kl do thi hong mai 710042v

72 1 0
kl do thi hong mai   710042v

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIẾT KẾ TRANG PHỤC DẠO PHỐ DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU HOA VĂN- HỌA TIẾT TRANG TRÍ THỔ CẨM CỦA DÂN TỘC H’MÔNG Đỗ Thị Hồng Mai 710042v 07mc4n CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1_ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang phục không phụ thuộc vào môi trường sống, giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, thiết chế xã hội, quan niệm thẩm mỹ, tâm lý, …của tộc người chủ nhân nó, mà cịn lệ thuộc vào nhiều yếu tố khác nguyên liệu, kỹ thuật chế tác…Trải qua thời gian, yếu tố trở thành riêng tộc người mang dấu ấn truyền thống trì lâu dài Với tộc người, không kể yếu tố văn hóa khác, riêng trang phục thơi tạo cho họ ý thức phân biệt “cái ta” “cái ta” Ý thức góp phần tạo nên sắc văn hóa tộc người Nước ta nước phát triển, với cơng đổi xuất khơng vấn đề thuộc văn hóa Là thành tố văn hóa dân tộc- trang phục dân tộc nước ta- lâm vào tình trạng nói Cho nên đối tượng cần quan tâm nghiên cứu tốt để trước chưa muộn, giữ trang phục cổ truyền dân tộc Không nên cho rằng: nghiên cứu cổ truyền, khứ tìm, để nói lạc hậu mà để nhìn lại, thấu hiểu tinh hoa truyền thống, khơi gợi cảm hứng để hướng đến tương lai, để tìm động lực cho phát triển Nghiên cứu hoa văn thổ cẩm dân tộc H’Mông, trước hết để tìm –cái sắc văn hóa tộc người hàm chứa nó, đồng thời để phát tốt đẹp để kế thừa phát triển, để làm cho người làm thấy cần phải gìn giữ trân trọng khơng để mai Tôi chọn đối tượng nghiên cứu sản phẩm thổ cẩm người H’Mơng lý sau: H’Mơng dân tộc có nhiều nhóm địa phương trang phục nhóm ngồi yếu tố trang trí chung cộng đồng người H’Mơng cịn có nét đặc trưng riêng cho nhóm Sự thống đa dạng làm thực đặc biệt quan tâm Một điều khác khơng phần quan trọng, trang phục dân tộc tình trạng thay đổi ngày nhiều, nhanh Thổ cẩm người H’Mông không đơn giản dệt khung cửi mà thêu sợi nhuộm màu cỏ, hoa núi rừng; hoa văn màu sắc thổ cẩm chứa đựng hồn người dệt 1.2_MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU XU THẾ XÃ HỘI Trang phục sản phẩm lịch sử khác, mà kinh tế- xã hội dân tộc thay đổi phát triển, đặc biệt trình giao lưu văn hóa với dân tộc khác có thay đổi định Chỉ khác dân tộc, thay đổi có mức độ khác có giữ sắc thái văn hóa truyền thống hay khơng Giờ với công nghiệp đại, với phương tiện giao thông siêu tốc làm cho khoảng cách quốc gia, vùng miền, dân tộc rút ngắn lại, cộng với hình thức quảng cáo tinh vi sóng truyền thơng, sách báo, tranh ảnh …làm cho xu “quốc tế hóa” lối sống, đặc biệt trang phục diễn tồn cầu ngày mạnh mẽ nhanh chóng Điều đáng quan tâm nhiều nước phát triển, với hướng ngoại tập trung vào kinh tế mà yếu tố văn hóa truyền thống bị coi nhẹ, lai căng…Trong có Việt Nam, nước có bề dày văn hóa lịch sử, có nhiều sản phẩm mang giá trị văn hóa q báu, có thổ cẩm Thổ cẩm sản phẩm dân tộc người tạo ra, dân tộc lại làm cho loại thổ cẩm , không dân tộc giống dân tộc Thổ cẩm nét đẹp riêng dân tộc làm nó, mảnh thổ cẩm có tinh hoa, kiên nhẫn kết hợp màu sắc tinh tế sợi màu Nhưng người đại nhìn nhận thổ cẩm dạng hàng thủ công mỹ nghệ để bán cho du khách nước ngoài, chưa thực đem thổ cẩm vào sống đại sản phẩm thời trang Vì khơng có lý để khơng mang thổ cẩm đến gần người muốn đem thổ cẩm từ nơi vùng núi mờ sương xa xôi đến với giới thời trang đại, để người thành thị biết nét tinh hoa dân tộc người, để người nhìn thấy, trân trọng giữ gìn sản phẩm mang đậm tính truyền thống làm bàn tay khéo léo người phụ nữ H’Mông Tuy nhiên đề tài mới, trước có nhà Thiết kế tên tuổi thể như: Minh Hạnh, Anh Vũ,…và họ đạt tới mức theo cách nhìn riêng họ Do chọn đề tài này, thân tơi phải vượt qua bóng lớn người trước suy nghĩ để thổ cẩm dân tộc H’Mông mặc lòng Sài Gòn, đem nét tinh hoa phố núi Thổ cẩm dạng hàng lưu niệm vào trang phục dạo phố đại gái Sài Gịn mặc lên người tự tin sải bước phố, để du khách nước ngồi khơng cịn nhìn thổ cẩm dạng hàng lưu niệm mà họ phải nhìn nhận thổ cẩm sản phẩm thời trang ứng dụng cao cấp Với mong muốn thế, chọn thể ý tưởng với thổ cẩm dân tộc H’Mông, loại thổ cẩm độc đáo mà tơi cho xứng đáng đứng đầu loại thổ cẩm dân tộc ta Tất cảm nhận suy nghĩ chủ quan thân tôi, mong muốn thể ý tưởng để thổ cẩm không xuất cửa hàng lưu niệm mà cịn gái trẻ Sài Gịn mặc dạo phố TRANG PHỤC DẠO PHỐ Trang phục, theo định nghĩa bao gồm phục sức mà người khốc, đeo, gắn,…lên thể với nhiều mục đích như: che thân, chống nắng, chống rét, làm đẹp, khẳng định nguồn gốc,…Thị hiếu thẩm mỹ trang phục hiểu lực có sẵn người thể ưa thích, lựa chọn, khả cảm thụ, thực hành đẹp thông qua trang phục (và biểu đáng ý thời trang) Môi trường mà trang phục, mốt thời trang đưa thực yếu tố không phần quan trọng, môi trường phù hợp với kiểu trang phục Trong thực tế, cần trọng tạo môi trường đại diện, đặc trưng, tiêu biểu, tạo không gian xã hội cho trang phục biểu hiện, sáng tạo lan truyền Đó là: mơi trường tụ điểm văn hóa, mơi trường nhóm bạn, mơi trường giáo dục, cơng sở, chí gia đình Do đó, trang phục dạo phố loại trang phục mặc môi trường không mang tính đặc thù nghề nghiệp, thích hợp với số môi trường định họp mặt bạn bè, tới địa điểm văn hóa vui chơi, hay mua sắm, dạo phố Vì thế, kiểu dáng loại trang phục không rườm rà, hay nhiều chi tiết đơn điệu kiểu dáng nét trang trí mà lại phải đáp ứng xu hướng mốt giới Ngoài ra, chất liệu thể phải chất liệu phù hợp với thời tiết, khí hậu nắng nóng Việt Nam cotton, tơ tằm, bố, lanh,… ĐỐI TƯỢNG SÁNG TÁC Đối tượng mà đồ án tơi hướng đến gái có độ tuổi từ 20 25 tuổi Đây độ tuổi mà gái qua tuổi dậy thì, có suy nghĩ chín chắn lúc căng tràn sức sống Đây lứa tuổi chiếm nhiều số lượng dân cư nước ta, họ gọi “giới trẻ” họ phận quan tâm nhiều đến xu thời trang giới Chính “giới trẻ” tiếp thu, quan tâm, giữ gìn phát triển coi thuộc truyền thống Nhiệm vụ người tạo mốt làm cho họ ln tiếp nhận mẻ nhất, đại khéo léo đẩy vào mà thuộc dân tộc để họ tiếp cận cách tự nhiên khơng mang tính gượng ép với khái niệm thứ xưa cũ, lạc hậu Tạm gọi họ phận tiêu dùng trẻ, tơi nhìn thấy tiềm phát triển cho thời trang từ người trẻ Họ khách hàng ln địi hỏi thứ nhất, đẹp nhất, riêng họ có phải thể cá tính họ Màu sắc trang phục dành cho lứa tuổi không mang sôi nổi, trẻ trung, động vào trang phục, tơi chọn màu hồng làm màu chủ đạo cho đồ án mình, màu xem tươi trẻ, động không đánh nữ tính, chút lãng mạn trào lưu thời trang giới CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU 2.1_ THỔ CẨM CỦA DÂN TỘC H’MÔNG 2.1.1 _ GIỚI THIỆU Dân tộc H’Mơng; cịn gọi người Mơng, người Mèo hay người Miêu; dân tộc có số lượng dân cư đứng thứ 54 dân tộc Việt Nam Dân tộc H’Mông thường cư trú độ cao từ 800 đến 1500m so với mực nước biển , nơi có ruộng bậc thang đẹp đến lạ kì thấp thống dãy núi mờ sương, nơi có rừng hoa mơ hoa mận xanh mướt vào ngày hè hoa nở trắng xóa vào ngày xuân Có lẽ sống khung cảnh thiên nhiên tươi mát mà tâm hồn người H’Mông đẹp, tiếp xúc với họ ta cảm nhận chất hồn nhiên sáng mà người thị thành sống ồn ã bon chen khơng có được, họ sống cách vô tư cỏ, ban ngày lên nương trồng trọt, thả lợn thả dê; tối uống rượu nhảy múa ca hát, thổi khèn; hết ngày tháng rảnh rỗi Phố núi mờ sương phụ nữ H’Mông ngồi thêu cho mảnh thổ cẩm để trang trí quần áo, váy , khăn đội đầu,…Thổ cẩm người H’Mơng khơng giống thổ cẩm dân tộc khác, thổ cẩm nơi khác thường dệt khung cửi thổ cẩm người H’Mông lại phụ nữ H’Mông thêu tay.Những mảnh thổ cẩm cảm nhận cảnh vật thiên nhiên, người xung quanh cô gái H’Mông gửi gắm vào đường kim mũi chỉ, cô gái thêu thổ cẩm lại đắm giấc mơ riêng thổ cẩm làm không giống Nếu khen váy cô gái H’Mông mặc “đẹp” khơng sai chưa đủ, mà tác phẩm nghệ thuật, váy gái H’Mơng có rực rỡ màu núi, màu nắng, màu hoa đào màu bảng lảng sương khói đỉnh núi cao Một cô gái H’Mông phải tháng trời chí năm để thêu váy cho mình, tơi thán phục họ kiên nhẫn, khéo léo, óc thẩm mỹ cách cảm nhận tinh tế màu sắc thiên nhiên để đưa vào sản phẩm làm ra, biến chúng thành tác phẩm đẹp đến lạ thường DÂN CƯ Dân tộc H’Mơng, có nơi gọi người Mơng, người Miêu hay người Mèo; 54 dân tộc Việt Nam Nằm quốc gia đa dân tộc, dân tộc H’Mông coi thành viên quan trọng cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam Với số dân cư 558.000 người, dân tộc H’Mơng thuộc dân tộc thiểu số có số lượng cư dân đứng hàng thứ bảng danh sách dân tộc Việt Nam Dân tộc H’Mông thường cư trú độ cao từ 800 đến 1500m so với mực nước biển gồm hầu hết tỉnh miền núi phía Bắc địa bàn rộng lớn, dọc theo biên giới Việt- Trung Việt – Lào từ Lạng Sơn đến Nghệ An, tập trung chủ yếu tỉnh thuộc Đông Tây Bắc Việt Nam như: Hà Giang, Lai Châu, Lào Cai, Sơn La,… Căn vào đặc điểm dân tộc học ngôn ngữ học, người ta chia dân tộc H’Mông thành nhóm: Mơng Trắng (Mơngz Đơư), Mơng Hoa (Mơngz Lênhx), Mông Đỏ (Môngz Si), Mông Đen ( Môngz Đuz), Mông Xanh ( Môngz Njuôz), Na Miểu ( Mèo nước) Trong có ý kiến cho Mơng Hoa Mơng Đỏ Ngồi Việt Nam ra, cư dân H’Mơng cịn cư trú địa bàn rộng lớn thuộc phía Nam Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Miến Điện đặc biệt sau năm 1975 cộng đồng người H’Mông di cư sang sinh sống nước Mỹ, Pháp, Úc số lên tới hàng trăm nghìn người ( chủ yếu di cư từ Lào) Trong quốc gia kể , Trung Quốc có số lượng người H’Mơng đơng đảo với triệu người ( số liệu thống kê năm 1990) phân bố tỉnh Quý Châu, Hồ Nam, Vân Nam, Tứ Xuyên, Quảng Tây, Hải Nam Hồ Bắc Trong 56 dân tộc Trung Quốc, dân tộc Mông (Miêu) đứng sau dân tộc Hán, Choang, Mãn, Hồi Trên thực tế cho thấy cư dân Mơng Việt Nam có quan hệ với cư dân đồng tộc nước khác, đặc biệt địa bàn sát biên giới Việt Nam với Trung Quốc Lào ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ Nguồn sống đồng bào dân tộc H’Mơng làm nương rẫy du canh, trồng ngô, trồng lúa vài nơi có nương ruộng bậc thang Cây lương thực ngơ lúa nương, lúa mạch Ngồi trồng lanh để lấy sợi dệt vải trồng dược liệu Chăn Ruộng bậc thang nuôi gia đình người Mơng có trâu, bị, ngựa, gà, chó Xưa người H’Mông quan niệm: Chăn nuôi việc phụ nữ, kiếm thịt rừng việc đàn ông TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG Đồng bào H'Mông cho người dòng họ anh em tổ tiên, đẻ chết nhà nhau, phải luôn giúp đỡ sống, cưu mang lúc nguy nan Mỗi dòng họ cư trú quây quần thành cụm, có trưởng họ đảm nhiệm cơng việc chung HƠN NHÂN GIA ĐÌNH Hơn nhân người H’Mông theo tập quán tự kén chọn bạn đời, người dịng họ khơng lấy Người H’Mơng có phong tục “háy pù”, tức trường hợp trai gái yêu nhau, cha mẹ thuận tình kinh tế khó khăn, trai gái hị hẹn địa điểm, từ địa điểm bạn trai dắt tay bạn gái làm vợ Vợ chồng người Mơng bỏ nhau, họ sống với hòa thuận, làm ăn, lên nương, xuống chợ hội hè,… VĂN HÓA Tết cổ truyền người H’Mông tổ chức vào tháng 12 dương lịch Trong ngày Tết họ không ăn rau xanh Nam nữ niên thường thổi khèn gọi bạn Nhạc cụ người H’Mơng có nhiều loại khèn đàn mơi Sau ngày lao động mệt mỏi, niên dùng khèn, đàn mơi gọi bạn tình, ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, sống Chợ tình tục “bắt vợ” Hàng năm đến ngày 27/3 âm lịch, đôi trai gái H’Mông lại cơm đùm cơm nắm, vượt bao núi cao vực thẳm để họp chợ tình Khâu Vai Bấy mùa ngô gieo xong, hoa ban , hoa sở nở trắng rừng , bơng tớ giãy cuối mùa sót lại khoe sắc Với người H’Mơng mùa tình u núi rừng thay áo mới, chim rừng tránh rét tụ bầy gọi bạn Không mời chào chèo kéo, chợ tình “chinh phục” du khách gương mặt phác, màu sắc sống động từ váy áo dân tộc, hồn nhiên thiếu nữ mười ba mười lăm, phiên chợ tình vừa bí ẩn vừa quyến rũ…Con gái H’Mơng đến tuổi lấy chồng ngồi chợ bán mua cịn để tìm bạn đời ưng ý Chợ tình nơi người H’Mơng đến để tìm nhau; có người ngày trước mến mà khơng lấy được, họ đến chợ tình để tìm lại bóng hình xưa; có đơi bạn trẻ bắt đầu hẹn ước yêu đương có khi, họ đến chợ theo nhóm bạn trai gái vui chơi hồn nhiên Trai gái tìm bạn tình cách gái hát hát tìm bạn, chàng trai nghe tiếng hát người yêu thổi khèn đáp lại, họ đối đáp tìm bạn tình, họ nắm tay hát suốt đêm thâu hay tìm tảng đá ngồi tâm tình Có vợ chồng đến chợ tình, thấy vợ chồng với người bạn tình cũ khơng nói gì, khoảnh khắc thiêng liêng ngồi chồng ngồi vợ Nhưng có người buồn bã bạn tình họ hỏi khơng cịn Tiếng khèn mơi, khèn lá, tiếng sáo tìm bạn vang lên nơi đầu núi, thiết tha dìu dặt người đến chợ lại hẹn ngày năm sau… NHÀ CỬA Nhà có đặc trưng riêng Nhà thường ba gian khơng có chái, khung gỗ, kèo kết cấu đơn giản chủ yếu ba cột có xà ngang kép hai xà ngang, Về tổ chức mặt sinh hoạt, thống nhà Nhà ba gian gian giáp vách hậu nơi đặt bàn thờ tổ tiên, gian nơi dành cho ăn uống ngày Một gian đầu hồi dành cho sinh hoạt thành viên nam khách nam, thường có bếp phụ, gian đầu hồi bên dành cho sinh hoạt nữ, đồng thời nơi đặt bếp Bếp người H’Mơng thuộc loại bếp kín9 bếp lò- sản phẩm phương Bắc Chuồng gia súc đặt trước mặt nhà Riêng nhà người H’Mông Thuận Châu Mộc Châu, Sơn La lại có đặc trưng riêng; nhà đất làm theo hình thức người Thái Đen, hình mai rùa khơng có khau cút, khung nhà có người làm theo kiểu Thái có cách bố trí nhà cịn giữ lại hình thức cổ truyền người H’Mơng 2.1.2_TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI H’MƠNG Quần áo người H’Mông chủ yếu may vải lanh tự dệt Đậm đà tính cách tộc người tạo hình trang trí với kỹ thuật đa dạng Trang phục nam H’mơng độc đáo khác nhiều tộc người khu vực ; trang phục nữ khó lẫn lộn với dân tộc khác phong cách tạo dáng trang trí cơng phu, kết hợp kỹ thuật nhuộm, vẽ sáp ong, thêu, ghéo, dệt hoa văn với kiểu váy rộng đẹp TRANG PHỤC NAM GIỚI Nam thường mặc áo cánh ngắn ngang thắt lưng, thân hẹp, ống tay rộng Áo nam có hai loại: năm thân bốn thân Loại bốn thân xẻ ngực, hai túi trên, hai túi Loại năm thân xẻ nách phải dài mơng Loại bốn thân thường khơng trang trí, loại năm thân trang trí đường vằn ngang ống tay Áo xẻ nách ngắn, áo khốc ngồi dài Cổ áo thêu hoa văn móc câu kiểu hoa văn đơn Quần nam giới loại quần tọa màu chàm đen xanh đen na ná nhau, đũng rộng, quần kiểu chân què, ống rộng so với dân tộc khu vực Đầu thường chít khăn , có nhóm đội mũ vải lanh hình dưa gồm miếng Mũ nam giới có đen tuyền,có xung quanh có đính hình trịn bạc chạm khắc hoa văn, có cịn cạp vòng thêu thổ cẩm; mũ đám trai khâu thêm vào dải vải màu đồng tiền lủng lẳng Có họ mang vịng cổ, có khơng mang 10 58 59 60 61 62 63 64 Bảng màu kết cấu sưu tập Xu hướng màu sưu tập 65 Chất liệu công nghệ Chất liệu dự kiến Cơng nghệ Bộ sưu tập trang trí tay với sợi len to màu theo cách dân tộc H’Mông Sử dụng cách nhún vải, xếp ply để trang trí thêm cho trang phục 66 MẪU CHỌN LÊN SẢN PHẨM MẪU Đầm dáng liền,có độ ngắn vừa phải, váy xịe hình chữ A, tạo thoải mái Tay liền cánh dơi, bo tay lớn ôm sát, thể theo xu hướng cổ điển Phần eo ôm chặt từ phía ngực theo xu hướng mốt lưng cao Xử lý phần cổ với đường gân có sợi kim tuyến xoắn xung quanh, áp dụng kỹ thuật thêu thổ cẩm người H’Mông Họa tiết hoa văn từ phần thân xuống váy họa tiết trang trí người H’Mông đại Đây họa tiết sử dụng trang trí hình vng tơi xử lý biến đổi theo kiểu tạo cảm giác ảo, biến dạng hình học chúng Tạo hiệu hút ánh nhìn phía eo người mặc 67 MẪU Với kiểu dáng váy lạ, sử dụng họa tiết biến đổi theo hình thang kéo dài làm điểm nhấn cho trang phục, thêu họa tiết theo kỹ thuật sản phẩm gốc sử dụng kim tuyến hạt cườm, kim sa lấp lánh biểu xu hướng trang trí có độ lấp lánh Phần váy làm vải chiffon có dập nhún 68 MẪU Trang phục gồm : quần, áo mặc trong, áo khốc có nón mặc ngồi Kiểu dáng trang phục thể động khơng làm vẻ nữ tính vốn có cô gái trẻ Hoa văn thổ cẩm trang trí thật lớn hai bên hơng quần cho thật bật lên, ống quần có độ vát góc lớn tạo lạ 69 MẪU Quần sử dụng phần vải có in sáp ong người dân tộc H’Mông, may theo dạng lưng cao theo mốt Áo may chất liệu giả da với kiểu dáng đại Kết hợp với hoa văn họa tiết cổ người H’Mông 70 MẪU Áo mặc dạng giống quần yếm, sử dụng họa tiết thổ cẩm H’Mơng dạng biến đổi hình theo dạng hình thang Phần váy ngắn vừa qua mơng, xếp ply to, bên mặc với quần bó sát theo phong cách đại Bên mặc với áo hai dây 71 KẾT LUẬN Với đề tài chọn lựa “ Sáng tác trang phục dạo phố dựa nghiên cứu hoa văn- họa tiết thổ cẩm dân tộc H’Mông”, chuyển tải phần nguyện vọng đem thứ từ nơi xa xơi nơi gần gũi hay nói theo cách khác đem thứ tưởng chừng xưa cũ, lạc hậu chốn thị thành, làm cho phù hợp với nơi xem văn minh đại Tuy nhiên, nói “đem về” tùy theo sức lực, khả mà chuyển tải bao nhiêu, “đem về” bao nhiêu; đó, có thiếu sót, chưa mong muốn Qua q trình nghiên cứu, tơi thấy giá trị văn hóa truyền thống nước mình, có thứ phải giữ gìn phát huy nó, giới thiệu cho bạn bè giới biết đến, chiêm ngưỡng tác phẩm bàn tay, khối óc người Việt Nam làm Đây kho tàng ý tưởng phong phú cho nhà làm nghệ thuật, thiết kế,…mong ngày nhiều nhà thiết kế chọn đề tài đề cập đến thứ thuộc truyền thống văn hóa dân tộc để người ý đến nó, bảo tồn phát triển tác phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang web: http://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_Ch%C3%ADnh www.khoahoc.com www.google.com.vn Sách: Trang phục cổ truyền người H’Mông Việt Nam (tác giả Nguyễn Khắc Tụng – Nguyễn Ánh Cường) Và số tài liệu ghi chép sưu tầm từ nhiều nguồn khác 72 ... năm 2007 Đó xu hướng thi? ??t kế chung 39 giới Nhà thi? ??t kế Quốc Bình cho biết: “ Xu hướng thời trang 2007 quay với phong cách thi? ??t kế thập niên 60, 70 kỷ trước Tức tất mẫu thi? ??t kế đề cao gọn gàng,... vốn có trang phục, nhằm giới thi? ??u cho dân cư thành thị người ngoại quốc vẻ đẹp sản phẩm mang tính truyền thống, dân tộc thống đồng bào thi? ??u số - Như nói trên, nhiều thi? ??u niên dân tộc người khơng... thêm kiểu phong cách Lady Di Milan: Mang dáng dấp nữ sinh Các nhà thi? ??t kế lùng sục ý tưởng địa lý, toán học, lịch sử…để đưa lên sàn diễn thi? ??t kế vừa tỉ mỉ vừa sang trọng Với gần 123 thi? ??t kế

Ngày đăng: 30/10/2022, 00:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan