kl le thi hong hanh 810737v

44 0 0
kl le thi hong hanh   810737v

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (PHẦN LÝ LUẬN) ĐỀ TÀI : QUẢNG BÁ NGHỆ THUẬT CHÈO BẮC BỘ QUA CÁC VỞ DIỄN ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ HÁT CHÈO VIỆT NAM GVHD : THẦY PHAN KHƯƠNG SVTH : LÊ THỊ HỒNG HẠNH MSSV : 810737V KHÓA : 08 CHUYÊN NGÀNH: ĐỒ HỌA GVHD ký tên TP.HỒ CHÍ MINH – THÁNG 08/2010 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU 04 PHẦN MỞ ĐẦU 05 Lý chọn đề tài 06 Mục đích nghiên cứu 06 Đối tượng nghiên cứu 07 Nhiệm vụ nghiên cứu 07 Phương pháp nghiên cứu 08 PHẦN NỘI DUNG 09 Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 10 1.1 Tổng quan lịch sử đề tài 10 1.1.1 Lịch sử hình thành Nhà hát Chèo Việt Nam 10 1.1.2 Các hoạt động Nhà hát Chèo Việt Nam 11 1.2 Hiện trạng thực tế đề tài 12 1.2.1 Lịch sử hình thành nghệ thuật chèo cổ Việt Nam 12 1.2.2 Phân loại chèo 15 1.2.3 Trang phục chiếu chèo 15 1.2.4 Hình tượng nhân vật chèo 16 1.2.5 Tính chất giáo dục Nghệ thuật chèo 18 Chương 2: Phương pháp tổ chức sáng tác 19 2.1 Trình bày cách thức tổ chức sáng tác ( thiết kế) 19 2.1.1 Giai đoạn sưu tầm nghiên cứu tư liệu 19 2.1.2 Giai đoạn phác thảo ý tưởng 20 2.1.3 Giai đoạn chỉnh sửa phác thảo 21 2.2 Phương pháp kỹ thuật thiết kế 21 2.2.1 Phương pháp thiết kế 21 2.2.2 Kỹ thuật thiết kế 23 2.3 Những hoạt động nghiên cứu sáng tác 24 2.3.1 Các khái niệm 24 2.3.2 Màu sắc hệ thống đồ án 25 Chương 3: Kết nghiên cứu sáng tác 26 3.1 Những kết đạt mặt lý thuyết 26 3.2 Những kết sáng tạo 26 3.3 Đánh giá giá trị sáng tác 27 3.3.1 Giá trị mặt thẩm mỹ 27 3.3.2 Giá trị mặt kinh tế 28 3.3.3 Giá trị mặt ứng dụng 28 3.4 Phân tích nêu lên mặt tồn 29 PHẦN KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHẦN PHỤ LỤC 32 Một số mẫu Logo sưu tầm 33 Một số cách thức thể Poster 34 Hình ảnh số chèo công diễn 35 Nhà hát Chèo Việt Nam Nét độc đáo tranh chèo Bùi Xuân Phái 36 Sân khấu - Chèo 38 Q trình chuyển hóa phát triển Chèo sân đình 39 LỜI GIỚI THIỆU Việt Nam có kho tàng sân khấu cổ truyền gồm nhiều hình thức nghệ thuật khác như: múa rối, tuồng, chèo, cải lương mà loại lại có đặc điểm nghệ thuật độc đáo, sinh sắc, lẫn lộn Những hình thức nghệ thuật truyền thống phát triển tương ứng với trình độ nhu cầu thời kỳ lịch sử, thiếu ăn tinh thần đơng đảo người dân Việt Nam, sân khấu chèo giữ vị trí quan trọng Chèo thuộc loại sân khấu kể chuyện (Việt Nam), hay nói rõ loại sân khấu kịch hát kể chuyện dân tộc, phát triển mạnh đồng Bắc Bộ Là môn nghệ thuật mang tính quần chúng coi loại hình sân khấu hội hè với đặc điểm sử dụng ngôn ngữ đa thanh, đa nghĩa kết hợp với cách nói ví von giàu tính tự sự, trữ tình Nếu sân khấu truyền thống Trung Quốc có đại diện tiêu biểu Kinh kịch Bắc Kinh sân khấu Nhật Bản kịch Nơ đại diện tiêu biểu sân khấu truyền thống Việt Nam chèo Nhà hát Chèo Việt Nam trung tâm biểu diễn, nghiên cứu đào tạo nghệ thuật Chèo (thuộc Bộ Văn hóa – Thể thao & Du lịch), tiền thân Tổ Chèo Đồn Văn cơng Nhân dân Trung ương Trong suốt trình hoạt động nghệ thuật mình, nhà hát Chèo Việt Nam giới thiệu đến công chúng diễn đặc sắc, đồng thời vừa phục hồi, chỉnh lí, cải biên chèo cổ truyền thống Hoạt động nhà hát vừa bảo tồn hình thức nghệ thuật truyền thống dân tộc, vừa truyền bá rộng rãi nét đặc sắc, độc đáo nghệ thuật chèo đến công chúng thông qua diễn dàn dựng chau chuốt kĩ lưỡng Cụm đồ án trình bày thiết kế quảng bá nghệ thuật chèo Bắc Bộ qua diễn tiêu biểu Nhà hát Chèo Việt Nam bao gồm: thiết kế lại logo, hệ thống nhận diện thương hiệu cho Nhà hát Chèo Việt Nam, ấn phẩm giới thiệu đến công chúng nét đặc trưng riêng biệt nghệ thuật chèo Bắc Bộ Nhà hát Chèo Việt Nam lịch, hệ thống Poster, brochure 04 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng nghiên cứu 4.Nhiệm vụ nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 05 1.Lý chọn đề tài: Kho tàng văn hóa truyền thống lâu đời đất nước ta phong phú đa dạng, số khơng thể khơng nhắc đến loại hình nghệ thuật truyền thống tồn hàng trăm năm qua Những loại hình nghệ thuật truyền thống độc đáo kể đến nghệ thuật hát chèo, tuồng, múa rối nước, dân ca v.v… Trải dài khắp đất nước Việt Nam ta, vùng miền khác có loại hình nghệ thuật đặc trưng riêng như: nghệ thuật Chèo Bắc Bộ, nhạc cung đình Huế, hay cải lương Nam Bộ … Trong đó, Chèo loại hình sân khấu dân gian sinh từ đồng Bắc Bộ – vùng vốn giàu có dân ca, ca dao tục ngữ, truyện cười, ví von, ẩn dụ… Con người, cảnh vật vùng quê rộng lớn in đậm nét câu chuyện kể lại qua chiếu Chèo sân đình Trải qua thời gian, bồi đắp sàng lọc, nghệ thuật Chèo hình thành phong cách độc đáo riêng biệt với phong vị riêng Vào thời điểm nay, đất nước thời khì mở cửa, du nhập nhiều văn hóa khác vào Việt Nam khơng phải bảo tồn nét văn hóa truyền thống dân tộc mà cịn phải giới thiệu văn hóa truyền thống nước với quốc gia khác Chính nghệ thuật Chèo di sản lớn quí báu văn hóa dân tộc Việt Nam nên loại hình nghệ thuật cần trì, bảo tồn phát huy Do đó, nhà hát Chèo Việt Nam – xem anh làng chèo dàn dựng lại chèo truyền thống, giúp cho nghệ thuật chèo Việt Nam tiếp cận với đơng đảo quần chúng ngồi nước Đề tài em lựa chọn mong muốn phần qua việc giới thiệu Nhà hát Chèo Việt Nam diễn đặc trưng Nhà hát để quảng bá cho nghệ thuật Chèo Bắc Bộ Mục đích nghiên cứu: Chèo mơn nghệ thuật mang tính chất “nghe, nhìn”, biểu tả nhịp điệu, tiết tấu, mang đặc trưng vùng đồng Bắc Bộ, nét múa dân tộc, màu sắc tranh dân gian… 06 Mục đích nghiên cứu đề tài chuyển thể từ ngơn ngữ “nghe, nhìn” từ chèo điển hình Nhà hát Chèo Việt Nam sân khấu biểu diễn ngôn ngữ “không lời” đồ họa để thể nét đặc trưng, phong cách nghệ thuật Chèo Góp phần quảng bá rộng rãi cho Nhà hát Chèo Việt Nam nghệ thuật Chèo Bắc Bộ qua diễn nhà hát Đối tượng nghiên cứu: »»Sau tìm chủ đề đề tài cần thể xác định lí mục đích nghiên cứu, bước xác định đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chung nghệ thuật Chèo cổ, khác biệt Chèo cổ với loại hình nghệ thuật truyền thống khác Nghệ thuật chèo nét văn hóa truyền thống đặc trưng vùng đồng Bắc Bộ Nghiên cứu khai thác mặt mạnh đặc điểm riêng biệt mà nghệ thuật Chèo có qua: hình tượng nhân vật, cách bày trí thiết kế sân khấu, trang phục biểu diễn, ánh sáng, nhạc cụ chuyên dụng Đối tượng nghiên cứu cụ thể Nhà hát Chèo Việt Nam chèo đặc trưng tiêu biểu Nhà hát »»Ngoài ra, đối tượng nghiên cứu cịn cơng chúng, người xem, thưởng thức, người yêu thích nghệ thuật chèo Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu, tìm hiểu xuất xứ, giai đoạn hình thành phát triển hình ảnh tượng trưng, nhân vật, bối cảnh sân khấu, tác phẩm chèo tiêu biểu vấn đề đặt đồ án tốt nghiệp em Đây mối quan tâm lớn nhà nghiên cứu nghệ thuật Mặt khác để đồ án có kết thật tốt, em phối hợp việc tìm hiểu, nghiên cứu sắc nghệ thuật Chèo truyền thống đồng thời làm cách để dùng ngôn ngữ đồ họa – ngôn ngữ hình ảnh, màu sắc, đường nét, bố cục để mặt gây ấn tượng mang điều muốn truyền tải đến với công chúng mà giữ 07 yếu tố thẩm mỹ sắc truyền thống đề tài nghiên cứu Đồng thời nghiên cứu đối tượng người xem, để qua hiểu yếu tố gây ý cho người xem, thu hút quan tâm, ý họ Phương pháp nghiên cứu: Trong trình thực đồ án, em phối hợp số phương pháp nghiên cứu sau: Nghiên cứu đặc điểm, hình ảnh, nét tiêu biểu nghệ thuật chèo, từ màu sắc trang phục biểu diễn, hình tượng tính cách nhân vật tiêu biểu, cách bày trí thiết kế bố cục sân khấu, để cô đọng rút chung nhất, đặc sắc để thể Nghiên cứu ngôn ngữ thể đồ họa: ứng dụng nguyên lý thiết kế bản, thể đẹp, nét thẩm mỹ qua màu sắc, đường nét, hình ảnh, bố cục đơn giản, ứng dụng thuộc mỹ thuật ứng dụng dựa màu sắc, tín hiệu thị giác v.v… Nghiên cứu tài liệu sưu tầm xoay quanh có liên quan đến đề tài nhằm rút nét đặc trưng đề tài nghiên cứu, từ đưa ý tưởng thiết kế Nghiên cứu phương pháp in ấn, chế (in lụa, in offset ấn phẩm): Qua việc nghiên cứu tìm hiểu tài liệu có liên quan đến trình thực đồ án, em rút tính chất khái quát, việc thiết kế xếp bố cục trình bày đơn giản, hình ảnh chủ đạo phải nêu rõ bật, màu sắc hài hịa, đọng xúc tích nêu rõ tính chất nội dung muốn thể đồ án Bên cạnh đó, việc thiết kế phải mang tính học thuật thẩm mỹ cao 08 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Tổng quan lịch sử đề tài 1.1.1 Lịch sử hình thành Nhà hát Chèo Việt Nam 1.1.2 Các hoạt động Nhà hát Chèo Việt Nam 1.2 Hiện trạng thực tế đề tài 1.2.1 Lịch sử hình thành nghệ thuật chèo cổ Việt Nam 1.2.2 Phân loại chèo 1.2.3 Trang phục chiếu chèo 1.2.4 Hình tượng nhân vật chèo 1.2.5 Tính chất giáo dục Nghệ thuật chèo Chương 2: Phương pháp tổ chức sáng tác 2.1 Trình bày cách thức tổ chức sáng tác ( thiết kế) 2.1.1 Giai đoạn sưu tầm nghiên cứu tư liệu 2.1.2 Giai đoạn phác thảo ý tưởng 2.1.3 Giai đoạn chỉnh sửa phác thảo 2.2 Phương pháp kỹ thuật thiết kế 2.2.1 Phương pháp thiết kế 2.2.2 Kỹ thuật thiết kế 2.3 Những hoạt động nghiên cứu sáng tác 2.3.1 Các khái niệm 2.3.2 Màu sắc hệ thống đồ án Chương 3: Kết nghiên cứu sáng tác 3.1 Những kết đạt mặt lý thuyết 3.2 Những kết sáng tạo 3.3 Đánh giá giá trị sáng tác 3.3.1 Giá trị mặt thẩm mỹ 3.3.2 Giá trị mặt kinh tế 3.3.3 Giá trị mặt ứng dụng 3.4 Phân tích nêu lên mặt tồn 09 Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Tổng quan lịch sử đề tài 1.1.1 Lịch sử hình thành Nhà hát Chèo Việt Nam Nhà hát Chèo Việt Nam trung tâm biểu diễn, nghiên cứu đào tạo nghệ thuật Chèo (thuộc Bộ Văn hóa – Thể thao & Du lịch), tiền thân Tổ Chèo Đồn Văn cơng Nhân dân Trung ương, thành lập năm 1951 Việt Bắc Từ ngày đầu thành lập, Nhà hát tập hợp nghệ nhân ưu tú chương trình khai thác học tập vốn cổ nghệ thuật Chèo Trên sở đó, Nhà hát phục hồi, chỉnh lí, cải biên thành công Chèo truyền thống tiêu biểu như: “Quan Âm Thị Kính”, “Lưu Bình – Dương Lễ”, “X Vân”, “Từ Thức”, “Trương Viên”… Gần 60 năm hoạt động với vai trò đơn vị đầu ngành, Nhà hát Chèo Việt Nam đạt nhiều thành tựu nghệ thuật, với diễn theo sát nhiệm vụ trị đất nước giai đoạn lịch sử Các diễn Nhà hát gồm đủ đề tài khác nhau, đa số tìm tịi sáng tạo với mục đích đưa nghệ thuật Chèo truyền thống phát triển thích ứng với thời đại Nhiều diễn đánh giá cao giá trị tư tưởng nghệ thuật, tặng huy chương vàng, bạc giải thưởng cao kì hội diễn, liên hoan sân khấu Chèo chuyên nghiệp toàn quốc: “Chị Trầm”, “Con trâu hai nhà”, “Cơ gái Sơng Lam”, “Tình rừng”, “Lọ nước thần”, “Sơng Trà Khúc”, “Vòng phấn Cáp-ca-dơ”, “Thái hậu Dương Vân Nga”, “Lý Nhân Tông kế nghiệp”, “Tô Hiến Thành”, “Hồ Xuân Hương”, “Vua Chổm” Nhà hát lưu diễn phục vụ nhân dân khắp miền đất nước, đồng thời có mặt nhiều nước giới, giới thiệu nghệ thuật Chèo truyền thống Việt Nam với bè bạn khắp năm châu Với đóng góp bật nghiệp chung ngành văn hóa, Nhà hát Chèo Việt Nam Nhà nước trao tặng nhiều phần thưởng cao quý : Huân chương Độc lập hạng ba, hạng nhì; Huân chương Kháng chiến chống Pháp hạng nhì; Huân chương Kháng chiến chống Mĩ hạng nhì nhiều Huân chương Lao động Nhiều nghệ nhân, nghệ sĩ Nhà hát vinh dự Nhà nước trao tặng 10 PHẦN KẾT LUẬN Nghệ thuật đồ họa mang lại cho lợi ích mặt kinh tế, ứng dụng, mang giá trị thẩm mỹ cao Sự thành công sản phẩm thiết kế để lại ấn tượng, dấu ấn đặc biệt lòng người xem, phải thể màu sắc, đặc tính, đặc trưng rõ nét đối tượng nghiên cứu Tính sáng tạo để sản phẩm thiết kế tạo thu hút, ý đến người xem, không xen lẫn với thiết kế khác phần quan trọng cơng việc tìm tịi, nghiên cứu, xác định cách thức tiến hành Đối với đối tượng nghiên cứu hình thức nghệ thuật truyền thống, điển hình nghệ thuật chèo điều quan trọng phải đúc kết đặc trưng từ ngơn ngữ hình thể sân khấu thành ngôn ngữ đồ họa mà không làm sắc truyền thống Poster xem thành tố quan trọng trình thiết kế, quảng bá hình ảnh Nhà hát Chèo Việt Nam môn nghệ thuật chèo đến với công chúng Việc đúc kết kinh nghiệm thực hệ thống đồ án từ cách bố cục, xử lí đường nét, mảng màu, font chữ v.v qua đóng góp ý kiến thầy hướng dẫn giúp em thực đồ án tốt nghiệp tốt 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO www.nhahatcheovietnam.com www.wikipedia.org http://chimviet.free.fr/dantochoc/hatcheo http://vnthuquan.net http://www.dthoi.com http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tim-hieu-nghe-thuat-cheo 31 PHẦN PHỤ LỤC Một số mẫu Logo sưu tầm Một số cách thức thể Poster Hình ảnh số chèo công diễn Nhà hát Chèo Việt Nam Nét độc đáo tranh chèo Bùi Xuân Phái Sân khấu - Chèo Q trình chuyển hóa phát triển Chèo sân đình 32 Một số mẫu Logo sưu tầm Một số mẫu logo nhà hát giới Một số mẫu logo sân khấu nhà hát nước 33 Một số cách thức thể Poster 34 Hình ảnh số chèo công diễn Nhà hát Chèo Việt Nam 35 Nét độc đáo tranh chèo Bùi Xn Phái Ngồi đề tài phố,cơng thành danh toại, góp phần đưa tên tuổi họa sĩ Bùi Xuân Phái bay xa, xa khỏi phạm vi quốc gia, trở thành danh nhân có tầm vóc quốc tế đời sống nghệ thuật số lượng tác phẩm đồ sộ ông để lại cho đời, Bùi Xn Phái cịn có đề tài “búa bổ” khác đề tài Chèo Ở mảng đề tài ông chiếm vị tuyệt đối làng hội họa Việt Nam, nói đến tranh vẽ đề tài Chèo, bắt buộc người ta phải kể đến Bùi Xuân Phái trước với tác phẩm xuất sắc mảng đề tài không phủ định Chèo Phái đạt tới đỉnh cao đẹp hội họa với nhìn mảng nghệ thuật sân khấu dân gian.Có thể nói, tác phẩm xuất sắc Chèo Bùi Xuân Phái làm nản lịng họa sĩ có ý muốn cầm cọ để thể mảng đề tài này; trước sau ông đến chưa thấy xuất họa sĩ có tác phẩm thành cơng mảng đề tài chèo Người ta chưa có thống kê xác BXP vẽ lớn nhỏ đề tài Chèo, người ta biết vẽ ông đề tài ký đát tê năm 1961.Ở mảng đề tài này, tranh ông bớt trầm tư, cô liêu mảng tranh phố, chèo Bùi Xuân Phái chứa đựng thẩm mỹ dân gian hóm hỉnh làng xã Bắc kỳ Những chàng say, gậy, đào lệch, đào thương, 36 gái soi gương chải tóc, cảnh sinh hoạt sau hậu trường sân khấu diễn viên họ thay trang phục trước biểu diễn làm sống động ngôn ngữ hội họa nôm na, ước lệ diễn xuất chèo Các nhà phê bình cho ứng xử thẩm mỹ Bùi Xuân Phái với sân khấu chèo thân thiện nhân Bùi Xuân Phái tự nhập thể vào hội hè với âm nhịp điệu làng xã đồng Bắc với ý thức khám phá thêm sắc màu hội họa dân tộc Bùi Xuân Phái làm nên ngôn ngữ riêng cho chèo ngôn ngữ hội họa độc đáo, đậm đà sắc dân tộc (theo cách mà người ta thường gọi) Nhân vật ông, biến thiên ngàn năm người thôn quê xuất đầy chất thơ, sâu lắng ý nhị Năm 1961, Bùi Xuân Phái làm trang trí cho chèo Sợi tơ vàng, từ ông phát lộ hay, đẹp chèo, tạo nhìn riêng, bổ xung mảng đề tài quan trọng vào di sản nghệ thuật đồ sộ ông Khác hẳn với phố cổ, mảng tranh chèo,cùng minh họa cho tập sách Hề chèo năm 1981, minh họa cho Thơ Hồ Xuân Hương khiến người ta phát Bùi Xuân Phái trẻ trung, dí dỏm, đầy chất “u-mua” 37 Sân khấu - Chèo Cái nôi sân khấu chèo Đồng Bắc Bộ, địa bàn phổ biến từ Nghệ Tĩnh trở Khởi đầu chèo hình thức trị nhại, trị diễn xướng dân gian từ kỷ 11 Lúc đầu xuất làng quê, dần trở thành loại hình sân khấu tiêu biểu người dân đồng Bắc Bộ Xưa phường chèo ông trùm cầm đầu diễn thôn, xã Mỗi phường chèo khoảng mươi mười lăm người kể nhạc công mà gõ chiếm vị trí quan trọng Người đóng trị gồm đào, kép, lão, mụ, Có cần đào, kép, xuất sắc đình đám Tính chất ước lệ sân khấu chèo diễn xuất mà trang trí Chẳng có phơng có vải nhuộm màu ngăn đơi buồng trị sàn diễn Hai chiếu trải giữa, khán giả ngồi vây ba mặt, sân khấu chèo sân đình Buổi diễn thường mở đầu điệu hát vỡ nước, hồi trống dung lên, người giáo đầu, buổi diễn kết thúc có hát vãn trị trống dã đám Chèo thuộc loại sân khấu tự (kể chuyện) Giữa người xem người diễn có giao lưu khăng khít Người xem dễ theo dõi Cũng sân khấu tuồng, trống chầu giữ vai trò đặc biệt Trống chầu người có vai vế, uy tín tay sành sỏi điều khiển, để cầm trịch buổi diễn, để tỏ ý thưởng phạt, giám định diễn xuất đào, kép Nghệ thuật chèo bao gồm múa, hát, âm nhạc văn học tích trị Văn chèo đậm màu sắc trữ tình ca dao, tục ngữ, tràn đầy tính lạc quan cười dân dã, thơng minh, hóm hỉnh khơng phần trí tuệ Tính nhân văn chèo rõ nét Quyền người, thiện thắng ác đề cập, khẳng định Các chèo cổ kết thúc có hậu theo truyền thống phương Ðông Nhiều xếp vào vốn quý sân khấu cổ truyền dân tộc Từ đời đến nay, tiếng trống chèo có ma lực hút bao hệ khán giả, không kể tuổi tác, địa vị xã hội hay hay quốc tịch Nhưng có giai đoạn sân khấu chèo trải qua khó khăn tưởng chừng không đứng vững Giờ đây, sân khấu chèo khơi phục nhằm giữ gìn bảo tồn loại hình nghệ thuật đậm đà sắc dân tộc 38 Q trình chuyển hóa phát triển Chèo sân đình Trên đường xâm nhập ngày sâu vào mặt sinh hoạt đời thường bà thơn xóm, người làm chèo nhanh chóng kịp thời chuyển địa điểm diễn qua sân đình, từ lịng đình thềm đình quay ba phương sáu hướng, lấy làm khán trường trời rộng rãi phóng khống; Cứ thế, dần hình thành loạt nguyên tắc kịch thuật linh hoạt độc đáo, mà nhiều nhà chuyên môn gọi sân khấu ba mặt Q trình tìm cách thể tích mới, nhân vật mới, tình mới, nghệ nhân vay mượn loại dân ca, dân vũ trò diễn dân gian “chèo hoá” chúng dần thành thủ pháp vốn nghề nhà Không loại trừ khơng thể khơng sáng tạo, ban đầu vụng về, gồ ghề, sau người kẻ uốn nắn sửa sang mà thành hay dần, đẹp dần, với sức diễn tả mạnh dần Dường chèo cổ, cười ngày chiếm thời gian dài, ý phản ánh thói hư tật xấu đời thường Ðiều đó, làm cho tính xã hội chèo ngày đậm sau Nổi bật lớp việc làng nói thường, nói lối, nói rao, “ngâm thơ”, với đủ thành phần nhân máy quyền sở đại diện cho pháp luật, tập tục, đạo lý, tôn giáo, bị vạch mặt thật ê chề Song nhà nghề trân trọng gìn giữ, coi mẫu mực cho nghề Tổ, cịn loại hình tượng nhân vật nữ tốt có, chưa hẳn tốt có, chưa hẳn xấu có, đặc biệt số nhân vật nữ vượt khỏi vòng kiềm toả đạo lý phong kiến, Thị Màu, đào Huế, Suý Vân, Có điều, Thị Màu nhân vật đối tỷ cốt làm bật rõ nhẫn nhục Thị Kính lần nữa, để đức độ nàng đủ mức lên sen thành Phật Quan Âm; nhân vật đào Huế chẳng nói “phản diện” khơng nhà Nho “ưa”, chi tiết phụ, mà có lược khơng hại đến kết cấu chủ đề tích chuyện; cịn S Vân, người phụ nữ bất đắc dĩ đành bỏ chồng, lại nằm vào thân (tích) trị, hay nói hơn, dễ tới 2/3 thời gian diễn tích Kim Nham để thể nàng Thị Màu, Ðào Huế, Suý Vân nghệ nhân sáng tạo thành khuôn diễn với nhiều hát múa dành riêng, độc đáo, tới giữ nguyên giá trị thẩm mỹ giá trị nghệ thuật 39 Những tính cách, đức độ sắc nhân vật thường bộc lộ thụ động, tức họ phơ bày tâm trạng cách ứng phó biến xẩy ra, cách diễn xuất mang nội dung hình thức nhiều hấp dẫn đủ sức làm gương cho người xem Chỉ số mang tính cách vượt khỏi quan điểm phong kiến phơ bày cách chủ động, mà có cố ý, nghệ nhân dùng điệu khuôn diễn thật đặc sắc làm rạng rỡ nghệ thuật cổ truyền: tính từ nhân vật Thày Ðồ, Thày Bói, Phù Thuỷ, Vợ Mõ đến Thị Màu, Ðào Huế, Suý Vân Ðồng thời với xuất trên, tính xung đột hay thường gọi tính kịch số trị tuỳ người soạn, tuỳ tích, tuỳ phường gánh khán giả mà gia tăng đáng kể Ðiều theo với việc bộc lộ tính cách nhiều hay chủ động nhân vật Như xung đột trực diện liệt Ðào Huế Tuần Ty (với đào Nấp) bước “mới” so với xung đột trực diện trước Châu Long Lưu Bình, Vợ Mõ với Xã Trưởng Ðừng quên, dầu nhà nghề nhìn nhận “đúng”, diễn thường ghim ghép (cho có sáng tạo) mảng diễn sẵn có vỗn cũ song với ngót chục truyền thống làm mẫu mực cho nghề Tổ, nhận xét khơng xác Nhìn vào thực tiễn nghệ thuật này, số lớp diễn đa dùng (như lớp giáo đầu, lớp lão ơng có gái lớn đến tuổi ) thấy cố gắng vận dụng cho sát yêu cầu thể trò số lớp thuộc vào thân trị thấy đơi nét hao hao (như Thị Phương lấy chồng đâu có “giống” Thị Kính hát múa Duyên phận phải chiều với Thiện Sỹ, không “giống” Suý Vân hát múa vu quy với Kim Nham, ); cịn lớp ruột trị tích rõ ràng khác hẳn nội dung đành, hát múa diễn xuất tạo hình, có dùng lại vài điệu hay sa lệch mươi câu nói sử nhờ diễn suất thể nội dung mới, chúng ăn nhập với tồn khn diễn Cứ thử so sánh nghệ thuật ông Mãng với Lão Mốc, Thừa Tướng với Trương Công, Trương mẫu với Tống mẫu, Hề theo Trương Viên với Hề theo Lưu Bình, Hề theo Kim Trọng v.v người thấy lớp có nét riêng khó thể “in lại máy móc” vào khác Nói chi lớp “ruột” (Chạy loạn, Sống chung, Lên Chùa, Việc làng, Ðánh ghen, Vân dại, ) tập đại thành trí sáng tạo truyền đời hệ làm nghề, bao gồm từ người soạn 40 tích, người trị đến nghệ nhân Ở thấy rõ trình thu hút hịa nhập số loại hình dân ca, dân vũ, diễn xướng trò diễn dân gian làm thành thân nghệ thuật chèo, mà thực tế diễn xuất số truyền thống hằn rõ dấu vết Cho nên, nói “chèo đời từ thời Ðinh, xây dựng sở trò nhại hát múa” nhà nghiên cứu viết chưa thỏa đáng Thực ra, chèo từ loại Giáo phát triển thành có tích, có nhân vật, từ du nhập, chuyển biến loại hát bỏ (trong sinh hoạt hát Xoan, hát Dậm, hát Dơ, ), loại hát nói (trong hát ả đào, hát văn, hát xẩm, ), kết hợp với số động tác múa (hát) chèo đò, múa (hát) cửa đình (các khn múa bàn tay, múa lượn ngón, múa cánh tay), múa mâm đên, múa qnạt, múa cờ, ; với trị nói mặt, trị trình nghề vốn phổ biến hội làng, đánh dấu mức trình độ sáng tạo thưởng ngoạn nghệ thuật đồng bào vùng Cho nên, nói chèo sân đình hình thành ngơn ngữ nghệ thuật thành hình phát triển kịch chủng, lưu ýnhiều đến số lớp trò chuyên dùng, xếp cạnh số lớp trị đa dùng, đó, âm nhạc giữ vai trị quan trọng Nói cách khác, làm người xem phân biệt chèo với kịch chủng nằm loại hình kịch hát dân tộc (Việt) Tuồng, kể thêm Cải lương, chưa nói ơpêra, ôpêrét hay kịch nói, lọt vào tai, trước mắt người xem (dù tâm tư tình cảm nhân vật hay không gian thời gian xẩy biến) âm nhạc, gồm nhạc gõ, nhạc khí điệu qua nghệ thuật biểu diễn nhà nghề Nhìn phương diện đó, với quan niệm rộng rãi nhạc cha ơng ngày trước, nói, q trình hình thành tiến triển nghệ thuật suốt kỷ chèo sân đình, từ Trương Viên trị, Tống Trân trị, Lưu Bình trị, Quan Âm trò, sang Chu Mãi Thần, Kim Nham, phải trình phát triển nhạc chèo, nằm đường chung nhạc dân tộc (Việt)? Ðương nhiên, phải phụ thuộc chịu ảnh hưởng nhiều biến thiên văn hóa xã hội thời kỳ lịch sử mà từ Lý Trần trước, nhạc dân gian nhạc cung đình, hòa hợp gần một; sang đời Hậu Lê có lúc nhạc cung đình hướng ngoại cố giữ vị trí chủ lưu, song khơng chịu bất lực để “tục nhạc” (trong có nhạc chèo) bùng lên, ùa tràn vào lễ nghi triều miếu, bất chấp 41 lần vua Lê chúa Trịnh sắc cấm đoán ngăn chặn, chép Ðại Việt sử lý, Vũ trung tuỳ bút Tới kỷ XIX, nhà Nguyễn có lúc muốn thâu tóm tất thuộc lễ nhạc mối, lập hẳn Thự, ban Hiệu Thư chuyên lo mà cản trở chuyện phần Bởi chèo sân đình nhờ bám vào đời sống đơng đảo bà Hội làng, nên dù hoàn cảnh nhân dân bù trì khích lệ mà tồn lớn dần đến ngày Con đường gần kỷ từ Chèo Thuyền đến chèo Kiều, nói, từ trị nhà Phật (có thể gọi chèo sân chùa?)chuyển sang chèo sân đình qua biến thiên văn hóa xã hội, trị, để lại cho đời kho tàng nghệ thuật sân khấu dân tộc quý giá, đòi hệ sau quan tâm bảo tồn, kế thừa, phát huy phát triển thích đáng Quả thật, phần lớn chèo (cổ) đề cao mực thư sinh lý tưởng (dùi mài kinh sử, thi đỗ làm quan) thục nữ mẫu mực, lên án kẻ bất nhân thất đức, lấy tam cương ngũ thường, tam tòng tứ đức làm thước đo phẩm cách nhân vật, làm lẽ sống cần vương tới cho người Cũng từ sống khổ cực phải chịu hàng ngày mà nhân dân thúc đẩy hỗ trợ người có khiếu họ sáng tạo diễn xướng, trị diễn có lời hay khơng có lời có hát múa hay khơng có hát múa, có nhạc gõ với diễn xuất Tức chúng đa dạng, phong phú, chuyển hóa theo biến thiên văn hóa xã hội, trị, để bước hình thành nghệ thnật chèo sân đình Q trình chuyển hóa sáng tạo liên tục tập đại thành trí tuệ cơng sức lớp lớp trí thức yêu mến thiết tha nghệ thuật dân tộc, hệ nghệ nhân giàu tính ngẫu hứng ứng tác ứng diễn truyền đời, không ngừng bổ sung ổn định vốn cũ trau tria kỹ tài nghề mà tạo dựng khuôn diễn cho loại vai tiết mục, làm cho nghệ thuật chèo ngày thêm giàu sức thể hiện, giàu sức gợi cảm truyền cảm, gia tăng sức hấp dẫn, đồng thời, đặm đặc tính dân tộc Mặt khác xem xét từ trò đến diễn xuất, chi tiết thuộc phần ứng tác ứng diễn nghệ nhân, thấy bộc lộ vai trò cốt cán người soạn tích, kẻ sĩ Thì đấy, ngơn từ dùng trò dành cho hầu hết loại vai, thấy chữ Hán chiếm tỷ lệ không nhỏ, dễ tới 1/3 Không kể vô số thơ ngâm Hán, cịn 42 khơng đoạn lời đủ nhân vật lão mụ, kép, đào, gặp đoạn Hán Nôm chen lẫn, câu mà thấy “bán nôm bán tự”, hầu hết nghệ nhân chèo “mù chữ” Nhìn vào trình chuyển hóa phát triển chèo cổ, thấy dường bước vươn lên, xu hướng nghệ thuật giai đoạn, tiết mục, lộ bàn tay kẻ soạn trị Nghệ nhân đóng vai, phạm vi bác Thơ, ông Trùm giao, làm phong phú sống động tích trị, vai đóng người viết hoạch định biến đủ làm bộc lộ phẩm chất đức độ nhân vật từ trước Sự hình thành khn diễn cho loại nhân vật hay cho nhân vật cụ thể công trình nghệ thuật mang tính tập thể cao độ, đó, người góp vào, phần nhiều từ ứng diễn ứng tác truyền đời sở trò Vì hình tượng vai đóng hầu thành khn diễn chung đường nét đòi kẻ sau phải cố gắng tuân thủ, thể số vai hay, diễn hay, giới nghề coi vốn cũ truyền thống Sự sáng tạo (nếu có) kẻ sau có số nét chi tiết khác lạ trước, nghệ nhân dùng thân đóng vai, với thủ pháp nghệ thuật nằm ngôn ngữ kịch chủng Việc “sáng tạo” cịn tùy thuộc vào tài người nghề, vào thích thú thưởng ngoạn khán giả nơi, vào quan điểm nghệ thuật bác Thơ hay ơng Trùm, cốt vai đóng vừa khác lạ (so với trước), vừa hay (xem sướng mắt tai) Chứ diễn xuất có ngẫu hứng mà hát khơng hay, số nét “mới” khơng tơ đậm thêm hình ảnh chí làm lỗng, làm “lạc” chất nhân vật truyền thống, khơng thể nói sáng tạo Việc chèo cổ dựng khác tích cố gắng dùng lại vốn cũ (câu văn, điệu, diễn xuất) khả thể nội dung đưa vào; “bẻ nắn điệu” (tức chuyển hóa bước) để vốn “cũ” phù hợp với nội dung mới; đồng thời sáng tạo diễn xuất gặp nhân vật mới, tình kịch mà vốn cũ chịu bất lực; tất phải sở u cầu trị Ðấy cung cách kế thừa phát triển nghệ thuật chèo sân đình Nhìn vào phương diện văn sử thấy Cho dầu nhà nho biên soạn, đường từ Việt diện u linh ghi lại chuyện thần thơng biến hóa khơng quỷ ma tiên thánh, với thái độ kính tín thờ phụng, chi tỏ trân 43 trọng; sang Lĩnh Nam chích quái soạn soạn lại loại chuyện đó, song hành trạng Vị, ghi lại nét chính, qua số biến đủ vẽ lên, hơn, phác họa đời siêu nhân, kể lướt lược bỏ số chi tiết bộn bề thực, song không thấy có xúc phạm thái độ hay cảm giác chê bai Ðể đến truyện “ra đời” sau rõ thực đời tràn vào ngày nhiều văn nghệ dân gian chèo phải phát huy hài ngày mạnh, để phản ánh, thực có phần đối phó với tình hình, bắt kịp đổi thay theo đà tiến chung xã hội Cũng từ q trình chuyển hố mặt chèo sân chùa, sân đền sang chèo sân đình dòng dã kỷ mà lộ dần số đặc điểm chi phối khâu thuộc nội dung hình thức chèo cổ Có điều hạn chế lịch sử, số đặc điểm chưa đúc kết thành hệ thống (hoặc đúc kết thất lạc chưa tìm thấy lại), nên chúng thường nằm ẩn khâu nghệ thuật, đòi người phải đầu tư trí tuệ cơng sức tìm hiểu, bàn bạc, chí tranh luận mong tới kết đủ chứng minh đường phát triển chèo sân đình 44 ... http://chimviet.free.fr/dantochoc/hatcheo http://vnthuquan.net http://www.dthoi.com http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tim-hieu-nghe-thuat-cheo 31 PHẦN PHỤ LỤC Một số mẫu Logo sưu tầm Một số cách thức thể Poster Hình ảnh... chỉnh sửa, hồn chỉnh, đẩy sâu vào mặt tích cực để thi? ??t kế hoàn thi? ??n 2.2 Phương pháp kỹ thuật thi? ??t kế 2.2.1 Phương pháp thi? ??t kế Thơng qua bước thi? ??t kế trên, q trình tìm hiểu nội dung hiểu rõ... sáng tác ( thi? ??t kế) 2.1.1 Giai đoạn sưu tầm nghiên cứu tư liệu 2.1.2 Giai đoạn phác thảo ý tưởng 2.1.3 Giai đoạn chỉnh sửa phác thảo 2.2 Phương pháp kỹ thuật thi? ??t kế 2.2.1 Phương pháp thi? ??t kế

Ngày đăng: 30/10/2022, 08:34