kl le thi hong diep 710429b

96 1 0
kl le thi hong diep 710429b

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT BẰNG CỎ VETIVER TRÊN MƠ HÌNH ĐẤT NGẬP NƯỚC CĨ DỊNG CHẢY BÊN DƯỚI SVTH : LÊ THỊ HỐNG ĐIỆP MSSV : 710424B LỚP : 07MT1N GVHD : GS.TS BÙI XUÂN AN Ths PHẠM ANH ĐỨC TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 1/2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT BẰNG CỎ VETIVER TRÊN MƠ HÌNH ĐẤT NGẬP NƯỚC CĨ DỊNG CHẢY BÊN DƯỚI SVTH : LÊ THỊ HỐNG ĐIỆP MSSV : 710424B LỚP : 07MT1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 1/10/2007 Ngày hoàn thành luận văn: 3/1/2008 TPHCM, Ngày tháng Giảng viên hướng dẫn năm 2008 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Bùi Xuân An thầy Phạm Anh Đức tận tình dạy em suốt thời gian làm luận văn, góp ý, sửa chữa giúp em hoàn thiện tốt luận văn Em xin chân thành cám ơn thầy cô khoa Môi Trường trường Đại Học Tôn Đức Thắng truyền đạt kiến thức bổ ích, kinh nghiệm quý báu chuyên môn lĩnh vực khác làm hành trang vững tiến bước vào đời Xin gửi lời cảm ơn đến anh chị c ơng tác ạt i Phịng thí nghiệm Khoa Mơi trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian qua Con xin kính trọng gửi lịng biết ơn đến ba mẹ gia đình lo lắng, thương yêu tạo điều kiện tốt cho học tập Xin cám ơn bạn giúp đỡ động viên vượt qua khó khăn học tập sống Tp Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 12 năm 2007 Lê Thị Hồng Điệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ký tên MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC i DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH SÁCH CÁC HÌNH DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG – MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 1.5 NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHƯƠNG – TỔNG QUAN VỀ CỎ VETIVER VÀ ĐẤT NGẬP NƯỚC 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CỎ VETIVER 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Môi trường sống tự nhiên 2.1.3 Phân loại 2.1.4 Đặc điểm hình thái 2.1.5 Đặc điểm sinh lý 2.1.6 Đặc điểm sinh thái 10 2.1.7 Đặc tính di truyền 13 2.1.8 Hệ vi sinh vật cỏ 13 2.1.9 Khả trở thành cỏ dại 14 2.2 HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG VS (VETIVER SYSTEM) 14 2.3 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA VETIVER 15 2.3.1 Trên giới 16 2.3.2 Tại Việt Nam 16 2.4 TỔNG QUAN ĐẤT NGẬP NƯỚC 18 2.4.1 Khái niệm 18 Trang i 2.4.2 Phân loại đất ngập nước nhân tạo 19 2.4.3 Công nghệ xử lý nước thải đất ngập nước nhân tạo 19 CHƯƠNG – TỔNG QUAN VỀ NƯỚC RỈ RÁC VÀ BÃI CHƠN LẤP GỊ CÁT 22 3.1 NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NƯỚC RỈ RÁC 22 3.2 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC RỈ RÁC 22 3.3 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THÀNH PHẦN NƯỚC RỈ RÁC 26 3.4 TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC RỈ RÁC 26 3.4.1 Tác động đến mơi trường khơng khí 26 3.4.2 Tác động đến nguồn nước ngầm 26 3.4.3 Tác động đến chất lượng đất 27 3.4.4 Tác động đến hệ sinh thái tài nguyên sinh vật 27 3.4.5 Tác động đến chất lượng sống 27 3.5 TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC 28 3.5.1 Công nghệ xử lý nước rỉ rác giới 28 3.5.1.1 Đức 28 3.5.1.2 Hàn Quốc 29 3.5.2 Công nghệ xử lý nước rỉ rác Việt Nam 30 3.5.2.1 BCL Nam Sơn (Hà Nội) 30 3.5.2.2 BCL Phước Hiệp 31 3.6 TỔNG QUAN VỀ BÃI RÁC GÒ CÁT Tp.HCM 33 3.6.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.6.2 Thành phần tính chất nước rỉ rác Gị Cát 33 3.6.3 Công nghệ xử lý nước rỉ rác bãi rác Gò Cát 35 CHƯƠNG – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 40 4.1 CƠ SỞ LỰA CHỌN NGHIỆM THỨC 40 4.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 40 4.3 NGUỒN NƯỚC RÁC 40 4.4 CHUẨN BỊ CĨ VÀ VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM 41 4.4.1 Cỏ 41 4.4.2 Vật liệu thí nghiệm 41 4.5 NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 42 4.5.1 Bố trí thí nghiệm 42 Trang ii 4.5.2 Thực thí nghiệm 43 4.5.3 Các tiêu phương pháp phân tích tiêu 45 4.5.4 Cách lấy mẫu 46 4.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 46 CHƯƠNG – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 5.1 SỰ CÂN BẰNG NƯỚC 47 5.2 GIỚI HẠN CHỊU ĐỰNG CỦA CỎ VETIVER 48 5.3 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT XỬ LÝ CỦA CỎ VETIVER 50 5.3.1 Đánh giá hiệu suất xử lý cỏ Vetiver theo chu kỳ ngày 50 5.3.2 Đánh giá hiệu suất xử lý cỏ Vetiver theo ngày 55 5.4 SINH KHỐI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CỎ VETIVER 61 5.5 MỘT SỐ HẠN CHẾ THỰC HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 66 5.6 ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT 66 CHƯƠNG – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 6.1 KẾT LUẬN 69 6.2 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC Trang iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Các loài cỏ Vetiver 2.2 Thành phần chất cỏ 10 2.3 Khả thích nghi cỏ Vetiver Úc số nước khác 12 3.1 Thành phần nước rỉ rác số quốc gia giới 23 3.2 Thành phần nước rỉ rác số BCL Tp.HCM 25 3.3 Nồng độ nước rỉ rác trước sau xử lý giới hạn cho phép xả vào nguồn tiếp nhận theo tiêu chuẩn Đức nước rỉ rác 28 3.4 Thành phần tính chất nước rỉ rác bãi chơn lấp Gị Cát 34 3.5 Kết quả hoạt đợng của BCL Gò Cát 35 3.6 Chất lượng nước xử lý qua thiết bị công nghệ 38 4.1 Các phương pháp phân tích tiêu 46 5.1 Lượng nước bổ sung trung bình thí nghiệm 46 5.2 Thống kê phản ứng cỏ Vetiver với nồng độ nước rỉ rác 49 5.3 Hiệu suất xử lý COD trung bình nghiệm thức 50 5.4 Hiệu suất xử lý BOD trung bình nghiệm thức 51 5.5 Hiệu suất xử lý N-NH trung bình nghiệm thức 52 5.6 Hiệu suất xử lý TKN trung bình nghiệm thức 54 5.7 Chiều cao thân cỏ Vetiver 61 5.8 Số lượng tép cỏ trung bình 61 5.9 Trọng lượng trung bình rễ cỏ 61 Trang iv DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Bảng Tên bảng Trang 2.1 Lá cỏ Vetiver: V zizanioides V nemoralis 2.2 Cây cỏ V nemoralis (trái) V zizanioides (phải) 2.3 Rễ cỏ Vetiver: V nemoralis (dưới) V zizanioides (trên) 2.4 Rễ cỏ Vetiver đất (trái giữa) nước (phải) 2.5 Cỏ mọc thẳng đứng, cao cứng, tạo thành hàng rào ngăn cản rửa trôi đất 2.6 Cỏ Vetiverria zizanioides 2.7 Cỏ Vetiver loại tảo xanh ngày 15 2.8 Trồng cỏ Vetiver bảo vệ bờ xử lý nước thải đầm hồ nuôi 16 cá nước đồng sông Cửu Long 2.9 Trồng cỏ xử lý nước thải Bắc Ninh (trái) Bắc Giang (phải) 16 2.10 Vùng đất ngập nước trồng cỏ Vetiver (trái) xử lý nước thải 19 thấm rỉ từ bãi rác Úc 2.11 Cỏ Vetiver trồng bãi lầy nước thải từ trại ni lợn Biên Hịa 20 (trái) Trung Quốc (phải) 3.1 Công nghệ xử lý nước rỉ rác Đức 26 3.2 Công nghệ xử lý nước rỉ rác BCL Sudokwon Hàn Quốc 27 3.3 Công nghệ xử lý nước rỉ rác bãi chôn lấp Nam Sơn 29 3.4 Sơ đồ công nghệ trạm xử lý nước rỉ rác Phước Hiệp Trung 30 tâm CENTEMA thực 3.5 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý củ a BCL Gò Cát (CENTEMA 33 2002) 3.6 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước rỉ rác Gò Cát sau nâng 35 cấp 4.1 Nước thải lấy từ bãi rác Gị Cát 38 4.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 39 4.3 Bố trí thùng cỏ thí nghiệm 40 Trang v 4.4 Tách khóm cỏ Vetiver 40 4.5 Nhúng bùn phân chuồng chuẩn bị trồng 41 4.6 Thùng trồng cỏ Vetiver theo mơ hình SSF 42 5.1 Đồ thị thể lượng nước bốc sau ngày lưu 47 5.2 Đồ thị biểu diễn hiệu suất xử lý COD trung bình cỏ Vetiver 50 mơ hình SSF 5.3 Đồ thị biểu diễn hiệu suất xử lý COD nghiệm thức trồng 50 cỏ (Phụ lục 1) 5.4 Đồ thị biểu diễn hiệu suất xử lý BOD trung bình cỏ Vetiver 52 mơ hình SSF 5.5 Đồ thị biểu diễn hiệu suất xử lý BOD nghiệm thức trồng 52 cỏ (Phụ lục 1) 5.6 Đồ thị biểu diễn hiệu suất xử lý N-NH trung bình cỏ Vetiver 53 mơ hình SSF 5.7 Đồ thị biểu diễn hiệu suất xử lý N-NH nghiệm thức trồng 53 cỏ (Phụ lục 1) 5.8 Đồ thị biểu diễn hiệu suất xử lý TKN trung bình cỏ Vetiver 54 mơ hình SSF 5.9 Đồ thị biểu diễn hiệu suất xử lý TKN nghiệm thức trồng 54 cỏ (Phụ lục 1) 5.10 Đồ thị biểu diễn giá trị COD nồng độ 5% 55 5.11 Đồ thị biểu diễn giá trị COD nồng độ 10% 55 5.12 Đồ thị biểu diễn giá trị COD nồng độ 15% 55 5.13 Đồ thị biểu diễn giá trị COD nồng độ 20% 55 5.14 Đồ thị biểu diễn khả xử lý COD nghiệm thức 56 chu kỳ lấy mẫu 5.15 Đồ thị biểu diễn giá trị pH nồng độ 5% 56 5.16 Đồ thị biểu diễn giá trị pH nồng độ 10% 56 5.17 Đồ thị biểu diễn giá trị pH nồng độ 15% 56 5.18 Đồ thị biểu diễn giá trị pH nồng độ 20% 56 5.19 Đồ thị biểu diễn khả xử lý pH nghiệm thức 57 chu kỳ lấy mẫu Trang vi CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Nghiên cứu ứng dụng cỏ Vetiver xử lý nước rỉ rác – loại nước thải khó xử lý bước cần thiết Kết bước đầu thu có nhiều khả quan, so với số nghiên cứu tương tự thực trước cỏ Vetiver mơ hình SSF có hiệu suất cao hơn, cụ thể: Giới hạn sống Vetiver rộng, cỏ tồn ngưỡng COD gần 1500 mg/L Lượng nước bốc qua mơ hình (lượng nước xem đ ã x lý được): 30% - Hiệu suất xử lý BOD : 90% - Hiệu suất xử lý COD: 80% - Hiệu suất xử lý N – NH : 99% - Hiệu suất xử lý TKN: khoảng 98% Chọn nghiệm thức xủ lý tốt nghiệm thức thực hiện: 15% Thời gian tối thiểu cần thiết cho xử lý COD ngày Tìm khả sử dụng tối đa tép cỏ vận hành mơ hình nghiệm thức 20% 6.2 KIẾN NGHỊ Cỏ Vetiver có khả xử lý nhiễm cao, sử dụng hợp lý mơ hình SSF cho hiệu xử lý cao, công nghệ đơn giản, chi phí thấp Tuy nhiên SSF cần nhiều diện tích bề mặt nên sử dụng vùng có diện tích mặt lớn - Các bãi chơn lấp phần diện tích bề mặt (phần đất phủ) lớn trồng Vetiver vừa che phủ bề mặt, ngăn xói mịn, vừa xử lý lượng nước rỉ rác chỗ (nước rỉ rác xử lý sơ bộ) giải pháp tốt giải trạng ô nhiễm nước rỉ rác - Và sử dụng Vetiver theo số mục đích xử lý môi trường khác: o Trồng Vetiver đất để xử lý nước thải từ ký túc xá số trường Đại học – Cao đẳng giải pháp hiệu với chi phí thấp Trang 69 o Xu hướng mở cụm Công nghiệp vùng nông thôn tỉnh báo động ô nhiễm nước thải công nghiệp tương lai Sử dụng Vetiver để giải giải pháp hợp lý Cần tiếp tục thực nghiên cứu khác như: o Thực mơ hình SSF kiểm tra tiêu kim loại nặng, coliform, biến đổi thành phần Nitơ nước thải,… o Mở rộng nghiên cứu Vetiver loại đất ngập nước nhân tạo khác, tìm phương pháp áp dụng xử lý nước thải cần diện tích hơn, tái sử dụng nước thải tận dụng tốt sinh khối cỏ Vetiver o Thử nghiệm Vetiver kết hợp với loài thực vật khác lau sậy, cỏ voi, cỏ … o Thực loại nước thải khác, đặc biệt mở rộng với nước thải công nghiệp… Hiện cịn nhiều bất cập quản lý mơi trường, nước ta phát triển, song số tiêu chuẩn quy định thải lại cao nước phát triển Chúng ta cần có quy định thơng thoáng, hợp lý Trang 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO American Public Health Association (APHA) - Standard methods for the examination of water and wastewater - American Public Health Association, Washington, D.C.(1992) Dương Thành Lam cộng sự.2003 Cỏ Vetiver Đa – Đa dụng Tập san Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp số 1-2003 NXB Nông Nghiệp Dương Thành Lam Thử nghiệm cỏ Vetiver xử lý nước sinh hoạt từ ký túc xá sinh viên 2005 F Wang, Daniel W.Smith, and M Gamal El-Din - Application of Advanced Oxidation Methods for Landfill Leachate Treatment - A review , J Environ Eng Sci./Rev gen sci env 2(6), 413-427(2003) Phạm Ngọc Vân Anh Phạm Hồng Đức Phước 2002 Cỏ Vetiver, giải pháp xử lý nước thải Tập san Khoa Học Kỹ Thuật Nông Lâm Nghiệp số 12002 NXB Nông Nghiệp Sở Khoa học công nghệ TP Hồ Chí Minh, Trung tâm phát triển KH&CN trẻ Thành Đoàn (2005) Thử nghiệm cỏ Vetiver (Vetiverria ZizanioidesL.) xử lý nước thải sinh hoạt từ ký túc xá Đại học Nông Lâm Tp.HCM Sở Khoa học Công nghệ TP Hồ Chí Minh (2004) Báo cáo đánh giá cơng nghệ xử lý nước rỉ rác Công trường xử lý rác Gị Cát TP Hồ Chí Minh R Stegmann, K U Heyer, R Cossu - Leachate treatment - Proceedings Sardinia 2005, Tenth International Waste Management and Landfill SymposiumS Margherita di Pula, Cagliari, Italy, 3-7 October (2005) Trương Paul, Baker Dennic (1998) Vetiver grass system for Enviromental protection Trang 71 PHỤ LỤC – BẢNG SỐ LIỆU P.1: Hiệu suất xử lý nghiệm thức với chu kỳ ngày/lần Hiệu suất xử lý COD nghiệm thức Lần 5% 10% 15% 20% 88.39 85.90 81.04 70.23 92.65 79.78 82.51 72.35 95.28 76.42 85.22 75.71 94.66 84.48 87.78 72.36 95.59 88.52 87.78 77.52 Hiệu suất xử lý N-NH nghiệm thức Lần 5% 10% 15% 20% 99.13 96.46 98.96 91.09 99.38 96.23 98.85 90.92 99.10 96.15 99.95 91.19 99.25 99.93 99.95 86.25 99.21 99.87 99.95 85.62 Hiệu suất xử lý BOD nghiệm thức Lần 5% 10% 15% 20% 96.40 91.02 90.37 85.50 97.63 91.70 91.54 86.41 93.91 91.63 91.38 84.02 95.08 92.35 92.67 85.27 96.40 91.02 90.37 85.50 Trang A Hiệu suất xử lý TKN nghiệm thức Lần 5% 10% 15% 20% 96.79 95.05 98.39 88.66 96.54 94.19 98.37 85.76 95.79 95.05 98.39 86.87 97.15 95.13 98.41 86.20 97.79 89.01 98.12 83.54 P.2 Hiệu suất xử lý trung bình nghiệm thức Pha loãng COD BOD N-NH TKN ĐC 5% 63.69 76.97 97.06 92.55 5% 93.31 95.88 99.15 97.01 ĐC 10% 45.55 66.02 84.39 82.11 10% 83.02 91.54 97.67 93.69 ĐC 15% 53.35 71.88 84.29 80.32 15% 84.87 91.26 99.31 98.34 ĐC 20% 40.99 63.44 67.80 63.59 20% 73.63 85.34 88.90 86.10 P.3 Số liệu lần đo mẫu sau ngày Trang B LẦN – 28/11/2007 Lần pha loãng ĐC 5% 5% ĐC 10% 10% ĐC 15% 15% ĐC 20% 20% COD vào COD pH vào 112 112 234 234 327 327 430 430 44 13 55 33 144 62 327 128 8.49 8.49 8.52 8.52 8.52 8.52 8.53 8.53 pH NNH 3vào NNH 3ra 6.8 7.01 6.86 6.7 7.34 6.42 7.15 6.99 84 84 160 160 241 241 319 319 0.76 29.57 6.05 29.4 2.66 92.12 29 pH NNH 3vào NNH 3ra 8.49 8.49 8.52 8.52 8.52 8.52 8.53 8.53 6.8 7.01 6.86 6.7 7.34 6.42 7.15 6.99 84 84 160 160 241 241 319 319 BOD vào BOD TKN vào TKN E%(COD) E%(NH ) E%(BOD) E%(TKN) 69 69 145 145 203 203 267 267 16 50 13 58 20 99 39 96 96 182 182 248 248 335 335 32 36 105 38 60.71 88.39 76.50 85.90 55.96 81.04 23.95 70.23 97.62 99.10 81.52 96.22 87.80 98.90 71.12 90.91 76.20 96.40 65.30 91.02 71.56 90.37 62.76 85.50 92.71 96.79 82.42 95.05 85.48 98.39 68.66 88.66 LẦN – 5/12/2007 Lần pha loãng ĐC 5% 5% ĐC 10% 10% ĐC 15% 15% ĐC 20% 20% COD vào COD pH vào 136 136 272 272 343 343 463 463 68 10 122 55 144 60 327 128 8.49 8.49 8.52 8.52 8.52 8.52 8.53 8.53 BOD vào BOD TKN vào TKN E%(COD) E%(NH ) E%(BOD) E%(TKN) 0.76 29.57 6.05 29.4 2.66 92.12 29 84 84 169 169 213 213 287 287 19 57 14 58 18 105 39 89 89 172 172 246 246 337 337 Trang 32 10 57 136 48 50.00 92.65 55.15 79.78 58.02 82.51 29.37 72.35 97.62 99.10 81.52 96.22 87.80 98.90 71.12 90.91 77.38 97.62 66.27 91.72 72.77 91.55 63.41 86.41 LẦN – 12/12/2007 Lần pha loãng ĐC 5% 5% ĐC 10% 10% ĐC 15% 15% ĐC 20% 20% COD vào COD pH vào 106 106 212 212 318 318 424 424 39 117 50 134 47 209 103 7.98 7.98 7.87 7.87 7.85 7.85 7.79 7.79 pH NNH 3vào NNH 3ra 6.71 6.55 6.79 6.5 6.77 6.52 6.79 6.68 84 84 157 157 232 232 329 329 0.76 29.57 6.05 29.4 2.66 92.12 29 pH NNH 3vào NNH 3ra 6.89 6.42 7.01 6.52 6.92 6.38 7.18 6.71 75 75 160 160 241 241 319 319 0.56 20 0.12 52 0.13 120 45 BOD vào BOD TKN vào TKN E%(COD) E%(NH ) E%(BOD) E%(TKN) 66 66 131 131 197 197 263 263 15 42 11 58 17 102 42 96 96 182 182 248 248 335 335 32 36 105 44 63.21 95.28 44.81 76.42 57.86 85.22 50.71 75.71 97.62 99.10 81.17 96.15 87.33 98.85 72.00 91.19 77.27 93.94 67.94 91.60 70.56 91.37 61.22 84.03 92.71 96.79 82.42 95.05 85.48 98.39 68.66 86.87 LẦN – 19/12/2007 Lần pha loãng ĐC 5% 5% ĐC 10% 10% ĐC 15% 15% ĐC 20% 20% COD vào COD pH vào 131 131 232 232 352 352 416 416 38 120 36 198 43 210 115 7.96 7.96 7.89 7.89 7.85 7.85 7.76 7.76 BOD vào BOD TKN vào TKN E%(COD) E%(NH ) E%(BOD) E%(TKN) 81 81 144 144 218 218 258 258 18 50 11 59 16 85 38 108 108 177 177 252 252 326 326 32 57 126 45 Trang 70.99 94.66 48.28 84.48 43.75 87.78 49.52 72.36 94.67 99.25 87.50 99.93 78.42 99.95 62.38 85.89 77.78 95.06 65.28 92.36 72.94 92.66 67.05 85.27 93.52 97.15 81.92 95.13 77.38 98.41 61.35 86.20 LẦN – 26/12/2007 Lần pha loãng ĐC 5% 5% ĐC 10% 10% ĐC 15% 15% ĐC 20% 20% COD vào COD pH vào 136 136 270 270 352 352 467 467 36 113 31 172 43 227 105 7.92 7.92 7.89 7.89 7.86 7.86 7.79 7.79 pH NNH 3vào NNH 3ra 6.78 6.38 6.82 6.46 6.72 6.21 7.37 6.63 90 90 164 164 241 241 319 319 0.71 16 0.22 48 0.11 120 46 BOD vào BOD TKN vào TKN E%(COD) E%(NH ) E%(BOD) E%(TKN) 84 84 167 167 218 218 290 290 20 58 15 62 21 108 42 96 96 182 182 263 263 342 342 32 20 62 138 58 Trang 73.53 95.59 58.15 88.52 51.14 87.78 51.39 77.52 97.78 99.21 90.24 99.87 80.08 99.95 62.38 85.58 76.20 96.40 65.30 91.02 71.56 90.37 62.76 85.50 91.67 97.79 82.42 89.01 76.43 98.12 59.65 83.04 P.4 Số liệu đo mẫu ngày P.4.1 pH Ngày thí nghiệm Đầu vào Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ ĐC 5% 7.92 6.71 6.33 6.82 6.85 6.97 6.81 6.78 5% 7.92 6.24 6.71 6.5 6.73 6.61 6.56 6.38 ĐC 10% 7.89 6.71 6.98 6.77 7.12 7.19 7.02 6.82 10% 7.89 6.25 6.65 6.52 6.71 6.69 6.58 6.46 ĐC 15% 7.86 6.74 7.14 6.6 7.22 7.15 7.12 6.72 15% 7.86 6.48 6.56 6.46 6.58 6.67 6.45 6.21 ĐC 20% 7.79 6.85 7.13 6.76 7.22 7.04 7.25 7.37 20% 7.79 6.77 7.13 6.77 7.18 6.83 6.74 6.63 P.4.1 COD Ngày thí nghiệm Đầu vào Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ ĐC 5% 136 40 58 28 39 50 45 36 5% 136 39 28 27 12 ĐC 10% 270 114 92 92 110 115 107 113 COD (mg/L) ĐC 10% 15% 270 352 94 182 81 176 75 169 64 147 47 156 44 169 31 172 ĐC 10% 164 23.26 16.89 18.11 15.34 15.65 16.47 16.21 NH (mg/L) ĐC 10% 15% 164 241 2.24 36.02 1.93 43.15 1.87 34.68 2.02 45.08 0.75 50.55 0.36 46.87 0.22 48.29 15% 352 109 92 83 64 59 51 43 ĐC 20% 467 309 288 304 284 226 215 227 20% 467 237 210 164 149 137 125 105 P.4.1 NH Ngày thí nghiệm Đầu vào Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ ĐC 5% 90 4.15 3.89 2.76 2.66 2.51 2.48 2.33 5% 90 1.12 1.01 1.00 1.01 0.82 1.12 0.71 Trang 15% 241 2.02 1.87 1.81 2.24 0.63 0.38 0.11 ĐC 20% 319 128.77 115.54 120.14 125.01 139.32 123.56 120.12 20% 319 55.02 60.18 74.89 54.22 47.9 50.25 46.81 P.5 Hiệu suất cỏ sử dụng P.5.1 N – NH Lượng N-NH cỏ sử dụng/khóm 5% 10% 15% 20% 0.00 0.00 0.00 0.00 0.15 1.05 1.70 3.69 0.14 0.75 2.06 2.77 0.09 0.81 1.64 2.26 0.08 0.67 2.14 3.54 0.08 0.74 2.50 4.57 0.07 0.81 2.32 3.67 0.08 0.80 2.41 3.67 P.5.1 COD Lượng COD cỏ sử dụng/khóm 5% 10% 15% 20% 0 2 2 1 3 4 4 6 4 7 Trang PHỤ LỤC – HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Đo pH: Hình P.6A Đo pH nước thải Phân tích tiêu COD: Hình P.6B Cho Ferroin vào mẫu thử Trang Hình P.6C Chuẩn độ FAS Hình P.6D Mẫu thử chuyển màu Hình P.6E Mẫu thử sau chuẩn độ xong Phân tích tiêu NH : Hình P.6F Chưng cất mẫu dàn Kjeldalh Hình P.6G Sau chưng cất xong Hình P.6H Mẫu sau chưng cất mẫu sau chuẩn độ H SO 0.02N Trang PHỤ LỤC – CHI PHÍ THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM CHI PHÍ THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM Vật liệu STT Đơn vị Số lượng Đơn giá Tổng Tiền Xô (20L) Cái 13 20.500 266.500 Thùng sơn Cái 12 18.000 216.000 Cát m3 80.000 160.000 Đá x Xe 20.000 20.000 Sỏi Bao 30.000 120.000 Cỏ Tép 300 300 90.000 Ống vòi Cái 16 9.000 144.000 Phân NPK Bịch 6.000 6.000 Hóa chất phân tích 550.000 Chi phí khác 225.000 Tổng tiền Trang 10 1.797.500 PHỤ LỤC – NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP, GIÁ TRỊ TỚI HẠN Ô NHIỄM TCVN 5945-2005 TT Thông số Giá trị giới hạn Đơn vị A B C C 40 40 45 Nhiệt độ pH - 6÷9 5,5 ÷ 5÷9 Mùi,cảm quan - Khơng có mùi khó chịu Khơng có mùi khó chịu - Độ màu (ở pH = 7) Pt-Co 20 50 - BOD (20oC) mg/l 30 50 100 COD mg/l 50 80 400 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 200 Asen mg/l 0.05 0.1 0.5 Thủy ngân mg/l 0.005 0.01 0.01 10 Chì mg/l 0.1 0.5 11 Cadimi mg/l 0.005 0.01 0.5 12 Crom (VI) mg/l 0.05 0.1 0.5 13 Crom (III) mg/l 0.2 14 Đồng mg/l 2 15 Kẽm mg/l 3 16 Niken mg/l 0.2 0.5 17 Mangan mg/l 0.5 18 Sắt mg/l 10 19 Thiếc mg/l 0.2 20 Xianua mg/l 0.07 0.1 0.2 21 Phenol mg/l 0.1 0.5 o Trang 11 22 Dầu mỡ khống mg/l 5 10 23 Dầu mỡ động thực vật mg/l 10 20 30 24 Clo dư mg/l - 25 PCBs mg/l 0.003 0.01 - 26 Thuốc BVTV gốc Photpho hữu mg/l 0.3 - 27 Thuốc BVTV gốc Clo hữu mg/l 0.1 0.1 - 28 Sunfua mg/l 0.2 0.5 29 Florua mg/l 10 15 30 Clorua mg/l 500 600 1,000 31 Amoniac (tính theo N) mg/l 10 15 32 Tổng Nitơ mg/l 15 30 60 33 Tổng Photpho mg/l 34 Coliform MPN/10 ml 3,000 5,000 - 35 Sinh vật thử nghiệm 90% sinh vật thử nghiệm sống nước thải sau 96 90% sinh vật thử nghiệm sống nước thải sau 96 - 36 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bg/l 0,1 0,1 - 37 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bg/l 1,0 1,0 - Trang 12 ... rác hoàn chỉnh quy mơ TP Hồ Chí Minh Hệ thống xử lý Công ty Vemier (Hà Lan) thi? ??t kế, đầu tư thi? ??t bị với công suất thi? ??t kế 400 m /ngày, với chất lượng nướ c sau xử lý phải đạt cột B theo TCVN... cần thi? ??t 279 m3/ngày/ha (Trương Smeal, 2003) Cỏ Vetiver phịng ngừa xử lý nước bị ô nhiễm cách: Tiêu giảm lượng nước thải dùng để: - Tưới cho đồng ruộng; - Tích lại số vùng đất ngập nước Cải thi? ??n... Ngân hàng giới, John Greenfield với Richard G Grimshaw, tái giới thi? ??u hệ thống Vetiver ( VS) vào Ấn Độ Kể từ sau đó, VS giới thi? ??u ứng dụng rộng rãi 147 nước giới, chủ yếu vào mục đích bảo tồn

Ngày đăng: 30/10/2022, 08:33