Đánh giá độc tính bán trường diễn và tác dụng của cao lỏng tđ1 trên thực nghiệm

94 42 0
Đánh giá độc tính bán trường diễn và tác dụng của cao lỏng tđ1 trên thực nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vết thương da tai nạn, chấn thương ngoại khoa thường gặp sống, xảy bất ngờ lúc, nơi, thời điểm lao động sản xuất sinh hoạt ngày Trong đó, bỏng nguyên nhân phổ biến Theo Lê Thế Trung, thời hòa bình, bỏng chiếm từ 5-10% bệnh nhân chấn thương ngoại khoa với nhiều mức độ khác Bỏng gây nhiệt, hóa chất, điện,… bỏng nhiệt hay gặp [22] Bệnh xảy riêng lẻ với vài cá nhân có thảm họa lớn xảy với nhiều người Theo liệu trung tâm phòng chống tai nạn thương tích Mỹ, có tới 1,2 triệu ca bỏng số khoáng triệu trường hợp cháy báo cáo hàng năm, xấp xỉ khoảng 100.000 trường hợp bỏng nghiêm trọng bắt buộc cần chăm sóc điều trị nhân viên Y tế Tùy mức độ bỏng, nguyên nhân bỏng mà bệnh nhân phải chịu ảnh hưởng với mức độ khác Nói chung, bệnh nhân bỏng thường phải điều trị dài ngày, diễn biến điều trị cần theo dõi sát thường xuyên Với trường hợp bỏng nghiêm trọng, điều trị không tốt dẫn đến nhiễm trùng để lại di chứng lâu dài cho người bệnh, làm ảnh hưởng đến thầm mỹ, khả lao động, sinh hoạt ngày, chí làm cho người bệnh tử vong Hiện nay, loại thuốc có tác dụng để điều trị chỗ vết thương bỏng nghiên cứu sản xuất rộng rãi Tại Việt Nam, nhiều thuốc nguồn gốc ngoại nhập có thành phần tác dụng kháng khuẩn, kháng sinh sử dụng phổ biến điều trị vết thương bỏng chỗ đem lại hiệu định kem sulfadiazin bạc 1%, [3], [4] Bên cạnh thuốc tây y, số thuốc Y học cổ truyền nghiên cứu tác dụng, kế thừa dựa sở khoa học ứng dụng lâm sàng như: cao từ sến mật ong; chitosan (dẫn xuất chitin có nhiều vỏ nhiều lồi giáp xác: tơm, cua ) [5], [6], [7] Các thuốc nước ngồi có tác dụng tốt chi phí cao, khơng phù hợp với đại phận bệnh nhân bỏng nước ta bệnh nhân có hồn cảnh khó khăn, khơng đủ chi phí chi trả cho hoạt động khám chữa bệnh Các thuốc nghiên cứu, sản xuất nước có tác dụng dược lý tương đương giá thành lại rẻ nhiều tận dụng nguồn nguyên liệu sản xuất sẵn có, dễ kiếm Tuy nhiên, loại thuốc sản xuất nước lại nhiều hạn chế định khâu chế biến sản xuất thuốc thành phẩm nên khơng đạt kết điều trị mong muốn Vì vậy, việc nghiên cứu tìm kiếm thuốc điều trị bỏng tận dụng dược liệu, nguyên liệu nước đặt công tác điều trị bỏng TĐ1 thuốc nam gồm có cỏ chân vịt, hồng bá nam, kim ngân hoa sử dụng từ lâu khoa Đông y Bệnh viện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa, đem lại hiệu cao việc làm lành vết thương phần mềm đặc biệt có tác dụng tốt điều trị vết thương bệnh nhân có mức độ bỏng vừa nhẹ Tuy nhiên, đánh giá mặt kinh nghiệm lâm sàng, chưa có nghiên cứu khoa học cụ thể thực nhằm chứng minh hiệu thuốc Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài: “Đánh giá độc tính bán trường diễn tác dụng cao lỏng TĐ1 thực nghiệm” nhằm hai mục tiêu sau: Đánh giá độc tính bán trường diễn cao lỏng TĐ1 thực nghiệm Đánh giá tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm tác dụng lành vết bỏng cao lỏng TĐ1 thực nghiệm CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm mô học da Hình 1.1: Cấu trúc mơ học da Da quan có lớn thể, chiếm tới gần 15% khối lượng thể người trưởng thành Nó có cấu tạo gồm có tầng mơ biểu bì, trung bì hạ bì [8], [9], [10] 1.1.1 Lớp biểu bì Cấu tạo tế bào biểu mô lát tầng sừng hoá gồm lớp từ lên là: • Lớp sinh sản hay lớp đáy: gồm hàng tế bào hình vng hay trụ, sẫm màu, đứng màng đáy • Lớp Malpighi (hay lớp sợi) gồm nhiều hàng tế bào nhân hình tròn hay hình trứng, sáng mầu, hạt nhân rõ • Lớp hạt: 2-3 hàng tế bào hình thoi, bào tương có hạt mầu tím nâu • Lớp bóng: tương đối mỏng, mầu hồng bóng, tế bào thối hố nhân khơng bắt màu • Lớp sừng: sừng mầu đỏ, khơng nhân 1.1.2 Chân bì Cấu tạo mô liên kết chứa nhiều mạch máu Nơi chân bì đội biểu bì lên gọi nhú chân bì Chân bì mơ liên kết giàu mạch máu, nằm biểu bì ngăn cách với biểu bì màng đáy lượn sóng Chân bì gồm tập hợp tế bào xếp lớp lớp nhú lớp lưới • Lớp nhú mỏng mơ liên kết thưa có nhiều mạch máu • Lớp lưới dày có nhiều sợi collagen xếp theo nhiều hướng • Bao quanh tế bào chân bì chất ngoại bào tế bào tiết ra(extracellular matrix-ECM) - tập hợp đại phân tử polysaccharide (glycosaminoglycan, proteoglycan) glycoprotein (collagen, fibronectin, elastin) có vai trò quan trọng trì giữ chức cấu trúc tế bào trình liền vết thương [11] 1.1.3 Lớp hạ bì Hạ bì đặc trưng mơ liên kết thưa, nhiều mô mỡ tập trung thành lại thành đám tạo thành tiểu thuỳ mỡ tiểu thùy ngăn cách mô liên kết Tế bào mỡ có hình đa diện lớn bào tương chứa đầy hạt mỡ bị tan dung môi làm tiêu nên không bắt màu thuốc nhuộm Nhân tế bào mỡ dẹt, nằm sát màng bào tương 1.1.4 Các thành phần phụ thuộc da Nằm chân bì hạ bì da gồm có: Lơng, dựng lơng, tuyến mồ tuyến bã: • Tuyến mồ hôi đặc trưng tiểu cầu mồ hơi; đám đoạn ống nhỏ bị cắt ngang hay cắt chéo • Lơng: Gồm hai phần: Phần trung tâm có mầu nâu lơng thức, phần ngoại vi gồm nhiều hàng tế bào xếp đồng tâm nang lơng • Cơ dựng lông: đám trơn mầu đỏ nằm mơ liên kết chân bì, thường thấy cạnh lơng • Tuyến bã: khối lớn, nhiều thuỳ ngăn cách khơng hồn tồn, nhiều tế bào tế bào nhỏ, sẫm màu, lợp thành hàng màng đáy, chúng bị biến đổi thành tế bào bã lớn, sáng mầu, nhân teo di chuyển vào vùng trung tâm tuyến để sau tống ngồi 1.2 Tổng quan bỏng 1.2.1 Định nghĩa dịch tễ bỏng Bỏng tổn thương nhiệt độ, hóa chất dòng điện gây Tổn thương bỏng thường da, có trường hợp bỏng sâu tới lớp da gân, cơ, xương khớp tạng Bỏng chấn thương ngoại khoa thường gặp Theo thống kê, nước Anh có khoảng 250.000 bệnh nhân bỏng năm [12] Con số Mỹ lên đến triệu người [13] Việt Nam ước tính năm có khoảng 844.000 người bị bỏng, chiếm gần 1% dân số, 25% trẻ em từ đến tuổi [14] Tai nạn bỏng gánh nặng ngành y tế nước Hàng năm, số bệnh nhân bỏng cần điều trị nội trú Pháp khoảng 10.000 người [15], Hoa Kỳ khoảng 75.000 người [13], Anh khoảng 112.000 người [12] Tại Việt Nam, tính riêng Viện Bỏng Quốc Gia năm tiếp nhận điều trị cho 2.500 bệnh nhân bỏng mức độ từ nặng đến nặng [15] Bỏng để lại gánh nặng thương tật nặng nề, đồng thời nguyên nhân gây tử vong đáng lo ngại Thống kê tổ chức Y tế Thế giới năm 2004 cho thấy năm có 310.000 bệnh nhân tử vong bỏng lửa, chưa kể đến loại bỏng khác, 30% bệnh nhân 20 tuổi [16] Tại Việt Nam, nghiên cứu “Gánh nặng bệnh tật chấn thương Việt Nam 2008” Nguyễn Thị Trang Nhưng cho thấy tỷ lệ tử vong bỏng 243/100.000 dân, cao nhiều so với tỷ lệ chung khu vực giới [17] Cũng theo nghiên cứu này, số năm sống tàn tật hiệu chỉnh (DALYs) mà tai nạn bỏng để lại lên tới 15.717/100.000 dân [17] 1.2.2 Mức độ nặng tổn thương bỏng Đối với tổn thương bỏng, phản ứng thể, diễn biến trình liền vết thương, nguy xuất biến chứng hậu bỏng để lại tùy thuộc vào mức độ nặng tổn thương Để đánh giá mức độ nặng tổn thương bỏng, dựa vào yếu tố sau: độ sâu tổn thương, diện tích vết bỏng, tác nhân gây bỏng, vị trí bỏng thể thể trạng bệnh nhân [18] Cụ thể: 1.2.2.1 Tác nhân gây bỏng Các tác nhân gây bỏng chia thành ba nhóm nhiệt độ, hóa chất dòng điện [16],[12] Mức độ nặng tổn thương phụ thuộc vào loại tác nhân đặc điểm tác nhân gây bỏng Các tác nhân nhiệt độ lửa, vật rắn nóng, chất lỏng nóng khí nóng gây bỏng nhiệt Mức độ tổn thương bỏng nhiệt phụ thuộc nhiệt độ tác nhân, thời gian, diện tích áp lực nguồn nhiệt lên da [12] Nhiệt độ cao, thời gian tiếp xúc dài, diện tích rộng áp lực lên da lớn, mức độ tổn thương nặng [12] Các hóa chất acid hay kiềm mạnh gây bỏng hóa chất với mức độ nặng tổn thương phụ thuộc vào chất nồng độ tác nhân [18] Các acid gây biến tính protein, hoại tử mơ thường gây đau cho bệnh nhân [12] Riêng acid hydrofluoric có khả thâm nhập sâu vào mô thể, gây nhiễm độc tồn thân, dẫn đến tử vong với vết bỏng nhỏ [12] Các tác nhân kiềm có khả thâm nhập vào mơ sâu hầu hết acid, gây biến tính protein, làm tế bào nước gây hoại tử mô mỡ [12] Đặc biệt, bỏng kiềm ban đầu không đau nên bệnh nhân thường khơng biết để xử trí kịp thời khiến tổn thương nặng thêm [12] Mức độ nặng tổn thương bỏng điện tùy thuộc vào tính chất điện nguồn điện Trong nguồn điện chiều với điện thấp thường gây tổn thương da, nguồn điện cao (khoảng 1000V) gây tổn thương mơ rộng lớn, chí tiêu vân suy thận [12], [19] Dòng điện xoay chiều qua tim gây rối loạn nhịp tim dẫn tới tử vong [12],[19] 1.2.2.2 Diện tích tổn thương bỏng Diện tích vết bỏng tiêu chí để đánh giá mức độ nặng tổn thương: diện tích rộng, mức độ tổn thương nặng [16] Vết bỏng có diện tích rộng có nguy nhiễm khuẩn vết bỏng, nhiễm khuẩn toàn thân cao [16],[20], thời gian liền vết thương kéo dài, để lại sẹo xấu [16] Tổng diện tích bỏng thể q lớn dẫn đến sốc tuần hoàn tử vong [16] Thống kê nước thu nhập thấp cho thấy nguy tử vong bỏng 30% tổng diện tích bề mặt thể 50%, bỏng 50% diện tích bề mặt thể gần 100% [16] 1.2.2.3 Độ sâu tổn thương bỏng Độ sâu tổn thương bỏng định ảnh hưởng vết bỏng đến tình trạng toàn thân, nguy nhiễm khuẩn, khả tự liền vết thương, thời gian liền vết thương hậu sau bỏng [15],[21] Dựa độ sâu tổn thương, phân loại bỏng sau: Bảng 1.1: Phân loại độ sâu tổn thương bỏng Bỏng nông Độ III Độ III nông Độ III sâu Viêm cấp Tổn thương Tổn thương Tổn thương lớp đỏ da biểu bì, lớp lớp nhú, phần lưới, phần sâu tuyến bỏng đáy phụ da mồ Độ I Độ II Bỏng sâu Độ IV Độ V Bỏng Bỏng da toàn lớp da, lớp da nộitạng Hình 1.2: Phân loại độ sâu tổn thương bỏng Bỏng độ I: tổn thương lớp nông biểu bì, phần khác nguyên vẹn, tự khỏi sau 2-3 ngày, không để lại sẹo [15], [18] Bỏng độ II: tổn thương biểu bì, phần đáy ngun vẹn, tự khỏi sau 710 ngày nhờ biểu mơ từ phần lại tế bào mầm đáy biểu bì, để lại nhạt màu màu da lành xung quanh [15] Bỏng độ III nơng: tổn thương tới lớp nhú, ống, gốc lông, tuyến mô hôi, tuyến bã nhờn Tự khỏi sau 12-15 ngày nhờ biểu mơ hóa từ phần phụ lại da [15] Bỏng độ III sâu: tổn thương tới lớp lưới trung bì, phần sâu tuyến mồ Hình thành đảo biểu mơ từ phần lại tuyến mồ Bỏng độ III sâu dễ chuyển thành bỏng sâu [15] Bỏng độ IV: tổn thương sâu hết lớp da, tất thành phần biểu mô bị phá hủy, khơng có khả tự liền khơng có thành phần biểu mô [15] Bỏng độ V: tổn thương qua da tới lớp cơ, gân, xương, nội tạng, thường để lại hậu nặng nề [15] 1.2.2.4 Vị trí bỏng thể Vị trí bỏng thể ảnh hưởng đến mức độ nặng tổn thương Những vết bỏng có diện tích độ sâu tổn thương vị trí khác mức độ nặng khác [18], [23] Bỏng vùng đầu mặt gây rối loạn vận mạch dẫn đến thiếu máu não, phù não Bỏng vùng hậu môn, sinh dục, nách dễ bị nhiễm khuẩn Bỏng bàn tay để lại sẹo co rút, ảnh hưởng tới khả vận động nên tiên lượng nặng 1.2.2.5 Thể trạng bệnh nhân Bỏng đối tượng bệnh nhân đặc biệt người cao tuổi, trẻ em, bệnh nhân suy giảm miễn dịch, bệnh nhân mắc bệnh mạn tính, bệnh nhân có tổn thương kết hợp… đánh giá mức độ nặng so với bệnh nhân thông thường [18] Dựa yếu tố trên, phân loại mức độ nặng tổn thương bỏng bệnh nhân sau: Bảng 1.2: Phân loại mức độ nặng bỏng Mức độ Đối tượng - Bỏng độ I - Bỏng độ II có diện tích nhỏ 15% diện tích thể với người lớn nhỏ 10% với trẻ em - Bỏng độ III với diện tích nhỏ 2% - Bỏng độ II có diện tích từ 15-25% người lớn, từ 10-20% Bỏng trẻ em mức độ - Bỏng độ III có diện tích từ 2-10% trung bình - Bỏng độ II 25% người lớn, 20% trẻ em - Bỏng độ III 10% - Bỏng điện Bỏng - Bỏng vị trí đầu, mặt, cổ, tay, chân, phận sinh dục mức độ - Bỏng có kết hợp gãy xương chấn thương đường hô hấp nặng - Bỏng đối tượng bệnh nhân đặc biệt Bỏng mức độ nhẹ 10 1.2.3 Diễn biến tổn thương bỏng Hình ảnh mơ học tổn thương bỏng Jackson D mô tả gồm vùng: vùng hoại tử, vùng phù ứ vùng xung huyết [24] Vùng chịu tác động trực tiếp tác nhân gây bỏng bị hoại tử mô tế bào Vùng kế cận bị phù ứ, phản ứng viêm xảy mạnh mẽ, tế bào bị tổn thương Vùng vùng xung huyết với tượng giãn mạch, tế bào bị tổn thương Hình 1.3: Mơ hình vùng tổn thương bỏng Jackson D (1: vùng hoại tử; 2: vùng phù ứ; 3: vùng xung huyết) 1.2.3.1 Các giai đoạn liền vết bỏng Da quan có nhiều chức phận quan trọng thể Đây hàng rào bảo vệ quan bên trước yếu tố vật lý, hóa học vi sinh vật bên ngồi Da quan cảm giác, miễn dịch, tiết, điều hòa nhiệt độ Tính tồn vẹn cấu trúc chức da có ý nghĩa quan trọng thể Vì da bị tổn thương, thể phản ứng lại trình sinh lý để thiết lập lại trạng thái ban đầu da, trình gọi trình liền vết thương da Liền vết thương da trình sinh lý phức tạp, gồm nhiều giai đoạn, diễn theo trình tự định chồng gối lên Có thể phân q trình liền vết 48 Kimura M, Shibahara N, Hikiami H, et al (2011), "Traditional Japanese formulakigikenchuto accelerates healing of pressure-loading skin ulcer 49 in rats", Evid BasedComplement Alternat Med 2011 592791 L.G Radhika, C V Meena, Sujha Peter et al (2011) Phytochemical and 50 antimicrobial study of Oroxylum indicum Anc Sci Life, 30(4), 114-120 Lee ARC, Leem H et al (2005), “Reversal of sliver sulfadiazineimpaired wound healing by epidermal growth factor”, Biomaterial, vol 51 26, no 22, pp 4670-4676 Lee SJ, Son KH, Cha HW et al (1998) Antiinflammatory activity of 52 Lonicera japonica Phytotherapy Research, Volume 12, Issue 6, 445-447 M Kulac, C Aktas, F Tulubas, et al (2013), "The effects of topical treatmentwith curcumin on burn wound healing in rats", J Mol Histol 53 44(1) 83-90 Maitreyi Z and Sunita J (2010) Anti-inflammatory andanalgesic activity of root bark of Oroxylum indicumVent Journal of Global Pharma 54 Technology, 2(4), 79-87 Mason AD and Walker HL (1968), “A standard amimal model of burn”, 55 The journal oftrauma, vol.8 no.6, pp 1049-1051 Prost-Squarcioni C, Fraitag S, Heller M, et al (2008), "Functional 56 histology ofdermis", Ann Dermatol Venereol 135(1 Pt 2) 5-20 R Thakur, N Jain et al (2011), “Practices in wound healing studies of plants”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, vol 57 2011, Article ID: 438056, 17 pages Rahman A, Kang SC (2009) In vitro control of food-borne and food spoilage bacteriaby essential oil and ethanol extracts of Lonicera 58 japonica Thunb Food Chemistry, 116, 670-675 Reynolds J.E.F, Parfitt K (1999), Martindale -The extra pharmacopoeia 59 32th, Royal pharmaceutical society, London, pp 247-248 Santos H F X., Hamann C et al (1996), “Experimental burn models”, Annals ofBurns and Fire Disasters, vol 2, pp 96-100 60 Song HY, Qiu SC, Wang ZQ et al (2003) Research on the in vitrogrowth inhibition effect of Lonicera japonica Thunb (LJT) on bacteri Lishizhen 61 Medicine and Materia Research, 14, 269 Sun DM (2002) Study on activity of antioxidation and effect of restraining bacterium of extract components in Lonicera japonica 62 Thunb’s leaf Henan Science, 20, 511-513 T Dai, G B Kharkwal et al (2011), “Animal models of external 63 traumatic wound infections”, Landes Bioscience, pp 296-315 T Dai, Ying Y Huang et al (2010), “Topical Antimicrobials for Burn Woun Infections”, Recent Patents on Anti-infective Discovery, vol 5(2), 64 pp 124-151 Talari S, Sampath A, Sujatha K and Nanna RS (2013) Antibacterial Activity of Stem Bark Extracts of Oroxylum indicum an Endangered Ethnomedicinal Forest Tree IOSR Journal of Pharmacy and Biological 65 Sciences, Volume 7, Issue 1, 24-28 Tang M (2008) Study of isolation and biological effects of active flavonoid components extracted from Lonicera Japonica The Third 66 Military Medical University (China) Doctoral thesis Tessele PB et al (2011), “A new Naphthoquinone Isolated from the Bulbs of Cipura paludosaand Pharmacological Activity of two main 67 constituents”, Planta Medica, vol.77, pp 1035-1043 Uddin K, Sayeed A, Islam A et al (2003) Biological activities of extracts and two flavonoids from Oroxylum indicum Vent (Bignoniaceae) 68 Journal of Biological Sciences, 3(3), 371-375 Upaganlawar A, Tenpe CR, Yeole YG (2009) Antiinflammatory activity of aqueous extract of Oroxylum indicum Vent Leaves extract- 69 preliminary study Pharmacologyonline, 1, 22-26 Wanda A D M., Dvm (2004), “Rat models of skin wound healing: a review”, Woundrepair and regeneration, vol 12 (6), pp 591-599 70 Wilkins, Lippincott W (2005), Atlas of Pathophysiology, Anatomical 71 Chart company, Springhouse Pub Co World Health Organization (2000).Working group on the safety and efficacy of herbal medicine Report of regional office for the western 72 pacific of the World Health Organization Xiaofei Shang, Hu Pan, Maoxing Li et al (2011) Lonicera japonica Thunb.: Ethnopharmacology, phytochemistry andpharmacology of an important traditional Chinese medicine Journal of Ethnopharmacology, 73 138, 1-21 Xu YB, Oliverson BG, Simmons DL (2007) Trifunctional inhibition of COX-2 by extracts of Lonicera japonica: direct inhibition, transcriptional andpost-transcriptional down regulation Journal of 74 Ethnopharmacology, 111,667-670 Yujie Li, Weiyan Cai, Xiaogang Weng et al (2015) Lonicerae Japonicae Flos and Lonicerae Flos: A SystematicPharmacology Review EvidenceBased Complementary and Alternative Medicine, Hindawi Publishing 75 Corporation, 16 Zhu H, Wei X, Bian K, et al (2008), "Effects of nitric oxide on skin burn woundhealing", J Burn Care Res 29(5) 804-14 76 Ifesan B O T (2009), Effect of Eleutherine americana Merr Extract on food poisoning Staphylococcus aureus and its application in food systems, Thesis submitted in Fulfillment of Requirements for the degree of doctor of Philosophy in Microbiology, Prince of Songkla University PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đánh giá độc tính bán trường diễn tác dụng cao lỏng TĐ1 thực nghiệm Phụ lục 2: Tiêu chuẩn sở cỏ chân vịt Phụ lục 3: Xác nhận nguồn gốc thuốc TĐ1 PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH BÁN TRƯỜNG DIỄN VÀ TÁC DỤNG CỦA CAO LỎNG TĐ1 TRÊN THỰC NGHIỆM PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CỦA CỎ CHÂN VỊT PHỤ LỤC XÁC NHẬN NGUỒN GỐC BÀI THUỐC TĐ1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THỦY ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH BÁN TRƯỜNG DIỄN VÀ TÁC DỤNG CỦA CAO LỎNG TĐ1 TRÊN THỰC NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THỦY ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH BÁN TRƯỜNG DIỄN VÀ TÁC DỤNG CỦA CAO LỎNG TĐ1 TRÊN THỰC NGHIỆM Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : 60.72.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Duy Thuần TS Phạm Thị Vân Anh HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý - Đào tạo Sau đại học, phòng ban Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam tạo điều kiện tốt cho em trình học tập hoàn thành luận văn PGS.TS Nguyễn Duy Thuần TS Phạm Thị Vân Anh, thầy cô trực tiếp hướng dẫn bảo em trình thực nghiên cứu Các thầy Hội đồng thông qua đề cương, Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam, trường Đại học y Hà Nội, người thầy, người đóng góp cho em nhiều ý kiến quý báu để em hoàn thành nghiên cứu Các thầy cô Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam, người ln dạy dỗ dìu dắt em suốt thời gian học tập trường hồn thành luận văn Ban giám hiệu, mơn Dược lý Trường Đại học y Hà Nội tạo điều kiện cho em thu thập số liệu thực nghiên cứu Cuối cùng, em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, người thân gia đình ln giúp đỡ, động viên q trình học tập nghiên cứu Cảm ơn anh chị, bạn, em, người đồng hành em, động viên chia sẻ suốt trình học tập nghiên cứu qua Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2017 Nguyễn Thị Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thủy, học viên cao học khóa 8, Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Duy Thuần, TS Phạm Thị Vân Anh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2017 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Thủy DANH MỤC VIẾT TẮT FAF : Fibroblast activating factor FGF : Fibroblast growth factor ICAM : Intercellular adhere molecule (Các phần tử bám dính) IL : Interleukin (IL-1: Interleukin 1) PG : Prostaglandin (FGE2: Prostaglandin E2) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC ẢNH ... thể thực nhằm chứng minh hiệu thuốc Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài: Đánh giá độc tính bán trường diễn tác dụng cao lỏng TĐ1 thực nghiệm nhằm hai mục tiêu sau: Đánh giá độc tính bán. .. mục tiêu sau: Đánh giá độc tính bán trường diễn cao lỏng TĐ1 thực nghiệm Đánh giá tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm tác dụng lành vết bỏng cao lỏng TĐ1 thực nghiệm 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm... Tác giả Trần Hữu Tiệp (2012) nghiên cứu tác dụng cao lỏng Bạch đàn điều trị vết thương phần mềm nhiễm khuẩn Nghiên cứu cho thấy cao lỏng Bạch đàn có tác dụng kháng khuẩn vết thương kích thích

Ngày đăng: 23/08/2019, 10:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan