Phương pháp khung logic (tiếp theo)

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận công tác lập kế hoạch. Đổi mới công tác kế hoạch hóa (Trang 55 - 58)

- Tạo điều kiện thực hiện được

6.Phương pháp khung logic (tiếp theo)

6. Phương pháp khung logic (tiếp theo)

6.2. Khung logic chiều dọc:

6.2. Khung logic chiều dọc:

- Thể hiện mối quan hệ nhân quả giữa các mục tiêu và nhiệm vụ và sự can

- Thể hiện mối quan hệ nhân quả giữa các mục tiêu và nhiệm vụ và sự can

thiệp của các bên có thực quyền (logic can thiệp).

thiệp của các bên có thực quyền (logic can thiệp).

- Được kết nối bằng cách nêu các câu hỏi giả định sau:

- Được kết nối bằng cách nêu các câu hỏi giả định sau:

+ Nếu có nguồn lực và các điều kiện tốt thì sẽ có đầu ra ...

+ Nếu có nguồn lực và các điều kiện tốt thì sẽ có đầu ra ...

+ Nếu đạt được các kết quả đầu ra và các điều kiện tốt thì sẽ đạt được

+ Nếu đạt được các kết quả đầu ra và các điều kiện tốt thì sẽ đạt được

mục tiêu

mục tiêu

+ Nếu đạt được mục tiêu và có điều kiện tốt thì sẽ đạt được mục đích kế

+ Nếu đạt được mục tiêu và có điều kiện tốt thì sẽ đạt được mục đích kế

hoạch.

56

II. Các phương pháp phân tích (tiếp theo)

II. Các phương pháp phân tích (tiếp theo)

6. Phương pháp khung logic (tiếp theo)

6. Phương pháp khung logic (tiếp theo)

6.3. Khung logic chiều ngang nó chỉ ra cách thức đo lường các cấp mục tiêu

6.3. Khung logic chiều ngang nó chỉ ra cách thức đo lường các cấp mục tiêu

của kế hoạch và các phương tiện để kiểm chứng những sự đo lường đã được

của kế hoạch và các phương tiện để kiểm chứng những sự đo lường đã được

thực hiện, đồng thời nó tạo tiền đề cho khung theo dõi, giám sát và đánh giá

thực hiện, đồng thời nó tạo tiền đề cho khung theo dõi, giám sát và đánh giá

thực hiện kế hoạch.

thực hiện kế hoạch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Ý nghĩa quan trọng của khung logic chiều ngang:

* Ý nghĩa quan trọng của khung logic chiều ngang:

- Nếu đo lường được mục tiêu thì sẽ kiểm soát được mục tiêu.

- Nếu đo lường được mục tiêu thì sẽ kiểm soát được mục tiêu.

- Nếu các chỉ số kiểm định đo được số lượng, chi phí, thời gian các mục tiêu

- Nếu các chỉ số kiểm định đo được số lượng, chi phí, thời gian các mục tiêu

thì việc theo dõi giám sát và đánh giá được thuận lợi.

thì việc theo dõi giám sát và đánh giá được thuận lợi.

- Các chỉ số càng cụ thể các mục tiêu thì sẽ đo lường được mức độ tác động

- Các chỉ số càng cụ thể các mục tiêu thì sẽ đo lường được mức độ tác động

đến sự phát triển.

đến sự phát triển.

* Các yêu cầu cần thiết của phương tiện kiểm định:

* Các yêu cầu cần thiết của phương tiện kiểm định:

- Độ chính xác của các nguồn thông tin.

- Độ chính xác của các nguồn thông tin.

- Tần suất cần thiết của nguồn thông tin.

- Tần suất cần thiết của nguồn thông tin.

- Mức độ chi tiết cần có của nguồn thông tin.

- Mức độ chi tiết cần có của nguồn thông tin.

- Mức độ đại diện (bao phủ) của các nguồn thông tin.

- Mức độ đại diện (bao phủ) của các nguồn thông tin.

- Các thông tin phải được chuyển tải đầy đủ đến các cấp lãnh đạo có liên

- Các thông tin phải được chuyển tải đầy đủ đến các cấp lãnh đạo có liên

quan.

57

II. Các phương pháp phân tích (tiếp theo)

II. Các phương pháp phân tích (tiếp theo)

6. Phương pháp khung logic (tiếp theo)

6. Phương pháp khung logic (tiếp theo) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6.4. Những lợi ích và hạn chế của khung logic

6.4. Những lợi ích và hạn chế của khung logic

Những lợi ích Những lợi ích Những hạn chếNhững hạn chế 1. Mô tả một cách rõ ràng và chính xác 1. Mô tả một cách rõ ràng và chính xác các yếu tố tác động đến kế hoạch. các yếu tố tác động đến kế hoạch. 2. Là phương pháp dễ sử dụng. 2. Là phương pháp dễ sử dụng.

3. Trình bày một cách đơn giản những

3. Trình bày một cách đơn giản những

thông tin sẵn có và cần thiết.

thông tin sẵn có và cần thiết.

4. Là công cụ hữu ích dùng trong các

4. Là công cụ hữu ích dùng trong các

giai đoạn của kế hoạch.

giai đoạn của kế hoạch.

5. Là phương pháp sử dụng rộng rãi

5. Là phương pháp sử dụng rộng rãi

trên thế giới.

trên thế giới.

6. Đảm bảo cho sự phân tích có hệ

6. Đảm bảo cho sự phân tích có hệ

thống.

thống.

7. Tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi

7. Tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi

thông tin. thông tin. 8. Nó cho phép so sánh và đánh giá tác 8. Nó cho phép so sánh và đánh giá tác động động

1. Nó không thay thế cho các phương

1. Nó không thay thế cho các phương

pháp phân tích khác (thị trường, kỹ

pháp phân tích khác (thị trường, kỹ

thuật, kinh tế, xã hội ...)

thuật, kinh tế, xã hội ...)

2. Đòi hỏi có đội ngũ cán bộ có trình độ

2. Đòi hỏi có đội ngũ cán bộ có trình độ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

và kiến thức mới thiết lập tốt khung

và kiến thức mới thiết lập tốt khung

logic.

logic.

3. Dễ tạo nên bảo thủ trì trệ vì quá tin

3. Dễ tạo nên bảo thủ trì trệ vì quá tin

vào khung logic.

vào khung logic.

4. Khung logic chỉ là công cụ nhằm

4. Khung logic chỉ là công cụ nhằm

thiết lập sự gắn kết các sự kiện một

thiết lập sự gắn kết các sự kiện một

cách logic và tuyệt nhiên không thay

cách logic và tuyệt nhiên không thay

thế các công cụ khác.

58

II. Các phương pháp phân tích (tiếp theo)

II. Các phương pháp phân tích (tiếp theo)

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận công tác lập kế hoạch. Đổi mới công tác kế hoạch hóa (Trang 55 - 58)