1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Tác Dụng Kháng Nấm Và Độc Tính Bán Trường Diễn Của Tinh Dầu Lá Chúc (Citrus Hystrix) Trồng Ở An Giang.pdf

64 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ NGỌC TƯƠI NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KHÁNG NẤM VÀ ĐỘC TÍNH BÁN TRƯỜNG DIỄN CỦA TINH DẦU LÁ CHÚC (Citrus hystrix) TRỒNG Ở AN GIANG LUẬN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ NGỌC TƯƠI NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KHÁNG NẤM VÀ ĐỘC TÍNH BÁN TRƯỜNG DIỄN CỦA TINH DẦU LÁ CHÚC (Citrus hystrix) TRỒNG Ở AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM THÀNH SUÔL ThS CAO THỊ KIM HOÀNG Cần Thơ - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy PGS.TS Phạm Thành Suôl – Phó Trưởng khoa Dược, Trưởng liên mơn Dược lý - Dược lâm sàng, khoa Dược, Trường Đại học Y dược Cần Thơ, người thầy với tri thức tâm huyết hướng dẫn tận tình, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ cho em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn ThS Trần Hồng Yến, ThS Cao Thị Kim Hồng bảo tận tình chu đáo, truyền đạt nhiều kinh nghiệm giúp cho em hồn thành tốt luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô liên môn Dược lý – Dược lâm sàng Trường Đại học Y dược Cần Thơ giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi thời gian em thực luận văn Em xin cảm ơn cô ThS.Bs Trần Kim Cúc thầy ThS.Bs Nguyễn Văn Luân hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hồn thành tốt Em vơ biết ơn tất Thầy Cô khoa Dược – Trường Đại học Y dược Cần Thơ hết lòng dạy dỗ, tạo điều kiện học tập tốt truyền đạt cho em nhiều kiến thức kỹ suốt gần năm qua Xin cảm ơn chị Hoa Xuân chị Họa Mi Dược K38 chia sẻ kinh nghiệm để em hồn thành luận văn tốt Xin cảm ơn bạn Thiên Trí Dược K39 ủng hộ tinh thần giúp đỡ lúc thực luận văn Con cảm ơn gia đình ln dõi theo ủng hộ, tạo điều kiện để thực tốt luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Cần Thơ, ngày 12 tháng năm 2018 Nguyễn Thị Ngọc Tươi i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU .iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan Chúc 1.1.1 Giới thiệu chung mô tả 1.1.2 Phân bố, thu hái chế biến 1.1.3 Tính vị, tác dụng cơng dụng 1.1.4 Tổng quan tinh dầu Chúc 1.1.5 Các nghiên cứu tác dụng dược lý hoạt tính sinh học tinh dầu Chúc…… 1.2 Tổng quan mơ hình thử tác dụng kháng nấm 1.2.1 Các vi nấm gây bệnh thường gặp 1.2.2 Các phương pháp thử tác dụng kháng nấm in vitro 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng 10 1.3 Tổng quan mơ hình thử độc tính bán trường diễn 12 1.3.1 Độc tính thuốc 12 1.3.2 Mục tiêu thử nghiệm 12 1.3.3 Thời gian thử 12 1.3.4 Liều dùng 12 1.3.5 Các thơng số theo dõi độc tính bán trường diễn 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng, hóa chất thiết bị nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Động vật thử nghiệm 21 2.1.3 Hóa chất thử nghiệm 21 ii 2.1.4 Trang thiết bị, dụng cụ thử nghiệm 21 2.1.5 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Khảo sát tác dụng kháng nấm tinh dầu chúc 22 2.2.2 Khảo sát độc tính bán trường diễn tinh dầu Chúc 26 2.3 Phân tích kết thống kê 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Kết khảo sát hoạt tính kháng nấm tinh dầu Chúc 29 3.1.1 Kết định tính khả kháng nấm 29 3.1.2 Kết xác định MIC tinh dầu Chúc 30 3.2 Kết khảo sát độc tính bán trường diễn tinh dầu Chúc 30 3.2.1 Tổng trạng chung chuột thí nghiệm 30 3.2.2 Kết xét nghiệm huyết học 32 3.2.3 Kết xét nghiệm sinh hóa 35 3.2.4 Kết giải phẫu mô học gan, thận 37 CHƯƠNG BÀN LUẬN 44 4.1 Khảo sát tác dụng kháng nấm tinh dầu Chúc 44 4.2 Khảo sát độc tính bán trường diễn tinh dầu Chúc 46 4.2.1 Ảnh hưởng tinh dầu Chúc lên tổng trạng chung 46 4.2.2 Ảnh hưởng tinh dầu Chúc lên thông số huyết học 46 4.2.3 Ảnh hưởng tinh dầu Chúc lên chức gan, thận 47 KẾT LUẬN 51 KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt MIC Minimal inhibitory concentration Nồng độ ức chế tối thiểu MBC Minimal bactericidal concentration Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu ECG Electrocardiogram DPPH 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl LC IC50 Lethal concentration The half maximal inhibitory concentration AST Aspartaminotransferase ALT Alaninaminotransferase SAB Sabouraud dextrose agar MHA Mueller-Hinton agar DMSO Dimethyl sulfoxide Điện tâm đồ iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Chức loại bạch cầu 15 Bảng 1.2 Một số số huyết học bình thường chuột 17 Bảng 1.3 Một số số sinh hóa bình thường chuột 20 Bảng 3.1 Định tính khả kháng nấm (đường kính vịng kháng nấm, mm) 29 Bảng 3.2 Giá trị MIC tinh dầu Chúc 30 Bảng 3.3 Thành phần bạch cầu lô thử nghiệm sau 30 ngày 34 Bảng 3.4 Thành phần bạch cầu lô thử nghiệm sau 60 ngày 34 v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Cây Chúc (Citrus hystrix) Hình 2.1 Đĩa thạch định tính khả kháng nấm 24 Hình 2.2 Đĩa thạch xác định MIC 26 Hình 3.1 Kết định tính khả kháng nấm 29 Hình 3.2 Kết MIC tinh dầu Chúc 30 Hình 3.3 Sự thay đổi trọng lượng lô chuột thử nghiệm 31 Hình 3.4 Các số hồng cầu lô thử nghiệm sau 30 ngày 60 ngày 32 Hình 3.5 Chỉ số tiểu cầu lô thử nghiệm sau 30 ngày 60 ngày 33 Hình 3.6 Số lượng bạch cầu lơ thử nghiệm sau 30 ngày 60 ngày 33 Hình 3.7 Các số AST ALT lô thử nghiệm sau 60 ngày 35 Hình 3.8 Chỉ số ure creatinin huyết lơ thử nghiệm sau 60 ngày 36 Hình 3.9 Đại thể lô uống tinh dầu Chúc liều 200mg/Kg sau 30 ngày 37 Hình 3.10 Đại thể lô uống tinh dầu Chúc liều 400mg/Kg sau 30 ngày 37 Hình 3.11 Đại thể lô uống tinh dầu Chúc liều 600mg/Kg sau 30 ngày 37 Hình 3.12 Đại thể lơ Dầu sau 30 ngày 37 Hình 3.13 Đại thể lơ Nước sau 30 ngày 38 Hình 3.14 Đại thể lơ uống tinh dầu Chúc liều 200mg/Kg sau 60 ngày 38 Hình 3.15 Đại thể lô uống tinh dầu Chúc liều 400mg/Kg sau 60 ngày 38 Hình 3.16 Đại thể lô uống tinh dầu Chúc liều 600mg/Kg sau 60 ngày 39 Hình 3.17 Đại thể lơ Dầu sau 60 ngày 39 Hình 3.18 Đại thể lơ Nước sau 60 ngày 39 Hình 3.19 Vi thể gan lơ thử nghiệm sau 30 ngày 40 Hình 3.20 Vi thể thận lơ thử nghiệm sau 30 ngày 41 Hình 3.21 Vi thể gan lô thử nghiệm sau 60 ngày 42 Hình 3.22 Vi thể thận lô thử nghiệm sau 60 ngày 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Người Việt Nam từ bao đời biết sử dụng loài cỏ tự nhiên để làm thức ăn, làm gia vị, mỹ phẩm, tạo mùi thơm đặc biệt vị thuốc thuốc dân gian để chữa bệnh Cho đến ngày nay, nhiều loài thực vật cho thấy giá trị chúng chữa bệnh kinh tế Các sản phẩm tinh dầu, hương liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên ngày ưa chuộng, công nghiệp đại trọng đầu tư khai thác Cây Chúc (Citrus hystrix), lồi chứa tinh dầu có giá trị phát bước nghiên cứu phát triển Ở Việt Nam, Chúc loài thực vật đặc hữu tỉnh An Giang Dân gian dùng Chúc loại gia vị, dùng để gội đầu, trồng Chúc quanh nhà để đuổi rắn Toàn có tinh dầu thơm nên ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực từ ẩm thực, dược phẩm đến mỹ phẩm Hiện nay, chưa có đề tài nghiên cứu tinh dầu Chúc nước cơng bố Trong đó, tinh dầu Chúc nghiên cứu khoa học giới chứng minh có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm tốt, đặc biệt với dòng vi khuẩn thường gặp viêm nhiễm đường hô hấp [31] Đồng thời, tinh dầu Chúc biết có mùi thơm dễ chịu, có thời gian bền mùi dài [30] Citrus hystrix có tiềm nghiên cứu thương mại hóa lĩnh vực hương liệu , giải pháp chống côn trùng, làm dầu gội, hợp chất chống oxy hóa sản phẩm làm đẹp [23] Cây Chúc cho thấy lồi có nhiều cơng dụng mang lại hiệu kinh tế cao, nguồn dược liệu quý cần đẩy mạnh phát triển Do vậy, sản phẩm từ tinh dầu Chúc có nhiều hội tiếp nhận sử dụng rộng rãi Theo định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 Thủ tướng Chính phủ: “Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” [12] với mục tiêu phát triển dược liệu thành ngành sản xuất hàng hóa sở ứng dụng khoa học cơng nghệ đại nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao, đồng thời quản lý khai thác, sử dụng bền vững nguồn dược liệu Do đó, việc nghiên cứu phát triển Chúc tỉnh An Giang góp phần bảo tồn phát triển vốn quý y dược học cổ truyền nước nhà, đồng thời làm tăng tỷ trọng sử dụng nguồn nguyên liệu thiên nhiên Việt Nam Xuất phát từ thực tế trên, nhằm làm rõ hoạt tính sinh học độ an toàn tinh dầu Chúc, giúp cho việc nghiên cứu tinh dầu Chúc ngày rõ ràng, từ góp phần nâng cao giá trị sử dụng Chúc, tiến hành “Nghiên cứu tác dụng kháng nấm độc tính bán trường diễn tinh dầu chúc (Citrus hystrix) trồng An Giang” với hai mục tiêu sau: 1) Khảo sát tác dụng kháng nấm tinh dầu Chúc 2) Khảo sát độc tính bán trường diễn tinh dầu Chúc 42 Sau 60 ngày thử nghiệm B A C D E Hình 3.21 Hình ảnh vi thể gan lô sau 60 ngày thử nghiệm A) Liều 200mg/Kg; B) Liều 400mg/Kg; C)Liều 600mg/Kg; D) Dầu; E) Nước 43 B A D C E Hình 3.22 Hình ảnh vi thể thận lơ sau 60 ngày thử nghiệm A) Liều 200mg/Kg; B) Liều 400mg/Kg; C)Liều 600mg/Kg; D) Dầu; E) Nước Nhận xét: Sau 60 ngày thử nghiệm, hình ảnh vi thể gan thận lơ bình thường - Vi thể gan: tế bào gan tiểu thùy, khoảng cửa gan có hình thái bình thường, khơng có tượng hủy hoại tế bào gan - Vi thể thận: cầu thận, ống thận mơ kẽ có hình thái bình thường 44 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Khảo sát tác dụng kháng nấm tinh dầu Chúc Candida albicans Aspergilus niger hai số loại nấm phổ biến gây nhiều bệnh khác thể người bệnh da, niêm mạc, thực quản, âm đạo, móng tay chân, phổi, bệnh đường hơ hấp gây mùi Do đó, nhóm nghiên cứu lựa chọn hai loại nấm để thử khả kháng nấm tinh dầu Chúc Để thử nghiệm tác dụng kháng nấm, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp khuếch tán thạch đánh giá dựa kết vịng kháng nấm Nếu đường kính vịng kháng nấm lớn chất thử ức chế sinh trưởng phát triển vi nấm xung quanh đĩa giấy tẩm chất thử nhiều, từ cho thấy khả kháng nấm chất thử cao Kết thử hoạt tính kháng nấm tinh dầu Chúc cho thấy tinh dầu Chúc có khả kháng nấm hai chủng nấm thử nghiệm Candida albicans Aspergilus niger Với nồng độ tinh dầu Chúc pha loãng DMSO + Tween 80 32% cho thấy khả kháng hai loại nấm tốt đường kính vịng kháng nấm Aspergilus niger 17mm Candida albicans 20mm (bao gồm đường kính khoanh giấy tẩm tinh dầu 6mm) Jean Waikedre cộng (2010) nghiên cứu tác dụng kháng nấm tinh dầu Citrus hytrix thu kết sau: đường kính vịng kháng nấm Candida albicans 11mm, Aspergilus fumigatus 8mm [32] Cut Fatimah Zuhra cộng nghiên cứu tác dụng kháng nấm tinh dầu Chúc cho kết quả: với nồng độ 2%, 4% 6% ức chế phát triển vi nấm C albicans với đường kính vịng kháng nấm theo thứ tự khoảng 0,5mm, 0,8mm 0,9mm [35] Bên cạnh việc thử tác dụng kháng nấm tinh dầu Chúc, nhóm nghiên cứu tiến hành xác định MIC MIC nồng độ diệt nấm tối thiểu chất thử có khả ức chế hồn tồn phát triển vi nấm, giá trị MIC nhỏ khả kháng nấm chất thử mạnh Kết nghiên cứu cho thấy giá trị MIC tinh dầu Chúc hai chủng Candida albicans Aspergilus niger 0,125% tương đương 45 khoảng 1,09mg/mL Theo Arumugam Abirami cộng (2013), chiết xuất thô chất phân lập từ phận Citrus hystrix, cho thấy có nhiều tác dụng dược lý kháng khuẩn, kháng nấm, chất chống oxy hoá, chống viêm chống ung thư Chất chiết xuất từ tinh dầu Chúc ức chế phát triển Candida albicans gây gàu da đầu Nồng độ tinh dầu mức 1% (v/v) ức chế phát triển Candida albicans có hiệu tác dụng ketoconazol [17] Kết nghiên cứu Al-Snafi cho thấy tinh dầu Chúc dịch chiết từ vỏ Chúc có tác dụng ức chế phát triển vi nấm C albicans A niger với MIC dao động từ 256 – 512 mg/mL [16] Các giá trị MIC có khác chủng vi nấm sử dụng thử nghiệm khác nhau, dung môi pha tinh dầu khác nhau, phương pháp chiết xuất hay nguồn nguyên liệu khác Lá Chúc sử dụng đề tài có nguồn gốc từ An Giang, Việt Nam với điều kiện thổ nhưỡng khác thành phần hóa học tác dụng dược lý khác so với Chúc thu từ nơi khác Thái Lan hay New Caledonian [32] Khi so sánh hoạt tính kháng nấm tinh dầu Chúc với tinh dầu vỏ Chúc khảo sát nghiên cứu tác giả Trần Hoa Xuân (2017) [15] điều kiện thử nghiệm, nhận thấy hai loại tinh dầu Chúc có hoạt tính kháng nấm hai chủng Candida albicans Aspergilus niger Kết tương đồng với nghiên cứu Vimol Srisukh cộng (2012) nghiên cứu tinh dầu vỏ Chúc Thái Lan [30] Trong nghiên cứu tác giả Lê Đào Họa Mi (2017) độc tính tinh dầu Chúc da thỏ, nồng độ cao không gây kích ứng da 120mg/mL [7] Từ đó, với giá trị MIC 0,125% tương đương khoảng 1,09mg/mL nhận thấy tinh dầu Chúc chưa đạt tới mức gây kích ứng da nên hồn tồn ứng dụng nghiên cứu bào chế sản phẩm có khả kháng vi nấm Candida albicans Aspergilus niger mà khơng gây kích ứng 46 4.2 Khảo sát độc tính bán trường diễn tinh dầu Chúc Tinh dầu pha dầu oliu cho chuột uống với thể tích 0,1mL/10g thể trọng Tinh dầu Chúc có vị đắng, cay, với mức liều cao nồng độ tinh dầu pha dầu oliu cao, khả gây bỏng rát thực quản, kích ứng dày tăng theo nồng độ Tinh dầu lại dễ hóa đặc biệt nồng độ cao gây đầy hơi, khó tiêu cho động vật thí nghiệm Chúng tơi nhận thấy với thể tích làm chuột bị đầy bụng, khó tiêu, dễ trào ngồi gây khó chịu cho chuột Dầu oliu lại loại dầu béo gây khó tiêu, nên chúng tơi cho chuột uống với thể tích 0,05mL/10g thể trọng Do chưa có nhiều nghiên cứu độc tính bán trường diễn đối tượng tinh dầu Chúc công bố, nên định liều thử nghiệm, tham khảo từ nghiên cứu Trần Hoa Xuân [15] tiến hành thử độc tính bán trường diễn tinh dầu vỏ Chúc với liều thử sử dụng 200mg/Kg, 400mg/Kg 600mg/Kg Vì vậy, đề tài tiến hành thử độc tính bán trường diễn tinh dầu Chúc với ba mức liều 200mg/Kg, 400mg/Kg, 600mg/Kg 4.2.1 Ảnh hưởng tinh dầu Chúc lên tổng trạng chung chuột thí nghiệm Từ kết thu sau 60 ngày thử nghiệm cho thấy, chuột thí nghiệm lô giữ trạng thái sinh lý bình thường: chuột linh động, lơng mượt, ăn uống tiêu tiểu bình thường Trọng lượng chuột tăng dần theo thời gian thử nghiệm, chuột lơ dầu tăng trọng lượng cao lơ cịn lại Bởi dầu oliu dầu béo giá trị dinh dưỡng cao, trọng lượng chuột lô uống dầu tăng cao Như vậy, tinh dầu Chúc không gây ảnh hưởng tới trọng lượng tổng trạng chung chuột thí nghiệm 4.2.2 Ảnh hưởng tinh dầu Chúc lên thông số huyết học Để đánh giá tình trạng tinh dầu có ảnh hưởng lên tình trạng sản sinh tế bào máu tủy xương, tình trạng vận chuyển oxy hemoglobin tình trạng miễn dịch, đơng máu chuột bình thường hay khơng, chúng tơi dựa kết tiêu: số lượng hồng cầu, bạch cầu, thành phần bạch cầu, tiểu cầu, nồng độ hemoglobin máu (HGB), hematocrit (HCT) [3], [14] 47 Từ kết nghiên cứu cho thấy, số lượng hồng cầu sau 30 ngày 60 ngày thử nghiệm nằm giới hạn bình thường khác biệt lơ khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Hematocrit lơ 400mg/Kg lơ dầu có cao sau 30 ngày giá trị nằm giới hạn bình thường sau 60 ngày Hemoglobin có giảm khơng đáng kể lô 200mg/Kg 600mg/Kg sau 30 ngày trở giá trị bình thường sau 60 ngày Như vậy, tinh dầu Chúc không ảnh hưởng tới số lượng hồng cầu, hemoglobin hematocrit chuột thử nghiệm Tại thời điểm 30 ngày 60 ngày, số lượng tiểu cầu lô uống tinh dầu Chúc lô chứng nằm mức giới hạn bình thường Chứng tỏ tinh dầu Chúc không ảnh hưởng đến số lượng tiểu cầu Thời điểm 30 ngày 60 ngày, số lượng bạch cầu tất lô nằm giới hạn bình thường chuột Thành phần bạch cầu bao gồm neutrophil, lympho, mono, esophil nằm giới hạn bình thường chuột sau 60 ngày thử nghiệm Số lượng bạch cầu basophil có tăng ngồi giới hạn bình thường tất lô thử lô chứng, nguyên nhân nghĩ nhiều tới dị ứng dị nguyên tinh dầu Chúc lơ uống tinh dầu lơ chứng tăng basophil Riêng lô 200mg/Kg, bạch cầu neutrophil có giảm khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) Như chứng tỏ tinh dầu Chúc không ảnh hưởng đến chức lọc thận chuột thử nghiệm 4.2.3.2 Quan sát giải phẫu mô học Gan thận quan hệ tiêu hóa tiết, có vai trị quan trọng chuyển hóa đào thải chất Sự chức năng, chết tế bào gan, thận thường giải phóng vào máu enzym, giảm chuyển hóa đào thải chất độc… Đồng thời làm thay đổi hình dạng, cấu trúc màu sắc (gan nhiễm mỡ, u gan, thận nhạt màu, teo gan thận) [14] Quan sát đại thể gan, thận: Kết thử nghiệm cho thấy, hình dạng, màu sắc đại thể gan, thận lơ thí nghiệm bình thường, khơng có khác biệt Quan sát vi thể gan, thận: Quan sát vi thể góp phần đánh giá xác tình trạng tổn thương quan Kết quan sát vi thể gan, thận chuột lơ thử chứng khơng thấy có bất thường, tổn thương hình ảnh vi thể Một nghiên cứu chứng minh hình ảnh mơ học, tinh dầu Chúc không gây tổn thương gan mà cịn có tác dụng bảo vệ tim gan tác động Doxorubicin [24] Do đó, qua hình ảnh giải phẫu mơ học, chứng tỏ tinh dầu Chúc không gây tổn thương gan, thận mức độ tế bào Như vậy, từ kết thu nghiên cứu tác giả Lê Đào Họa Mi [7] khảo sát khả kháng khuẩn, độc tính cấp độc tính da tinh dầu Chúc kết hợp với kết thu đề tài cho thấy tinh dầu Chúc chưa thể độc tính cấp độc tính da, chưa thể độc tính bán trường diễn sau 60 ngày thử nghiệm chuột nhắt trắng với tinh dầu Chúc có tác dụng kháng khuẩn ba chủng vi khuẩn: S.aureus, S.pneumoniae, H.ifluenzae kháng nấm 50 tốt hai chủng vi nấm Candida albicans Aspergilus niger Điều mở hướng cho việc nghiên cứu bào chế sản xuất dạng chế phẩm có thành phần chứa tinh dầu Chúc có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm dùng thời gian dài kẹo ngậm, viên xông hơi, nước xịt khử mùi, trị hôi miệng,… 51 KẾT LUẬN Từ kết thu đề tài “Nghiên cứu tác dụng kháng nấm độc tính bán trường diễn tinh dầu Chúc (Citrus hystrix) trồng An Giang”, rút kết luận sau: - Đã khảo sát tác dụng kháng nấm tinh dầu Chúc phương pháp khuếch tán thạch Tinh dầu Chúc có khả kháng nấm hai loại vi nấm Candida albicans Aspergillus niger với đường kính vịng kháng nấm 20mm 17mm, với giá trị MIC 0.125% - Sau 60 ngày thử nghiệm, tinh dầu Chúc với liều 200mg/Kg, 400mg/Kg, 600mg/Kg độc tính bán trường diễn chuột thử nghiệm, bao gồm: + Không ảnh hưởng đến tổng trạng chung chuột + Không làm thay đổi thông số huyết học (hồng cầu, hemoglobin, hematocrit, bạch cầu, tiểu cầu) thơng số sinh hóa (AST, ALT, creatinin huyết, ure huyết) chuột + Không ảnh hưởng đến chức gan thận chuột thông qua quan sát giải phẫu mơ học bao gồm hình ảnh đại thể vi thể gan, thận 52 KIẾN NGHỊ Để phát triển đề tài sâu hơn, nhằm khai thác thêm số giá trị trị liệu tinh dầu cách tồn diện, từ nhanh chóng đưa tinh dầu Chúc vào nghiên cứu dạng bào chế phù hợp phục vụ cho mục đích sức khoẻ người, chúng tơi có kiến nghị sau: - Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn, độc tính cấp tinh dầu Chúc - Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm khảo sát độc tính cấp, độc tính bán trường diễn tinh dầu vỏ Chúc - Nghiên cứu bào chế dạng chế phẩm từ tinh dầu vỏ Chúc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ trưởng Bộ Y Tế (2015), Hướng dẫn thử nghiệm tiền lâm sàng lâm sàng thuốc đông y, thuốc từ dược liệu, số 141/QĐ-K2ĐT ngày 27/10/2015, tr.10-18 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thực vật thông dụng, tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.1069-1070 Đỗ Trung Đàm (2014), Phương pháp xác định độc tính thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.199-215 Trần Cát Đơng Nguyễn Văn Thanh, Xây dựng mơ hình đánh giá chất có tiềm kháng khuẩn, Nhà xuất Y Học TP Hồ Chí Minh, 2002 6(1): tr 309 313 Đỗ Tất Lợi (2011), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Nhà xuất Thời đại, Hà Nội, tr.363 - 365 Trần Xuân Mai (2013), Ký sinh trùng y học, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, tr.449 – 450 Lê Đào Họa Mi (2017), Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, độc tính cấp độc tính da tinh dầu Chúc (Citrus hystrix) từ An Giang, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Trần Thanh Nhãn (2011), Độc chất học, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 13-35 Trần Thanh Nhãn (2012), Hóa sinh học, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 39-122, 186-224 10 Phạm Hoàng Phiệt (2006), Miễn dịch sinh lý bệnh, Nhà xuất Y học, tr 138, 115-118, 176-188 11 Cao Văn Thu (2008), Vi sinh vật học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tr.283 12 Thủ tướng phủ (2013), Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013, Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 13 Trường Đại học Y Hà Nội (2013), Hóa sinh lâm sàng , Nhà xuất Y học, tr 185 14 Viện Dược liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, tr 231, 261,317 15 Trần Hoa Xuân (2017), Nghiên cứu tác dụng kháng nấm độc tính bán trường diễn tinh dầu vỏ Chúc (Citrus hystrix) từ An Giang, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Y dược Cần Thơ Tài liệu tiếng Anh 16 Al-Snafi A.E (2016), “Nutritional value and pharmacological importance of citrus species grown in Iraq”, IOSR Journal Of Pharmacy (e)-ISSN: 22503013, (p)-ISSN: 2319-4219 Volume 6, Issue Version (Aug 2016), pp.76108 17 Arumugam, Abirami et al (2013), “The Medicinal And Nutritional Role of Underutilized Citrus Fruit- Citrus hystrix (Kaffir Lime): A Review”, Drug Invention Today, Vol 6, Issue 18 Calderone A, Clancy CJ, eds (2012), Candida and Candidiasis (2nd ed.), ASM Press 19 Arthur C Guyton, M.D (2006), Textbook of Medical Physiology, International Edition, pp.859 20 Rahmatika Ayu Habsari, et al (2017), “Chemical Composition of Oil Fraction Kaffir Lime (Citrus hystrix DC) as Antibacterial Activity of E.coli”, J Pure App Chem Res, Vol 7, pp.32-38 21 Jann Hau, Gerald L Van Hoosier, Jr (2003), Handbook of laboratory animal science, 2nd edition, Vol II, CRC Press 22 Andrews Jennifer (2001), "BSAC standardized dics susceptibility testing method", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, pp.43-57 23 Nurhani Kasuan (2013), “Extraction of Citrus hystrix D.C (Kaffir lime) essential oil using automated steam distillation process: Analysis of volatile compounds”, Malaysian Journal of Analytical Sciences, Vol 17, No 3, pp.359369 24 Yonika Arum Larasati, Herwandhani Putri, Adam Hermawan (2013), “Cardioprotective and hepatoprotective effects of Citrus hystrix peels extract on rats model”, Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, pp.371 25 Fan Siew Loh, Rita Muhamad Awang, Dzolkhifli Omar and Mawardi Rahmani(2011), “Insecticidal properties of Citrus hystrix DC leaves essential oils against Spodoptera litura fabricius”, Journal of medicinal Plants Research ,5(16), pp 3739-3744 26 Martins N, Ferreira IC, Barros L, Silva S, Henriques M (June 2014), "Candidiasis: predisposing factors, prevention, diagnosis and alternative treatment", Mycopathologia, 177 (5–6), pp.223-240 27 M M Mya, Y Y Aye, A W Oo and R.K Saxena (2015), “Effect of Citrus hystrix DC Leaves Ethanol Extract on Larvae of Aedes aegypti”, Journal of Biological Engineering Research and Review, 2015; 2(2), pp.01-06 28 Wahab O Okunowo et al (2013), “Essential Oil of Grape Fruit (Citrus paradisi) Peels and Its Antimicrobial Activities”,American Journal of Plant Sciences, 2013, 4, pp.1-9 29 Siti Nur Atiqah Md Othman et al (2016), “Essential Oils from the Malaysian Citrus (Rutaceae)”, Medicinal Plants 30 Vimol Srisukh et al (2012), “Antibacterial activity of essential oils from Citrus hystrix (makrut lime) against respiratory tract pathogens”, ScienceAsia, Vol 38, pp.212-217 31 Nataya Sutthanont et al (2010), “Chemical composition and larvicidal activity of edible plant-derived essential oils against the pyrethroid-susceptible and resistant strains of Aedes aegypti (Diptera: Culicidae)”, Journal of Vector Ecology 32 Jean Waikedre, et al (2010), “Chemical composition and antimicrobial activity of the essential oils from New Caledonian Citrus macroptera and Citrus hystrix”, Chemistry & biodiversity Vol 33 Warsito et al (2017), “Aktivitas antioksidan dan antimikroba minyak jeruk purut (Citrus hystrix dc.) dan komponen utamanya”, Journal of Environmental Engineering & Sustainable Technology, Vol 4, No 1, pp.13-18 34 Karn Wongsariya et al (2014), “Synergistic interaction and mode of action of Citrus hystrix essential oil against bacteria causing periodontal diseases”, Pharmeceutical Biology, Vol 52, issue 35 Cut Fatimah Zuhra et al (2014),“Comparison of Antimicrobial and Antioxidant Activities of Essential Oils from the Leaf and Peel Citrus Hystrix”, Proceedings of the 2nd International Conference on Natural and Environmental Sciences (ICONES), Banda Aceh, Indonesia ISSN 2407-2389 ... sử dụng Chúc, tiến hành ? ?Nghiên cứu tác dụng kháng nấm độc tính bán trường diễn tinh dầu chúc (Citrus hystrix) trồng An Giang” với hai mục tiêu sau: 1) Khảo sát tác dụng kháng nấm tinh dầu Chúc. .. học gan, thận 37 CHƯƠNG BÀN LUẬN 44 4.1 Khảo sát tác dụng kháng nấm tinh dầu Chúc 44 4.2 Khảo sát độc tính bán trường diễn tinh dầu Chúc 46 4.2.1 Ảnh hưởng tinh dầu Chúc. .. Tính vị, tác dụng cơng dụng 1.1.4 Tổng quan tinh dầu Chúc 1.1.5 Các nghiên cứu tác dụng dược lý hoạt tính sinh học tinh dầu Chúc? ??… 1.2 Tổng quan mơ hình thử tác dụng

Ngày đăng: 27/03/2023, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w