1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl le thi bich loan

63 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG *************** NGHIÊN CỨU THU NHẬN BIOPOLYMER TỪ VI KHUẨN Bacillus subtilis Giảng viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS.TRẦN HOÀNG NGỌC ÁI LÊ THỊ BÍCH LOAN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 i LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu quý thầy cô trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng, đặc biệt thầy cô khoa Khoa Học Ứng Dụng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn dìu dắt em suốt năm học vừa qua Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến TS Trần Hồng Ngọc Ái tận tình truyền đạt cho em kiến thức q báu để em hồn thành tốt luận văn Chân thành cảm ơn thầy phịng thí nghiệm Cơng Nghệ Sinh Học, Cơng Nghệ Hóa Học, trƣờng Đại học Tơn Đức Thắng nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện để em nhanh chóng hồn thành luận văn Và để có kết ngày hơm nay, tận đáy lịng, vô biết ơn ba mẹ, ngƣời sinh thành, nuôi nấng, dạy dỗ, động viên vƣợt qua khó khăn thử thách Cuối cùng, tơi xin cảm ơn bạn lớp 07SH2D, ngƣời đồng hành, gắn bó, giúp đỡ tơi suốt thời gian làm luận văn Chúc bạn sức khỏe thành công Tp.HCM 06/2012 Lê Thị Bích Loan ii TĨM TẮT Tên đề tài: “Nghiên cứu thu nhận biopolymer từ vi khuẩn Bacillus subtilis” Địa điểm tiến hành luận văn : Phòng thí nghiệm Cơng Nghệ Sinh Học – Trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng TP HCM Giáo viên hƣớng dẫn: TS Trần Hoàng Ngọc Ái Nhằm phân lập chủng vi khuẩn Bacillus subtilis từ bùn ao tiến hành nuôi cấy để tổng hợp biopolymer sinh học Biopolymer tổng hợp đƣợc góp phần giải vấn đề xử lý nƣớc thải công nghiệp, đặc biệt nƣớc thải ngành dệt nhuộm Để ghóp phần hồn thiện thêm qui trình lên men tổng hợp chế phẩm biopolymer sinh học nhƣ ứng dụng biopolymer rộng rãi vấn đề bảo vệ môi trƣờng, tiến hành thí nghiệm ảnh hƣởng loại mơi trƣờng ni cấy (mơi trƣờng có bổ sung CMC, mơi trƣờng kết hợp CMC với bùn), ảnh hƣởng tỉ lệ giống bổ sung, pH, nhiệt độ thời gian nuôi cấy vi khuẩn Bacillus subtilis Kết chúng tơi có đƣợc: Phân lập đƣợc chủng vi khuẩn Bacillus subtilis từ bùn ao có khả tổng hợp đƣợc biopolymer Khảo sát ảnh hƣởng môi trƣờng nuôi cấy đến khả tổng hợp biopolymer vi khuẩn Bacillus subtilis: chọn môi trƣờng lên men tổng hợp biopolymer kết hợp bùn 0.4% CMC vừa đạt hiệu cao vừa tiết kiệm đƣợc 50% lƣợng chế phẩm Khảo sát tỉ lệ giống thích hợp cho q trình tổng hợp biopolymer chủng Bacillus subtilis: tỉ lệ 10% giống thích hợp để vi khuẩn tổng hợp biopolymer Khảo sát điều kiện (pH, nhiệt độ, thời gian) thích hợp cho vi khuẩn tổng hợp biopolymer: pH = 8, nhiệt độ 350C thời gian nuôi cấy ngày thu đƣợc biopolymer tối ƣu Nồng độ biopolymer dùng để xử lý mẫu nƣớc thải 3g/l cho hiệu xử lý đạt 83.6% iii MỤC LỤC CHƢƠNG TRANG Trang bìa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục hình ix Danh mục bảng x Danh mục biểu đồ xi Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Yêu cầu phạm vi đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu vi khuẩn Bacillus 2.1.1 Lịch sử phát 2.1.2 Đặc điểm phân loại 2.1.3 Đặc điểm phân bố 2.1.4 Đặc điểm hình thái 2.1.5 Đặc điểm sinh hóa 2.1.6 Đặc điểm dinh dƣỡng 2.1.7 Bào tử khả tạo bào tử vi khuẩn Bacillus subtilis 2.1.7.1 Cấu tạo bào tử 2.1.7.2 Khả tạo bào tử 2.1.8 Tính chất đối kháng 2.1.9 Lợi ích vi khuẩn Bacillus 2.1.10.Tác hại vi khuẩn Bacillus 2.2 Giới thiệu biopolymer 2.2.1 Khái niệm biopolymer 2.2.2 Thành phần cấu trúc iv 2.2.3 Phân loại biopolymer 2.2.4 Tính chất chung biopolymer 2.2.5 Ứng dụng biopolymer 2.3 Nƣớc thải ngành dệt nhuộm 10 2.3.1 Thành phần hữu nƣớc thải 10 2.3.2 Các phƣơng pháp xử lý thông thƣờng 11 2.4 Cơ chế keo tụ hợp chất hữu biopolymer 12 2.4.1 Động học trình lên mem xử lý nƣớc 12 2.4.2 Cơ chế tạo biopolymer 13 Chƣơng VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 14 3.1 Thời gian địa điểm tiến hành thí nghiệm 14 3.1.1 Địa điểm 14 3.1.2 Thời gian 14 3.2 Nội dung nghiên cứu 14 3.3 Vật liệu thí nghiệm 14 3.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 3.3.2 Trang thiết bị thí nghiệm 14 3.3.3 Hóa chất mơi trƣờng thí nghiệm 14 3.3.3.1 Hóa chất 14 3.3.3.2 Môi trƣờng 14 3.4 Phƣơng pháp thí nghiệm 17 3.4.1 Phân lập vi khuẩn Bacillus từ đất 17 3.4.2 Tăng sinh vi khuẩn Bacillus subtilis 19 3.4.3 Xác định mật độ tế bào vi khuẩn dịch tăng sinh 19 3.4.4 Khảo sát ảnh hƣởng môi trƣờng lên men đến khả tổng hợp biopolymer 20 3.4.4.1 Khảo sát ảnh hƣởng môi trƣờng A tổng hợp biopolymer có bổ sung CMC 20 3.4.4.2 Khảo sát ảnh hƣởng môi trƣờng B tổng hợp biopolymer kết hợp 0.4%CMC bùn 21 3.4.5 Khảo sát yếu tố tỉ lệ giống bổ sung vào môi trƣờng tổng hợp biopolymer22 v 3.4.6 Khảo sát yếu tố pH môi trƣờng tổng hợp biopolymer 22 3.4.7 Khảo sát yếu tố nhiệt độ môi trƣờng tổng hợp biopolymer 23 3.4.8 Khảo sát yếu tố thời gian tối ƣu để vi khuẩn tổng hợp biopolymer 23 3.4.9 Tiến hành lên men tổng hợp từ biểu thức tối ƣu hóa 23 3.5 Ứng dụng biopolymer xử lý nƣớc thải dệt nhuộm 23 3.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 27 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Kết phân lập vi khuẩn từ đất mùn 28 4.2 Đặc điểm hình thái vi khuẩn nghi ngờ Bacillus subtilis 28 4.3 Đặc điểm sinh hóa chủng vi khuẩn nghi ngờ Bacillus subtilis 28 4.3.1 Kết phản ứng lecithinase 29 4.3.2 Kết khả sử dụng citrate 29 4.3.3 Kết phản ứng MR-VP 30 4.3.4 Kết thử vòng phân giải chất CMC 30 4.4 Kết tăng sinh vi khuẩn Bacillus subtilis 31 4.5 Kết khảo sát ảnh hƣởng môi trƣờng lên men đến khả tổng hợp biopolymer vi khuẩn Bacillus subtilis 32 4.5.1 Môi trƣờng có bổ sung CMC 32 4.5.2 Mơi trƣờng có bổ sung CMC kết hợp với bùn 34 4.6 Tối ƣu hóa mơi trƣờng tạo biopolymer 35 4.6.1 Kết khảo sát tỉ lệ giống bổ sung vào môi trƣờng tổng hợp biopolymer 35 4.6.2 Kết khảo sát pH môi trƣờng tổng hợp biopolymer 37 4.6.3 Kết khảo sát nhiệt độ môi trƣờng tổng hợp biopolymer 39 4.6.4 Kết khảo sát yếu tố thời gian nuôi cấy để tổng hợp biopolymer 40 4.6.5 Tiến hành lên men tổng hợp biopolymer dựa điều kiện biểu thức tối ƣu hóa 42 4.7 Kết thí nghiệm xử lý nƣớc thải biopolymer 43 4.7.1 Độ 43 4.7.2 Nhiệt độ 43 4.7.3 pH 43 vi 4.7.4 Kết đo xử lý số liệu số BOD mẫu nƣớc thải trƣớc sau xử lý 44 4.7.4.1 Kết đo số BOD mẫu nƣớc thải trƣớc sau xử lý 44 4.7.4.2 Kết xử lý số liệu số BOD mẫu nƣớc thải trƣớc sau xử lý 45 4.7.5 Kết đo xử lý số liệu số TSS mẫu nƣớc thải trƣớc sau xử lý 46 4.7.5.1.Kết đo số TSS mẫu nƣớc thải trƣớc sau xử lý 46 4.7.5.2 Kết xử lý số liệu số TSS mẫu nƣớc thải trƣớc sau xử lý 47 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 vii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT CMC : Carboxyl Methyl Cellulose BOD : Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh hóa) TS : Total Solid (Tổng chất rắn) TSS : Total Suspended Solid (Tổng chất rắn lơ lửng) DO : Dissolved oxygen (Hàm lƣợng oxy hòa tan) COD : Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy hóa học) viii DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1 Vi khuẩn Bacillus subtilis Hình 3.1 Chế phẩm CMC 15 Hình 4.1 Vi khuẩn phân lập từ mẫu đất bùn 28 Hình 4.2 Kết phản ứng lecithinase 29 Hình 4.3 Kết khả sử dụng citrate 29 Hình 4.4 Kết phản ứng MR-VP 30 Hình 4.5 Kết thử vịng phân giải chất CMC 31 Hình 4.6 Kết trình tăng sinh Bacillus subtilis 31 Hình 4.7 Biopolymer thu nhận đƣợc 42 Hình 4.8 Kết xử lý mẫu nƣớc thải sau ngày 43 ix DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1 Các phản ứng sinh hóa B subtilis Bảng 2.2 Một số biopolymer thông dụng 10 Bảng 2.3 Bảng chất lƣợng nƣớc thải ngành dệt nhuộm 11 Bảng 3.1 Khảo sát nghiệm thức mơi trƣờng A có bổ sung CMC 21 Bảng 3.2 Khảo sát nghiệm thức mơi trƣờng có bổ sung bùn 0.4% CMC22 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp điều kiện tối ƣu hóa mơi trƣờng lên men 23 Bảng 4.1 Kết khảo sát ảnh hƣởng môi trƣờng lên men bổ sung CMC đến khả tổng hợp biopolymer từ Bacillus subtilis 32 Bảng 4.2 Kết khảo sát ảnh hƣởng môi trƣờng lên men bổ sung bùn kết hợp 0.4% CMC đến khả tổng hợp biopolymer từ Bacillus subtilis 34 Bảng 4.3 Kết khảo sát ảnh hƣởng tỉ lệ giống bổ sung vào môi trƣờng lên men đến khả tổng hợp biopolymer từ Bacillus subtilis 35 Bảng 4.4 Kết khảo sát ảnh hƣởng pH môi trƣờng lên men đến khả tổng hợp biopolymer từ Bacillus subtilis 37 Bảng 4.5 Kết khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ môi trƣờng lên men đến khả tổng hợp biopolymer từ Bacillus subtilis 39 Bảng 4.6 Kết khảo sát ảnh hƣởng thời gian nuôi cấy đến khả tổng hợp biopolymer từ Bacillus subtilis 40 Bảng 4.7 Kết xử lý mẫu nƣớc thải biopolymer từ Bacillus subtilis sau ngày 43 Bảng 4.8 Kết đo pH mẫu nƣớc thải trƣớc sau xử lý 44 Bảng 4.9 Kết đo số BOD mẫu nƣớc thải trƣớc sau xử lý 44 Bảng 4.10 Kết xử lý thống kê số BOD mẫu nƣớc thải trƣớc sau xử lý 45 Bảng 4.11 Kết đo số TSS mẫu nƣớc thải trƣớc sau xử lý 46 Bảng 4.12 Kết xử lý thống kê số TSS mẫu nƣớc thải trƣớc sau xử lý 47 x c a b b NB2 NB3 NB1 NB4 Mật độ tế bào vi khuẩn (OD) Biopolymer ứng với nghiệm thức Biều đồ 4.4 Kết khảo sát ảnh hưởng pH môi trường lên men đến khả tổng hợp biopolymer từ Bacillus subtilis  Nhận xét Từ biểu đồ 4.4, pH tăng ứng với biopolymer thu đƣợc tăng đạt cao pH = với 5.173g/l Ở nghiệm thức NB1( pH=5) thu đƣợc biopolymer thấp (trung bình thí nghiệm lặp lại có 2.973g/l), pH=5 mơi trƣờng acid khơng thích hợp cho vi khuẩn phát triển để tổng hợp biopolymer nên chƣa phải pH tối ƣu mơi trƣờng ni cấy Điều lý giải pH ảnh hƣởng lớn đến tổng hợp biopolymer cụ thể có khác biệt lớn nghiệm thức NB1và NB4 42% khác biệt đáng tin cậy, mức ý nghĩa P< 0.05 Ở nghiệm thức NB2, NB3 (pH = pH = 7) lƣợng biopolymer tăng nhƣng chƣa cao Đây chƣa phải khoảng pH tối ƣu  Kết luận Chọn pH =8 pH tối ƣu cố định thông số lần thí nghiệm sau 38 4.6.3 Kết khảo sát yếu tố nhiệt độ môi trƣờng để tổng hợp biopolymer Nhiệt độ mơi trƣờng có ảnh hƣởng đến tổng hợp biopolymer vi khuẩn Xét mốc nhiệt độ khác để xác định nhiệt độ tối ƣu Tiến hành thí nghiệm theo mục 3.4.7 Kết thí nghiệm đƣợc trình bày nhƣ sau: Bảng 4.5 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ môi trường lên men đến khả tổng hợp biopolymer từ Bacillus subtilis Mật độ tế bào Biopolymer (OD600nm) (g/l) 30 1.492 0.042b 4.637 0.037b NC2 35 1.938 0.031c 7.75 0.049c NC3 40 1.098 0.013a 4.787 0.137b NC4 45 1.194 0.052a 3.856 0.075a Số thứ tự Nghiệm thức Nhiệt độ (0C) NC1 c b b a NC1 NC2 NC3 NC4 Mật độ tế bào vi khuẩn (OD) Biopolymer ứng với nghiệm thức Biểu đồ 4.5 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ môi trường lên men đến khả tổng hợp biopolymer từ Bacillus subtilis 39  Nhận xét Nhiệt độ nghiệm thức NC1và NC2 (từ 300C đến 350C) lƣợng biopolymer thu đƣợc tăng cao từ 4.637g/l đến 7.75g/l Nhƣng nghiệm thức NC3 NC4 (từ 400C đến 450C) lƣợng biopolymer lại giảm Ở nghiệm thức NC2 (nhiệt độ 350C) lƣợng biopolymer thu đƣợc cao nhất, sai khác với nghiệm thức cịn lại cao, 50.2% Sự khác biệt đáng tin cậy, mức ý nghĩa P< 0.05 đồng nghĩa nhiệt độ tối ƣu để vi khẩn phát triển mạnh để tổng hợp biopolymer Ở nghiệm thức NC1 NC3 kết khơng có khác biệt Nghiệm thức NC4 (nhiệt độ 450C) thu đƣợc biopolymer thấp Giải thích nhiệt độ 400C khơng cao vi khuẩn phát triển đƣợc nhƣng để tổng hợp biopolymer cao thích hợp nhiệt độ 350C  Kết luận Chọn nhiệt độ tối ƣu 350C cho khảo sát 4.6.4 Kết khảo sát yếu tố thời gian nuôi cấy để tổng hợp biopolymer Tiến hành thí nghiệm theo mục 3.4.8 Kết thực nghiệm đƣợc trình bày nhƣ sau: Bảng 4.6 Kết ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến khả tổng hợp biopolymer Bacillus subtilis Số ngày nuôi Mật độ tế bào Biopolymer cấy (ngày) (OD600nm) (g/l) ND1 0.935 0.009a 4.073 0.07a ND2 1.655 0.016b 4.843 0.05c ND3 1.898 0.056c 7.053 0.05e ND4 2.430 0.139de 5.94 0.159d ND2 2.331 0.08d 5.757 0.142d ND3 2.56 0.165e 4.643 0.162bc ND4 2.557 0.091e 4.343 0.084ab Số thứ tự Nghiệm thức 40 e d d c bc a ab ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 ND6 ND7 Mật độ tế bào vi khuẩn (OD) Biopolymer ứng với nghiệm thức Biều đồ 4.6 Kết ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến tổng hợp biopolymer Bacillus subtilis  Nhận xét Khảo sát qua ngày nuôi cấy ứng với nghiệm thức trên, thấy từ ngày đến ngày thứ lƣợng biopolymer thu đƣợc tăng đạt cao ngày thứ (7.053g/l), sai khác với nghiệm thức khác 42.25%, mức ý nghĩa P< 0.05 chấp nhận đƣợc Những ngày OD đo đƣợc cao OD=2.430nm nghiệm thức ND4 (4 ngày) nhƣng biopolymer thu đƣợc lại theo chiều hƣớng giảm dần Ở ngày thu đƣợc biopolymer tăng dần cao từ (4.073g/l đến 7.053g/l) giải thích khoảng thời gian vi khuẩn tăng sinh liên tục tạo đƣợc biopolymer cao Ngày thứ thời gian thu biopolymer đạt cao đƣợc chọn thời gian tối ƣu để tiếp tục thí nghiệm 41 Ở ngày thứ 4, 5, 6, kéo dài thời gian nuôi cấy nhƣng lƣợng biopolymer khơng tăng mà cịn giảm hẳn cụ thể ngày thứ (ND7) 4.343g/l ngày thứ 6.2% sai khác khơng đáng kể Giải thích cho tƣợng tính từ mốc thời gian tối ƣu để tổng hợp biopolymer (3 ngày) kéo dài thời gian ni cấy vi khuẩn chuyển qua giai đoạn ổn định suy tàn, tế bào vi khuẩn chết nhiều (mặc dù OD tăng) khơng cịn khả tổng hợp biopolymer cho kết không cao  Kết luận Chọn thời gian nuôi cấy tối ƣu ngày Thông số đƣợc cố định cho khảo sát 4.6.5 Tiến hành lên men tổng hợp biopolymer dựa biểu thức tối ƣu hóa Từ yếu tố tối ƣu khảo sát đƣợc, tiến hành theo thí nghiệm 3.4.9 thu đƣợc kết nhƣ sau:  Kết quả: Thu nhận đƣợc 9.05 g chế phẩm biopolymer từ lít mơi trƣờng lên men Hình 4.7 Biopolymer thu nhận đƣợc  Nhận xét Trong trình lên men tổng hợp điều kiện tối ƣu, nhận thấy:  Ƣu điểm : Thu đƣợc biopolymer cao nghiệm thức tối ƣu hóa  Nhƣợc điểm : Biopolymer cấu trúc dạng sệt, rắn nghiệm thức tối ƣu hóa 42 4.7 Kết thí nghiệm xử lý nƣớc thải biopolymer Thu đƣợc kết với tiêu nhƣ: độ trong, pH, số BOD, TSS nhƣ sau: 4.7.1 Độ Bằng cảm quan đánh giá màu sắc trƣớc sau xử lý với biopolymer Đo thể tích bơng cặn lắng đƣợc Kết thể nhƣ sau: Bảng 4.7 Kết xử lý mẫu nước thải biopolymer từ Bacillus subtilis Trƣớc xử lý Sau ngày xử lý Màu xanh, mùi nhẹ, Màu xanh nhạt, nƣớc Màu sắc có cặn Thể tích bơng lắng đƣợc Khơng đáng kể 15% Chỉ tiêu Hình 4.8 Kết xử lý mẫu nƣớc thải sau ngày 4.7.2 Nhiệt độ Không thay đổi (370C) trƣớc sau xử lý, thông số quan trọng để tiến hành khảo sát 4.7.3 pH pH nƣớc thải thơng số quan trọng để dự đốn trình xử lý nƣớc thải pH ban đầu đƣợc điều chỉnh cao hay thấp tùy thuộc vào tính chất loại nƣớc thải nhƣ: độ màu, cặn lắng, kim loại nặng, Sau tiến hành xử lý cho kết nhƣ sau: 43 Bảng 4.8 Kết đo pH mẫu nước thải trước sau xử lý Khối lƣợng Chỉ tiêu NX1 NX2 NX3 NX4 pHtrƣớc 7.2 7.2 7.2 7.2 pHsau 7.18 7.08 7.07 6.76  Nhận xét Trƣớc xử lý với biopolymer mẫu nƣớc thải phải đƣợc điều chỉnh đến pH 7.2 Tuy nhiên, sau trình xử lý (5 ngày) pH sau xử lý có thay đổi cụ thể có chiều hƣớng giảm dần, nghiệm thức đầu pH khác biệt không đáng kể Ở nghiệm thức NX4 xu hƣớng giảm mạnh cịn 6.76g/l, giải thích cho tƣợng vi khuẩn chế phẩm tiếp tục sinh trƣởng phân giải hợp chất hữu có nƣớc thải sinh acid hữu làm giảm pH  Kết luận pH giảm mạnh nghiệm thức NX4 dự đoán hiệu xử lý nƣớc thải cao nghiệm thức lại 4.7.4 Kết đo xử lý số liệu số BOD mẫu nƣớc thải trƣớc sau xử lý 4.7.4.1 Kết đo số BOD mẫu nƣớc thải trƣớc sau xử lý Bảng 4.9 Kết số BOD trước sau xử lý Khối lƣợng NX1 NX2 NX3 NX4 720 731 756 751 BOD bđ 743 728 749 757 (mgO2 /l) 719 742 743 768 Trung bình 727.33 733.67 749.33 758.67 670 487 502 446 BOD5 678 492 498 455 (mgO2 /l) 665 485 490 461 Trung bình 671 488 496.67 454 Chỉ tiêu 44 4.7.4.2 Kết xử lý số liệu số BOD mẫu nƣớc thải trƣớc sau xử lý Bảng 4.10 Kết xử lý thống kê số BOD trước sau xử lý Số thứ tự Nghiệm thức BODbđ BOD5 NX1 727.33 7.839a 671.0 3.79c NX2 733.67 4.256ab 488.0 2.082b NX3 749.33 3.756bc 496.67 3.528b NX4 758.67 4.978c 454.0 4.359a 800 700 c 600 b b 500 a 400 300 200 100 NX1 NX2 NX3 BOD ban đầu NX4 BOD sau ngày Biều đồ 4.7 Kết đo số BOD mẫu nước thải trước sau xử lý với biopolymer  Nhận xét Từ bảng số liệu 4.10 đồ thị 4.7 chúng tơi thấy nghiệm thức có số BOD trƣớc xử lý cao nghiệm thức NX2 NX3 khơng có sai khác rõ rệt 45 Sau ngày xử lý, tính tốn từ bảng số liệu kết luận hiệu làm giảm BOD5 nghiệm thức NX1 đối chứng thấp đạt 7.74%, đạt cao nghiệm thức NX4 38.12% nghiệm thức lại NX2 NX3 hiệu xử lý cao nghiệm thức đối chứng nhƣng chênh lệch không nhiều 32.42% 35.67% Số liệu đƣợc xử lý phƣơng pháp ANOVA với mức ý nghĩa P=0.013

Ngày đăng: 30/10/2022, 08:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN