một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trường thpt phong thổ -phong thổ - lai châu trong giai đoạn hiện nay

29 674 2
một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trường thpt phong thổ -phong thổ -  lai châu trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I: Mở đầu 1. do chọn đề tài Trong những năm gần đây,Đảng và Nhà nớc luôn quan tâm,tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu t cho giáo dục là đầu t cho sự phát triển. Vì vậy phát triển giáo dục là một trong những động lực của sự phát triển kinh tế xã hội, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nhà nớc cũng hết sức quan tâm đến quyền và nghĩa vụ học tập của nhân dân nh Nghị quyết TW II khoá VIII, luật giáo dục, luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em đã đề cập đến. Nghị quyết Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII xác định nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của GD&ĐT trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa là xây dựng những con ngời và thế hệ tha thiết gắn bó với tởng độc lập và CNXH, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cờng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX nhấn mạnh: Tiếp tục nâng cao chất lợng toàn diện, đổi mới nội dung, phơng pháp dạy học, hệ thống quản giáo dục, thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá . Hiến pháp năm 1992 tại điều 35 quy định: Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu, nhà nớc phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Tại điều 2 của Luật giáo dục 2005 đã chỉ rõ: Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, có tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với t- ởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dỡng nhân cách phẩm chất và năng lực công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để giáo dục giữ đợc vai trò đó Nghị quyết TW II khoá VIII đã chỉ rõ: Giáo dục đào tạo hiện nay phải có một b ớc chuyển biến nhanh chóng về chất lợng và hiệu quả đào tạo, về số lợng và quy mô đào tạo, nhất là chất lợng dạy học giáo dục trong các tr ờng . Hội nghị lần thứ VI khoá IX đã đặc biệt nhấn mạnh: Phải tập trung vào việc nâng cao chất l ợng và hiệu quả giáo dục. Muốn vậy trớc hết phải nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo thực hiện giáo dục toàn diện . Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động sản xuất, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Giáo dục phổ thông có vị trí vai trò đặc biệt 1 quan trọng nh Bác Hồ đã dạy Vì lợi ích m ời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ngời . Nhiệm vụ đó là trách nhiệm của gia đình, của nhà trờng và của xã hội, trong đó nhà trờng đóng vai trò then chốt. Trờng học là một tổ chức giáo dục cơ sở mang tính nhà nớc xã hội s phạm trực tiếp làm công tác đào tạo, thực hiện việc giáo dục xã hội chủ nghĩa cho thế hệ trẻ. Để làm tốt việc đó, một trong những vấn đề mấu chốt của nhà trờng là làm tốt công tác tổ chức vì tổ chức là khâu quyết định đối với việc thực hiện đờng lối chính sách của Đảng. Một nhà trờng dù có giáo viên dạy tốt , nhiều học sinh có học lực khá giỏi , hệ thống trờng lớp, phòng thí nghiệm đầy đủ m không làm tốt công tác tổ chức các lớp thì kết quả giáo dục sẽ không đợc toàn diện. Công tác tổ chức các lớp học phần lớn là do đội ngũ giáo viên chủ nhiệmbiện pháp quản của nhà trờng tạo lập. Chính cung cách quản giáo viên chủ nhiệm tạo ra bộ mặt văn hoá của trờng, tạo ra bầu không khí vui tơi phấn khởi hay căng thẳng, nghĩa là tạo ra khung cảnh s phạm. Khung cảnh s phạm là một trong những yếu tố quyết định sự thành đạt của nhà trờng. Phong Th l một huyện vùng cao biên gi i của tỉnh Lai Châu .Tỉnh Lai Châu mới đợc chia tách từ tỉnh Lai Châu cũ bao gồm Lai Châu và Điện Biên từ ngày 01/01/2004. Về vị trí địa , phía bắc huyện giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía Tây giáp huyện Sìn Hồ, phía Đông giáp huyện Bát Xát của tỉnh Lào Cai, phía Nam giáp huyện Than Uyên; giao thông đi lại khó khăn, kinh tế, văn hoá xã hội chậm phát triển.Huyện có 17 xã và 1 thị trấn với diện tích 1.674 km2 , dân số trên 95000 ngời gồm các dân tộc: Kinh, Thái, Hmông, Hà Nhì, Dao, Lự, Lô Lô, Giấy . Để thoát khỏi tình trạng trên, trong Nghị quyết của Huyện uỷ đã chỉ rõ Phải đào tạo nguồn lực con ngời - đáp ứng với yêu cầu trớc mắt và lâu dài trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội . Trờng THPT Phong Thổ đợc thành lập ngày 28/7/2003 trờn một địa bàn kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, sản xuất theo phơng thức tự cung tự cấp. Trình độ dân trí thấp, học sinh phần đa cha xác định đợc động cơ học tập, giáo viên hầu hết đều trẻ và mới ra trờng, thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy và quản học sinh, ngôn ngữ bất đồng, chất lợng và hiệu quả giáo dục thấp. Tr- ớc những thực trạng trên Ban giám hiệu đã có những định hớng nhất định nhằm đổi mới và nâng cao chất lợng giáo dục. Tuy nhiên trờng còn nhiều hạn chế về t tởng đổi mới, công tác chủ nhiệm còn chậm, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên thiếu cha đồng bộ tham gia giảng dạy nhiều, một số giáo viên cha 2 thấy hết vị trí, vai trò, nhiệm vụ của công tác chủ nhiệm, năng lực tổ chức, cách thức thực hiện công tác chủ nhiệm còn yếu, cha đồng bộ giữa các lớp. Từ cơ sở luận và thực tiễn trên tôi mạnh dạn chọn đề tài: Một số biện pháp quản nhằm nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trờng THPT Phong Thổ -Phong Thổ - Lai Châu trong giai đoạn hiện nay với hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc xây dựng các biện pháp quản nhằm nâng cao chất lợng giáo dục trờng phổ thông phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục - đào tạo. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để đề xuất một số giải pháp quản nhằm nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trờng THPT Phong Thổ - Lai Châu. 3. Nhiệm vụ đề tài Xác định cơ sở luận và cơ sở pháp của việc quản đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trờng trung học. Phân tích đánh giá thực trạng chất lợng công tác chủ nhiệm lớp và việc công tác quản trong trờng THPT Phong Thổ - Lai Châu. Từ đó đề xuất một số giải pháp quản nhằm nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm tr- ờng THPT Phong Thổ - Lai Châu. 4. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng và giải pháp trong công tác chủ nhiệm trờng THPT Phong Thổ - Lai Châu năm học 2006-2007,2007-20008 và các tài liệu khác về đặc điểm, tình hình của nhà trờng. 5. Đối tợng nghiên cứu Một số giải pháp quản nhằm nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp. 6. Phơng pháp nghiên cứu -Nhóm phơng pháp nghiên cứu thuyết : + Văn kiện đại hội Đảng các cấp và văn bản chỉ đạo của ngành giáo dục - đào tạo. + Nghiên cứu theo các bài giảng của Học viện Quản Giáo dục, tạp chí, sách báo chuyên ngành. -Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn : + Phơng pháp quan sát hoạt động công tác chủ nhiệm. + Phân tích các thống kê, số liệu kết quả giáo dục của trờng THPT Phong Thổ - Lai Châu. 3 + Tham kh¶o ý kiÕn cña ®ång nghiÖp ®Æc biÖt lµ ý kiÕn cña c¸c ®ång chÝ gi¸o viªn chñ nhiÖm cã kinh nghiÖm vµ thµnh tÝch trong c«ng t¸c chñ nhiÖm líp. 4 Phần hai: nội dung Chơng 1. sở luận và pháp của việc quản trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp trờng trung học phổ thông 1.1. Cơ sở luận của việc quản trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp trờng trung học phổ thông 1.1.1. Đội ngũ giáo viên Đội ngũ giáo viên là lực lợng chủ yếu, quan trọng nhất trong tập thể s phạm nhà trờng làm nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục trong nhà trờng, là ngời quyết định chất lợng đào tạo trong nhà trờng. Lao động s phạm của ngời giáo viên là loại lao động đặc thù vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật, vừa mang tính nhân đạo đối tợng là học sinh, phơng tiện lao động là nhân cách ngời thầy và thiết bị dạy học. Thời gian lao động không chỉ đảm bảo quy định của chế độ lao động mà còn mang tính năng động, sáng tạo cộng với niềm say mê nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm trớc thế hệ trẻ, trớc toàn xã hội .Sản phẩm của lao động s phạm là những nhân cách phát triển toàn diện thoả mãn đợc những nhu cầu của bản thân, gia đình và xã hội. Quản một quá trình giáo dục toàn diện, nghĩa là quản đồng thời hai quá trình: quá trình dạy học và quản lý, quá trình giáo dục quản sự hình thức và phát triển nhân cách. Hai quá trình nàyquan hệ hỗ trợ tác động lẫn nhau. Quá trình giáo dục có vị trí vô cùng quan trọng , có tác động mạnh mẽ đến chất lợng học văn hoá, nhất là trong điều kiện hiện nay khi từng ngày, từng giờ những cám dỗ, tiêu cực ngoài xã hội ảnh hởng vào nhà trờng. Quá trình giáo dục trong nhà trờng phụ thuộc phần lớn công tác của ngời giáo viên chủ nhiệm lớp, phụ thuộc vào trình độ của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp. Trong trờng phổ thông , giáo viên chủ nhiệm có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục nhân cách cho học sinh. Giáo viên chủ nhiệm là ng- ời thay hiệu trởng đảm nhiệm vai trò chủ đạo trong công tác tổ chức giáo dục cho học sinh của một lớp học. Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm là lực lợng chủ yếu, quan trọng trong tập thể s phạm nhà trờng trực tiếp làm nhiệm vụ xây dựng tập thể học sinh tự quản, trực tiếp tổ chức các hoạt động học và tự học của học sinh, tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo dục thể chất, giáo dục dân số, môi trờng, giáo dục lao động, hớng nghiệp, giáo dục giá trị nhân văn cho học sinh. Nhiệm vụ của ngời giáo viên chủ nhiệm đợc xác định trong điều lệ trờng phổ thông Điều 29 mục 2. Căn cứ các bài giảng trong 5 giáo trình phần III Quản giáo dục và đào tạo giáo viên chủ nhiệm có những chức năng nhiệm vụ cụ thể nh sau: 1.1.2. Chức năng của giáo viên chủ nhiệm a.Giáo viên chủ nhiệm lớp là ngời quản giáo dục toàn diện học sinh một lớp: Quản giáo dục không chỉ nắm đợc những chỉ số của quản hành chính nh họ tên, tuổi, số lợng, gia đình, trình độ học sinh về học lực, đạo đức mà còn dự báo xu hớng phát triển nhân cách của học sinh để có phơng hớng tổ chức hoạt động giáo dục dạy học phù hợp với điều kiện, khả năng của mỗi học sinh. Để thực hiện chức năng này đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải có tri thức cơ bản về tâm học, giáo dục học và phải có hàng loạt kỹ năng s phạm nh: kỹ năng tiếp cận đối tợng học sinh, kỹ năng nghiên cứu tâm lứa tuổi, xã hội, kỹ năng kiểm tra đánh giá, kỹ năng lập kế hoạch chủ nhiệm lớp và phải có nhạy cảm s phạm để dự đoán đúng, chính xác sự phát triển nhân cách của học sinh để định hớng, giúp đỡ các em lờng trớc những khó khăn thuận lợi và vạch ra những dự định để tự hoàn thiện về mọi mặt. Trong chức năng quản toàn diện cần đặc biệt quan tâm tới việc đồng thời quản học tập và quản sự hình thành và phát triển nhân cách, hai mặt nàyquan hệ, hỗ trợ tác động lẫn nhau, giáo dục đạo đức có tác động mạnh mẽ đến chất lợng học văn hoá nhất là trong điều kiện hiện nay khi những ảnh hởng tiêu cực từ môi trờng dội vào nhà trờng. b.Giáo viên chủ nhiệm lớp là ngời tổ chức tập thể học sinh hoạt động tự quản nhằm phát huy tiềm năng tích cực của mọi học sinh. Đây là chức năng đặc trng của giáo viên chủ nhiệm mà các giáo viên bộ môn không thể có. Giáo viên chủ nhiệm cần xác định chỉ là cố vấn cho tập thể lớp, nhiệm vụ chủ nhiệm của giáo viên chủ nhiệm là bồi dỡng năng lực tự quản cho học sinh của lớp bằng cách tổ chức hợp đội ngũ tự quản để nhiều học sinh đợc tham gia vào đội ngũ tự quản. Đội ngũ tự quản chiếm tỷ lệ 35-40% học sinh của lớp. Giáo viên chủ nhiệm là ngời huấn luyện tự quản nhiều lần từ đơn giản đến phức tạp. Giáo viên chủ nhiệm cần lu ý xây dựng đội ngũ tự quản xuất phát từ đặc điểm, nhiệm vụ năm học và tính chất phát triển của tập thể học sinh. Cần căn cứ vào ba giai đoạn (hình thành, phân hoá, phát triển hoàn thiện) và 5 đặc điểm của tập thể giáo dục (có mục đích, có tổ chức hoạt động chung, có đội ngũ tự quản, lấy hoạt động chiều sâu của nội dung học tập, hoạt động ngoài 6 giờ lên lớp văn hoá xã hội làm phơng tiện giáo dục tập thể, rèn luyện năng lực tự quản, thái độ tình cảm và hành vi của mỗi em). Để phát huy vai trò cố vấn , ngời giáo viên chủ nhiệm cần có năng lực dự báo chính xác khả năng của học sinh trong lớp. Giáo viên chủ nhiệm khơi gợi tiềm năng sáng tạo của các em trong việc đề xuất các nội dung hoạt động, xây dựng kế hoạch hoạt động toàn diện phù hợp với nhiệm vụ và điều kiện hoạt động của mỗi tháng, mỗi học kỳ của năm học. Giáo viên chủ nhiệm chỉ là ng- ời giúp học sinh tự tổ chức các hoạt động đã đợc kế hoạch hoá. Điều đó không có nghĩa là khoán trắng,đứng ngoài hoạt động của tập thể mà nên cùng hoạt động, điều chỉnh hoạt động kịp thời, giúp các em tháo gỡ những khó khăn trong quá trình hoạt động, bàn bạc và tranh thủ các lực lợng trong và ngoài nhà trờng tạo ra điều kiện thuận lợi cho học sinh của lớp tổ chức hoạt động, ví dụ : với giáo viên bộ môn bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém , phối hợp với lực lợng công an, toà án, viện kiểm soát tuyên truyền pháp luật c. Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa tập thể học sinh với các tổ chức xã hội trong và ngoài nhà trờng là tổ chức phối hợp với các lực lợng Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm truyền đạt đầy đủ nghị quyết Trung ơng, chỉ đạo của Ban giám hiệu tới học sinh lớp chủ nhiệm.ở góc độ này giáo viên chủ nhiệm là nhà quản lý, nhà s phạm, đại diện cho hiệu trởng truyền đạt những yêu cầu đối với học sinh phơng pháp thuyết phục, thái độ nghiêm túc để mỗi học sinh và tập thể lớp ý thức đầy đủ trách nhiệm phải tuân thủ, tự giác thực hiện những yêu cầu mà hiệu trởng giao cho lớp. Chức năng cầu nối còn thể hiện chỗ giáo viên chủ nhiệm là ngời đại diện cho quyền lợi chính đáng của học sinh trong lớp, bảo vệ học sinh về mọi mặt một cách hợp lý, kịp thời phản ánh với hiệu trởng, giáo viên bộ môn, gia đình và các đoàn thể trong và ngoài nhà trờng về nguyện vọng chính đáng của học sinh để có giải pháp giải quyết phù hợp và có tác dụng giáo dục. Để thực hiện chức năng cầu nối, nhiệm vụ tổ chức phối hợp các lực lợng thống nhất tác động giáo dục theo chơng trình hành động chung là một chức năng cần thiết , quan trọng và không đơn giản .Nó không chỉ đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm lớp có trách nhiệm cao, say sa với nghề nghiệp,yêu thơng học sinh mà còn đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm nh một nhà xã hội, có hiểu biết rộng, biết vận động quần chúng, có năng lực thiết kế, thi công tác kế hoạch hoạt động thực hiện mục tiêu nội dung giáo dục. Giáo viên chủ nhiệm phải là ngời có trí tuệ, có lơng tâm, có uy tín, sống mẫu mực, biết tự kiềm chế, có ý thức vợt khó, kiên định thực hiện hoài bão ớc mơ, tởng giáo dục thế hệ trẻ. 7 Trong điều kiện kinh tế thị trờng và cơ chế mở hiện nay, giáo viên chủ nhiệm lớp cần xác định giáo dục nhà trờng có vai trò định hớng, tạo ra sự thống nhất tác động đến thế hệ trẻ và giáo dục gia đình là môi trờng hạt nhân cơ bản của quá trình hình thành, phát triển nhân cách thế hệ trẻ. Vì vậy giáo viên chủ nhiệm còn là ngời tổ chức bồi dỡng nhận thức, luận cho các bậc cha mẹ học sinh, đây là nội dung khó đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm cần vận dụng mọi cơ hội để thực hiện nội dung này. d. Giáo viên chủ nhiệm là ngời đánh giá khách quan kết quả rèn luyện của mỗi học sinh và phong trào chung của lớp. Đây là một chức năng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với quá trình học tập và rèn luyện, phát triển nhân cách của mỗi học sinh. Vì sự đánh giá khách quan, chính xác, đúng mực là một điều kiện để thầy - trò điều chỉnh mục tiêu, kế hoạch, chơng trình hoạt động của lớp và mỗi thành viên. Khi đánh giá phong trào hoạt động của lớp cần căn cứ vào yêu cầu, kế hoạch đặt ra đồng thời nên so sánh với phong trào chung của toàn trờng. Khi đánh giá từng cá nhân học sinh nên căn cứ vào năng lực và điều kiện cụ thể của từng học sinh, cần tránh quan điểm khắt khe, định kiến,thiếu quan điểm phát triển nhất là đối với học sinh gia đình có điều kiện hoàn cảnh khó khăn, có đặc điểm tâm đặc biệt. Điều quan trọng khi nhận định đánh giá phong trào lớp hay từng học sinh cần vạch ra phơng hớng và những yêu cầu đối với thái độ nghiêm túc, tôn trọng nhân cách học sinh với tấm lòng yêu thơng. Cần quan tâm mọi yêu cầu đặt ra và yêu cầu phải đợc học sinh tự giác chấp nhận, có ý thức nỗ lực vợt khó , có quyết tâm thực hiện và phải đạt mục tiêu đề ra. Nhận định đánh giá và yêu cầu học sinh là hai mặt có quan hệ khăng khít với nhau. Khi thực hiện chức năng này giáo viên chủ nhiệm cần tham khảo ý kiến của các lực lợng tham gia trong quá trình giáo dục để có hiệu quả. 1.1.3. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm Với các chức năng nêu trên, ngời giáo viên chủ nhiệm lớp có một số nhiệm vụ đối với công tác chủ nhiệm và hoàn thiện trình độ nhân cách bản thân để trở thành một nhà s phạm: a. Nắm vững mục tiêu giáo dục của cấp học, chơng trình giáo dục dạy học của trờng phổ thông trung học vì nó là cơ sở xây dựng kế hoạch hoạt động của lớp chủ nhiệm, có khả năng thực thi chơng trình và đảm bảo hiệu quả giáo dục của các văn bản cần thiết. + Chỉ thị năm học, hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học. + Kế hoạch năm học của nhà trờng. 8 + Một số văn bản hớng dẫn công tác liên quan đến vấn đề giáo dục, dạy học: thu học phí, khen thởng, kỷ luật b. Nắm vững cơ cấu tổ chức của nhà trờng + Tổ chức phân công của Ban giám hiệu. + Cơ cấu tổ chức chi bộ, đoàn thanh niên, hội cha mẹ học sinh. + Đội ngũ giáo viên, các tổ chuyên môn, giáo viên phụ trách từng mặt: văn nghệ, thể thao, số giáo viên dạy lớp chủ nhiệm. Việc quan trọng là hiểu từng giáo viên bộ môn tham gia giảng dạy lớp: hoàn cảnh, trình độ năng lực, tính cách để thiết lập mối quan hệ trong giáo dục. c. Tiếp cận học sinh lớp chủ nhiệm, nghiên cứu và phân tích mọi đặc điểm của đối tợng trong lớp và các yếu tố tác động đến học sinh: đặc điểm tâm lý, nhân cách, năng lực của mỗi em, hoàn cảnh gia đình và sự quan tâm của gia đình đối với con em .Đây là nhiệm vụ quan trọng của công tác chủ nhiệm nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh .Để thực hiện nhiệm vụ này ngời giáo viên chủ nhiệm phải có nhiều phơng phápnăng lực s phạm. d. Để làm tốt công tác chủ nhiệm ngời giáo viên chủ nhiệm phải tự hoàn thiện về phẩm chất, nhân cách: yêu nghề thơng yêu học sinh, có bản lĩnh chính trị kịp thời nắm bắt các thông tin thời sự trong và ngoài nớc. e. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo viên chủ nhiệm lớp là không ngừng học tập chuyên môn, nghiệp vụ s phạm, đổi mới phơng pháp tổ chức giáo dục dạy học góp phần nâng cao giáo dục toàn diện nhà trờng phổ thông. Trớc những thực tế của xã hội đòi hỏi ngời giáo viên phải tự vợt lên để tự hoàn thiện về mọi mặt và cần bồi dỡng thờng xuyên về một số nội dung: + Luôn cập nhật những tri thức mới và khả năng vận dụng tri thức khoa học đang giảng dạy vào cuộc sống. + Coi tri thức khoa học là những công cụ để thực hiện các chức năng nhiệm vụ của ngời giáo viên. + Những tri thức về khoa học có tính phơng pháp luận nh triết học, phơng pháp tiếp cận các vấn đề về tự nhiên, xã hội. + Những hiểu biết về khoa học, xã hội và nhân văn, tri thức lịch sử, văn hoá, pháp luật, tâm học. + Học tập bồi dỡng nghiệp vụ s phạm: luận giáo dục, luận dạy học, nắm vững phơng pháp giáo dục cá nhân và giáo dục tập thể. 9 + Nắm vững ba giai đoạn phát triển của tập thể và năm đặc điểm của tập thể để lựa chọn chơng trình xây dựng tập thể học sinh tự quản. + Giáo viên chủ nhiệm cần phải có một số năng lực, tính cách để làm tốt công tác chủ nhiệm (bình tĩnh, kiềm chế, trung thực, uy tín, tự trọng) có năng lực s phạm và nhạy cảm s phạm, tiếp cận đối tợng, biết đối xử cá biệt hoá, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá hiệu quả hoạt động, cảm hoá, thuyết phục, tự hoàn thiện, sáng tạo. g. Giáo viên chủ nhiệm là ngời tổ chức liên kết các lực lợng trong và ngoài nhà trờng để xây dựng môi trờng s phạm lành mạnh, thống nhất tác động thực hiện các mục tiêu, nội dung giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm. 1.1.4. Quản trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trong trờng trung học Bản chất của quản trờng phổ thông là quản quá trình giáo dục toàn diện. Trong đó quản giáo dục (hoạt động giáo dục đạo đức, giáo dục ngoài giờ lên lớp trong nhà trờng và ngoài xã hội) là quản hệ thống toàn vẹn bao gồm các nhân tố cơ bản: mục đích, nhiệm vụ giáo dục, nội dung giáo dục của giáo viên và các hoạt động của mỗi cá nhân học sinh, tập thể học sinh, các ph- ơng pháp phơng tiện giáo dục, các hình thức giáo dục, kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục. Quản quá trình giáo dục thông qua việc chỉ đạo giáo viên, thực hiện chức năng tổng hợp: phát triển nhân cách, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài cho đất nớc, quản quá trình giáo dục phải định hớng chủ yếu vào sự phát triển mọi năng lực tiềm ẩn của con ngời, hiểu biết các quy luật đời sống, phát triển các kỹ năng lao động trí tuệ, thái độ và tính tích cực xã hội, phát triển mọi tài năng của con ngời. Đồng thời nó đặt nền tảng cơ bản cho sự phát triển nhân cách, giá trị đạo đức, thẩm mỹ các giá trị văn hoá, tinh thần và thể lực của học sinh. Trong quản giáo dục, hệ thống chơng trình giáo dục tổng thể có tính ổn định lâu dài đợc quy tụ những yếu tố sau: + Quán triệt mục tiêu, kế hoạch công tác, nội dung chơng trình, phơng pháp và hình thức tổ chức giáo dục ngoài giờ lên lớp trong và ngoài nhà trờng. + Xây dựng các điều kiện cần thiết và khả thi: nhân lực (đội ngũ giáo viên, đoàn thanh niên) vật lực (trờng lớp, sân chơi bãi tập, cơ sở vật chất) tài lực. + Xây dựng và thực hiện nề nếp, kỷ cơng giáo dục trong nhà trờng. + Tổ chức chỉ đạo các chơng trình hoạt động giáo dục của thầy và trò. + Tổ chức đánh giá kết quả và hiệu quả giáo dục. 10 [...]... các biện pháp quản trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm cụ thể là: 1 Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức về chính trị, t tởng trong nhà trờng 2 Xây dựng và quản đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp 3 Quản hoạt động s phạm của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp, học sinh và tập thể học sinh 4 Tạo động lực công tác chủ nhiệm do đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp Mặc dù đề tài đề xuất 4 biện pháp quản lý. .. hiệu quả công tác chủ nhiệm Trên cơ sở phân tích các thực trạng chúng tôi nhận thấy có bốn vấn đề đặt ra trong việc quản nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ,cụ thể: - Tổ chức nâng cao nhận thức về chính trị t tởng cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trong nhà trờng - Xây dựng và quản đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp - Quản hoạt động s phạm của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp, học sinh... học sinh - Tạo động lực công tác chủ nhiệm cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp 14 15 Chơng 3 Một số biện pháp nhằm nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trờng THPT Phong Thổ tỉnh lai Châu Để nâng cao chất lợng giáo dục ngời làm công tác quản giáo dục phải nghiên cứu về cơ sở lí luận, về quản giáo dục và quản quá trình giáo dục, các quan điểm của Đảng về chiến lợc phát triển giáo dục... thể s phạm nhà trờng 26 thực hiện trờng THPT Phong Thổ Phong Thổ - Lai Châu sau khi hoàn thành khoá họcnày 27 Phần ba: Kết luận 1 Một số kết luận Trên cơ sở lí luận, cơ sở pháp và phân tích thực trạng của việc quản trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp tác giả đã đề xuất bốn giải pháp quản nhằm nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Nh vậy mục đích nhiệm vụ của đề tài đã đợc giải... qua đó ngời quản nắm vững trình độ của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp một cách chính xác từ đó có kế hoạch xây dựng và bồi dỡng nghiệp vụ s phạm quản lớp chủ nhiệm 3.3 Quản hoạt động s phạm của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp , học sinh và tập thể học sinh trong trờng THPT 3.3.1 Quản theo chơng trình, kế hoạch chủ nhiệm của lớp, thực hiện qui chế chuyên môn a Ngời giáo viên chủ nhiệm là ngời... cho giáo viên chủ nhiệm - Việc lập kế hoạch chỉ đạo cho việc quản trình độ giáo viên chủ nhiệm cha đợc cụ thể, ít đợc bàn bạc và đóng góp ý kiến trớc khi triển khai thực hiện kế hoạch - ội ngũ giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm tập trung chủ yếu vào những giáo viên có cơ số tiết/tuần cao nh giáo viên Toán, Lý, Hóatrong khi đó đội ngũ này còn cha đủ.Do đó việc phân công giáo viên. .. hiệu lực trong quản giáo dục, chúng đặt cơ sở cho việc tìm các giải pháp quản quá trình giáo dục trong nhà trờng 1.2 Cơ sở pháp của việc quản trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp trong trờng trung học phổ thông - Điều 35, 66 của Hiến pháp năm 1992 đã sửa đổi - Luật Giáo dục 2005 - Điều lệ trờng phổ thông mà chủ yếu là: + Điều 17 về nhiệm vụ, quyền hạn của hiệu trởng, phó hiệu trởng + Điều... 2.2 Một số kết quả đạt đợc trong việc quản trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm của trờng THPT Phong Thổ: 11 Trờng THPT Phong Thổ - Lai Châu thành lập ngày 28/7/2003 đặt tại trung tâm Thị trấn huyện Phong Thổ Năm học đầu tiên (200 3-2 004 ) toàn trờng có 6 lớp 10 = 223 học sinh Năm học 200 6-2 007 trờng đợc tách làm hai trờng THPT Phong Thổ THPT Mờng So.Qua 5 năm hoạt động , đến nay trờng THPT Phong. .. sinh và có tác dụng giáo dục Từ 13 những hoạt động thực tế ngời giáo viên chủ nhiệm biết đợc khả năng vận dụng kiến thức của học sinh và năng khiếu của học sinh, tăng thêm kinh nghiệm trong quản lớp tổ chức và xây dựng tập thể học sinh tự quản 2.3 Một số tồn tại trong việc quản trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp trờng THPT Phong Thổ Phong Thổ - Lai Châu Để có một giải pháp đúng trớc hết... nghiên cứu quá trình giáo dục toàn diện học sinh vùng cao nói chung và trờng THPT Phong Thổ - Lai Châu nói riêng,tôi mạnh dạn đề xuất một số những giải pháp nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm nh sau: 3.1 Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức và chính trị, t tởng cho cán bộ giáo viên trong nhà trờng 3.1.1 Tổ chức cho giáo viên học tập, nắm bắt các chủ trơng của Đảng, của Nhà nớc về giáo dục đào . sinh. - Tạo động lực công tác chủ nhiệm cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp. 14 15 Chơng 3 Một số biện pháp nhằm nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trờng THPT Phong Thổ tỉnh lai Châu . tác quản lý trong trờng THPT Phong Thổ - Lai Châu. Từ đó đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở tr- ờng THPT Phong Thổ - Lai Châu. 4. Phạm vi nghiên. về chính trị t tởng cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trong nhà trờng. - Xây dựng và quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp. - Quản lý hoạt động s phạm của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp, học sinh

Ngày đăng: 18/04/2014, 10:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan