1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Văn hóa quốc gia của tổng giám đốc điều hành và rủi ro phá sản ngân hàng bằng chứng ở các nước đang phát triển và phát triển

57 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ VĂN HÓA QUỐC GIA CỦA TỔNG GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH VÀ RỦI RO PHÁ SẢN NGÂN HÀNG: BẰNG CHỨNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Mã số: T2019.07.2 Chủ nhiệm đề tài: ThS Lương Duy Quang Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ VĂN HÓA QUỐC GIA CỦA TỔNG GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH VÀ RỦI RO PHÁ SẢN NGÂN HÀNG: BẰNG CHỨNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Mã số: T2019.07.2 Xác nhận tổ chức chủ trì (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01/2021 DANH MỤC CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ThS Lương Duy Quang, chủ nhiệm đề tài Lý Ngọc Linh, thư ký đề tài Lương Hoàng Trúc Lam, thành viên MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU INFORMATION ON RESEARCH RESULTS I Giới thiệu: II.Tổng quan lý thuyết phát triển giả thuyết 2.1 Văn hóa rủi ro phá sản ngân hàng 2.2 Các chiều văn hóa Hofstede rủi ro phá sản ngân hàng 11 2.2.1 Chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa tập thể (Individualism and Collectivism): 12 2.2.2 Tránh không chắn (uncertainty avoidance) 14 2.2.3 Khoảng cách quyền lực (Power Distance): 15 III.Các biến, mơ hình liệu: 16 3.1 Biến đo lường rủi ro 16 3.2 Biến văn hóa 16 3.4 Biến kiểm soát ngân hàng: 17 3.5 Dữ liệu 29 3.6 Mơ hình: 31 IV.Kết kiểm tra độ chắn (Robustness test) 31 4.1 Thống kê mô tả: 31 4.2 Kết 32 4.3 Kiểm tra độ chắn (Robustness test) 34 V.Kết luận: 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 Bảng 1: Định nghĩa biến nguồn liệu 42 Bảng 2: Thống kê mô tả 44 Bảng 3: Phân loại ngân hàng theo quốc gia 45 Bảng 4: Phân loại văn hóa quốc gia CEO 46 Bảng 5: Sự tương quan biến 47 Bảng 6: Kết phân tích hồi quy 49 Bảng 7: Kết kiểm định vấn đề nội sinh với mơ hình Bình phương hai giai đoạn (2SLS) 51 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Văn hóa quốc gia tổng giám đốc điều hành rủi ro phá sản ngân hàng: Bằng chứng nước phát triển phát triển - Mã số: T2019.07.2 - Chủ nhiệm: ThS.Lương Duy Quang - Thời gian thực hiện: 06/2020 - Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu: Trong nghiên cứu này, chúng tơi hướng đến tìm hiểu mối quan hệ chiều văn hóa quốc gia CEO rủi ro phá sản ngân hàng giai đoạn hậu khủng hoảng tài tồn cầu Mỹ năm 2007 Tính tính sáng tạo: Trong lĩnh vực tài chính, đặc biệt liên quan đến chủ đề rủi ro phá sản ngân hàng, xu hướng tương tự xảy ngày có nhiều học giả ý đến vai trị văn hóa để giải thích mức độ chấp nhận rủi ro Tuy nhiên, nhận cấp độ phân tích văn hóa chênh xu hướng nghiên cứu Có nhiều nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ văn hóa quốc gia rủi ro phá sản ngân hàng (Ashraf, Zheng, & Arshad, 2016; Bussoli, 2017; Kanagaretnam, Lim, & Lobo, 2013; Mourouzidou-Damtsa, Milidonis, & Stathopoulos, 2017) số phân tích tác động văn hóa cấp độ doanh nghiệp (Mervelskemper, Möller, & Schumacher, 2018; Nguyen, Nguyen, & Sila, 2018) cấp độ cá nhân (Bushman, Davidson, Dey, & Smith, 2015) Điều cho thấy mối quan hệ văn hóa cá nhân (ví dụ văn hóa CEO) rủi ro ngân hàng chưa trả lời cách thỏa đáng mặt lý thuyết lẫn thực nghiệm Về mặt lý thuyết, nghiên cứu thể chế phát triển DiMaggio and Powell (1983), Suchman (1995), Kwok and Tadesse (2006) cung cấp nhiều chứng cho thấy chế vận hành hệ thống tài phản ánh nhiều đặc tính văn hóa quốc gia Dựa khung thể chế xác định, ngân hàng điều chỉnh mức độ rủi ro cách hợp lý Tuy nhiên, tập trung vào cấp độ văn hóa quốc gia bộc lộ hạn chế, bỏ qua vai trị CEO, người có vai trị quan trọng văn hóa tổ chức (Nilsen, 2016; O’Reilly III, Caldwell, Chatman, & Doerr, 2014) Chúng lập luận CEO có văn hóa riêng, xu hướng hành vi hình thành sớm từ thuở nhỏ đến lúc trưởng thành CEO hành động quán với xu hướng văn hóa suốt trình định quản lý Điều đặt câu hỏi chưa nghiên cứu thực nghiệm giải đáp là: “Liệu văn hóa quốc gia CEO có quan hệ với rủi ro ngân hàng hay không?” Kết nghiên cứu: Từ việc phân tích sở liệu bảng văn hóa quốc gia 395 CEO làm việc cho 237 ngân hàng thương mại 21 quốc gia giai đoạn 20112017, khám phá rủi ro phá sản giảm ngân hàng điều hành CEO đề cao chủ nghĩa cá nhân Ngoài ra, chứng thực nghiệm cho thấy khoảng cách quyền lực CEO cao rủi ro phá sản lớn Sản phẩm: - 01 báo cáo tổng kết - 01 báo khoa học - 01 báo cáo cấp khoa Ngày tháng năm Cơ quan quản lý xác nhận Ngày tháng năm Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) INFORMATION ON RESEARCH RESULTS 1.General information: Project Title: Chief Executive Officer (CEO)’s National Culture and BankRiskTaking: Evidence in Developing and Developed Countries Code: T2019.07.2 Coordinator: MA Lương Duy Quang Duration: Jun 2019 –Jun 2020 Funding Organization: Hochiminh City Open University Objectives: In this paper, we investigate the link between CEO’s national cultural values and bank risk-taking in the post US subprime crisis period 2007 Creativity and innovativeness: In the financial field, particularly on bank-risk taking literature, the same tendency also occurs as there are more and more scholars paying their attention to the role of culture to explain the level of risk-taking However, we realize that level analysis of culture is different across studies The mainstream of this research tendency is focused on the relationship between national culture and bank risk-taking (Ashraf et al., 2016; Bussoli, 2017; Kanagaretnam et al., 2013; Mourouzidou-Damtsa et al., 2017) while only some analyzes this relationship at the organizational level (Mervelskemper et al., 2018; Nguyen et al., 2018), and individual level (Bushman et al., 2015) This shows a gap in current literature as the role of culture at the individual level (CEO’s culture) is not well analyzed Theoretically, the institutional theories developed by DiMaggio and Powell (1983), Suchman (1995) and Kwok and Tadesse (2006) provide evidence to believe that national culture will have an overall impact on the financial system which adjusts risk-taking behavior of bankers However, only focusing on the national level exposes a limitation, that is, ignoring the role of CEO who has a vital role in cultural organization (Nilsen, 2016; O’Reilly III et al., 2014) We argue that each CEO has his own culture that is formed in early childhood and reinforced throughout the development process, and he/she tends to act consistently with this culture through the management decision process This assumption puts a question which has not been empirically addressed in current literature: “Does CEO’s national culture associate with the bank’s risk?” Results Using an unbalanced panel dataset which contains national cultural values of 395 CEOs who work for 237 commercial banks in 21 countries over the period 2011-2017, we find that bank risk-taking is negatively associated with CEOs who score high in individualistic cultural dimension Also, we see that bank risk tends to increase under the management of high power distance CEOs Products: - 01 final report - 01 article - 01 seminar Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of research results: TÀI LIỆU THAM KHẢO Aggarwal, R., & Goodell, J W (2009) Markets and institutions in financial intermediation: National characteristics as determinants Journal of Banking & Finance, 33(10), 1770-1780 doi: https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2009.03.004 Amies, N (2009) Experts fear spread of social unrest as financial crisis continues Deutsche Welle, https://p.dw.com/p/NHFd Ashraf, B N., Zheng, C., & Arshad, S (2016) Effects of national culture on bank risk-taking behavior Research in International Business and Finance, 37, 309-326 Barrell, R., Davis, E P., Karim, D., & Liadze, I (2010) Bank regulation, property prices and early warning systems for banking crises in OECD countries Journal of Banking & Finance, 34(9), 2255-2264 Bebczuk, R., & Galindo, A (2008) Financial crisis and sectoral diversification of Argentine banks, 1999–2004 Applied Financial Economics, 18(3), 199-211 Berg, S A., & Hexeberg, B (1994) Early warning indicators for Norwegian banks: A logit analysis of the experiences from the banking crisis: Arbeidsnotat Berger, A N., & DeYoung, R (1997) Problem loans and cost efficiency in commercial banks Journal of Banking & Finance, 21(6), 849-870 Berger, A N., Imbierowicz, B., & Rauch, C (2016) The roles of corporate governance in bank failures during the recent financial crisis Journal of Money, Credit and Banking, 48(4), 729-770 Berger, A N., Kick, T., & Schaeck, K (2014) Executive board composition and bank risk taking Journal of Corporate Finance, 28, 48-65 Boot, A W., & Thakor, A V (2000) Can relationship banking survive competition? The Journal of Finance, 55(2), 679-713 Boyd, J H., Graham, S L., & Hewitt, R S (1993) Bank holding company mergers with nonbank financial firms: Effects on the risk of failure Journal of Banking & Finance, 17(1), 43-63 Brown, C O., & Dinỗ, I S (2011) Too many to fail? Evidence of regulatory forbearance when the banking sector is weak The Review of Financial Studies, 24(4), 1378-1405 Bushman, R M., Davidson, R H., Dey, A., & Smith, A (2015) Bank CEO materialism, corporate culture, and risk Journal of Accounting and Economics, 65(191-220) Bussoli, C (2017) Influence of National Culture on Bank Risk-taking in the European System, in Risk Culture in Banking (pp 215-239): Springer Chen, C C., Peng, M W., & Saparito, P A (2002) Individualism, collectivism, and opportunism: A cultural perspective on transaction cost economics Journal of Management, 28(4), 567-583 Chui, A C., Titman, S., & Wei, K J (2010) Individualism and momentum around the world The Journal of Finance, 65(1), 361-392 Claessens, S., Klingebiel, D., & Laeven, L (2001) Financial restructuring in banking and corporate sector crises: What policies to pursue?, NBER Working Papers 8386: National bureau of economic research Claessens, S., Klingebiel, D., & Laeven, L (2004) Resolving systemic financial crises: policies and institutions, Policy Research Working Paper (Vol 3377): World Bank Publications Degryse, H., & Van Cayseele, P (2000) Relationship lending within a bank-based system: Evidence from European small business data Journal of Financial Intermediation, 9(1), 90-109 Demirgỹỗ-Kunt, A., & Detragiache, E (1998) The determinants of banking crises in developing and developed countries Staff Papers, 45(1), 81-109 Demirguc‐Kunt, A., Detragiache, E., & Merrouche, O (2013) Bank capital: Lessons from the financial crisis Journal of Money, Credit and Banking, 45(6), 1147-1164 Diamond, D W., & Dybvig, P H (2000) Bank runs, deposit insurance, and liquidity Federal Reserve Bank of Minneapolis Quarterly Review, 24(1), 14-23 38 DiMaggio, P., & Powell, W W (1983) The iron cage revisited: Collective rationality and institutional isomorphism in organizational fields American sociological review, 48(2), 147-160 Dong, Y., Meng, C., Firth, M., & Hou, W (2014) Ownership structure and risk-taking: Comparative evidence from private and state-controlled banks in China International Review of Financial Analysis, 36, 120-130 El Ghoul, S., Guedhami, O., Kwok, C C Y., & Zheng, X (2016) Collectivism and Corruption in Commercial Loan Production: How to Break the Curse? Journal of Business Ethics, 139(2), 225-250 doi: 10.1007/s10551-015-2551-2 Emre Ergungor, O., & Thomson, J B (2006) Systemic banking crises Research in Finance (pp 279310): Emerald Group Publishing Limited English, W B (1999) Inflation and financial sector size Journal of monetary economics, 44(3), 379400 Fama, E F., & Jensen, M C (1983) Separation of ownership and control The journal of law and Economics, 26(2), 301-325 Fincher, C L., Thornhill, R., Murray, D R., & Schaller, M (2008) Pathogen prevalence predicts human cross-cultural variability in individualism/collectivism Proceedings of the Royal Society of London B: Biological Sciences, 275(1640), 1279-1285 Finkelstein, S., & D'aveni, R A (1994) CEO duality as a double-edged sword: How boards of directors balance entrenchment avoidance and unity of command Academy of management journal, 37(5), 1079-1108 Finucane, M L., Slovic, P., Mertz, C K., Flynn, J., & Satterfield, T A (2000) Gender, race, and perceived risk: The'white male'effect Health, risk & society, 2(2), 159-172 Hofstede, G (2001) Culture's consequences: Comparing values, behaviors, institutions and organizations across nations (2nd ed.): Sage publications Hofstede, G., & Hofstede, G (2005) Culture and Organizations: Software of the Mind McGraw-Hill, New York Hofstede, G., Hofstede, G J., & Minkow, M (2010) Organizations and cultures: Software of the mind McGraw-Hill, New York Hou, Y., & Dickinson, D (2007) The non-performing loans: some bank-level evidences Paper presented at the 4th International Conference on Applied Financial Economics, Samos Island, Greece Jianakoplos, N A., & Bernasek, A (1998) Are women more risk averse? Economic Inquiry, 36(4), 620-630 John, K., De Masi, S., & Paci, A (2016) Corporate Governance in Banks Corporate Governance: An International Review, 24(3), 303-321 doi: 10.1111/corg.12161 Kanagaretnam, K., Lim, C Y., & Lobo, G J (2013) Influence of national culture on accounting conservatism and risk-taking in the banking industry The Accounting Review, 89(3), 11151149 Karim, M Z A., Chan, S.-G., & Hassan, S (2010) Bank efficiency and non-performing loans: Evidence from Malaysia and Singapore Prague Economic Papers, 2(2010), 118-132 Krause, R., Semadeni, M., & Cannella Jr, A A (2014) CEO duality: A review and research agenda Journal of Management, 40(1), 256-286 Kwok, C C., & Tadesse, S (2006) National culture and financial systems Journal of International Business Studies, 37(2), 227-247 Laeven, L (2011) Banking crises: A review Annu Rev Financ Econ., 3(1), 17-40 Laeven, L., & Levine, R (2009) Bank governance, regulation and risk taking Journal of Financial Economics, 93(2), 259-275 Laeven, M L., Ratnovski, L., & Tong, H (2014) Bank size and systemic risk: International Monetary Fund Licht, A N., Goldschmidt, C., & Schwartz, S H (2005) Culture, law, and corporate governance International review of law and economics, 25(2), 229-255 39 Mervelskemper, L., Möller, R., & Schumacher, S (2018) How Does Corporate Culture Affect Banks’ Risk-Taking? Evidence from the European Banking Sector https://www.semanticscholar.org/paper/How-does-Corporate-Culture-affect-Banks%E2%80%99-Evidence-MervelskemperM%C3%B6ller/504547c8d65464c9f43887e57d9d8ecee0784e4f Molina, C A (2002) Predicting bank failures using a hazard model: the Venezuelan banking crisis Emerging Markets Review, 3(1), 31-50 Morrison, A D., & White, L (2005) Crises and capital requirements in banking The American Economic Review, 95(5), 1548-1572 Mourouzidou-Damtsa, S., Milidonis, A., & Stathopoulos, K (2017) National culture and bank risktaking Journal of Financial Stability, 40, 132-143 Murray, D R., & Schaller, M (2010) Historical prevalence of infectious diseases within 230 geopolitical regions: A tool for investigating origins of culture Journal of Cross-Cultural Psychology, 41(1), 99-108 Nguyen, D D., Nguyen, L., & Sila, V (2018) Does Corporate Culture Affect Bank Risk-Taking? Evidence from Loan-Level Data British Journal of Management, 30 Nilsen, J L (2016) A Grounded Theory Study: Can A New CEO Proactively Evolve and Manage Organizational Culture? (doctoral dissertation) USA: Benedictine University O’Reilly III, C A., Caldwell, D F., Chatman, J A., & Doerr, B (2014) The promise and problems of organizational culture: CEO personality, culture, and firm performance Group & Organization Management, 39(6), 595-625 Paligorova, T (2010) Corporate risk taking and ownership structure: Bank of Canada Working Paper Pathan, S (2009) Strong boards, CEO power and bank risk-taking Journal of Banking & Finance, 33(7), 1340-1350 Pena López, J A., & Sánchez Santos, J M (2014) Does Corruption Have Social Roots? The Role of Culture and Social Capital Journal of Business Ethics, 122(4), 697-708 doi: 10.1007/s10551013-1789-9 Rechner, P L., & Dalton, D R (1991) CEO duality and organizational performance: A longitudinal analysis Strategic Management Journal, 12(2), 155-160 Rossi, S P., Schwaiger, M S., & Winkler, G (2009) How loan portfolio diversification affects risk, efficiency and capitalization: A managerial behavior model for Austrian banks Journal of Banking & Finance, 33(12), 2218-2226 Santos, J A (2001) Bank capital regulation in contemporary banking theory: A review of the literature Financial Markets, Institutions & Instruments, 10(2), 41-84 Saunders, A., Strock, E., & Travlos, N G (1990) Ownership structure, deregulation, and bank risk taking The Journal of Finance, 45(2), 643-654 Shao, L., Kwok, C C., & Guedhami, O (2010) National culture and dividend policy Journal of International Business Studies, 41(8), 1391-1414 Sheshinski, E., & López-Calva, L F (2003) Privatization and its benefits: theory and evidence CESifo Economic Studies, 49(3), 429-459 Shleifer, A., & Vishny, R W (1997) A survey of corporate governance The Journal of Finance, 52(2), 737-783 Søndergaard, M (1994) Research note: Hofstede's consequences: a study of reviews, citations and replications Organization studies, 15(3), 447-456 Strahan, P E (2013) Too big to fail: Causes, consequences, and policy responses Annu Rev Financ Econ., 5(1), 43-61 Suchman, M C (1995) Managing legitimacy: Strategic and institutional approaches Academy of management review, 20(3), 571-610 Sunden, A E., & Surette, B J (1998) Gender differences in the allocation of assets in retirement savings plans The American Economic Review, 88(2), 207-211 40 Thanh, N X (2016) Vietnam Commercial Bank: From changes in laws and policies 2006-2010 period to the restructuring events of the period 2011-2015 Wang, T., & Hsu, C (2013) Board composition and operational risk events of financial institutions Journal of Banking & Finance, 37(6), 2042-2051 Wheelock, D C., & Wilson, P W (2000) Why banks disappear? The determinants of US bank failures and acquisitions Review of Economics and Statistics, 82(1), 127-138 Wiggins, R., Piontek, T., & Metrick, A (2014) The Lehman brothers bankruptcy a: overview Yale Program on Financial Stability Case Study Wooldridge, J M (2002) Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data MIT Press Zheng, X (2012) Two Essays On Culture and Finance Ph.D Dissertation on Culture and Finance, University of South Carolina 41 Bảng 1: Định nghĩa biến nguồn liệu Tên biến Zscore Định nghĩa Z-score ≡ (CATA+ Mean (ROA))/σ2(ROA), CATA tỷ số vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản, ROA Lợi nhuận trung bình tổng tài sản Nguồn Bankscop e Totalassets Tổng tài sản (mil USD) Roaa Lợi nhuận trung bình tổng tài sản (%) Netloanstotalassets Cho vay rịng / Tổng tài sản (%) Boardsize Số lượng thành viên Hội đồng Quản trị Ceoduality Biến giả có giá trị bằn CEO đồng thời chủ tịch Hội đồng Quản trị trường hợp ngược lại Ceogender Giới tính CEO, có giá trị CEO nam trường hợp ngược lại FemaleBOD Tỷ lệ phần trăm giám đốc nữ Hội đồng Quản trị (%) PDI Chỉ số khoảng cách quyền lực mức độ mà thành viên mạnh tổ chức (gia đình, trường học, tổ chức) xã hội mong đợi chấp nhận quyền lực chia sẻ không đồng Chỉ số nằm phạm vi giá trị từ đến 100 Chỉ số chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa tập thể đề cập đến mức độ mà người kỳ vọng hành xử theo lợi ích cá nhân nhóm Chỉ số nằm phạm vi giá trị từ đến 100 IND UAI Diseases Prevalence Index Chỉ số tránh không chắn mức độ mà thành viên văn hóa cảm thấy khơng thoải mái tương lai khơng thể đốn trước Chỉ số nằm phạm vi giá trị từ đến 100 Chỉ số Lan truyền Dịch bệnh ghi nhận tần suất xuất chín bệnh truyền nhiễm 160 khu vực địa trị lịch sử bao gồm sốt rét (malaria), bệnh phong (leprosy), bệnh leishmanias, bệnh sán máng (schistosome), bệnh ngủ Châu Phi (trypanosome), sốt phát ban (typhus), bệnh giun (filariae), sốt xuất huyết (dengue) bệnh lao (tuberculosis) Murray Schaller (2010) sử dụng thang mã hóa bậc để xác định mức độ phổ biến bệnh cho bệnh: = hồn tồn khơng có 42 Bank’s annual report Hofstede (2001) (Murray and Schaller (2010)) khơng có báo cáo, = báo cáo, = báo cáo lẻ tẻ vừa phải, = mức độ nghiêm trọng mức độ dịch cấp độ lần CPI Tỷ lệ lạm phát (%) WDI Growth Tốc độ tăng trưởng (% GDP) WDI Hofstede, G (2001) Culture's consequences: Comparing values, behaviors, institutions and organizations across nations (2nd ed.): Sage publications Murray, D R., & Schaller, M (2010) Historical prevalence of infectious diseases within 230 geopolitical regions: A tool for investigating origins of culture Journal of Cross-Cultural Psychology, 41(1), 99-108 43 Bảng 2: Thống kê mô tả Variable Obs Mean Std Dev Min Max Zscore 1143 10 -39 64 Totalass 1143 91696 372558 44 4000000 Roaa 1143 -18 24 netloansto~s 1143 51 17 85 Boardsize 1143 10 23 Ceoduality 1143 0.08 0.27 0.00 1.00 Ceogender 1143 0.92 0.27 0.00 1.00 Femalebod 1143 9.93 12.65 0.00 100.00 CPI 1143 3.82 2.80 -1.40 11.92 growth 1143 4.61 2.32 -4.71 13.38 Ind 1143 34.0 20.3 14 91 Pdi 1143 71.0 19.4 13 100 Mas 1143 52.2 9.9 14 95 Uai 1143 52.5 20.7 99 Nguồn: Bankscope báo cáo tài 44 Bảng 3: Phân loại ngân hàng theo quốc gia No Countries Freq % No Countries Freq % Afghanistan 0.26 12 Jordan 66 5.77 Armenia 0.35 13 Kuwait 46 4.02 Bahrain 38 3.32 14 Malaysia 139 12.16 Bangladesh 68 5.95 15 Nepal 0.79 Bhutan 10 0.87 16 Oman 0.79 Brunei 0.17 17 Pakistan 131 11.46 41 3.59 18 Qatar 30 2.62 114 9.97 19 Saudi Arabia 45 3.94 0.09 20 Thailand 91 7.96 10 India 179 15.66 21 United Arab Emirates 85 7.44 11 Israel 32 2.8 1143 100 Cambodia China Georgia Total 45 Bảng 4: Phân loại văn hóa quốc gia CEO No Countries Freq % No Countries Freq % Developing countries Bangladesh 66 5.77 13 Malaysia 0.79 14 Nepal China 105 9.19 15 Pakistan Egypt 0.61 191 86 7.52 0.79 132 11.55 16 Qatar 17 1.49 16.71 17 Saudi Arabia 36 3.15 0.17 18 South Africa 0.26 0.61 61 5.34 Israel 32 2.8 0.09 Jordan 63 5.51 21 United Arab Emirates 49 4.29 10 Kuwait 27 2.36 22 Uruguay 0.61 11 Lebanon 17 1.49 23 Vietnam 10 0.87 12 Libya 11 0.96 24 Australia 12 1.05 31 New Zealand 0.79 25 Belgium 0.26 32 Republic of Korea 0.09 26 Denmark 0.26 33 Singapore 49 4.29 27 France 13 1.14 34 Spain 0.17 28 Hong Kong 25 2.19 35 Taiwan 0.44 0.52 36 USA 17 1.49 11 0.96 37 United Kingdom 39 3.41 1143 100 Bhutan India Indonesia Islamic Republic of Iran 19 Thailand 20 Turkey Developed countries4 29 Japan 30 Netherland Total Nguồn: Bankscope báo cáo tài http://worldpopulationreview.com/countries/developed-countries/ 46 totala~s roaa netloa~s boards~e ceodua~ y ceogen~r female~d CPI growth pdi ind mas uai zscore totalassets roaa netloansto~s boardsize ceoduality ceogender femalebod CPI growth pdi ind mas uai zscore Bảng 5: Sự tương quan biến 1.00 -0.12 0.30 -0.43 -0.14 -0.12 -0.05 -0.03 -0.23 -0.19 0.17 -0.06 -0.16 0.22 1.00 -0.01 0.01 -0.11 -0.03 0.04 0.11 0.04 -0.12 0.07 -0.11 0.24 -0.20 1.00 -0.09 0.00 -0.13 -0.01 0.00 -0.08 -0.12 0.04 -0.04 -0.13 0.06 1.00 0.34 0.08 0.10 -0.07 0.02 0.17 -0.10 0.23 -0.03 0.03 1.00 0.10 -0.01 0.01 0.05 0.11 -0.15 0.11 -0.10 0.17 1.00 -0.02 -0.04 0.20 0.17 0.06 0.11 0.04 -0.09 1.00 -0.20 0.06 0.00 0.07 -0.01 0.11 0.03 1.00 -0.02 -0.02 -0.03 -0.04 0.11 -0.22 1.00 0.23 0.06 -0.09 0.16 -0.13 1.00 0.13 0.09 0.10 -0.25 1.00 -0.48 0.09 -0.17 1.00 0.16 -0.13 1.00 -0.27 1.00 47 Graph 1: Individualism VS Power distance 100 100 Graph2: Individualism VS Uncertainty Avoidance USA Australia United Kingdom 60 South Africa Israel Spain Bhutan 20 20 40 Source: Hofstede (2010) ' 100 60 80 Power distance 100 100 Graph3: Power distance VS Uncertainty avoidance Malaysia Saudi Arabia Qatar United Arab Emirates Kuwait 80 Bhutan China Singapore Bangladesh Libya India Indonesia Lebanon Vietnam Hong Kong Nepal 60 20 40 60 80 Uncertainty Avoidance Source: Hofstede (2010) Jordan Egypt France Turkey Belgium Thailand Islamic Republic of Iran Republic ofUruguay Korea Taiwan Spain Pakistan Japan South Africa 40 China Vietnam Bhutan Spain India Japan Islamic Republic of Iran Lebanon Libya Turkey Uruguay Nepal Jordan Hong Kong United Arab Emirates Egypt Qatar Malaysia Thailand Vietnam Bangladesh Kuwait Saudi Arabia Singapore Republic of KoreaChina Taiwan Pakistan Indonesia Uruguay Jordan Egypt United Arab Emirates Kuwait Qatar Thailand Saudi Arabia Bangladesh Republic of Korea Taiwan Indonesia Pakistan Power distance Singapore Israel 40 Islamic Republic of Iran Lebanon Libya Turkey Nepal Malaysia Hong Kong 20 Japan Belgium France South Africa 20 40 India New Zealand Netherland Denmark 60 Belgium France individualism 80 Netherland New Zealand Denmark Individualism 80 USA Australia United Kingdom USA Netherland Australia United Kingdom New Zealand Denmark Israel 48 20 Source: Hofstede (2010) 40 60 80 Uncerainty avoidance 100 Bảng 6: Kết phân tích hồi quy VARIABLES Totalassets Roaa Netloantotalasset Boardsize Ceoduality Z-score (1) Z-score (2) -6.97e-07 -6.49e-07 -5.87e-07 (2.03e-06) (2.01e-06) (2.03e-06) 1.300*** 1.298*** 1.288*** (0.386) (0.385) (0.391) -0.0227 -0.0211 -0.0208 (0.0406) (0.0406) (0.0405) -0.0762 -0.0821 -0.0765 (0.0603) (0.0605) (0.0608) 0.460 (0.645) Ceogender FemaleBOD 0.524 IND (0.647) 0.497 0.466 (0.642) 0.565 (0.560) (0.566) 0.0197 0.0181 0.0210 0.0280 (0.0513) Growth 0.469 (0.556) (0.0187) CPI Z-score (3) (0.0185) 0.0240 (0.0518) (0.0181) 0.0162 (0.0530) -0.226 -0.225 -0.217 (0.234) (0.233) (0.232) 0.0379* (0.0196) PDI -0.0448* (0.0243) UAI -0.0106 (0.0228) 49 Constant 7.044*** (1.792) Observations Number of id Bank FE Year FE 12.08*** 8.790*** (3.793) (3.367) 1,143 1,143 237 237 YES YES YES YES Robust standard errors in parentheses *** p

Ngày đăng: 28/03/2023, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w