pháp lệnh. 2. Đặc điểm củanền kinh tếkếhoạchhoátập trung. a.Về vấn đề sở hữu: tồn tại hai hình thức sở hữu: sở hữu công (sở hữu toàn dân) và sở hữu tập thể, Nhà nước không công nhận bất kỳ một hình thức sở hữu nào khác hai hình thức sở hữu trên. Trong nềnkinhtế chỉ tồn tại thành phần kinhtế hợp tác xã vàkinhtế quốc doanh. Do nóng vội xây dựng hình thức sản xuất Xã hội chủ nghĩa. Chúng ta không ngừng thực hiện xây dựng, hình thành, duy trì và củng cố hai hình thức sở hữu trên trong một hời gian tương đối dài… b.Về cơ chế điều hành sản xuất: thực hiện cơ chế tập trung, việc xây dựng, thực hiện các kếhoạch đều được quyết định một cách trực tiếp từ trên xuống theo kiểu mệnh lệnh. Như vậy trong vấn đề sản xuất cái gi? không được thực hiện thông qua việc thoả thuận giữa người mua và người bán, mà người bán (người sản xuất) trực tiếp quyết định, nghĩa là thực hiện bán cái mình có chứ không bán cái người mua cần. (sự lựa chọn đa dạng của nggười mua không được đáp ứng, không kích thích được nhu cầu tiêu dùngcủa con người phát triển),… Dẫn đến tồn tại một sức ì lớn trong nềnkinh tế. c. Nhà nước không công nhận cơ chế thị trường (thực hiện phân phối theo tem phiếu, cấp phát…), dẫn đến thị trường không phát triển, thông tin thị trường không chính xác (bị bóp méo )… 3. một số nhận xét Trong cơ chế kếhoạchhoátập trung, chúng ta hiểu sai, hiểu chưa đúng, chưa đầy đủ về chủ nghĩa mac- lênin dẫn đến trong thực hiện chúng ta làm không đúng, thậm chí còn vi phạm các quy luật khách quan, các nguyên lý, nguyên tắc của chủ nghĩa mác. Hậu quả là chúng ta lâm vào khủng hoảng kinhtế trong nhiều nămcủa thập kỷ 80 (cụ thể là chúng ta đã lâm vào khủng hoảng thiếu). Xin đơn cử một số dẫn chứng, theo chủ nghĩa mác- lênin thì sự vật hiện tượng là thống nhất của các mặt đối lập, vậy nếu ta coi vấn đề sở hữu là sự vật hiện tượng thì nếu tồn tại hình thức sở hữu công thì tất yếu phải tồn tại sở hữu tư với tư cách là một mặt đối lập tạo thành sở hữu. Vấn đề không phải là loại trừ bất kỳ một hình thức sở hữu nào trong hai hình thức trên mà vấn đề chỉ là tỷ lệ giữa chúng là bao nhiêu?. Trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội chúng ta đã xem nhẹ vấn đề “ lợi ích”, đây là vấn đề then chốt, vấn đề của mọi vấn đề. Có tính chất quyết định nhất đối với mọi hoạt động của con người. Có thể nhận thấy rằng lợi ích được biểu hiện trên hai phương diện cơ bản, một là trên phương diện vật chất: thì lợi ích được biểu hiện tậptrungở lợi ích kinh tế, lợi ích kinhtế là lợi ích của các lợi ích xét về phương diện vật chất,…; hai là trên phương diện tinh thần: thể hiện ở độ thoả dụng, thoả mãn mà con người có thể nhận được về mặt tinh thần, đáp ứng được những đòi hỏi về tinh thần của con người,… đối với bất kỳ một cá nhân nào thì lợi ích về mặt vật chất bao giờ cũng phai được đáp ứng trước (có trước) nó đáp ứng trước hết là nhu cầu về vật chất thiết yếu của con người ( nhu cầu về ăn, mặc,….) , sau đó mới xuất hiện, tồn tại và phát triển về lợi ích tinh thần, đến lượt mình thì lợi về mặt tinh thần xuất hiện và phát triển và có tác động ngược trở lại lợi ích về mặt vật chất, có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến lợi ích về mặt vật chất,…. Xin đươc bàn thêm một chút về vấn đề này trên thực tếvà xin dẫn chứng một thực tế là trong việc khuyến khích cán bộ đi công tác ở những nơi xa các trung tâm, xa thành phố. Một câu hỏi đặt ra là tại sao hầu hết mọi người không muốn đi công tác ở những nơi xa những trung tâm? câu trả lời thực sự là đơn giản khi chúng ta đứng trên quan điểm về lợi ích như đã được đề cập ở trên, nghĩa là lý do con người ta không thích công tác xa các trung tâm vì khi công tác ở các trung tâm họ nhận được không chỉ đơn thuần là lợi ích kinhtế mà họ còn nhận được lợi ích tinh thần mà các lợi ích này chỉ ở các trung tâm của sự phát triển mới có, bên cạnh đó các chính sách của Nhà nước chỉ đáp ứng được về lợi ích kinhtế cho họ khi họ công tác xa thành phố, . Tuy nhiên chúng ta không nên rơi vào chủ nghĩa lợi ích, mà ở đây chỉ xin được đưa ra để xem xét vấn đề lợi ích như một vấn đề chính, vấn đề cơ sở của hầu hết các vấn đề trong hoạt động của con người,… vì lợi ích kinhtếvà địa vị xã hội sẽ quyết định việc con người ta nói gì và làm gì. về vấn đề này người Trung Quốc đã từng nói “ không có bạn mãi mãi, không có thù mãi mãi mà chỉ có lợi ích của con người là mãi mãi.”. Liên quan trực tiếp đến vấn đề lợi ích là vấn đề “nhu cầu”, thống nhất giữa lợi ích với nhu cầu tạo nên con người trong mối quan hệ tổng hoà. Nhu cầu được thoả mãn bằng – thông qua lợi ích, nhu cầu của con người là cái động nhất, cái căn bản nhất của con người , mọi hoạt động của con người suy cho cùng đều nhằm mục đích đem lại lợi ích để thoả mãn nhu cầu của mình, cũng như vấn đề lợi ích vấn đề về nhu cầu cũng được biểu hiện trên phương diện vật chất và phương diện tinh thần. Nhu cầu của con người là cái vượt trước vĩnh viễn, do đó lơi ích của con người là mãi mãi,… Lợi ích và nhu cầu là vấn đề rất rộng, có liên quan (trực tiếp, gián tiếp ) tới rất nhiều vấn đề của đời sống xã hội vàở đây chỉ xin đề cập tới hai vấn đề này trên phương diện phục vụ cho bài viết này. II. NỘIDUNGCỦA CÔNG TÁC KẾHOẠCH TRONG NỀNKINHTẾTẬPTRUNG 1. Kếhoạch dài hạn Kếhoạch dài hạn có thể hiểu là việc căn cứ vao đường lối phát triển, căn cứ vào các quan điểm phát triển xây dựng các mục tiêu phát triển có tính chất to lớn, toàn cục của một quộc gia trong một thời gian dài (thường từ 10 tới 20 năm) và các giải pháp, biện pháp, các chính sách nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra Đất nước ta kể từ khi dành lại được độc lập thì đảng và nhà nước ta xác định con đường đi là đi lên chủ nghĩa xã hội. Căn cứ vào đường lối chung đó để xác định các mục tiêu phát triển cho một thời kỳ dài, như thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá, trong đó ưu tiên phát triển công nghiệp nặng,… đưa đất nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội… Kếhoạch dài hạn là cơ sở, là căn cứ, làm xuất phát điểm cho việc xây dựng, thực hiện, quản lý kếhoạch 5 năm, kếhoạch hàng năm ( kếhoạch 1 năm). kếhoạch dài hạn còn là một bước cụ thể hoá các quan điểm phát triển, cụ thể hoá đường lối phát triển, là một phương tiện nhằm đạt được quan hệ sản xuất mong muốn,… 2. Kếhoạch 5 nămvàkếhoạch hàng nămKếhoạchtrung hạn (kế hoạch 5 năm) là việc cụ thể hoácủakêhoạch dài hạn, nó thể hiện ý đồ phát triển của một đất nước trong thơi gian 5 năm, cùng với cách thức để đạt được mục tiêu đề ra. Phạm vi kế hoạch: Phạm vi kếhoạch 5 nămvàkếhoạch hàng năm chỉ bao quát khu vực kinhtế Nhà nước, bao gồm hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh về sản xuất, cung cấp đầu vào cho sản xuất, tiêu thụ sản phẩm,…được giao từ TW xuống các bộ, ngành, địa phương, đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc khu vực kinhtế Nhà nước, Về nộidungkế hoạch: do điều kiện khó khăn của đất nước (chiến tranh tàn phá, ) nênnộidungcủakếhoạch xác định củng cố quốc phòng an ninh, sản xuất, cung ứng, vận chuyển với bất kỳ giá nào,….kế hoạch là kếhoạch pháp lệnh, nghĩa là việc xây dựng, thực hiện, quản lý kếhoạch được thực hiện thông qua các chỉ tiêu pháp lệnh, kếhoạch xem nhẹ quy luật khách quan,…xét về hệ thống các mục tiêu: giống như kếhoạch dài hạn, các chỉ tiêu hoàn toàn là các chỉ tiêu về mặt hiện vật, và mang nặng tính chất pháp lệnh, tính chủ quan dẫn tới tính khả thi của mục tiêu rất thấp, nghĩa là việc đưa ra các chỉ tiêu xa rời với điều kiện cụ thể của đất nước (điều kiện cụ thể củaViệtNam trong thời gian ngay sau khi độc lập là một nước với nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu, chủ yếu là sản xuất nhỏ,…), ở đây một lần nữa ta lại thây rất rõ ràng rằng việc trả lời câu hỏi: chúng ta đang ở đâu? ở mức độ nào của sự phát triển? đối với chúng ta có lẽ còn là một câu hỏi bỏ ngỏ, chưa được trả lời. Dẫn tới việc xây dựngkếhoạch chỉ căn cứ vào ý muốn chủ quan, chỉ căn cứ vào câu hỏi chúng ta muốn gì?. hậu quả là việc thực hiện kếhoạch thường không đạt mục tiêu, cụ thể là trong các kếhoạch 5 năm lần thứ 2 (1976 – 1980) vàkếhoạch 5 năm lần thứ 3 ( 1981 – 1985) hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu đều không đạt được. Về qui trình lập kếhoạch hàng năm được thực hiện theo kiểu hai “ lên ba xuống”nghĩa là trung ương giao số kiểm tra xuống các bộ, ngành, các địa phương, các đơn vị đâu mối kếhoạch để xây dựngkế hoạch; Dự thoả kếhoạch được gửi lên trung ương và tiến hành bảo vệ kế hoạch; trung ương giao kếhoạch đã được bảo vệ xuống cho đơn vị đầu mối hoàn chỉnh; Gửi kếhoạch đã hoàn chỉnh lên trung ương để tổng hợp; trung ương giao kếhoạch chính thức cho đơn vị đầu mối kế hoạch. Thực chất của việc lập kếhoạch là phép “ cộng” đơn thuần các kếhoạch từ cấp dưới gửi lên, không có căn cứ khoa học như các phân tích tổng hợp, các dự báo phát triển, cũng như không có tính chất “ đàm thoại”, tính “ thương thảo” giữa chủ thể quản lý( nhà nước) với các cấp thực hiện kếhoạch ( đối tượng của quản lý), kếhoạch được quyết định chủ yếu là ro các nhà lãnh đạo chính trị. Do đó câu hỏi: có thể sản xuất được gì? không được trả lời, hoặc trả lời không đúng, Kếhoạch 5 năm là cơ sở, là căn cứ xây dựng thực hiện kếhoạch hàng năm, trên cơ sở kếhoạch 5 năm giao trực tiếp cho các bộ, ngành, các địa phương các chỉ tiêu hiện vật (các chỉ tiêu pháp lệnh) phải thực hiện trong năm, căn cứ vào các chỉ tiêu này thì các bộ, ngành,… trực tiếp giao con số cho các cơ sở sản xuất, Ngoài ra kếhoạch 5 năm còn là một bước cụ thể hoákếhoạch dài hạn, cụ thể hoá các quan điển phát triển, cụ thể hoá đường lối phát triển,… Kếhoạch hàng năm là việc cụ thể kếhoạch 5 năm theo kiểu phân chia, chia nhỏ kếhoạch 5 năm ra thực hiện,… . NỀN KINH TẾ KẾ HOẠCH HOÁ TẬP TRUNG Ở VIỆT NAM VÀ NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH HOÁ I. KHÁI LUẬN CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ KẾ HOẠCH HOÁ TẬP TRUNG 1. Nền kinh tế kế hoạch. hoá tập trung Có lẽ chúng ta đều thấy rằng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung là nền kinh tế trong đó việc giải quyết các vấn đề lớn của một nền kinh tế