1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

17 Lê Thị Bích Hằng.doc

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 114,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM MON BÀI TẬP LỚN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 5 Tên học phần Phương phá[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM MON - BÀI TẬP LỚN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP Tên học phần: Phương pháp NCKH chuyên ngành GDTH Mã học phần: LLP203 Mã lớp: K19 DLCTHA4 Học kì II, năm học 2021-2022 Phú Thọ, tháng năm 2022 Điểm kết luận thi Ghi số Ghi chữ Số phách (Do HĐ chấm thi ghi) Họ, tên chữ ký cán chấm thi Họ, tên chữ ký cán chấm thi Họ, tên chữ ký giảng viên thu thi Số phách (Do HĐ chấm thi ghi) Họ tên SV: Lê Thị Bích Hằng Ngày, tháng, năm sinh: 10/10/1974 Tên lớp: K19 ĐHLT TIỂU HỌC Mã lớp: K19DLCTHA4 Mã SV: 21DCTH259 GVHD: Lê Ngọc Sơn I.Mờ đầu: 1.Tính cấp thiết đề tài: Thế giới kỉ XXI, kỉ hội nhập, kinh tế, tri thức Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kỳ phát triển toàn diện mặt: kinh tế, xã hội, văn hóa Chất lượng nguồn nhân lực trở thành yếu tố then chốt Nhân tố lại giáo dục đào tạo định Cùng với phát triển chung đất nước, giáo dục có phát triển đổi cách toàn diện cấu, tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa”, theo mơ hình trường học mới, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khả vận dụng, thực hành học sinh Hội đồng quốc tế giáo dục kỉ XXI UNESCO xác định “bốn trụ cột” việc học “Học để biết – Học để làm – Học để chung sống – Học để làm người” Theo hướng đó, mục tiêu giáo dục đào tạo người có lực tự quyết, tự học, tự tổ chức, tự định sau tự phát triển Trong dạy học trường Tiểu học, đổi cách đánh giá công cụ quan trọng, chủ yếu xác định lực nhận thức học sinh, điều chỉnh trình dạy học, động lực để đổi phương pháp dạy học, góp phần cải thiện nâng cao chất lượng đào tạo người theo mục tiêu giáo dục Như G.K.Miller nói: “ Thay đổi chương trình kỹ thuật giảng dạy mà khơng thay đổi hệ thống đánh giá chắn chẳng đến đâu! Thay đổi hệ thống đánh khơng thay đổi chương trình giảng dạy, có tiếng vang đến chất lượng học tập làm sửa đổi chương trình mà khơng nhờ đến kiểm tra đánh giá” Quá trình đổi cách đánh giá giáo dục có vai trị vơ quan trọng xác định việc đổi đánh giá giúp nâng cao chất lượng dạy học nhà trường đồng thời việc rèn luyện kỹ tự đánh giá học sinh Tiểu học thực cần thiết hình thức tự đánh giá HS Tiểu học vốn chưa trọng thỏa đáng Bên cạnh đó, đổi cánh đánh giá nhằm nâng cao thái độ kết người học, vai trò người học có thay đổi, họ trở thành người giữ vai trị trung tâm, chủ thể tích cực, chủ động, sáng tạo qua trình học tập Việc đề xuất số phương pháp tự đánh giá kết học tập giúp người giáo viên thực tốt công tác dạy học tạo điều kiện để cá nhân người nghiên cứu bồi dưỡng chuyên môn, tay nghề Ở trường Tiểu học, mơn Tiếng Việt có đặc điểm bao gồm phân môn: Tập đọc, Tập làm văn, Luyện từ câu, Kể chuyện, Tập viết, Chính tả, Học vần Các phân mơn có mối quan hệ khăn khít, bổ trợ nên q trình học tập học sinh khó khăn việc xác định tính đúng, sai thơng tin hay ý kiến vấn đề em học tập Đặc biệt học sinh lớp lứa tuổi cịn nhỏ nên việc hình thành, rèn luyện phát triển kỹ tự đánh giá kết học tập cịn nhiều hạn chế Chính mà lựa chọn đề tài: “Rèn luyện kĩ tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 5” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Khẳng định vị trí tầm quan trọng việc rèn luyện kỹ tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt cho HS lớp - Đề xuất số phương pháp tự đánh giá kết học tập nhằm nâng cao chất lượng việc dạy học môn Tiếng Việt cho HS lớp - Khẳng định tính khả thi kết nghiên cứu khóa luận, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học 3.Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu phương pháp tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt cho HS lớp Giả thuyết nghiên cứu đề tài: - Làm rõ sở lý luận vai trò phương pháp tự đánh giá kết học tập cho HS Tiểu học - Xác định sở khoa học việc đề xuất phương pháp tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt cho HS lớp - Đề xuất số phương pháp tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt cho HS lớp với hướng dẫn cụ thể - Là tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh, sinh viên ngành Giáo dục tiểu học quan tâm tới vấn đề tự đánh giá kết học tập học sinh Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn việc tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt - Đề xuất số phương pháp tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt cho HS lớp - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu số phương pháp tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt cho HS lớp Các phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu lý thuyết thường phân tích tài liệu để tìm cấu trúc, xu hướng phát triển lý thuyết Từ phân tích lý thuyết, lại cần tổng hợp chúng lại để xây dựng thành hệ thống khái niệm, phạm trù tiến tới tạo thành lý thuyết khoa học 6.1.1 Phương pháp phân tích Phương pháp phân tích: là phương pháp phân tích lý thuyết thành mặt, phận, mối quan hệ theo lịch sử thời gian để nhận thức, phát khai thác khía cạnh khác lý thuyết từ chọn lọc thơng tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu Phân tích bao gồm nội dung sau: + Phân tích nguồn tài liệu (tạp chí báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học, tài liệu lưu trữ thông tin đại chúng) Mỗi nguồn có giá trị riêng biệt + Phân tích tác giả (tác giả hay ngồi ngành, tác giả hay cuộc, tác giả nước hay nước, tác giả đương thời hay cố) Mỗi tác giả có nhìn riêng biệt trước đối tượng + Phân tích nội dung (theo cấu trúc logic nội dung) 6.1.2 Phương pháp tổng hợp Phương pháp tổng hợp: là phương pháp liên kết mặt,những phận, mối quan hệ thông tin từ lý thuyết thu thập thành chỉnh thể để tạo hệ thống lý thuyết đầy đủ sâu sắc chủ đề nghiên cứu Tổng hợp bao gồm nội dung sau: + Bổ sung tài liệu, sau phân tích phát thiếu sai lệch + Lựa chọn tài liệu chọn thứ cần, đủ để xây dựng luận + Sắp xếp tài liệu theo lịch đại (theo tiến trình xuất kiện để nhận dạng động thái); xếp tài liệu theo quan hệ nhân – để nhận dạng tương tác + Làm tái quy luật Đây bước quan trọng nghiên cứu tài liệu, mục đích tiếp cận lịch sử + Giải thích quy luật Cơng việc địi hỏi phải sử dụng thao tác logic để đưa phán đoán chất quy luật vật tượng Phân tích tổng hợp hai phương pháp có quan hệ mật thiết với tạo thành thống khơng thể tách rời: phân tích tiến hành theo phương hướng tổng hợp, tổng hợp thực dựa kết phân tích Trong nghiên cứu lý thuyết, người nghiên cứu vừa phải phân tích tài liệu, vừa phải tổng hợp tài liệu 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra giáo dục Nhằm khảo sát số lượng lớn đối tượng nghiên cứu hay nhiều khu vực vào hay nhiều thời điểm Điều tra giáo dục nhằm thu thập rộng rãi số liệu, tượng từ phát vấn đề cần giái quyết, xác định tính phổ biến, nguyên nhân chuẩn bị cho bước nghiên cứu 6.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Nhằm bước đầu kiểm tra tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất 6.2.3 Phương pháp thống kê toán học Nhằm thu thập thông tin, xử lý số liệu phân tích kết nghiên cứu Giới hạn,phạm vi nghiên cứu: - Nội dung, chương trình Tiếng Việt lớp - Các phương pháp tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt cho HS lớp PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Chương (THƯỜNG LÀ TÊN ĐỀ TÀI) Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.3 Phương pháp thực nghiệm 3.3.1 Chọn trường, lớp TN 3.3.2 Bố trí TN 3.3.3 Kiểm tra, đánh giá HS 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm biện luận 3.4.1 Phân tích kết học tập học sinh 3.4.2 So sánh tiến HS lớp TN với lớp ĐC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (04/11/2013), Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hội nghị Trung ương khóa XI, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lí luận dạy họcSinh học phần đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 Bộ giáo dục Đào tạo (08/10/2014), Văn số 5555/BGDĐT-GDDT việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá; tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng Bộ giáo dục đào tạo (2006), Chương trình giảng dạy mơn Sinh học, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, tài liệu lưu hành nội bộ, vụ Giáo dục trung học phát hành 7.Nguyễn Phúc Chỉnh (chủ biên) - Phạm Đức Hậu (2007), Ứng dụng tin học nghiên cứu khoa học giáo dục dạy HS học, Nxb giáo dục Nguyễn Văn Cường, BerndMeier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường Trung học phổ thông, Bộ GD&ĐT - Dự án phát triển Giáo dục Trung học phổ thông, Berlin/Hanoi Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 9 ... phách (Do HĐ chấm thi ghi) Họ tên SV: Lê Thị Bích Hằng Ngày, tháng, năm sinh: 10/10/1974 Tên lớp: K19 ĐHLT TIỂU HỌC Mã lớp: K19DLCTHA4 Mã SV: 21DCTH259 GVHD: Lê Ngọc Sơn I.Mờ đầu: 1.Tính cấp thiết

Ngày đăng: 27/03/2023, 09:34

w