Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
911,26 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGHÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY CAO SU KIM HUYNH HUYỆN TÂN CHÂU – TỈNH TÂY NINH CÔNG SUẤT 700 M3/NGÀYĐÊM GVHD : Th.S.VŨ PHÁ HẢI SVTH : ĐẶNG THỊ HỒNG XUYÊN MSSV : 610641B TP.HCM Tháng 01 năm 2007 LL II CC M N M N Trong suốt thời gian học tập trường Đại Học Tôn Đức Thắng Em quý thầy cô, đặc biệt thầy cô khoa Môi Trường & Bảo hộ lao động dậy bảo tận tình Cùng với cố gắng học tập thực hành thân đến hơm em hồn thành Luận văn tốt nghiệp này, em nhận giúp đỡ từ nhiều phía Em xin chân thành cảm ơn đến: Ban giám đốc Nhà máy Cao su Kim Huynh, tồn thể cán cơng nhân viên Nhà máy nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thu thập số liệu, tài liệu, tìm hiểu thực tế Nhà máy Thầy Vũ Phá Hải hướng dẫn, cung cấp tài liệu đóng góp nhiều ý kiến kinh nghiệm quí báu cho em suốt thời gian thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô Khoa Môi trường & Bảo hộ lao động tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình bạn bè, người ln sát cánh bên em, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để em hồn thành đề tài tốt nghiệp Do thời gian nghiên cứu học có hạn Mặc dù nỗ lực hết mình, khả năng, kiến thức trình độ lý luận cịn hạn chế q trình thực luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong q thầy tận tình dẫn để luận văn hồn thiện TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng 01 năm 2007 Sinh viên thực Đặng thị Hồng Xuyên NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN : Đặng Thị Hồng Xuyên MSSV: 610641B NGÀNH : Khoa học Môi Trường KHOA : Môi Trường & Bảo Hộ Lao Động Đầu đề luận văn : THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY CAO SU KIM HUYNH – XÃ SUỐI DÂY – HUYỆN TÂN CHÂU – TỈNH TÂY NINH C ÔNG SUẤT 700 M3/NGÀY ĐÊM Nhiệm vụ luận văn: - Tổng quan - Xác định đặc tính nước thải Lựa chọn cơng nghệ xử lý nước thải - Tính tốn thiết kế khái tốn cơng trình đơn vị - Thể cơng trình đơn vị vẽ A1 Ngày giao luận văn: 15/10/2006 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 8/1/2006 Họ tên người hướng dẫn: Th.S Vũ Phá Hải Nội dung yêu cầu LVTN thông qua môn Ngày……tháng…….năm 2007 Chủ Nhiệm ngành (ký ghi rõ họ tên) Người hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) Th.S Vũ Phá Hải Phần dành cho Khoa, Bộ môn: Người duyệt:…………………………………………………………………… Ngày bảo vệ: …………………………………………………………………… Điểm tổng kết:………………………………………………………………… Nơi lưu trữ luận văn:…………………………………………………………… KÍ HIỆU VIẾT TẮT BOD : Biochemical Oxygen Demand –Nhu cầu Oxy sinh hóa, mg/l COD : Chemical Oxygen Demand –Nhu cầu Oxy hóa học, mg/l DO : Dissolved Oxygen – Oxy hòa tan, mg/l F/M : Food/ Micro – oraganism_ tỷ số lượng thức ăn lượng vi sinh vật mơ hình MLSS : Mixed Liquor Suspended Solid _ Chất rắn lơ lửng bùn lỏng, mg/l MLVSS : Mixed Liquor Volatile Suspended Solid _ Chất rắn lơ lửng bay bùn lỏng, mg/l SS : Suspended solid _ Chất rắn lơ lửng, mg/l SVI : Sludge Volume Index _ Chỉ số thể tích bùn, mg/l VS : Volatile solid _ Chất rắn bay hơi, mg/l MỤC LỤC Nhiệm vụ luận văn Lời cảm ơn Ký hiệu viết tắt CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU I.ĐẶT VẤN ĐỀ II.MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG ĐỀ TÀI Mục tiêu Nội dung CHƯƠNG II: TỔNG QUÁT VỀ NHÀ MÁY CAO SU KIM HUYNH PHẦN A: CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CAO SU I.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CAO SU TRÊN THẾ GIỚI I.2.QÚA TRÌNH PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU Ở VIỆT NAM I.3.TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN MŨ CAO SU Ở VIỆT NAM II.1.THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NGUYÊN LIỆU CHẾ BIẾN CAO SU II.2.PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN VÀ NGUỒN GỐC NƯỚC THẢI CAO SU II.3.ĐẶC TÍNH CỦA NƯỚC THẢI NGHÀNH CHẾ BIẾN CAO SU 1.Thành phần nước thải nghành chế biến cao su 2.Đặc tính nhiễm nước thải nghành chế biến cao su .10 II.4.Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA NGHÀNH CHẾ BIẾN CAO SU 10 II.5.TÁC HẠI CỦA NƯỚC THẢI NGHÀNH CHẾ BIẾN CAO SU ĐẾN MÔI TRƯỜNG .10 PHẦN B: NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU KIM HUYNH I.GIỚI THIỆU VỀ CHUNG VỀ NHÀ MÁY .12 II.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU 12 II.1 Vị trí địa lý 12 II.2 Điều kiện khí hậu 12 II.2.1 Nhiệt độ khơng khí 12 II.2.2 Chế độ mưa 13 II.2.3 Độ ẩm khơng khí .13 II.2.4 Chế độ gió 13 II.2.5 Độ bốc 13 II.2.6 Bức xạ mặt trời 14 II.3 Bố trí nhân 14 III.CÔNG NGHỆ SƠ CHẾ SẢN XUẤT MỦ CAO SU .14 III.1.Công nghệ sản xuất sơ chế mũ chế biến Cao su Nhà máy 14 III.2.Sơ đồ quy trình cơng nghệ thuyết minh 15 1.Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất mủ cốm từ mủ nước .15 Trang Thuyết minh sơ đồ công nghệ sản xuất mủ cốm từ mủ nước .15 Sơ đồ quy trình Quy trình sản xuất mủ cốm từ mủ tạp .16 Thuyết minh sơ đồ công nghệ sản xuất mủ cốm từ mủ tạp 16 IV HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CHẾ BIẾN CAO SU CỦA NHÀ MÁY 16 Khí thải 16 Ô nhiễm mùi 17 Ô nhiễm nhiệt thừa 17 Ơ nhiễm mơi trường nước 17 4.1.Lưu lượng nước thải 17 4.2.Thành phần tính chất nước thải cơng nghiệp chế biến mủ cao su 17 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI I.TIÊU CHUẨN XẢ RA NGUỒN .20 II.CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 20 II.1.Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý 20 II.2.Phương án xử lý 20 III.CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ 21 Phương pháp học 21 Phương pháp hóa lý 21 Phương pháp sinh học .21 IV SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 21 V THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 23 VI MÔ TẢ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ .23 Song chắn rác .23 Hầm tiếp nhận 23 Bể gạn mủ 23 Bể tuyển .24 Bể điều hòa 24 Bể UASB .24 Bể Aerotank 25 Bể lắng đợt II 25 Hồ sinh vật 25 10.Sân phơi bùn .25 CHƯƠNG V: TÍNH TỐN THIẾT KẾ I.XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ TÍNH TỐN 26 II.TÍNH TỐN CƠNG NGHỆ XỬ LÝ .26 II.1.TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ 26 1.Song chắn rác 26 2.Hầm tiếp nhận .29 3.Bể gạn mũ .31 4.Bể tuyển áp lực 35 5.Bể điều hòa .41 Bể UASB .45 Trang 7.Bể Aerotank 46 8.Bể lắng đợt II 55 Hồ sinh vật 59 10 sân phơi bùn 59 II KHAI TOÁN KINH TẾ 62 II.1 Vốn đầu tư xây dựng 62 xây dựng 62 Vốn trang thiết bị 62 II.2 Chi phí quản lý vận hành 63 1.Chi phí nhân cơng 63 2.Chi phí điện 64 II.3 Tổng chi phí đầu tư năm 65 II.4.Giá thành xử lý m3 nước thải 65 III Nhận xét 65 CHƯƠNG VI: QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH I NGHIỆM THU CƠNG TRÌNH 66 II GIAI ĐOẠN ĐƯA CƠNG TRÌNH VÀO HOẠT ĐỘNG 67 III.TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN .68 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN .70 II KIẾN NGHỊ .70 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU I.ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trường chủ đề tập trung quan tâm nhiều nước giới Một vấn đề đặt cho nước phát triển có Việt Nam cải thiện mơi trường nhiễm chất độc hại công nghiệp tạo Điển ngành cơng nghiệp cao su,hóa chất, cơng nghiệp thực phẩm, thuốc bảo vệ thực vật, y dược ,luyện kim, xi mạ,giấy, đặc biệt ngành chế biến cao su phát triển mạnh mẽ chiếm kim ngạch xuất cao Việt Nam Do phát triển nhiều nghành công nghiệp giai đoạn nước ta giới, dẫn đến nhu cầu tiêu thụ cao su ngày tăng Tại Việt Nam nghành cao su quan tâm đầu tư to lớn, làm cho diện tích, số lượng, chất lượng ngày tăng Ngành cơng nghiệp chế biến cao su phát triển từ lâu giới hình thành phát triển 100 năm nước ta Trong năm gần đây, nhờ sách đổi mở cửa Việt Nam có nhiều doanh nghiệp nhà nước,và doanh nghiệp tư nhân Trong có dự án liên doanh có vốn đầu tư nước tổ chức hoạt động lĩnh vực chế biến cao su Ngành chế biến cao su thu hút nhiều lao động góp phần giải việc làm phù hợp với nước phát triển khơng có cơng nghiệp nặng phát triển mạnh nước ta Tuy nhiên, hầu hết nhà máy xí nghiệp chế biến cao su nước ta chưa có hệ thống xử lý nước thải mà ta có xu hướng thải trực tiếp sơng suối ao hồ Loại nước thải có đặc tính có chứa độ nhiễm bẩn cao chứa lượng lớn chất hữu có khả phân huỷ sinh học Hàm lượng Amonia chất rắn lơ lửng cao, đặc biệt ô nhiễm mùi Nếu không xử lý thích đáng cho chảy vào ao hồ, đầm phá, sơng ngịi… làm cho thuỷ vực bị nhiễm bẩn, gây hậu xấu nguồn nước, loài thủy sinh, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe nguời Chính phạm vi hẹp em chọn đề tài luận văn tốt nghiệp : “ Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy cao su Kim Huynh, với công suất nước thải 700 m3/ngày ” thuộc xã Suối dây huyện Tân Châu tỉnh Tây Ninh Trong trình thực luận văn khó tránh sai sót kính mong q Thầy,Cơ bạn góp ý để luận văn hoàn thiện Trang II.MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG ĐỀ TÀI Mục tiêu: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Nhà máy Cao su Kim Huynh – xã Suối Dây – huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh với công suất nước thải 700 m3/ngày đêm đạt tiêu chuẩn loại B (TCVN 5945 – 1995) trước thải hệ thống thoát nước chung (Hồ Dầu Tiếng) Nội dung: Khảo sát điều kiện tự nhiên xã hội Nhà máy Thu thập số liệu làm thiết kế: Công suất (Q, m3/ngày); Qui trình sản xuất… Đề xuất cơng nghệ xử lý nước thải cho Nhà máy Tính tốn cơng trình đơn vị Khai tốn giá thành xây dựng, giá thành xử lý Trang Chiều sâu hữu ích: h = 2,5 m Chiều sâu bảo vệ: hbv = 0,5 m Chiều sâu bể: hbể = m Thiết bị kèm bể chứa nước tách bùn bơm nước tách bùn hầm tiếp nhận Công suất bơm: QgH 1000 * 4,5.10 4 * 9,81 * 10 0,055kW 1000 1000 * 0,8 Q: lưu lượng nước tách bùn; Q = 39 m3/ngày = 4,5.10-4 m3/s H: chiều cao cột áp; H = 10 m : hiệu suất máy bơm; chọn = 0,8 Công suất bơm thực: ( lấy 120% cơng suất tính tốn) Nthực = 1,2*N = 1,2*0,055= 0,066 kW = 0,088 Hp Chọn bơm bùn công suất 0,1 Hp N= Kết quả: Thơng số Kích thước ngăn Chiều dài,m Chiều rộng, m Chiều cao thành, m Số ngăn Sân phơi Diện tích hữu ích, m2 Diện tích tổng thể, m2 Thể tích sân phơi, m3 Ngăn chứa nước tách bùn Chiều dài,m Chiều rộng, m Chiều cao, m Thể tích thực, m3 Ký hiệu Kích thước L B H n 14,9 10 1,2 F FT V 596 745 715,2 L B hbể V 4,5 3,5 47,25 II KHAI TOÁN KINH TẾ II.1 Vốn đầu tư xây dựng xây dựng bản: STT Hạng mục song chắn rác Hầm tiếp nhận Bể gạn mũ Bể chứa nước sau gạn mũ 13.57 853.728 1 Đơn giá (Triệu đồng/m3) 1.5 1 Thành tiền (Triệu đồng) 1.5 13.57 853.728 27.76 1 27.76 Thể tích (m3) Số lượng Trang 61 10 11 12 13 14 15 Bể tuyển Bể chứa nước sau tuyển Bể chứa váng Bể điều hòa Bể UASB Bể Aroten Bể lắng II Hồ sinh vật Sân phơi bùn Bể chứa nước tách bùn Tổng cộng 25.81 1 25.81 11.47 1 11.47 3.45 47.7 93.164 98.5 38.13 277.26 281.4 1 1 1 1 1 0.8 0.6 3.45 47.7 93.164 98.5 38.13 221.808 168.84 19.84 1 1636.74 19.84 Vốn trang thiết bị STT 10 11 12 13 14 15 16 Thiết bị Bơm chìm hầm tiếp nhận 3,5 Hp Máy thổi khí bể gạn mũ 8.235 kW Bơm định lượng Polymer 0,5 Hp Bơm chìm bể chứa nước sau gạn mũ 3,21 Hp Bồn áp lực Bơm cao áp cho tuyển 8,04 Hp Máy nén khí bể tuyển Máng tràn cưa bể tuyển Giàn gạt cặn bể tuyển Môtơ kéo giàn gạt cặn Ống phân phối trung tâm Máng thu váng Máy thổi khí bể điều hịa 1,91kW Bộ điều chình pH Bơm định lượng NaOH 0,5 Hp Máy thổi khí bể Aroten 16 Thành tiền (Triệu đồng) Đơn vị Số lượng Đơn giá (Triệu đồng) Bộ 15 30 Bộ 2 Bộ 10 10 Bộ Bộ 15 30 Bộ Bộ 18 1.5 36 1.5 M Bộ Bộ Bộ Bộ 1 1 0.15 1.2 1 0.15 1.2 1 Bộ Bộ 1.5 Bộ Bộ 10 20 10 40 Trang 62 17 18 19 20 21 22 23 24 25 27 kW Máng tràn cưa bể lắng II Giàn gạt cặn bể lắng II Môtơ kéo giàn gạt cặn Ống phân phối trung tâm Máng thu váng Bơm bùn tuần hoàn 1,25 Hp Bơm bùn dư 0,1 Hp Bơm chìm nước tách bùn 0,1 Hp Đường ống kỹ thuật,van khóa, lan can Tổng cộng M Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ 1 1 0.15 1.2 1 10 0.15 1.2 1 20 Bộ 5 50 297.2 50 Vậy tổng chi phí xây dựng là: Scb = 1636.74 + 297.2 = 1933,94 đồng Chi phí xây dựng khấu hao 20 năm Khấu hao năm là: Skh = S cb 1933,94 96,697 triệu đồng/năm 20 20 II.2 Chi phí quản lý vận hành 1.Chi phí nhân cơng Nhà máy vận hành ca, ca bố trí cơng nhân Lương cho cơng nhân trung bình 1000000 đồng/tháng Lương công nhân: người x 1000000 đồng/tháng x 12 tháng/năm = 24000000 (đồng/năm) Lương cán bộ: người x 1200000 đồng/tháng x 12 tháng/năm = 28800000 (đồng/năm) Tổng chi phí nhân cơng: Snc = 2400000 + 28800000 = 52.800.000 đồng/năm Trang 63 2.Chi phí điện Điện tiêu thụ STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 Thiết bị Bơm chìm hầm tiếp nhận 3,5 Hp Máy thổi khí bể gạn mũ 8.235 kW Bơm định lượng Polymer 0,5 Hp Bơm chìm bể chứa nước sau gạn mũ3,21 Hp Bơm cao áp cho tuyển 8,04 Hp Máy nén khí bể tuyển Mơtơ kéo giàn gạt cặn Máy thổi khí bể điều hịa 1,91kW Bơm định lượng NaOH 0,5 Hp Máy thổi khí bể Aroten 16 kW Mơtơ kéo giàn gạt cặn Bơm bùn tuần hồn 1,25 Hp Bơm bùn dư 0,1 Hp Bơm chìm nước tách bùn 0,1 Hp Tổng cộng Thông Số máy số kỹ Số hoạt thuật lượng động (kW) Số hoạt động Điện tiêu thụ (kW/ngày) 2.4 12 28.8 8.235 12 98.82 0.35 1 12 4.2 2.4 12 28.8 24 144 0.5 1 24 12 0.75 1 24 18 1.91 24 45.84 0.35 1 24 8.4 16 24 384 0.75 1 24 18 0.94 0.0828 1 24 24 22.56 1.9872 0.066 1 24 845.7912 1.584 Chi phí điện năng: 845,7912 kW/ngày x 365 ngày/năm x 1200 đồng/kW = 370456545,6 đồng/năm Chi phí hóa chất: + Chi phí NaOH dạng bột (pha thành dung dịch 10%) dùng để trung hịa nước thải 2,11 lít/ngày x (1 kg/ lít) x 365 ngày/năm x 7000 đồng/kg = 5391050 đồng/năm + Chí phí cho Polymer: 105 l/ngày x (1 kg/ lít) x 365 ngày/năm x 3000 đồng/kg = 114975000 đồng/năm Chi phí cho hóa chất: 5391050 + 114975000 = 120366050 đồng/năm Tổng chi phí quản lý năm: Trang 64 Sql = 52800000 + 370456545,6 +120366050 = 543622595,6đồng/năm 543,630triệu đồng/năm II.3 Tổng chi phí đầu tư năm S = Skh + Sql = 96,697 +543,63 = 640,327 triệu đồng/năm II.4.Giá thành xử lý m3 nước thải Sxl = S 640.327.000 2506,1722 đồng/m3 2500 đồng/m3 Q * 365 700 * 365 Trong đó: S: Tổng chi phí đầu tư năm; S = 640,327 triệu đồng/năm Q: lưu lượng nước thải ngày; Q = 700 m3/ngày III Nhận xét Từ ta nhận thấy rằng: Về kinh tế: Giá thành xử lý m3 nước thải là: Sxl = 2500 đồng/m3 Về diện tích mặt bằng: Địi hỏi diện tích mặt lớn, khu đất trống Nhà máy khơng có khó khăn Về yếu tố mơi trường: Gây mùi hôi xử lý hồ sinh vật Vận hành quản lý: Vận hành quản lý bình thường Vậy phương án có: Ưu điểm: giá thành xử lý thấp, vận hành khơng khó Nhược điểm: tốn diện tích mặt bằng, cịn gây mùi hôi Trang 65 CHƯƠNG VI QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH I NGHIỆM THU CƠNG TRÌNH Cơng trình trước vào hoạt động cần có kiểm tra quan chuyên môn Đây giai đoạn nghiệm thu cơng trình, bao gồm bước sau đây: Kiểm tra cơng trình có xây dựng với thiết kế duyệt hay chưa Kiểm tra số lượng qui cách lắp đặt thiết bị kể dự trữ Kiểm tra chất lượng thi công: dừng nước để kiểm tra rò rỉ tựng cơng trình, tiến hành thử độ kín khít cơng trình, sau kiểm tra thong số thủy lực, làm việc thiết bị, vị trí tương quan độ cao, độ dốc cơng trình nước có khả tự chảy từ cơng trình sang cơng trình II GIAI ĐOẠN ĐƯA CƠNG TRÌNH VÀO HOẠT ĐỘNG Sau nghiệm thu cơng trình xây dựng xong giai đoạn đưa cơng trình vào vận hành thử để xác định điều kiện làm việc tối ưu công trình máy móc thiết bị Đối với cơng trình xử lý học (Song chắn rác, bể điều hòa, bể gạn mũ, bể tuyển nổi, bể lắng) thời gian đưa vào hoạt động tương đối ngắn Trong thời gian đó, tiến hành điều chỉnh cho bơ phận khí, van khóa thiết bị đo lường, phân phối hoạt động Đối với cơng trình xử lý sinh học giai đoạn đưa vào hoạt động tương đối dài, cần có khoảng thời gian đủ để vi sinh vật thích nghi phát triển để đạt hiệu thiết kế Với bể Aroten: giai đoạn đưa vào hoạt động giai đoạn tích lũy bùn hoạt tính cần thiết để làm việc bình thường Trong thời gian tồn cặn lắng từ bể lắng đợt II tuần hoàn bể Aroten bể vận hành với chế độ thủy lực nhỏ 12 công suất thiết kế Khi bể tích lũy đủ lượng cặn bắt đầu tăng tải trọng lên đến giá trị thiết kế đồng thời quan sát xem q trình lắng bơng cặn có diễn nhanh chóng hay khơng Song song với việc nghiệm thu cơng trình đưa vào vận hành thử cần tổ chức lớp huấn luyện công tác quản lý, vận hành qui tắc an tồn lao động cho cơng nhân vận hành a/ Những phương pháp kiểm tra theo dõi chế độ làm việc cơng trình xử lý Để trạm xử lý hoạt động bình thường phải thường xuyên kiểm tra chế độ làm việc cơng trình toàn trạm xử lý Thực kiểm tra theo tiêu sau: Các tiêu công tác trạm xử lý: Lượng nước chảy vào tồn trạm xử lý cơng trình Lưu lượng cặn, bùn hoạt tính Lượng cặn tươi bùn hoạt tính xác định theo dung tích bể chứa trạm bơm bùn theo lưu lượng máy bơm Lượng khí cấp cho bể Aroten đo đồng hồ đo khí áp kế vi sai tự ghi Liều lượng bùn hoạt tính bể Aroten Trang 66 Điều quan trọng xem lưu lượng bùn hực tế có với lưu lượng thiết kế hay không Nên tiến hành đo lưu lượng nước thải dụng cụ thiết bị tự ghi qua bảng, để biết lưu lượng tổng cộng dao động lưu lượng theo ngày, năm Năng lượng điện tiêu Hiệu suất cơng tác cơng trình theo số liệu phân tích tiêu lý hóa vi sinh vật nước thải trước sau xử lý Những tiêu đặc trưng cho thành phần nước thải cần phân tích là: pH, SS, nhiệt độ, BOD5, DO, COD, SVI…phải đo định kỳ Các tiêu cơng tác cơng trình như: Đối với song chắn rác: lượng rác giữ lại, tỷ trọng, độ ẩm, độ tro, thành phần rác Đối với bể tuyển nổi: lượng vật chất lơ lửng giữ lại, tải trọng bề mặt, độ ẩm, độ tro, thành phần cặn Đối với bể Aroten: lượng chất hữu oxy hóa, dạng nitơ, lượng oxy hịa tan, lượng bùn hoạt tính bể Đối với bể lắng: lượng vật chất lơ lửng bị giữ lại, tỷ trọng độ ẩm, độ tro, thành phần cặn Đối với sân phơi bùn: độ ẩm bùn, lượng bùn bể Đối với hồ sinh vật: lượng DO hịa tan, ánh sáng, lượng lục bình hồ Các kết sau lần phân tích , số liệu phân tích đặc trưng cho hiệu suất xử lý tượng bất thường xẩy phai ghi vào sổ nhật ký theo dõi b/ Những nguyên nhân phá hủy chế độ làm việc bình thường cơng trình xử lý biện pháp khắc phục Những nguyên nhân chủ yếu phá hủy chế độ làm việc bình thường trạm xử lý: Các cơng trình bị q tải lượng nước chảy vào cơng trình vượt q lưu lượng tính tốn, phận cơng trình phải ngừng hoạt động để đại tu sửa chữa bất thường Biện pháp khắc phục: Phải có tài liệu hướng dẫn sơ đồ cơng nghệ tồn trạm xử lý cấu tạo cơng trình Trong số liệu kỹ thuật cịn phải rõ lưu lượng thực tế lưu lượng thực tế thiết kế Khi xác định lưu lượng toàn cơng trình phải kể đến trạng thái cơng tác tăng cường, tức phần cơng trình ngừng để sửa chữa đại tu Phải đảm bảo ngừng hoạt động cơng trình số cịn lại phải cáng đáng với lưu lượng giới hạn cho phép Điều chỉnh việc phân phối nước cặn cơng trình cách hợp lý Lưu lượng nước thải đột xuất chảy vào lớn chất lượng nước thải không đáp ứng với yêu cầu thiết kế Biện pháp khắc phục: Cần kiểm tra cách hệ thống thành phần, tính chất nước thải theo tiêu số lượng chất lượng Nếu có tượng vi phạm vi phạm quy tắc quản lý phải kịp thời chấn chỉnh Khi cơng trình bị q tải cách thượng xuyên tăng lưu lượng nồng độ nước thải phải báo cáo lên cấp để có biện pháp xử lý Đồng thời đề chế Trang 67 độ quản lý tạm thời có biện pháp nhằm làm giảm tải trọng cơng trình Nguồn cung cấp điện bị ngắt: Biện pháp khắc phục: Trong trạm xử lý nên dùng nguồn điện độc lập để nguồn điện bị có nguồn điện Lũ lụt tồn cơng trình mương dẫn nước khơng vẹ sinh gây lắng đọng cặn dọc kênh mương tạo tượng ứ đọng tạm thời Biện pháp khắc phục: Tiến hành tẩy rửa kênh đặn Các cơng trình thiết bị điện đến kì hạn khơng kịp sửa chữa, đại tu Biện pháp khắc phục: Tiến hành sửa chữa đại tu kỳ hạn thiết kế duyệt Cán công nhân quản lý không tuân theo quy tắc quản lý kỹ thuật kể kỹ thuật an toàn Biện pháp khắc phục: Nhắc nhở công nhân thường ghi sổ sách kịp thời sửa chữa sai sót Tổ chức cơng nhân học tập kỹ thuật để nâng cao tay nghề làm cho việc quản lý cơng trình tốt hơn, đồng thời cho học tập kỹ thuật lao động III.TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN a/ Tổ chức quản lý Quản lý trạm xử lý nước thải thực trực tiếp quan quản lý hệ thống Cơ cấu lãnh đạo, thành phần cán kỹ thuật, số lựơng công nhân trạm tuỳ thuộc vào công suất trạm, mức độ xử lý nước thải, mức độ giới tự động hoá trạm Về lãnh đạo trạm xử lý nước thải nhỏ cần cán kỹ thuật quản lý, vận hành hệ thống xử l6ý nước thải Quản lý mặt kỹ thuật an tồn, phịng hoả biện pháp tăng suất Tất cơng trình phải có hồ sơ sản xuất Nếu có thay đổi chế độ quản lý cơng trình phải kịp thời bổ sung vào hồ sơ Đối với tất cơng trình phải giữ nguyên không thay đổi chế độ công nghệ Tiến hành sửa chữa đại tu kỳ hạn theo ký hoạch duyệt Nhắc nhở công nhân thường trực ghi sổ sách kịp thời sủa chữa sai sót Hàng tháng lập báo cáo kỹ thuật phận kĩ thuật Nhà máy Nghiên cứu chế độ cơng tác cơng trình dây chuyền, đồng thời hồn chỉnh cơng trình dây chuyền Tổ chức cho cơng nhân học tập kỹ thuật để nâng cao tay nghề làm cho việc quản lý cơng trình tốt hơn, đồng thời cho họ học tập kỹ thuật an toàn lao động b/ Kỹ thuật an tồn Khi cơng nhân vào làm việc phải đặc biệt lưu ý an toàn lao động Phải hướng dẫn, giảng dậy cho họ cấu tạo, chức cơng trình, kỹ thuật quản Trang 68 lý an toàn, hướng dẫn cách sử dụng máy móc thiết bị tránh cho họ tiếp xúc trực tiếp với nước thải cặn Mỗi công nhân phải trang bị quần áo phương tiện bảo hộ lao động Ở nơi làm việc cạnh cơng trình phải có chậu rửa thùng nước Đối với công nhân tẩy rửa cặn cơng trình, lấy mũ lên bể gạn mũ Các công việc liên quan đến hố chất phải có hướng dẫn quy tắc đặc biệt sử dụng hoá chất Trang 69 CHƯƠNG VI KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Đi sâu nghiên cứu trình chế biến cao su xử lý nước thải nhà máy, ta thấy đặc thù nước thải nhà máy chế biến cao su có chứa độ nhiễm bẩn cao chứa lượng lớn chất hữu có khả phân huỷ sinh học Hàm lượng Amonia chất rắn lơ lửng cao Chất rắn lơ lửng gây nên tượng bùn lắng nẩy sinh điều kiện kị khí Các hợp chất hữu có khả phân huỷ sinh học chứa chủ yếu Protein, Cacbonhydrate…Các hợp chất gây suy giảm nguồn oxy tự nhiên nguồn nước phát sinh điều kiện thối rữa Chính điều dẫn đến phá hoại tiêu diệt sinh vật nước hình thành mùi thối khó chịu, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng dân cư sống gần nơi sản xuất nhà máy Từ phân tích ta thấy, không xử lý triệt xả thẳng vào nguồn tiếp nhận nguồn gây ô nhiễm Hiện nay, Nhà máy cao su Kim Huynh chưa có hệ thống xử lý nước thải sản xuất lượng thải xả trực tiếp hồ Dầu Tiếng Trong điều kiện xét, công nghệ xử lý trên: Xử lý học ( Song chắn rác, bể gạn mũ, bể điều hịa), Xử lý hóa lý (b6ẻ tuyển nổi), xử lý sinh học (bể UASB, Aroten, Hồ sinh vật); lắng II, sân phơi bùn hồn tồn thích hợp Ưu điểm phương pháp: Phương pháp xử lý sinh học phù hợp với điều kiện khí hậu nước ta Hiệu xử lý cao (85% 99%) Chi phí đầu tư vận hành thấp Dễ dàng vận hành Giá thành xử lý thấp ( 2500 đồng/ m3 nước thải)… Nhược điểm: Tốn diện tích Gây mùi Diện tích mặt cần thiết S = Shầm tiếp nhận + Sbể gạn mũ + Sbể tuyển +Sbể điều hòa + Sbể UASB + SAroten + SLắng II + Shồ sinh vật + Ssân phơi bùn = 6,48 + 700,8 + 23.75 + 39 + 84,64 + 105,6 + 35,24 + 10500 + 596 = 12091,51m2 II KIẾN NGHỊ Từ kết luận ta đưa số kiến nghị: Sớm xây dựng dây chuyền công nghệ nhằm xử lý thích hợp nguồn nước thải để đạt tiêu chuẩn xả vào nguồn khắc phục ô nhiễm nguồn nước gây ra, bảo vệ môi trường sống cho người , động vật, thực vật hệ sinh thái thủy vực Trong xây dựng hệ thống xử lý nước thải , Nhà máy nên áp dụng công nghệ sản xuất để hạn chế nhiễm (quản lý tốt hơn, hồn lưu tái sử dụng lượng mũ dịng nước thải…) Ngồi , vấn đề nhiễm khơng khí vấn đề phải quan tâm nước thải cao su gây mùi thối khó chịu Vì Nhà máy cần lưu ý tới vấn đề Trang 70 Phụ lục bảng 1.Bảng_1: sản lượng cao su thiên nhiên giới từ 1994 đến 2000 (triệu tấn) Bảng_2: Sản lượng Cao su Việt Nam năm gần Bảng_3: Tình hình sản xuất cao su định hướng phát triển đến năm 2010 Bảng_4:Thành phần hóa học nước thải nghành chế biến cao su (mg/l) Bảng_5: Đặc tính nhiễm nước thải nghành chế biến cao su (mg/l) 10 Bảng_6: Đặc tính nước thải cơng nghiệp chế biến mủ cao su .18 Bảng_7: Thông số đầu vào đầu 20 PHỤ LỤC HÌNH Mương đánh đông .14 Mủ tạp 14 Hình -1: Quy trình sản xuất cốm từ mủ nước .15 Dây chuyền đóng bánh cao su 15 Dây chuyền xử lý cao su .15 Hình-2: Quy trình sản suất mủ cốm từ mủ tạp .16 Máy ép đóng bánh .16 Thành phẩm 16 Hình-3:Sơ đồ dây chuyền công nghệ phương án lựa chọn 22 10 Hình-4: Sơ đồ lắp đặt song chắn rác 28 Kết phân tích thành phần hóa học nước thải chế biến cao su theo chủng lọai sản phẩm khác Chỉ tiêu COD, mg/L BOD5, mg/L N – tổng (TKN), mg/L N – ammonia, mg/L N – hữu cơ, mg/L Tổng chất rắn lơ lửng (TSS), mg/L pH PO43- - P, mg/L SO42-, mg/L Ca, mg/L Fe, mg/L K, mg/L Mg, mg/L Khối từ mủ tươi 3.540 2.020 95 75 20 114 5,2 26,6 22,1 2,7 2,3 42,5 11,7 Chủng loại sản phẩm Khối từ Cao su tờ mủ đông 2.720 4.350 1.594 2.514 48 150 40 110 40 67 80 5,9 12,3 10,3 4,1 2,3 48 8,8 5,1 38 24,2 4,7 2,6 45 15,1 Mủ ly tâm 6.212 4.010 565 426 139 122 4,2 48 35 7,1 3,6 61 25,9 (Nguồn: Bộ môn chế biến, Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam, năm 2004) TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5945_1995 NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP – GIÁ TRỊ TỚI HẠN CÁC THÔNG SỐ VÀ NỒNG ĐỘ CHẤT Ô NHIỄM STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 THÔNG SỐ Nhiệt độ pH BOD5(200C) COD Chất rắn lơ lửng Asen Cadmi Chì Clo dư Crom (IV) Crom (III) Dầu mỡ khoáng Dầu động thực vật Đồng Kẽm Mangan Niken Photpho hữu Phốtpho tổng số Sắt Tetracloetylen Thiếc Thủy ngân Tổng nitơ Tricloetylen Ammoniac (theo N) Florua Phenol Sunfua Cyanua Coliform KPHĐ: không phát ĐƠN VỊ C mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/l GIÁ TRỊ GIỚI HẠN A B 40 40 5.5 69 20 50 50 100 50 100 0.05 0.1 0.01 0.02 0.1 0.5 0.05 0.1 0.2 KPHĐ 10 0.2 1 0.2 0.2 0.2 0.5 0.02 0.1 0.2 0.005 0.005 30 60 0.05 0.3 0.1 1 0.001 0.05 0.2 0.05 0.05 0.1 5000 10000 C 45 59 100 400 200 0.5 0.5 0.5 30 5 10 0.1 0.01 60 0.3 10 1 0.2 - TÀI LIỆU THAM KHẢO 1-Xử Lý Nước Thải Đô Thị Và Cơng Nghiệp-Tính Tốn Thiết Kế Cơng Trình Lâm Minh Triết (chủ biên)-Nguyễn Thanh Hùng-Nguyễn Phước Dân Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh-2004 2-Xử Lý Nước Thải Đô Thị Và Khu Dân Cư Lâm Minh Triết-Trần Hiếu Nhuệ-Nguyễn Thanh Hùng-Nguyễn Phước Dân 3-Tiêu Chuẩn Xây Dựng TCXD-51-84 Thốt Nước-Mạng Lưới Bên Ngồi Cơng Trình Hiệu Đính Lâm Minh Triết-Võ Kim Long.TP Hồ Chí Minh-2003 4-Tính Tốn Và Thiết Kế Các Cơng Trình Xử Lý Nước Thải TS.Trịnh Xuân Lai Công Ty Tư Vấn Cấp Thoát Nước Số 2, NXB Xây Dựng, Hà Nội-2000 5-Lâm Minh Triết, Nguyễn phước dân & Nguyễn Thanh Hùng_Bảng tra thủy lực mạng lưới thoát nước_Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, 2003 6-Metcalf & Eddy _ Waste Water Enggineering Treatment, Disposal, Reuse, rd ed _ Mc GrawHill, New York,1991 7- Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường – Dự án đầu tư mở rộng Nhà máy chế biến cao su công suất 5.000 thành phẩm/năm – Xã Bình Minh, Thị Xã Tây Ninh, Tỉnh Tây Ninh 8-Bảng đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường Nhà máy Tinh bột mì CTY.TNHH Việt Mã 9- Một số tài liệu liên quan khác ... gây ra, đồng thời cải thi? ??n điều kiện sống cộng đồng sống khu vực Do đặc tính nước thải cơng nghiệp chế biến mủ cao su khả cần thi? ??t xử lý nước thải, có phương pháp cần thi? ??t để xử lý nước thải... trạm xử lí Hố thu thi? ??t kế chìm đất để đảm bảo tất loại nước thải từ nơi nhà máy tự chảy hố thu Bể gạn mủ : Nhiệm vụ : thu hồi hạt cao su thất thoát vào nước thải nhằm giảm thi? ??u thi? ??t hại lợi nhuận,... l/ngày Thể tích bình chứa, lít Bể UASB Lựa chọn thông số thi? ??t kế Các thông số thi? ??t kế cho bể UASB ( theo xử lý nước thải đô thi công nghiệp_GS.TS Lâm Minh Triết chủ biên) Từ thực nghiệm