Cơ sở lý luận công tác lập kế hoạch. Đổi mới công tác kế hoạch hóa
1Bài 1Bài 1Cơ sở lý luận công tác lập kế hoạchCơ sở lý luận công tác lập kế hoạchĐổi mới công tác kế hoạch hoáĐổi mới công tác kế hoạch hoáPHẠM HẢINguyên chuyên viên cao cấp Vụ trưởng Vụ Kinh tế Địa phương và Lãnh thổBộ Kế hoạch và Đầu tư 2I. Vì sao cần đổi mới công tác kế hoạch hoá?I. Vì sao cần đổi mới công tác kế hoạch hoá?Những yếu tố bên ngoàiNhững yếu tố bên ngoài1. Sự phát triển công nghệ - tin học1. Sự phát triển công nghệ - tin học2. Cơ chế thị trường - cạnh tranh 2. Cơ chế thị trường - cạnh tranh và tự do hơnvà tự do hơn3. Đòi hỏi công khai dân chủ và 3. Đòi hỏi công khai dân chủ và minh bạchminh bạch4. Phân cấp, phân quyền4. Phân cấp, phân quyền5. Môi trường sinh thái5. Môi trường sinh thái6. Các xung đột về chính trị6. Các xung đột về chính trịNhững thách thức bên trongNhững thách thức bên trong1. Dân số tăng nhanh, trẻ, tự do 1. Dân số tăng nhanh, trẻ, tự do hơnhơn2. Đòi hỏi về cải thiện cuộc sống 2. Đòi hỏi về cải thiện cuộc sống của người dân cao hơncủa người dân cao hơn3. Đòi hỏi về cung cấp dịch vụ công 3. Đòi hỏi về cung cấp dịch vụ công tốt hơn (y tế, giáo dục, cơ sở hạ tốt hơn (y tế, giáo dục, cơ sở hạ tầng .)tầng .)4. Cải cách hành chính, chống 4. Cải cách hành chính, chống tham nhũng và mở rộng dân chủtham nhũng và mở rộng dân chủ5. Nhu cầu được tham gia vào 5. Nhu cầu được tham gia vào quản trị nhà nước cao hơnquản trị nhà nước cao hơn6. Đòi hỏi sự bình đẳng và công 6. Đòi hỏi sự bình đẳng và công bằng trước pháp luậtbằng trước pháp luật7. Nguồn lực phát triển luôn hạn 7. Nguồn lực phát triển luôn hạn chếchế 3II. Nội dung đổi mới công tác kế hoạchII. Nội dung đổi mới công tác kế hoạch1. Đổi mới tư duy1. Đổi mới tư duy* * Định nghĩaĐịnh nghĩa: Hệ tư duy là một tập hợp các khái niệm, giá trị về nhận thức và thói : Hệ tư duy là một tập hợp các khái niệm, giá trị về nhận thức và thói quen chung của một cộng đồng tạo ra cách nhìn nhận thực tế riêng điều khiển cách quen chung của một cộng đồng tạo ra cách nhìn nhận thực tế riêng điều khiển cách thức mà cộng đồng phải thực hiện các giá trị mong đợi.thức mà cộng đồng phải thực hiện các giá trị mong đợi.2. Nội dung đổi mới của công tác kế hoạch gồm2. Nội dung đổi mới của công tác kế hoạch gồm2.1. Đổi mới và hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước; thể chế kinh tế thị trường định 2.1. Đổi mới và hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; ổn định kinh tế vĩ mô; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.hướng xã hội chủ nghĩa; ổn định kinh tế vĩ mô; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.2.2. Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược và quy hoạch phát 2.2. Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội: tập trung phát triển mạnh các ngành:triển kinh tế - xã hội: tập trung phát triển mạnh các ngành:- Nông nghiệp và phát triển nông thôn- Nông nghiệp và phát triển nông thôn- Công nghiệp và xây dựng- Công nghiệp và xây dựng- Các ngành dịch vụ quan trọng- Các ngành dịch vụ quan trọng- Các vùng kinh tế- Các vùng kinh tế- Phát triển đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội.- Phát triển đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội.2.3. Coi trọng và đẩy mạnh tốc độ phát triển các ngành khoa học công nghệ và các 2.3. Coi trọng và đẩy mạnh tốc độ phát triển các ngành khoa học công nghệ và các vấn đề xã hội.vấn đề xã hội.2.4. Khai thác hiệu quả nguồn lực tự nhiên hiện có và phát triển bền vững.2.4. Khai thác hiệu quả nguồn lực tự nhiên hiện có và phát triển bền vững.2.5. Phải lấy dân làm gốc, giữ ổn định chính trị, quốc phòng an ninh.2.5. Phải lấy dân làm gốc, giữ ổn định chính trị, quốc phòng an ninh.2.6. Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực hoạt động của bộ máy quản lý 2.6. Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước; Thực hiện đồng bộ và kiên quyết các giải pháp phòng chống tham nhũng.nhà nước; Thực hiện đồng bộ và kiên quyết các giải pháp phòng chống tham nhũng. 4II. Nội dung đổi mới (tiếp theo)II. Nội dung đổi mới (tiếp theo)3. Đổi mới phương pháp tiếp cận trong xây dựng kế hoạch:3. Đổi mới phương pháp tiếp cận trong xây dựng kế hoạch:- Từ dưới lên, mở rộng dân chủ, coi trọng sự tham gia nhằm:- Từ dưới lên, mở rộng dân chủ, coi trọng sự tham gia nhằm:3.1. Phát triển kinh tế với tốc độ cao, bền vững nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc 3.1. Phát triển kinh tế với tốc độ cao, bền vững nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống cho người dân.sống cho người dân.- Luôn gắn các mục tiêu phát triển kinh tế với - Luôn gắn các mục tiêu phát triển kinh tế với - Các mục tiêu phát triển xã hội với .- Các mục tiêu phát triển xã hội với .- Phát huy dân chủ, tạo điều kiện tốt nhất cho người dân tham gia vào quản - Phát huy dân chủ, tạo điều kiện tốt nhất cho người dân tham gia vào quản trị nhà nước.trị nhà nước.3.2. Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn lực sẵn có tại địa phương, cũng như từ 3.2. Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn lực sẵn có tại địa phương, cũng như từ bên ngoài.bên ngoài.3.3. Coi trọng sự cân bằng và gắn kết giữa:3.3. Coi trọng sự cân bằng và gắn kết giữa:+ Thị trường.+ Thị trường.+ Cơ cấu.+ Cơ cấu.+ Chiến lược phát triển.+ Chiến lược phát triển.Nền kinh tế phát Nền kinh tế phát triển bền vững tạo ra triển bền vững tạo ra giá trị gia tăng caogiá trị gia tăng caoThị trườngThị trườngChiến lượcChiến lượcCơ cấuCơ cấu 5II. Nội dung đổi mới (tiếp theo)II. Nội dung đổi mới (tiếp theo)4. Đổi mới cách làm trong công tác kế hoạch4. Đổi mới cách làm trong công tác kế hoạch4.1. Phải chọn khâu đột phá và đơn vị làm thí điểm rút kinh 4.1. Phải chọn khâu đột phá và đơn vị làm thí điểm rút kinh nghiệm.nghiệm.4.2. Luôn tổng kết, đánh giá, có kết luận về thành công, thất bại 4.2. Luôn tổng kết, đánh giá, có kết luận về thành công, thất bại và mở rộng các điển hình, kinh nghiệm tốt.và mở rộng các điển hình, kinh nghiệm tốt.4.3. Huy động cao nhất nguồn lực xã hội tập trung cao cho xây 4.3. Huy động cao nhất nguồn lực xã hội tập trung cao cho xây dựng kết cấu hạ tầng cần thiết cho sự phát triển dựng kết cấu hạ tầng cần thiết cho sự phát triển 4.4. Xã hội hoá sự nghiệp phát triển khoa học, công nghệ tiên 4.4. Xã hội hoá sự nghiệp phát triển khoa học, công nghệ tiên tiến.tiến.4.5. Kế hoạch phải tập trung cho mục tiêu xây dựng một nền 4.5. Kế hoạch phải tập trung cho mục tiêu xây dựng một nền kinh tế tổng.kinh tế tổng.4.6. Chú trọng và bố trí nguồn lực thoả đáng cho phát triển 4.6. Chú trọng và bố trí nguồn lực thoả đáng cho phát triển nguồn nhân lực.nguồn nhân lực. 6III. Tầm nhìn mang tính chiến lượcIII. Tầm nhìn mang tính chiến lược1. Tầm nhìn trong công tác kế hoạch:1. Tầm nhìn trong công tác kế hoạch:là khả năng tư duy (tưởng tượng) của người làm công tác kế hoạch là khả năng tư duy (tưởng tượng) của người làm công tác kế hoạch về tương lai phát triển của một chủ thể trong nền kinh tế. Hay là: tầm về tương lai phát triển của một chủ thể trong nền kinh tế. Hay là: tầm nhìn là sự phát hoạ bức tranh về phát triển trong tương lai mà địa nhìn là sự phát hoạ bức tranh về phát triển trong tương lai mà địa phương muốn vượn đến.phương muốn vượn đến.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tầm nhìn của người làm công tác kế 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tầm nhìn của người làm công tác kế hoạch:hoạch:- Kiến thức- Kiến thức- Tri thức- Tri thức- Kỹ năng- Kỹ năng- Nắm vững các công cụ dùng trong công tác kế hoạch- Nắm vững các công cụ dùng trong công tác kế hoạch3. Tầm nhìn mang tính chiến lược trong công tác kế hoạch:3. Tầm nhìn mang tính chiến lược trong công tác kế hoạch:- Xuyên suốt- Xuyên suốt- Gắn kết- Gắn kết- Bao quát- Bao quát 7III. Tầm nhìn (tiếp theo)III. Tầm nhìn (tiếp theo)4. Những khả năng xảy ra đối với tầm nhìn trong công tác lập kế hoạch4. Những khả năng xảy ra đối với tầm nhìn trong công tác lập kế hoạch4.1. Những địa phương thất bại4.1. Những địa phương thất bại- Không định hướng được mục tiêu, mục đích của kế hoạch hành động.- Không định hướng được mục tiêu, mục đích của kế hoạch hành động.- Tìm kiếm các dự án đầu tư lớn quá sức, mong sự trợ cấp.- Tìm kiếm các dự án đầu tư lớn quá sức, mong sự trợ cấp.- Lập kế hoạch theo cơ sở lý luận công bằng/nhu cầu.- Lập kế hoạch theo cơ sở lý luận công bằng/nhu cầu.4.2. Những địa phương thất vọng:4.2. Những địa phương thất vọng:- Có khả năng tư duy chiến lược, nhưng thiếu kỹ năng thực hiện.- Có khả năng tư duy chiến lược, nhưng thiếu kỹ năng thực hiện.- Hậu quả là đổ lỗi và đầu hàng, bỏ tổ chức và rơi khỏi địa phương.- Hậu quả là đổ lỗi và đầu hàng, bỏ tổ chức và rơi khỏi địa phương.4.3. Những địa phương chạy theo phong trào4.3. Những địa phương chạy theo phong trào- Phát triển tốt, nhưng thiếu bền vững- Phát triển tốt, nhưng thiếu bền vững- Chỉ thành công trong ngắn hạn, mặc dù cố gắng và mẫn cản.- Chỉ thành công trong ngắn hạn, mặc dù cố gắng và mẫn cản.- Dễ dẫn đến nạn chảy chất xám, doanh nghiệp và cán bộ có năng lực bỏ đi - Dễ dẫn đến nạn chảy chất xám, doanh nghiệp và cán bộ có năng lực bỏ đi nơi khác.nơi khác.- Thường triển khai toàn diện ít tập trung phát huy thế mạnh của địa phương.- Thường triển khai toàn diện ít tập trung phát huy thế mạnh của địa phương.4.4. Những địa phương thành công4.4. Những địa phương thành công- Tập trung trí tuệ xây dựng kế hoạch có tầm nhìn chiến lược.- Tập trung trí tuệ xây dựng kế hoạch có tầm nhìn chiến lược.- Lãnh đạo sẵn sàng ủng hộ mục tiêu chiến lược dài hạn.- Lãnh đạo sẵn sàng ủng hộ mục tiêu chiến lược dài hạn.- Khuyến khích các chiến lược hỗ trợ và kế hoạch hành động.- Khuyến khích các chiến lược hỗ trợ và kế hoạch hành động. 8III. Tầm nhìn (tiếp theo)III. Tầm nhìn (tiếp theo)5. Những hệ quả mang lại từ tầm nhìn:5. Những hệ quả mang lại từ tầm nhìn:5.1. Các địa phương không coi trọng tầm nhìn có tính chiến lược trong xây dựng kế 5.1. Các địa phương không coi trọng tầm nhìn có tính chiến lược trong xây dựng kế hoạch, sẽ:hoạch, sẽ:- Không nhận biết các rủi ro và thất bại.- Không nhận biết các rủi ro và thất bại.- Không chống đỡ được khi sự cố xảy ra.- Không chống đỡ được khi sự cố xảy ra.- Hậu quả là: Họ chỉ phản ứng chứ không phải là hoạch định trước.- Hậu quả là: Họ chỉ phản ứng chứ không phải là hoạch định trước.5.2. Các địa phương có tầm nhìn và tư duy chiến lược tốt:5.2. Các địa phương có tầm nhìn và tư duy chiến lược tốt:- Đánh giá đúng tình hình địa phương, nắm vững được xu thế và yêu cầu - Đánh giá đúng tình hình địa phương, nắm vững được xu thế và yêu cầu phát triển.phát triển.- Phân tích và xác định được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức.- Phân tích và xác định được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức.- Sẽ gặt hái được nhiều thành công trong kế hoạch và tổ chức thực hiện.- Sẽ gặt hái được nhiều thành công trong kế hoạch và tổ chức thực hiện.5.3. Yêu cầu của tuyên bố tầm nhìn:5.3. Yêu cầu của tuyên bố tầm nhìn:- Chỉ mô tả không nêu các hoạt động- Chỉ mô tả không nêu các hoạt động- Hình ảnh tương lai phải lạc quan và gây cảm hứng.- Hình ảnh tương lai phải lạc quan và gây cảm hứng.- Chú trọng đến thành quả (phông phải là kết quả).- Chú trọng đến thành quả (phông phải là kết quả).- Dựa trên các giá trị đích thực của địa phương.- Dựa trên các giá trị đích thực của địa phương.- Tạo được sự đồng thuận cao.- Tạo được sự đồng thuận cao. 9IV. Thể chế nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ IV. Thể chế nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩanghĩa1. Định nghĩa về kế hoạch: 1. Định nghĩa về kế hoạch: Kế hoạch là vạch ra định hướng các hoạt động tương lai nhằm đạt được Kế hoạch là vạch ra định hướng các hoạt động tương lai nhằm đạt được các mục tiêu, nhiệm vụ và các dự toán ngân sách của một địa phương/cả các mục tiêu, nhiệm vụ và các dự toán ngân sách của một địa phương/cả nước.nước.2. Vai trò của công tác kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong nền kinh 2. Vai trò của công tác kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong nền kinh tế thị trường:tế thị trường:- Là công cụ quản lý nền kinh tế của nhà nước:- Là công cụ quản lý nền kinh tế của nhà nước:+ Theo mục tiêu chỉ tiêu.+ Theo mục tiêu chỉ tiêu.+ Theo cơ chế chính sách.+ Theo cơ chế chính sách.+ Theo luật pháp.+ Theo luật pháp.- Là công cụ hữu hiệu tổ chức tốt sự phân công lao động xã hội.- Là công cụ hữu hiệu tổ chức tốt sự phân công lao động xã hội.- Là công cụ điều chỉnh thị trường.- Là công cụ điều chỉnh thị trường.- Là công cụ huy động và phân bổ nguồn lực.- Là công cụ huy động và phân bổ nguồn lực.- Là công cụ nhằm thu hút các nguồn vốn đầu tư.- Là công cụ nhằm thu hút các nguồn vốn đầu tư. 10IV. Thể chế nền kinh tế thị trường (tiếp theo)IV. Thể chế nền kinh tế thị trường (tiếp theo)3. Các tác nhân trong nền kinh tế thị trường: 3. Các tác nhân trong nền kinh tế thị trường: Thể chế nền kinh tế thị trườngThể chế nền kinh tế thị trường(Nền kinh tế tổng)(Nền kinh tế tổng)Người Người tiêu dùngtiêu dùngNgười Người Sản xuấtSản xuấtNước Nước ngoàingoàiChính phủChính phủ [...]... thổ Bộ Kế hoạch và Đầu tư 35 I Công tác chuẩn bị lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương: 1 Thành lập nhóm nòng cốt (1) Người lãnh đạo: là người trong ban lãnh đạo của địa phương, phụ trách công tác kế hoạch tài chính ngân sách (2) Các thành viên: đại diện cho các bên tham gia có liên quan, đảm bảo các điều kiện: - Có kiến thức về kế hoạch/ tài chính - Có khả năng tổ chức lãnh đạo thảo luận. .. Chỉ số có thể được phân loại: + Chỉ số phát triển dùng cho công tác lập kế hoạch + Chỉ số thực hiện dùng để theo dõi giám sát và đánh giá thực hiện kế hoạch và định vị trình độ phát triển của nền kinh tế + Chỉ số tác động dùng để giám sát việc thực hiện và xây dựng các kế hoạch hành động, xây dựng cơ chế, chính sách trong tổ chức thực hiện kế hoạch + Bộ chỉ số sẽ được xây dựng theo (1) ngành kinh tế... đích chưa? 18 5 Lịch biểu xây dựng kế hoạch (quy trình xét về mặt thời gian) Lịch biểu xây dựng và tổng hợp kế hoạch hàng năm và 5 năm Lập Kế hoạch Giao Kế hoạch KH 5 năm KH hàng năm Năm cuối Của KH 5 năm Trước 30/11 Hàng năm Quốc hội thông qua KH hàng năm Trước 25/12 Hàng năm Quốc hội 5 năm Năm đầu của KH 5 năm Chính phủ Bộ Kế hoạch và Đầu tư Giữa kỳ kế Đầu quý III Hoạch 5 năm hàng năm Từ quý II Các... ngoài/hoặc cấp trên) có nhiệm vụ: - Hướng dẫn các quy chế thủ tục cho quá trinhg lập kế hoạch - Đảm bảo giao tiếp công bằng, cởi mở đối với các bên tham gia có liên quan - Duy trì tiến độ thảo luận của khoá tập huấn (4) Phát thảo lịch biểu hoạt động lập kế hoạch theo mẫu hướng dẫn: Khung mẫu phân công trách nhiệm lập kế hoạch Phân công Các bước Nhiệm vụ Người phụ trách Ngân sách Thời gian thực hiện Bước 1... quan có thẩm quyền (7) Tạo cho việc theo dõi, giám sát đánh giá kế hoạch được chặt chẽ và kịp thời 23 Bài 3 Đánh giá thực trạng tình hình kinh tế - xã hội PHẠM HẢI Nguyên chuyên viên cao cấp Vụ trưởng Vụ Kinh tế Địa phương và Lãnh thổ Bộ Kế hoạch và Đầu tư 24 I Phương pháp tiếp cận trong xây dựng kế hoạch 1 Lập kế hoạch là gì? - Lập kế hoạch là lựa chọn các mục tiêu, nhiệm vụ và cách thức để đạt được... Phương pháp luận về quy trình kế hoạch hoá kinh tế - xã hội PHẠM HẢI Nguyên chuyên viên cao cấp Vụ trưởng Vụ Kinh tế Địa phương và Lãnh thổ Bộ Kế hoạch và Đầu tư 11 I Định nghĩa: Quy trình kế hoạch hoá kinh tế - xã hội là quy trình xử lý hệ thống các mối quan hệ của các tác nhân kinh tế gồm 3 hợp phần sau: - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội - Kế hoạch. . . cải cách hành chính, đổi mới tổ chức bộ máy nhà nước theo hướng công khai/minh bạch/chống tham nhũng (4) Tạo thuận lợi cho công tác thu thập, lưu trữ, xử lý và cung cấp thông tin cho tất cả các bên có liên quan (5) Giúp cho công tác kế hoạch hoá có cách nhìn tổng thể và xuyên suốt quá trình phát triển (6) Tăng tính trách nhiệm và giải trình của cán bộ công chức nhà nước và các cơ quan có thẩm quyền... tiết ngành và lĩnh vực Lập các hoạt động cần thiết để thực hiện các mục tiêu - Làm gì Ai làm? - Khi nào bắt đầu và khi nào kết thúc Kế hoạch trung - ngắn hạn phát triển kinh tế - xã hội Phân kỳ tiến độ thực hiện các mục tiêu Phân công trách nhiệm của cơ quan và người thực hiện - Theo dõi và đánh giá - Giám sát và đánh giá + Tác động cái gì? + Tác động như thế nào? 12 + Các kết luận cần thiết I Định... mặt pháp lý, phân cấp trao quyền mở rộng dân chủ cơ sở + Về sự tham gia của các bên có liên quan và người dân vào kế hoạch + Về tổ chức thực hiện điều hành kế hoạch trên các ngành chủ yếu của địa phương + Về bộ máy tổ chức, giám sát đánh giá và sự phối kết hợp - Lưu ý khi phân tích phải xác định cho được (1) điểm mạnh để phát huy (2) điểm yếu để có giải pháp và là vấn đề then chốt cho kỳ kế hoạch tới... đến đâu? - Các chỉ tiêu về văn hoá - xã hội, xoá đói giảm nghèo - Về kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Bước 3: Phân tích và xem xét các điều kiện (môi trường thể chế) lập kế 3: hoạch: - Nguồn lực đầu vào - Cơ chế chính sách - Bộ máy tổ chức Bước 4: Xây dựng các phương án kế hoạch khác nhau: 4: - Thông báo công khai các phương án kế hoạch - Tổ chức hội thảo, lấy ý kiến tham gia - Phân tích các ý kiến . 1Bài 1Bài 1Cơ sở lý luận công tác lập kế hoạchCơ sở lý luận công tác lập kế hoạch ổi mới công tác kế hoạch ho Đổi mới công tác kế hoạch hoáPHẠM HẢINguyên. luôn hạn chếchế 3II. Nội dung đổi mới công tác kế hoạchII. Nội dung đổi mới công tác kế hoạch1 . Đổi mới tư duy1. Đổi mới tư duy* * Định nghĩaĐịnh nghĩa: