1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl dang lam thuy ha 610669b

77 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY BÁNH KẸO QUẢNG NGÃI – CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI SVTH : ĐẶNG LÂM THÙY HẠ MSSV : 610669B LỚP : 06BH1NN GVHD : TS NGUYỄN VĂN QUÁN TP.HỒ CHÍ MINH: THÁNG 12/2006 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY BÁNH KẸO QUẢNG NGÃI – CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI SVTH : ĐẶNG LÂM THÙY HẠ MSSV : 610669B LỚP : 06BH1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 05 – 10 – 2006 Ngày hoàn thành luận văn: TPHCM, ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn TS NGUYỄN VĂN QUÁN Lời cảm ơn Trong trình học tập tích luỹ kiến thức qua thời gian tiếp xúc thực tế, em hoàn thành luận văn Lời xin cảm ơn cha mẹ, người sinh nuôi dưỡng nên người Xin cảm ơn hội đồng quản trị trường Đại Học Bán Công Tôn Đức Thắng Quý thầy cô khoa Môi Trường BHLĐ trường Đại Học Bán Công Tôn Đức Thắng tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em suốt khoá học Xin trân trọng cảm ơn: TS Nguyễn Văn Quán, Trưởng khoa Môi Trường BHLĐ, người thầy tận tâm bảo cho em suốt thời gian làm luận văn Qua xin gởi lời cảm ơn đến bạn bè, người động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập, thực luận văn Và tập thể Ban lãnh đạo anh, chị Nhà máy Bánh kẹo Quảng Ngãi- Công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi nhiệt tình dẫn, giúp đỡ cung cấp số liệu để em hoàn thành luận văn Tuy nhiên, thời gian có hạn với vốn kiến thức cịn mang tính lý thuyết nên em thực luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận thơng cảm với ý kiến đóng góp bảo quý thầy cô người đọc để luận văn hồn thiện Em xin kính gởi đến Q thầy trường ĐHBC Tơn Đức Thắng tồn thể người lời chúc tốt đẹp Xin chân thành cảm ơn! TPHCM,Ngày28/12/2006 Sinh viên thực hiện: Đặng Lâm Thuỳ Hạ BẢNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  Họ tên sinh viên: ĐẶNG LÂM THUỲ HẠ MSSV: 610669B Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN QUÁN Ngày giao nhiệm vụ LVTN : ngày tháng 10 năm 2006 Ngày hoàn thành luận văn: ngày… tháng… năm 2006 TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY BÁNH KẸO QUẢNG NGÃI – CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI Nội dung luận văn tốt nghiệp TPHCM, Ngày tháng năm 2006 Giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN VĂN QUÁN BẢNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  Họ tên sinh viên: ĐẶNG LÂM THÙY HẠ MSSV: 610669B Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN QUÁN Ngày giao nhiệm vụ LVTN : ngày tháng 10 năm 2006 Ngày hoàn thành luận văn: ngày… tháng….năm 2006 TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY BÁNH KẸO QUẢNG NGÃI – CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI Nội dung luận văn tốt nghiệp TPHCM, Ngày tháng năm 2006 Giáo viên phản biện MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, QUY TRÌNH SẢN XUẤT, BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.TÍNH BỨC XÚC CỦA ĐỀ TÀI: 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: CHƯƠNG 2: TỒNG QUAN VỀ NHÀ MÁY BÁNH KẸO QUẢNG NGÃI - CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI : 2.1.1 Trụ sở công ty : 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển : 2.2 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY BÁNH KẸO QUẢNG NGÃI: 2.2.1 Giới thiệu chung nhà máy: 2.2.2.Quá trình hình thành phát triển Nhà máy: 2.3 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NHÀ MÁY : 10 2.3.1 Chức : 10 2.3.2 Nhiệm vụ : 10 2.4 ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH: 10 2.4.1Thời gian làm việc công nhân : chia làm ca 10 2.4.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh : 10 2.5 TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY : 11 2.5.1 Tổ chức quản lý : 11 2.5.2 Tổ chức sản xuất: 14 2.6 QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÁNH KẸO CÁC LOẠI: 16 2.6.1 Quy trình sản xuất bánh : 16 2.6.2 Quy trình sản xuất kẹo cứng: 17 2.6.3 Quá trình sản xuất kẹo mềm: 18 2.6.4 Quy trình sản xuất bánh Snack: 19 2.6.5.Quy trình sản xuất bánh Chocovina: 20 CHƯƠNG 3:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 21 TẠI NHÀ MÁY 21 3.1 HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY: 21 3.1.1 Hệ thống văn luật luật Nghị định, Thơng tư Chính phủ hành sở gồm: 21 3.2.CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG: 22 3.3.ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG: 23 3.3.1 Tổng quát tình hình lao động Nhà máy năm 2005: 23 3.3.2 Phân bố lao động theo tay nghề: 24 3.3.3 Phân bố lao động theo độ tuổi: 25 3.3.4 Phân loại theo hợp đồng lao động: 25 3.4.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG: 25 3.4.1 An tồn giao thơng: 25 3.4.1.1 An tồn giao thơng Nhà máy: 25 3.4.1.2 An tồn giao thơng Nhà máy: 26 3.4.2 An toàn điện: 26 3.4.3 An toàn PCCN: 26 3.4.4 An toàn dây chuyền cơng nghệ thiết bị máy móc: 28 3.4.5 An toàn nhà xưởng, nhà kho: 30 3.4.5.1 An toàn nhà xưởng: 30 3.4.5.2 Nhà kho: 30 3.5 NHÀ ĂN VÀ CÁC CƠNG TRÌNH PHỤ : 30 3.5.1 Nhà ăn: 30 3.5.2 Các cơng trình phụ: 30 3.6.ĐIỀU KIỆN VỆ SINH LAO ĐỘNG: 31 3.6.1 Vi khí hậu : ( đo máy Dickson, Anemometer ) 31 3.6.2.Cường độ tiếng ồn ( đo máy Testo) 33 3.6.3 Cường độ ánh sáng: ( đo máy HIOKI ) 34 3.7 CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG: 34 3.7.1 Các biện pháp kỹ thuật an toàn: 35 3.7.2 Tuyên truyền huấn luyện BHLĐ: 36 3.7.3 Trang bị PTBVCN cho người lao động : 37 3.7.4.Tình hình chăm sóc sức khỏe bệnh nghề nghiệp: 37 3.7.4.1 Quản lý sức khoẻ người lao động: 37 3.7.4.2 Thực chế độ bồi dưỡng độc hại: 38 3.7.4.3.Thực chế độ thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi: 39 3.8 HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG LƯỚI AN TOÀN VỆ SINH VIÊN: 40 3.9 HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG ĐỒN VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG: 40 3.10 CÔNG TÁC BÁO CÁO, THỐNG KÊ, ĐIỀU TRA, KHAI BÁO TNLĐ: 42 CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, ĐỘC HẠI TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 43 4.1 NGUYÊN VẬT LIỆU DÙNG TRONG SẢN XUẤT: 43 4.1.1.Nguyên vật liệu chính: 43 4.2.2 Nguyên liệu phụ: 43 4.1.3 Nguyên liệu động lực: 44 4.1.4 Nguyên liệu đóng gói: 44 4.2 KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN NGUYÊN VẬT LIỆU VỀ KHO : 44 4.3 KH ẢO SÁT KHO THÀNH PHẨM: 45 4.4 KHẢO SÁT QUI TRÌNH SẢN XUẤT: 46 4.4.1 Qui trình sản xuất bánh: 46 4.4.2 Qui trình sản xuất kẹo cứng: 46 4.4.3 Quy trình sản xuất kẹo mềm: 46 4.4.4 Khảo sát quy trình sản xuất Snack: 47 4.5.5 Quy trình sản xuất bánh Chocovina: 48 4.6 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG THEO PHƯƠNG PHÁP CỦA GIÁO SƯ TIẾN SĨ PHUKHOV: 49 4.6.1 Phương pháp đánh giá: 49 4.6.2 Phân loại lao động: 49 4.6.3 Đánh giá điều kiện lao động theo phương pháp Pukhov: 50 CHƯƠNG 5: XÂY DỰNG BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY 55 5.1 VỀ TƯ THẾ LAO ĐỘNG: 55 5.1.1 Tại kho nha: 55 5.1.2 Đối với công nhân vận hành máy: 55 5.1.3 Đối với cơng nhân đóng gói: 56 5.2 BIỆN PHÁP CẢI THIỆN HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TẠI NHÀ MÁY: 56 5.3 BIỆN PHÁP CẢI THIỆN VI KHÍ HẬU: 57 5.4 BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TIẾNG ỒN: 58 5.5 TÍNH MỨC ĐỘ KHẮC NGHIỆT CỦA ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG SAU KHI ĐÃ CẢI THIỆN 58 5.6 ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ 5S: 62 5.6.1 Khái niệm 5S: 62 5.6.2 Áp dụng tiêu chuẩn 5S vào việc quản lý khu văn phòng: 63 5.6.3 Ý nghĩa hoạt động 5S: 64 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 6.1 KẾT LUẬN: 65 6.2 KIẾN NGHỊ: 66 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, QUY TRÌNH SẢN XUẤT, BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG I DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ: Biểu đồ phân bố lao động theo trình độ học vấn 23 Biểu đồ phân bố bậc thợ 24 Biểu đồ phân bố lao động theo độ tuổi 25 II DANH MỤC CÁC BẢNG: Bảng 1:Tỉ lệ phân bố lao động theo tay nghề 24 Bảng 2: Tỉ lệ phân bố lao động theo độ tuổi 25 Bảng 3: Các trang bị dùng cho công tác PCCN 28 Bảng 4: Các thiết bị máy móc 29 Bảng 5: Kết đo vi khí hậu 31 Bảng 6: Kết đo cường độ tiếng ồn 33 Bảng 7: Kết đo cường độ ánh sáng 34 Bảng 8: So sánh nội dung kế hoạch bảo hộ lao động Nhà máy với Thông tư số 14 TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 35 Bảng 9: Trang bị BHLĐ 37 10 Bảng 10: Bồi dưỡng độc hại 39 11 Bảng 11: Phân loại lao động theo mức độ tác động tổng hợp yếu tố điều kiện lao động 49 12 Bảng 12: Kết tính điểm yếu tố điều kiện lao động 51 13 Bảng 13: Kết phân loại lao động mức độ nặng nhọc 53 14 Bảng 14: Kết tính điểm yếu tố điều kiện lao động sau cải thiện điều kiện làm việc 58 15 Bảng 15: Kết tính mức độ nặng nhọc sau cải thiện điều kiện lao động 60 16 Bảng 16: Kết trước sau cải thiện điều kiện lao động 61 17 Bảng 17: Kết suất lao động sau cải thiện 62 III DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ: Sơ đồ tổ chức quản lý Nhà máy Bánh kẹo Quảng Ngãi 12 Sơ đồ tổ chức sản xuất 14 Sơ đồ tổ chức ban BHLĐ Nhà máy 22 Sơ đồ đội PCCC 27 IV DANH MỤC CÁC QUY TRÌNH SẢN XUẤT: Quy trình sản xuất bánh 16 Quy trình sản xuất kẹo cứng 17 Quy trình sản xuất kẹo mềm 18 Quy trình sản xuất bánh Snack 19 Quy trình sản xuất bánh Chocovina 20 CÁC TỪ VIẾT TẮT AT: an toàn ATVSLĐ: an toàn vệ sinh la động ATVSV: an toàn vệ sinh viên BHLĐ: bảo hộ lao động BNN: bệng nghề nghiệp CBCNV: cán công nhân viên DCSX: dây chuyền sản xuất PTBVCN: phương tiện bảo vệ cá nhân PCCN: phòng cháy cháy nổ PCCC: phòng cháy chữa cháy PXSX: phân xưởng sản xuất TNLĐ: tai nạn lao động CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.TÍNH BỨC XÚC CỦA ĐỀ TÀI: Nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Thời đại mở cho Việt Nam nhiều hội phát triển, bước khẳng định với giới, gia nhập WTO tổ chức kinh tế khác tạo điều kiện đưa kinh tế tiến xa Chính mục đích đặt hịa nhập vào kinh tế tồn cầu, nên ngành cơng nghiệp Việt Nam phát triển đa dạng phong phú Quy mô xây dựng sản xuất ngày phát triển, sử dụng nhiều cơng nghệ với máy móc vật tư đa dạng chủng loại nên yếu tố gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động vấn đề khơng thể tránh khỏi Vì thế, cơng tác bảo hộ lao động ln sách lớn Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Ngay từ sau Cách mạng tháng Tám thành công, Trung ương Đảng Chính phủ quan tâm đến cơng tác bảo hộ lao động đề văn bản, thị, sách quy định ngành cấp đẩy mạnh công tác bảo vệ bồi dưỡng người lao động Một văn coi văn pháp luật bảo hộ lao động nước ta sắc lệnh 29 SL, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành vào tháng 8/1947 Các chế độ sách khơng ngừng bổ sung để phù hợp với thời kỳ, công tác bảo hộ lao động thể Hiến pháp 1958 Đặc biệt để thực chủ trương đẩy mạnh công tác BHLĐ theo Nghị Đại hội lần thứ III Đảng, ngày 18/12/1964 Hội đồng Chính phủ ban hành Điều lệ tạm thời BHLĐ, văn toàn diện hoàn chỉnh, xuất phát từ quan điểm “Người vốn quý xã hội” quy định rõ nguyên tắc, nội dung bảo hộ lao động trách nhiệm ngành cấp BHLĐ trước Nhà nước Nó thể rõ Bộ luật lao động 1994 Lao động hoạt động quan trọng người để tạo cải, vật chất giá trị tinh thần cho xã hội Lao động có suất, chất lượng, hiệu nhân tố định phát triển đất nước Chính thế, việc đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc tạo môi trường làm việc lành, không tai nạn cần thiết, trách nhiệm riêng mà trách nhiệm tồn xã hội vai trò người sử dụng lao động đặt lên hàng đầu Để làm tốt cơng tác cơng tác BHLĐ phải thực đầy đủ ba tính chất: Khoa học-kỹ thuật, luật pháp quần chúng Nhưng điều kiện kinh tế nước ta phát triển theo định hướng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường, lợi nhuận đặt lên hàng đầu việc quan tâm đến cơng tác BHLĐ khơng nhà quản lý, sản xuất trọng mấy, họ làm mang tính chất đối phó chưa thật sâu vào tiềm thức họ, kể người lao động chưa ý thức khơng làm cơng tác BHLĐ sản xuất không ổn định, không Bên cạnh biện pháp ta cần tổ chức phong trào trồng xung quanh Nhà máy tạo môi trường làm việc xanh -sạch - đẹp hạn chế nguồn nóng ảnh hưởng đến công nhân 5.4 BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TIẾNG ỒN: Tại Nhà máy số công đoạn sản xuất gây ồn vượt TCCP lan truyền theo khơng khí, qua kết cấu máy, kết cấu xây dựng ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân Để giảm tiếng ồn nguồn phát sinh Nhà máy sử dụng biện pháp như: sử dụng cơng nghệ, thiết bị có chế độ bảo dưỡng tốt, bao bọc thiết bị hay lót chúng vật liệu hút âm cao, sử dụng bao cách âm cho thiết bị gây ồn nhằm chống sóng âm khơng lan truyền bên ngồi đặt chắn âm, ốp lát vật liệu hút âm tường, trần máy móc làm việc phát tiếng ồn bị triệt tiêu, hấp thụ, không lan truyền đến khu vực xung quanh Xây dựng tường ngăn cách gian ồn Cho công nhân sử dụng phương tiện bảo vệ nhân như: nút bịt tai hay bao chụp tai Xét lâu dài Nhà máy đủ điều kiện thay máy móc thiết bị gây ồn thiêt bị đại, gây ồn 5.5 TÍNH MỨC ĐỘ KHẮC NGHIỆT CỦA ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG SAU KHI ĐÃ CẢI THIỆN Giả sử nhà máy đầu tư cải thiện điều kiện làm việc xuống thấp lúc đầu mức, ta có kết sau: Yếu tố Nhiệt độ Tiếng ồn Ánh sáng Nấu kẹo 3 Tạo hình kẹo 3 Đóng gói kẹo 3 Đóng gói bánh qui 3 5.Thành Snack phẩm 3 Lò nướng bánh Chocovina 3 7.Nghiền Chocolate 2 Xay đường Vị trí đo Bảng14: Tính điểm yếu điều kiện lao động sau cải thiện điều kiện làm việc 58 Từ bảng điểm trên, ta áp dụng cơng thức Pukhov để tính Y vị trí đo: n 1  x0   Y  10 x max   xi * n  1 *  i 1  G ọi YS1, yS2, YS3, YS4, YS5, YS6, YS7, YS8 mức độ khắc nghiệt tổng hợp yếu tố ĐKL Đ sau cải thiện ứng với vị trí đo + Tại vị trí 1:  63  YS  103  2  3 *  42.5 * 3  1   + Tại vị trí 2:  63  YS  103  2  3 *  42.5 * 3  1   + Tại vị trí 3:  63  YS  10 3  2  3 *  42.5 * 3  1  + Tại vị trí 4:  63  YS  103  2  3 *  42.5 * 3  1   + Tại vị trí 5:  63  YS  103  2  3 *  42.5 * 3  1   + Tại vị trí 6:  63  YS  103  2  3 *  42.5 * 3  1   + Tại vị trí 7:  63  YS  103  2  2 *  40 * 3  1   + Tại vị trí 8:  64  YS  104  3  2 *  48.33 * 3  1  Tính khả lao động sau cải thiện điều kiện lao động: 59 KNLĐS1 = 100  42.5  15.6  57.97 0.64 KNLĐS2 = 100  42.5  15.6  57.97 0.64 KNLĐS3 = 100  42.5  15.6  57.97 0.64 KNLĐS4 = 100  42.5  15.6  57.97 0.64 KNLĐS5 = 100  42.5  15.6  57.97 0.64 KNLĐS6 = 100  42.5  15.6  57.97 0.64 KNLĐS7 = 100  KNLĐS8 = 100  40  15.6  61.87 0.64 48.33  15.6  48.86 0.64 Bảng 15: Kết tính mức độ nặng nhọc sau cải thiện ều kiện lao động STT Vị trí đo Các yếu tố nguy hiểm YS KNL ĐS Xếp loại Nấu kẹo Nhiệt độ ánh sáng 42.5 51.97 Tạo hình kẹo Nhiệt độ ánh sáng 42.5 51.97 3 Đóng gói kẹo Nhiệt độ ánh sáng 42.5 51.97 Đóng gói bánh qui Nhiệt độ ánh sáng 42.5 51.97 Thành phẩm Snack Nhiệt độ ánh sáng 42.5 51.97 Lò nướng chocolate Nhiệt độ ánh sáng 42.5 51.97 Nghiền chocolate Nhiệt độ 40 61.87 Xay đường Tiếng ồn 48.33 48.86 60 Bảng 16: Kết trước sau cải thiện điều kiện lao động STT V ị tr í đo YT YS KNL ĐT KNL ĐS Nấu kẹo 51.66 42.5 43.66 51.97 Tạo hình kẹo 51.66 42.5 43.66 51.97 Đóng gói kẹo 50 42.5 46.25 51.97 Đóng gói bánh qui 50 42.5 46.25 51.97 Thành phẩm Snack 50 42.5 46.25 51.97 Lò nướng chocolate 50 42.5 46.25 51.97 Nghiền Chocolate 48.66 40 48.86 61.87 Xay đường 55 48.33 38.443 48.86 Từ bảng ta tính súât lao động cơng nhân vị trí trên:  KNLD S    * 0.2 * 100 % KNLD T   NSLĐ =  Gọi NSLĐ1, NSLĐ2, NSLĐ3, NSLĐ4, NSLĐ5, NSLĐ6, NSLĐ7, NSLĐ8 suất lao động tương ứng với vị trí đo  51.97   1 * 0.2 *100%  3.80%  43.66  NSLĐ1=   51.97   1 * 0.2 *100%  3.80%  43.66  NSLĐ2=   51.97   1 * 0.2 * 100%  3.80%  46.25  NSLĐ3=   51.97   1 * 0.2 *100%  3.80%  46.25  NSLĐ4=   51.97   1 * 0.2 *100%  3.80%  46.25  NSLĐ5=   51.97   1 * 0.2 *100%  3.80%  46.25  NSLĐ6=   61.87   1 * 0.2 *100%  5.32%  48.86  NSLĐ7=   48.86   1 * 0.2 *100%  5.42%  38.44  NSLĐ8=  61 Bảng 17: Năng suất lao động sau cải thiện STT Vị trí NSLĐ (%) Nấu kẹo 3.8 Tạo hình kẹo 2.47 Đóng gói kẹo 2.47 Đóng gói bánh qui 2.47 Thành phẩm Snack 2.47 Lò nướng chocolate 2.47 Nghiền chocolate 5.32 Xay đường 5.42 Kết luận: Với việc thực biện pháp, đầu tư cải thiện điều kiện lao động xuống mức so với điều kiện ban đầu mức độ nặng nhọc giảm xuống, trạng thái thể nguời lao động mức thấp ngưỡng giới hạn Các biến đổi tâm lý sinh lý sau lao động phục hồi nhanh, sức khoẻ không bị ảnh hưởng đáng kể Vì suất lao động cơng nhân nâng cao góp phần thúc đẩy q trình sản xuất ngày phát triển 5.6 ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ 5S: 5.6.1 Khái niệm 5S: 5S công cụ quản lý nhà xưởng theo cách Nhật, tảng thực hệ thống đảm bảo chất lượng, xuất phát từ quan điểm làm việc mơi trường lành mạnh, đẹp, thống đãng, tiện lợi tinh thần thoải mái hơn, suất lao động cao tạo điều kiện cho việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng đem lại niềm tin cho khách hành Nó đặc trưng cho tảng sản xuất tối ưu 5S chữ Nhật: “SERI”, “SEITON”, “SEISO”, “SEIKETSU”, “SHITSUKE” + SERI (Sàng lọc): phân loại thứ cần thiết không cần thiết Loại bỏ thứ không cần thiết + SEITION (Sắp xếp): Sắp xếp thứ cần thiết theo thứ tự ngăn nắp, dễ dàng sử dụng + SEISO (Sạch sẽ): Giữ vệ sinh toàn phân xưởng, máy móc dụng cụ, thiết bị,… 62 + SEIKETSU (Săn sóc): ln săn sóc, giữ gìn vệ sinh nơi làm việc cách thực tốt S1,S2, S3 + SHITSUKE (Sẵn sàng): tạo cho người thói quen làm việc tốt ln tn thủ nghiêm ngặt quy định nơi làm việc Đây hệ thống tổ chức quản lý văn phòng, nhà xưởng nhằm mục đích giúp cán bộ, viên chức, cơng nhân họat động cách hiệu quả, tiết kiệm thời gian, tiền bạc, đồng thời tạo mơi trường thơng thống thoải mái nơi làm việc 5.6.2 Áp dụng tiêu chuẩn 5S vào việc quản lý khu văn phòng: Trong trình thực tập phạm vi quan sát chưa có hạn kiến thức cịn hạn chế, tác giả vận dụng tiêu chuẩn quản lý 5S cho khu văn phòng Văn phòng khu lưu giữ nhiều tài liệu, giấy tờ liên qưan đến trình hoạt động, phát triển văn bản, quy định lưu hành nhà máy, tài liệu nhân sự,… * Cách thực 5S Nhà máy: + Bước 1: Áp dụng kỹ thuật sàng lọc: Chuẩn bị khu vực tạm thời để chứa vật loại bỏ Cần loại bỏ giấy tờ, văn bản, …hết hiệu lực, khơng cần thiết, vơ ích, khơng liên quan đến công việc tủ, hộc bàn, bàn làm việc Cần có ghi chép lịch cơng tác dáng tường cập nhập hàng ngày, hàng tuần + Bước 2: Áp dụng kỷ thuật xếp Trước tiên cần phải có nhãn ghi dấu nơi lưu trữ giúp xác định nhanh chóng cần thiết Hồ sơ, tài liệu, vật dụng phải có nhãn giúp người dễ dàng nhận biết xác định rõ tính chất có liên quan dễ dàng sử dụng có người cần đến Mọi tài liệu, vật dụng xếp lưu giữ vào vị trí định Ví dụ: Tại phòng kế hoạch tổng hợp tài liệu như: hồ sơ quản lý nhân phải gọn vào hộc tủ không nên để đất Các phương tiện bảo vệ nhân nên cho vào tủ riêng biệt, xếp lại nơi để vật dụng dùng ngày + Bước 3: Áp dụng kỹ thuật Trước tiên lối phải thoáng, sẽ, định hướng rõ ràng Sàn nhà phải lau chùi vào buổi sáng Cần lau bụi bẩn cửa sổ, cửa vào, kệ đựng hồ sơ,… 63 Phân công trách nhiệm cho phận có trách nhiệm quét dọn sinh Tại bàn làm việc phải có giỏi đựng rác để thu gom giấy vụn hay thứ thải bỏ Về mặt Nhá máy làm nên cần trì Nhân viên phải lau chùi bàn, ghế vật dụng mà dùng ngày + Bước 4: Áp dụng kỹ thuật săn sóc Thực tốt tiêu cần phải thực tốt ba tiêu trên, tạo môi trường làm việc ln thơng thống, dễ chịu + Bước 5: Áp dụng kỹ thuật sẵn sàng - Yêu cầu nhân viên Nhà máy phải giao tiếp thân thiện, hoà nhã có mối quan hệ gắn bó với - Về trang phục cần có trang phục dành riêng cho phận văn phòng cần mang bảng tên trình thực cơng việc - Mọi nhân viên phải làm việc nghỉ ngơi Sau tổ chức thực 5S, phải tổ chức kiểm tra có đạt u cầu khơng cách lập bảng chấm điểm hàng ngày, sau tổng kết lại Nếu áp dụng tiêu quản lý 5S thành cơng khu văn phịng ta mở rộng, áp dụng cho khu sản xuất 5.6.3 Ý nghĩa hoạt động 5S: Chương trình 5S nhằm đáp ứng nhu cầu: + Đảm bảo sức khoẻ, bảo vệ người lao động + Dễ dàng thuận tiện làm việc + Tạo tinh thần thoải mái + Nâng cao chất lượng sống + Nâng cao suất lao động 64 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN: Nhà máy bánh kẹo – Công ty cổ phần Đường Quảng ngãi đơn vị sản xuất kinh doanh với quy mô lớn, áp dụng công nghệ tự động vào sản xuất, đáp ứng nhu cầu sản xuất nhà máy thị hiếu người tiêu dùng Lãnh đạo Nhà máy việc đạo sản xuất, trọng đến việc tổ chức chăm lo đời sống công nhân, thực công tác AT-VSLĐ Nhà máy sớm nhận rõ vai trò công tác BHLĐ tổ chức triển khai, thực theo qui định Nhà nước góp phần vào việc bảo vệ sức khoẻ người lao động cảnh quang môi trường  Mức độ vận dụng văn pháp luật BHLĐ nhà nước vào hoạt động BHLĐ tương đối đầy đủ  Ban BHLĐ xây dựng theo qui định Nhà nước  Hằng năm kế hoạch BHLĐ xây dựng song song với kế hoạch sản xuất  Công tác PCCC Nhà máy trọng : thành lập đội PCCC chỗ huấn luyện kỹ Có lưu giữ hồ sơ PCCC, phương tịên chữa cháy mua sắm tương đối đầy đủ, trang bị hệ thống báo cháy, có nội qui biển báo an tồn nguy cháy nổ  Cơng tác phòng chống tai nạn ATVSLĐ thực tốt:  Quản lý thiết bị máy móc Nhà máy, đặc biệt máy móc có yêu cầu nghiêm an toàn đăng ký, kiểm định  Áp dụng biện pháp kỹ thuật an toàn cho máy móc, thiết bị  Huấn luyện BHLĐ định kỳ cho công nhân công nhân tuyển dụng  Có thơng tin phịng trào thi đua sản xuất an tồn  Cơng tác quản lý sức khoẻ người lao động thực tốt, có tổ chức khám tuyển định kỳ phát bệnh nghề nghiệp cho người lao động  Thực tốt việc trang bị PTBVCN cho người lao động Bên cạnh cơng ty tồn chưa thực tốt sau:  Cơng tác BHLĐ mang tính phịng ngừa chưa cao  Mơi trường làm việc cịn nóng, hầu hết phân xưởng sản xuất nhiệt độ điều vượt tiêu chuẩn cho phép  Một số khu vực sản xuất tiếng ồn vượt tiêu chuẩn cho phép  Chưa làm tốt công tác phân loại sức khoẻ công nhân 65 6.2 KIẾN NGHỊ:  Nên tiếp tục giữ vệ sinh công nghiệp Nhà máy, thường xuyên giám sát, kiểm tra , đôn đốc công nhân sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân nơi làm việc có yếu tố nguy hiểm, có hại như: kho nha,….Mặt khác cần phải trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân có chât lượng phù hợp với cơng việc  Thiết kế hệ thống thơng gió, tăng cường quạt, quạt hút khu vực sản xuất cịn nóng  Tại khu vực ồn nên có biện giảm nguồn ồn để ngăn chặn tiếng ồn lan truyền tiếng ồn phạm vi khu vực sản xuất vùng xung quanh  Cách ly nguồn ồn nguồn phát vật liệu cách âm : cao su, chất dẻo có khả hút âm tốt  Đối với công nhân nên nhắc nhở họ sử dụng phương tiện bảo vệ thính giác như: nút tai, bịt tai  Tăng cường hệ thống chiếu sáng nơi : Nấu kẹo, đóng gói kẹo, lị nướng chocovina, thành phẩm snack nơi điều kiện ánh sáng không đạt yêu cầu  Tăng cường công tác tự kiểm tra, giám sát AT-VSLĐ  Cần quan tâm, làm tốt công tác khai báo thống kê TNLĐ phân loại sức khoẻ người lao động  Tiến hành đo nồng độ bụi  Nên có cán chuyên trách BHLĐ, để hoạt động BHLĐ Nhà máy tốt 66 Phụ lục Một số hình ảnh dây chuyền sản xuất Nhà máy bánh kẹo Quảng ngãi Dây chuyền sản xuất bánh chocovina Dây chuyền sản xuất bánh cookies Dây chuyền sản xuất kẹo MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỬA MÁI THƯỜNG DÙNG TRONG CHIẾU SÁNG NHÀ CÔNG NGHIỆP Nguyễn Bá Dũng - Nguyễn Duy Thiết & CTV Kỹ thuật bảo hộ lao động NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1979 Đỗ Ngọc Khánh - Huỳnh Phan Tùng Kỹ thuật vệ sinh – an toàn lao động NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1997 Hoàng Thị Khánh - Nguyễn Văn Quán Giải pháp tổ chức, quản lý tra, kiểm tra bảo hộ lao động cho sở sản xuất quốc doanh NXB Lao động Năm 1995 Phạm Đức Nguyên Chiếu sáng tự nhiên nhân tạo cơng trình kiến trúc NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1997 Nguyễn Văn Quán Giáo trình nguyên lý khoa học bảo hộ lao động Năm 2002 Trần Văn Trinh Giáo trình quản lý bảo hộ lao động sở Năm 2002 Hồng Hải Vý Các biện pháp chống nóng chống nhiễm khơng khí ngồi nhà cơng nghiệp NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1993 Các điểm kiểm tra ecgônômi Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Việt Nam Năm 2000 Các văn liên quan đến công tác BHLĐ: thông tư liên tịch số 14/2005/TTLT/BLĐTBXH-BYT,… ... số liệu để em hoàn thành luận văn Tuy nhiên, thời gian có hạn với vốn kiến thức cịn mang tính lý thuy? ??t nên em thực luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận thơng cảm với ý kiến đóng... dán máy Các máy móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ đăng ký kiểm định máy nấu chân không ( LAM- PA ), máy đánh trộn,… TT Tên thiết bị Nguy gây tai nạn Biện pháp an toàn Dây chuyền kẹo Máy... bị kẹp, tay, ồn dưỡng Máy nén gió (dùng để cấp khơng khí) Kiểm tra định kỳ Máy nấu chân không (LAM- PA) Dễ gây nổ Kiểm tra van an toàn, đồng hồ trước cho 28 hoạt động, kiểm tra định kỳ sữa chữa

Ngày đăng: 23/10/2022, 18:14