kl dang thi thuy hang 610213b

77 3 0
kl dang thi thuy hang 610213b

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH : BẢO HỘ LAO ĐỘNG - o0o - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề Tài: ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG CỦA CÔNG NHÂN TẠI XƯỞNG MAY CÔNG TY TAE KWANG VINA – ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TƯ THẾ LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG SVTH MSSV LỚP : ĐẶNG THỊ THUÝ HẰNG : 610213B : 06BH1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành luận văn: 5/10/2006 8/01/2007 TP.HCM, ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn VÕ QUANG ĐỨC DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ  Biểu đồ 1: Phân bố trình độ văn hố cơng nhân 12 Biểu đồ 2: Phân bố trình độ văn hố công nhân 42 Biểu đồ 3: Tỉ lệ tật bệnh công nhân xưởng may mắc phải 61 DANH MỤC CÁC BẢNG  Bảng : Các nguyên vật liệu khối lượng sử dụng 16 Bảng : Các loại máy có nguy gây tai nạn 28 Bảng : Các thơng số kỹ thuật lị 31 Bảng : Các loại máy xưởng loại tác động tương ứng 35 Bảng : Các công việc trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 38 Bảng : Kết đo yếu tố điều kiện làm việc 41 Bảng : Kết phân loại sức khoẻ công nhân Công ty 42 Bảng : Các loại máy xưởng may 48 Bảng : Kết đo vi khí hậu 49 Bảng 10: Kết đo ánh sáng xưởng may 50 Bảng 11: Kết đo tiếng ồn xưởng 50 Bảng 12: Kết đo khí độc xưởng may 50 Bảng 14: Kết chấm điểm cho yếu tố điều kiện lao động xưởng may sau cải thiện điều kiện lao động 58 Bảng 15: Năng suất lao động tăng sau áp dụng biện pháp cải thiện điều kiện lao động 60 Bảng 16: Chiều cao kích thước để thiết kế vị trí làm việc 63 Bảng 17: Số liệu nhân trắc học đo nhà máy 66 Bảng 18: Các khoảng cách hợp lý cho tư ngồi 67 Trang DANH MỤC CÁC HÌNH  Hình 1: Một góc xanh cơng ty Tae Kwang Vina 15 Hình 2: Che chắn phận máy móc 29 Hình 3: Cơng nhân thao tác với máy cán roller 30 Hình 4: Máy móc, dụng cụ làm việc đặt san sát 33 Hình 5: Cơng nhân làm việc xưởng may với tư ngồi hồn tồn 37 Hình 6: Công nhân hàn không sử dụng mặt nạ hàn, kính bảo vệ mắt 39 Hình 7: Tư làm việc công nhân xưởng may 52 Hình 9: Tư làm việc công nhân đứng máy cắt 52 Hình 8: Phân bố vùng thao tác 64 Hình 9: Bố trí chiều cao mặt bàn làm việc 64 Hình 10: Chiều cao ngồi, đứng kích thước bàn ghế 65 Hình 11: Tư ngồi công nhân xưởng may 67 Hình 12: Tư ngồi với khoảng cách tiêu chuẩn 67 Hình 13: Tư ngồi làm việc tiêu chuẩn 68 Hình 14: Tư ngồi tư công nhân xưởng may 70 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ  Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty Sơ đồ 2: Mặt Công ty 14 Sơ đồ 3: Quy trình công nghệ tổng quát 17 Sơ đồ 4: Quy trình sản xuất mũ 17 Sơ đồ 5: Quy trình sản xuất đế & Quy trình sản xuất đế ngồi Sơ đồ 6: Tổ chức hội đồng an toàn 23 Sơ đồ7: Tổ chức Cơng Đồn 24 Trang Mục lục CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU - PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.Tổng quan tài liệu 2.1.1 Những nghiên cứu ngành giày da 2.1.2 Những nghiên cứu tư lao động 2.1.3 Những khái niệm 2.2 Phương pháp luận 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY 10 3.1 Giới thiệu Công ty 10 3.2 Quá trình hình thành phát triển 10 3.3 Cơ cấu tổ chức quản lý 11 3.4 Nguồn nhân lực 12 3.5 Cơ sở sản xuất 12 3.5.1 Các xưởng sản xuất 13 3.5.2 Các cơng trình phụ 15 3.6 Công nghệ sản xuất 16 3.6.1 Máy móc thiết bị 16 3.6.2 Nguyên nhiên vật liệu 16 3.6.3 Quy trình sản xuất 17 CHƯƠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 19 4.1 Thực chế độ sách 19 4.1.1 Tình hình thực văn pháp luật 19 4.1.2 Hệ thống tổ chức quản lý bảo hộ lao động 22 4.2 Thực công tác bảo hộ lao động 25 4.2.1 An toàn lao động 25 4.2.2 Vệ sinh lao động 34 4.2.3 Phương tiện bảo vệ cá nhân 38 4.2.4 Chế độ bồi dưỡng vật 39 4.2.5 Công tác huấn luyện, đào tạo 39 4.3 Quy trình thực an tồn vệ sinh lao động, bảo vệ mơi trường 40 4.4 Điều kiện vi khí hậu yếu tố khác 41 4.5 Tình hình sức khoẻ 41 4.6 Điều tra tai nạn lao động 43 4.7 Bảo vệ môi trường 43 Trang 4.7.1 Biện pháp tổ chức quản lý 43 4.7.2 Biện pháp kỹ thuật 44 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TẠI XƯỞNG MAY 46 5.1 Công nghệ sản xuất 46 5.1.1 Nguyên vật liệu 46 5.1.2 Quy trình cơng nghệ 46 5.2 Cơ sở sản xuất 46 5.2.1 Nhà xưởng 46 5.2.2 Máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc 47 5.3 Môi trường lao động 48 5.3.1 Yếu tố vi khí hậu 48 5.3.2 Yếu tố vật lý 49 5.3.3 Yếu tố hoá học 50 5.4 Yếu tố tâm, sinh lý 50 5.4.1 Yếu tố tâm lý 50 5.4.2 Yếu tố sinh lý 51 5.5 Yêu cầu công việc – tư lao động 51 5.5.1 May gia công 52 5.5.2 Thao tác với máy cắt dập thuỷ lực 52 5.6 Đánh giá điều kiện lao động theo phương pháp giá trị trung bình … 53 5.6.1 Tóm tắt phương pháp đánh giá 53 5.6.2 Đánh giá điều kiện lao động xưởng may 55 5.7 Tình hình sức khoẻ cơng nhân xưởng may 60 CHƯƠNG 6: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG CHO CÔNG NHÂN TẠI XƯỞNG MAY ……… 62 6.1 Cơ sở khoa học để tiến hành đề xuất 62 6.1.1 Nguyên tắc Erogonomie thiết kế 62 6.1.2 Cơ sở cho thiết kế vị trí lao động 62 6.1.3 Nguyên tắc ergonomie thiết kế vị trí làm việc 65 6.2 Nội dung đề xuất 66 6.2.1 Thiết kế ghế ngồi 66 6.2.2 Phân công công việc luân phiên 70 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 7.1 Kết luận 72 7.2 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Trang CHƯƠNG MỞ ĐẦU Theo định nghĩa chung bảo hộ lao động hệ thống biện pháp pháp luật, kinh tế xã hội, tổ chức kỹ thuật biện pháp phòng ngừa khác nhằm bảo vệ sức khoẻ người lao động trình lao động sản xuất Mục tiêu công tác bảo hộ lao động loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại phát sinh sản xuất, tạo điều kiện lao động tiện nghi, thuận lợi ngày tốt cho người lao động Có thể hiểu đâu có sản xuất cần thực bảo hộ lao động Bảo hộ lao động trước hết gắn liền với sản xuất, bảo vệ yếu tố động sản xuất người lao động nên công tác có ý nghĩa kinh tế to lớn Mặt khác, mục tiêu chăm lo bảo vệ tính mạng, sức khoẻ cho người lao động, bảo đảm cho họ có việc làm, có thu nhập, gián tiếp mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ nên bảo hộ lao động mang ý nghĩa xã hội nhân đạo sâu sắc, phù hợp với chiến lược người Đảng ta Và kể từ năm 1947, sắc lệnh bảo hộ lao động kí ban hành, với đà phát triển công nghiệp, vấn đề Đảng nhà nước quan tâm thông qua việc ban hành, điều chỉnh điều luật, thông tư, nghị định…cho ngày phù hợp với chuyển biến xã hội, kinh tế nước ta thời kỳ Không thế, kể từ ngày tháng 11 năm 2006, Việt Nam thức gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, kiện đánh dấu bước tiến quan trọng kinh tế nước ta trình hội nhập giới Khi trở thành thành viên tổ chức này, theo quy luật chung, kinh tế Việt nam chịu nhiều sức ép lớn từ bên mà từ trước tới nay, với bước tiến e dè thận trọng thị trường chung, ta chưa đối mặt Để đứng vững chấp nhận, Đảng nhà nước tiến hành nhiều sách đổi để kinh tế nước ta phù hợp với yêu cầu, với dự luật tổ chức Một thay đổi hướng tới đối tượng người lao động, theo thống kê, lực lượng lao động nước ta dồi lao động trẻ chiếm 70% tổng lao động, đó, chuyển đổi tích cực dù nhỏ vô ý nghĩa họ Theo dự đoán nhà kinh tế, thời gian tới, mật độ đầu tư giới vào Việt nam tăng mạnh, thu hút lao động diễn mãnh liệt hơn, đặt biệt ngành công nghệ thông tin ngành mũi nhọn thuỷ sản, dệt Trang may, giày da… Theo công bố thương mại, tính đến tháng 10 năm 2006 giày dép mặt hàng có kim ngạch xuất đạt 2,87 USD, đứng thứ tư sau dầu thô, thuỷ sản dệt may Về vốn đóng góp cho GDP nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đóng góp 19,026 tỷ USD cao nhiều so với doanh nghiệp nước Như vậy, lúc hết, người lao động ngành da giày làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cần quan tâm mức có đãi ngộ phù hợp Đứng dịng chảy chung đó, ngành da giày khu cơng nghiệp Biên Hồ chịu tác động mạnh mẽ doanh nghiệp khẩn trương thực đổi nhiều mặt cho phù hợp với tình hình Hơn nữa, ngành da giày có đặc trưng ngành có lực lượng lao động đông, nhiều lao động nữ nên việc điều chỉnh cấp bách Như vậy, thời điểm tại, người lao động nói chung lao động ngành giày da nói riêng với vấn đề xã hội việc làm, thu nhập, môi trường làm việc, điều kiện lao động, sức khoẻ, tai nạn, bệnh tật…đang nhận quan tâm nhiều trước Riêng cá nhân em, chọn đề tài “điều kiện lao động công nhân xưởng may Công ty Tae Kwang Vina - đề xuất số giải pháp cải thiện tư làm việc cho người lao động”, em có mong muốn trực tiếp tiếp xúc, đánh giá vấn đề người lao động doanh nghiệp nước ngồi tình hình thực cơng tác bảo hộ lao động sở ngành da giày cách cụ thể sâu sát giai đoạn này… Trang CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU - PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.Tổng quan tài liệu 2.1.1 Những nghiên cứu ngành giày da Cùng với ngành dệt may, ngành da giày ngành thu hút lực lượng lao động lớn công ty có vốn đầu tư nước ngồi với tỉ lệ nữ chiếm đa số lực lượng lao động Ngoài ra, nhóm ngành có tính cạnh tranh quốc tế gay gắt ngành có mật độ lao động cao nên tồn cầu hố có ảnh hưởng trực tiếp đến tiền lương, mức sống điều kiện làm việc người lao động Do đó, nghiên cứu thời gian gần đây, nhóm ngành quan tâm nhà nghiên cứu ngồi nước mặt có liên quan Báo cáo “kết khảo sát điều kiện lao động tình hình hoạt động Cơng Đồn doanh nghiệp liên doanh, tư nhân ngành dệt may da giày thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng - Việt Nam” nghiên cứu quy mô ngành da giày nước ta vòng 10 năm trở lại Báo cáo Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam Tổng Cơng Đồn Na Uy thực từ năm 1997 đến tháng năm 2000 Trong vịng tuần, 20 cơng ty khảo sát, tập thể ngiên cứu viên tiến hành vấn giám đốc, nhà quản lý, chủ tịch Cơng Đồn 600 cơng nhân Nội dung báo cáo sâu phân tích vấn đề sau: Vấn đề kinh tế, đầu tư sản xuất ngành dệt, may giày Công nhân người lao động Điều kiện xã hội công ty Tác động Cơng Đồn doanh nghiệp Báo cáo đặc biệt quan tâm đến tình hình làm việc người lao động doanh nghiệp nay, điều kiện làm việc tồi tệ họ trường hợp bị bóc lột, bị đối xử thơ bạo… Mặc dù báo cáo mang tính điều tra phân tích tình hình với triển khai đồng nghiêm túc, báo cáo thu thập thông tin sát thực mặt: Điều kiện sống Điều kiện làm việc Môi trường làm việc công nhân ngành dệt, may giày Việt Nam Theo kết luận báo cáo, vấn đề nghiêm trọng mà công nhân phải đối mặt tình hình lao động nặng nhọc, làm việc kéo dài, mơi trường nóng bị nhiễm Ngoài ra, lao động nữ ngành mối xúc lớn họ chưa Trang thật hưởng sách phù hợp theo giới tính, đời làm việc họ kéo dài từ 10 – 15 năm có nhiều cơng nhân bỏ việc sức khoẻ suy yếu 2.1.2 Những nghiên cứu tư lao động Mặc dù thời điểm nay, nước ta chưa có tài liệu thức tư lao động, tài liệu có đề cập đến tiêu chuẩn vệ sinh nhân trắc, thông số thiết kế trang thiết bị làm việc phù hợp…lại phong phú như: Quyết Định số 3733/ 2002/QĐ- BYT ngày 10/10/2002 Bộ Trưởng Bộ Y Tế; atlas nhân trắc học người Việt Nam lứa tuổi lao động; nhân trắc học ecgonomi… Một tài liệu nước ta đề cập tương đối đầy đủ tư lao động cần kể đến “Ecgonomi thiết kế sản xuất” tác giả Nguyễn Bạch Ngọc Tài liệu gồm 12 chương trình bày vấn đề ecgonomi, nội dung chương đề cập đầy đủ đến tiêu chuẩn nhân trắc, nguyên tắc ecgonomi thiết kế vị trí lao động đứng, lao động ngồi lao động căng thẳng thị giác Trong phần chương, tác giả phân tích khái quát đặc điểm tư thế, điều kiện đảm bảo cho tư làm việc hợp lý, nguyên tắc thiết kế vị trí lao động phù hợp… 2.1.3 Những khái niệm Bảo hộ lao động: hoạt động đồng mặt pháp luật, tổ chức quản lý, kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, bảo vệ tính mạng sức khỏe cho người lao động Bảo hộ lao động đời phát triển với trình phát triển sản xuất, yêu cầu tất yếu khách quan phải bảo vệ tính mạng, sức khoẻ người lao động Trình độ phát triển bảo hộ lao động phụ thuộc vào phát triển kinh tế, khoa học công nghệ yêu cầu phát triển xã hội quốc gia Điều kiện làm việc: hiểu tổng thể yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật biểu thông qua công cụ phương tiện lao động, đối tượng lao động, trình cơng nghệ, mơi trường xếp, bố trí chúng không gian thời gian, tác động qua lại chúng mối quan hệ với người lao động chổ làm việc, tạo nên một điều kiện định cho người trình lao động Tình trạng tâm lý người lao động nơi làm việc coi yếu tố gắn liền với điều kiện lao động Môi trường lao động: nơi tập hợp thành phần vật chất, xã hội mà người tiến hành hoạt động sản xuất, công tác Tại thường xuất nhiều yếu tố, tiện nghi, thuận lợi, song xấu, khắc nghiệt người lao động Trang 2.2 Phương pháp luận 2.2.1 Nội dung nghiên cứu Hệ thống lại toàn văn pháp luật tiêu chuẩn bảo hộ lao động, văn bản, quy định ngành giày da Tìm hiểu tình hình áp dụng văn luật Cơng ty Tae Kwang Vina Nghiên cứu phân công trách nhiệm từ cán quản lý bảo hộ lao động đến công nhân tác bảo hộ lao động Phân tích số liệu mơi trường lao động, nhận định yếu tố ảnh hưởng nhiều đến người lao động, đánh giá ảnh hưởng tổng hợp yếu tố lên người lao động theo phương pháp giá trị trung bình Đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện lao động nhằm nâng cao sức khoẻ người lao động 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu Môi trường lao động Công ty Tae Kwang Vina Điều kiện lao động cơng nhân xưởng may Tình hình thực cơng tác bảo hộ lao động Công ty 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo sát đánh giá thực trạng: trực tiếp quan sát, đo đạc, vấn để thu thập thơng tin xác tình hình làm việc cơng nhân, điều kiện lao động môi trường lao động xưởng sản xuất Phương pháp phân tích, so sánh: tiến hành chọn lọc, xử lý thông tin, số liệu thu thập Tổng hợp thông tin so sánh với số liệu tiêu chuẩn để đưa nhận định xác hợp lý phục vụ cho đề tài Phương pháp hồi cứu: đọc tham khảo tài liệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan Phương pháp chun gia: trực tiếp gián tiếp tham khảo ý kiến hướng dẫn, nhận xét, đánh giá chuyên gia lĩnh vực có liên quan đề tài Trang CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG CHO CÔNG NHÂN TẠI XƯỞNG MAY 6.1 Cơ sở khoa học để tiến hành khảo sát 6.1.1 Nguyên tắc Erogonomie thiết kế Sức khỏe thể chất tâm thần vốn quí người Các q trình sản xuất khó tránh khỏi tác động không tốt đến người Điều quan trọng phải coi an toàn lao động việc trước (safety first) nhằm hạn chế đến mức tối thiểu tác hại trước mắt lâu dài sức khỏe người Vì vậy, máy móc, vị trí lao động cần phải thiết kế tổ chức phù hợp với đặc điểm thể chất tinh thần người 6.1.2 Cơ sở cho thiết kế vị trí lao động Thiết kế vị trí lao động cần tính đến đặc điểm nhân trắc, thể lực, tâm sinh lý người lao động để thiết kế công việc nặng nhọc, căng thẳng nhất: giới hóa tự động hóa; cơng việc phù hợp với lực, hạn chế người sử dụng Điều chỉnh máy móc phù hợp với tầm vóc thể lực người Việt Nam Bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh an tồn Bảo đảm u cầu thẩm mỹ Vị trí lao động bao gồm không gian cho thiết bị, không gian cho người lao động thao tác Chiều cao Cao mắt đứng Cao khuỷu tay đứng Cao mắt ngồi Cao khuỷu tay ngồi Cao ghế ngồi 148 136 89 101 53 34 150 138 91 103 55 36 152 141 93 105 57 36 155 144 94 107 58 37 157 146 95 110 59 38 160 148 97 111 60 38 163 151 99 113 61 39 165 153 101 115 62 40 168 156 102 117 63 41 170 158 104 118 64 41 Trang 62 173 161 106 120 65 42 175 163 108 122 66 43 178 166 109 124 67 44 180 168 111 125 68 44 Bảng 16: Chiều cao kích thước để thiết kế vị trí làm việc A Nguyên tắc ergonomie thiết kế vị trí làm việc tư ngồi Tư ngồi tư làm việc phổ biến không cân bền vững tư nằm, chân đế rộng tư đứng Ưu điểm tư ngồi tuần hoàn chi không bị căng thẳng nên giảm tiêu hao lượng 10 – 20% Khi ngồi, nhiệm vụ chủ yếu chi, giữ thăng cho đầu thân; căng thẳng duỗi cột sống Ngồi lâu ảnh hưởng đến bụng, ứ đọng tuần hoàn ổ bụng, sa phủ tạng, táo bón, trĩ, tổn thương xương, viêm dây thần kinh B Tư ngồi hợp lý  Thân thẳng, cột sống cong tự nhiên  Thân hình tạo góc tù với xương đùi  Tiết kiệm chuyển động tay  Trọng tâm phân bố mông đùi C Tư thoải mái Có khả thay đổi tư thế, ghế ngồi có hình dáng kích thước phù hợp: có tỳ tay, tựa lưng, dựa đầu, ngã tựa lưng Tỷ lệ chiều cao ghế mặt bàn thích hợp Kích thước vùng vận động chân thoải mái, có giá kê chân, điều chỉnh chiều cao ghế giá kê chân Trang 63 Các thiết bị, dụng cụ, vùng thường thao tác nên bố trí vùng Hình 8: Phân bố vùng thao tác Hình 9: Bố trí chiều cao mặt bàn làm việc Cơng việc xác mặt bàn cao: Cơng việc xác mặt bàn cao: Công việc bàn giấy mặt bàn cao: Đánh máy chữ: 900 – 1020 mm 800 – 900 mm 700 – 750 mm 600 – 680 mm Trang 64 6.1.3 Nguyên tắc ergonomie thiết kế vị trí làm việc tư đứng A Đặc điểm tư đứng Phải bố trí tư đứng khi:  Khơng có điều kiện để tạo khơng gian cho chân hoạt động  Cần bê vật nặng > - 5kg  Cần với sâu, với cao, xa  Các thao tác đòi hỏi vận dụng thể lực, dùng lực ấn mạnh, địi hỏi di chuyển Tư đứng khơng có cân vững, diện tích chân đế hẹp, tư tự nhiên cho cột sống, lồng ngực, xương chậu, thuận lợi trường thị giác, di chuyển phối hợp vận động Tiêu hao lượng nhiều, mau mệt Gây bẹt bàn chân, ứ trệ tuần hoàn tĩnh mạch chi Tư đứng bình thường khơng cúi q 150 Thân thẳng, trọng lượng phân bố hai chân B Thiết kế vị trí làm việc đứng tối ưu Có khả thay đổi tư thế, di chuyển ít, ngồi chút Có giá kê chân, khơng sử dụng bàn đạp Có kích thước khơng gian vận động phù hợp Hình 10: Chiều cao ngồi, đứng kích thước bàn ghế Trang 65 6.2 Nội dung đề xuất Từ sở khoa học trên, em có nhận định : Cơng nhân phải làm việc hoàn toàn tư đứng tư ngồi cong lưng xưởng may công ty Tae Kwang Vina không hợp lý Đây yếu tố góp phần làm cho điều kiện lao động công nhân xưởng khắc nghiệt mức 4, dẫn đến hậu sức khoẻ cơng nhân bị ảnh hưởng nhiều có nguy mắc tật, bệnh như: trĩ, táo bón, ứ máu ổ bụng, phù chân, bẹt bàn chân, vẹo cột sống, cận thị…gây nhiều khó khăn, thiệt thịi cho cơng nhân Về phía cơng ty phải chịu nhiều tổn thất chi phí khám chữa bệnh cho cơng nhân, suất sản xuất giảm công nhân nghỉ ốm, mệt mỏi ca làm việc… Do đó, em đề xuất hai giải pháp cải thiện tư làm việc thiết kế lại ghế ngồi cho công nhân phân công công việc luân phiên cho công nhân xưởng may 6.2.1 Thiết kế ghế ngồi A Số liệu nhân trắc học, tiêu chuẩn thiết kế Với Cao Cao Cao Cao mắt Mặt ghế Cao Cao Rộng Dài Cao Đứng Mắt Ngồi Ngồi Khuỷu tay Bả vai Khoeo Mông Đùi Nữ 189.3 152.6 140.2 81.6 68.1 21.2 41.9 37.9 34.8 48.1 Nam 200.5 163.7 151.7 86.5 74.3 21.9 45.9 40.0 33.7 50.4 Bảng 17: Số liệu nhân trắc học đo nhà máy Đặc điểm công việc, yêu cầu thao tác:  Công nhân nữ làm việc xưởng may với tư ngồi thời gian gần giờ/ca  Bề mặt thao tác (loại máy bàn kim máy may ziczắc): cao 78 cm  Ghế ngồi gỗ, khơng có tựa lưng cao 51 cm, bề rộng mặt ghế 30cm30cm  Bề mặt ghế cứng, cạnh ghế sắc, không bo tròn Căn vào nguyên tắc thiết kế tư ngồi làm việc, chiếu theo đặc điểm nhân trắc cơng nhân nhà máy, thấy ghế ngồi cao so với tầm vóc công nhân không phù hợp với bàn máy may, bề mặt mà cơng nhân thao tác, đó, làm việc, công nhân phải khom lưng cúi đầu thật thấp để nhìn thấy đường may Ngồi ra, cơng nhân dùng chân đạp máy may ghế q cao nên họ phải ngồi nhồi phía trước để đặt chân tới bàn đạp, cạnh ghế khơng bo trịn chấn vào mơng ê ẩm Ghế khơng có đệm tựa nên cơng nhân khơng thể tựa lưng đợt nghỉ ngắn, họ thư giãn lưng suốt thời gian làm việc Trang 66 Hình 11: Tư ngồi công nhân xưởng may Tiêu chuẩn vệ sinh ngun tắc thiết kế máy móc, cơng cụ cho cơng việc có tính xác cao: H- chiều cao bề mặt làm việc L- khoảng cách nhìn từ mắt đến vật - góc nhìn 70 – 83 cm (trên mức khuỷu tay 10 – 20 cm) 25 – 35 cm 450 Bảng 18: Các khoảng cách hợp lý cho tư ngồi Hình 12: Tư ngồi với khoảng cách tiêu chuẩn Trang 67 B Tính tốn thiết kế Kích thước làm việc hợp lý :  Chiều cao ghế ngồi: tính từ sàn (mặt phẳng đế kê chân) đến độ cao tương ứng với chiều cao khoeo chân  Chiều cao tựa lưng: từ mặt ghế ngồi đến mép xương bả vai  Độ cao đệm tựa: từ thắt lưng đến mép xương bả vai  Chiều rộng mặt ghế: tương ứng với khoảng cách liên mỏm vai bề rộng mông  Chiều sâu mặt ghế: tương ứng với 2/3 khoảng cách từ mông đến đầu gối (dài đùi)  Chiều cao bề mặt làm việc: khoảng 70 – 80 cm, cao khuỷu tay từ 10 – 20 cm  Đặc biệt công việc may, tư đạp máy bắt buộc phần chân đầu gối công nhân phải duỗi trước góc từ 1545 độ Hình 13: Tư ngồi làm việc cơng nhân xưởng may tiêu chuẩn Tính tốn: Để cơng nhân ngồi thao tác thoải mái, kích thước ghế cần phải theo phương trình : H = h1 + h2 + h (*) Trong đó: H- chiều cao mặt thao tác, H = 78 cm h1- chiều cao ghế ngồi h2 - cao mặt ghế đến khuỷu tay, h2 = 21,2 cm h3 - cao khuỷu tay đến mặt làm việc Trang 68 Công việc may cơng việc có tính xác cao, đó, khoảng cách từ mắt đến bề mặt thao tác vật cần nhìn phải xác định theo phương trình sau: Cmn = h2 + h3 + h4 (**) Trong đó: Cmn - chiều cao mắt ngồi, Cmn = 68,1 cm h4- chiều cao từ mặt thao tác đến mắt nhìn h4 = l.sin450 (***) Trong đó: l khoảng cách từ mắt đến vật Chọn l = 35 cm  h4 = 35.sin 45 = 24,7cm h4 = 24,7 vào (**) ta được: (**)  68,1 = 21,2 + h3 + 24,7  h3 = 22,2 cm Thế (*) h3 = 22,2 vào (*), thì:  78 = h1+21,2 + 22,2  h1 = 34,6 cm Để cơng nhân đạp bàn máy thoải mái may chân họ phải duỗi góc 150  450 , vậy, h1 phải thoả mãn công thức: H1 = h + h0 = hck cos + h0 Trong đó: H - khoảng cách từ gối đến bàn đạp máy may h0 - chiều cao bàn đạp máy may, h0 = cm hck - cao khuỷu chân, hck = 37,9 cm  cos = (h1 – h0 )/hck = (34,6 – 6)/37,9 = 0,75   = 41 hợp lý Chiều cao tựa lưng phù hợp từ mặt ghế đến xương bả vai: htl = 41,9cm Chiều cao tựa lưng phù hợp từ thắt lưng đến xương bả vai Tuy nhiên, công nhân may, làm việc, họ cần xoay người để lấy vật may từ hai bên nên ghế có tựa lưng cao đến bả vai gây vướng, đó, tựa lưng điều chỉnh thấp xuống đến khuỷu tay phù hợp Đệm tựa theo tiêu chuẩn tính từ thắt lưng đến xương bả vai, đặc trưng kể nên điều chỉnh cho đệm tựa đỡ eo lưng Trang 69 họ ngồi làm việc nghỉ ngơi Kích thước mặt ghế:  Chiều rộng ghế ngồi tương ứng với bề rộng mông, khoảng 34,8 cm  Chiều sâu mặt ghế tương ứng với 2/3 chiều dài đùi: b = 2/3.ldđ = 2/3.48,1 = 32 cm Kết luận Hình 14: Tư ngồi hợp lý công nhân xưởng may Ghế ngồi bố trí cho cơng nhân xưởng may không phù hợp với đặc điểm nhân trắc nữ công nhân, chiều cao ghế lại không tương xứng với bề mặt thao tác, gây nhiều khó khăn, bất tiện làm việc Do đó, ghế ngồi cần điều chỉnh lại theo kích thước sau:  Chiều cao: 35cm  Kích thước mặt ghế: 3235 cm  Tựa lưng: 42cm,  Đệm tựa: 25cm Tuy nhiên, số liệu tính tốn dựa theo số nhân trắc lấy theo số trung bình cơng nhân xưởng may, nên kích thước có sai lệch với phận nhỏ cơng nhân- người cao thấp, tốt hết ghế cần thiết kế có phận điều chỉnh chiều cao, điều chỉnh tựa lưng, có đệm ngồi, đệm tựa để công nhân cảm thấy thoải mái sử dụng 6.2.2 Phân công công việc luân phiên Đối với công nhân đứng máy cắt thuỷ lực xưởng may, đặc trưng công nghệ nên khơng thể bố trí loại ghế cho phù hợp, thế, cơng nhân phải làm việc tư đứng hồn tồn Hơn nữa, cơng việc có tính đơn điệu cao nên cơng việc gây căng thẳng, mệt mỏi cho công nhân Do cần tổ chức cơng việc Trang 70 xen kẽ với nội dung tư khác để giảm căng thẳng cho họ, cách: Thứ nhất: bố trí cho cơng nhân đứng máy cắt tự lấy nguyên liệu đưa bán thành phẩm đến khâu tiếp theo, tại, cơng nhân đứng máy phải đứng hồn tồn làm việc khơng có hội lại để thay đổi tư thế, tăng lưu thơng máu, đó, cơng nhân có nhiệm vụ cấp vật liệu cắt phải đưa vật liệu đến máy họ phải thường xuyên để cấp vật liệu kịp cho tất máy, cịn cơng nhân khâu phải liên tục đến máy cắt để lấy bán thành phẩm để ráp, may…Như vậy, công nhân đứng máy cắt phân công làm xen kẻ việc họ lại để thay đổi tư thế, thư giãn cơ, tăng tuần hồn, giảm căng thẳng cơng việc bớt đơn điệu… Thứ hai: huấn luyện cho công nhân may công nhân đứng máy cắt tổ để họ vừa sử dụng máy may vừa thao tác với máy cắt, đó, bố trí để nửa ca đầu họ ngồi may, nửa ca lại đứng cắt vật liệu ngược lại Nếu bố trí cho cơng nhân làm việc ln phiên cách hai nhóm cơng nhân đỡ mệt mỏi tránh nguy bệnh tật gây tư làm việc đứng lâu ngồi lâu Ngoài ra, đào tạo cho công nhân nhiều kỹ làm tăng hứng thú họ công việc, đặc biệt, thời điểm sản xuất cao điểm, nhóm cơng nhân hỗ trợ cho nhau, việc bố trí tăng ca linh hoạt dễ dàng Trang 71 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 Kết luận “Con người yếu tố động lực lượng sản xuất, đó, để phát triển sản xuất phải đảm bảo cho nguồn nhân lực ổn định” phương châm thực công tác bảo hộ lao động lãnh đạo công ty Tae Kwang Vina Dựa theo phương châm này, Công ty đầu tư triển khai hoạt động an toàn, vệ sinh lao động bảo vệ mơi trường cách có hệ thống đồng tất mặt Thực chế độ sách: Cơng ty tn thủ quy định pháp luật vấn đề liên quan…ban bảo hộ lao động xây dựng hệ thống văn nội bộ, danh mục quy định, tiêu để làm sở cho việc thực công tác bảo hộ lao động công ty với mục:  An toàn lao động  Sức khoẻ, vệ sinh lao động  Bảo vệ mơi trường An tồn lao động: ban bảo hộ lao động tiến hành hình thức song song phát động phong trào cải tiến với nội dung an tồn, sức khoẻ, mơi trường cho tất công nhân viên công ty tham gia xây dựng mạng lưới an toàn vệ sinh viên trãi khắp phân xưởng Trong thời gian qua, hai hình thức tỏ hiệu mục tiêu đảm bảo an toàn lao động qua hoạt động: Che chắn máy móc Cải tiến trang thiết bị Bảo quản, bảo trì máy móc Phịng chống cháy nổ, an tồn điện, an tồn hố chất Hạn chế: Cơng tác an tồn điện chưa quan tâm mức, chưa có kế hoạch kiểm tra định kỳ, cịn nhiều thiết bị điện, đường dây điện bị xơ tróc, hư hỏng Vệ sinh lao động: Công ty thực tốt nội dung xây dựng nhà xưởng thông thoáng, trang bị đầy đủ trang thiết bị làm việc, bố trí hợp lý giấc làm việc, nghỉ ngơi Nhưng vài điểm hạn chế là: Các máy móc thơng gió, hút bụi khơng bảo quản, kiểm tra thường xuyên nên chưa phát huy hết tác dụng đảm bảo vệ sinh cho xưởng sản xuất, bóng đèn, máy quạt mắc không hợp lý nên khả làm mát, chiếu sáng giảm, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân suất lao động, tư làm việc không phù hợp nhiều khâu Phương tiện bảo vệ cá nhân: công ty thực trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân đầy đủ, đối tượng cấp phát không cơng nhân vị trí có yếu tố nguy hiểm vượt mức cho phép mà điểm chưa đến mức tiêu Trang 72 chuẩn cán bảo hộ lao động theo dõi cấp phát thường xuyên để tăng tính bảo vệ cho sức khoẻ cơng nhân Tuy vậy, mặt này, cịn vướng mắc nhỏ việc huấn luyện công nhân tầm quan trọng phương tiện bảo vệ cá nhân chưa đầy đủ, dẫn đến tình trạng cịn đơng công nhân không sử dụng phương tiện cách tự giác Khám sức khoẻ: công tác định kỳ ban bảo hộ lao động, phận y tế Công ty Tất công nhân viên khám phát bệnh để điều trị kịp thời, trường hợp suy giảm xuất khoẻ bố trí cho nghỉ dưỡng sức ngắn ngày Điều tra, khai báo tai nạn lao động: công tác phụ trách cán đào tạo chuyên môn nên vụ tai nạn xảy công nhân viên công ty tiến hành điều tra, xử lý nghiêm túc đầy đủ Công tác điều tra, khai báo tai nạn lao động ngồi mục đích tn theo quy định pháp luật, cịn mang nội dung thiết thực làm sở cho việc nhận định nguy tai nạn lập kế hoạch giảm thiểu tai nạn lao động cho tháng, kỳ sau Công tác bảo vệ môi trường đặc biệt công ty quan tâm quản lý theo tiêu chuẩn ISO 14000 nên nhìn chung cơng tác xử lý rác thải, bảo vệ mơi trường thực chu đáo, có kế hoạch, phương án cụ thể, tuân thủ tốt quy định nhà nước vấn đề Điều kiện lao động công nhân xưởng may: Khoa may khoa có lực lượng cơng nhân đơng khoa với số lượng gần 7000 công nhân, riêng xưởng may khảo sát, số công nhân 3000 người nên công tác bảo hộ lao động xưởng quan tâm sâu sát Nhìn chung, nổ lực có kết khả quan như:  Kết cấu nhà xưởng rộng thoáng, máy móc, thiết bị làm việc bố trí xếp tương đối gọn gàng, lưu thông nội đạt yêu cầu  Một số yếu tố bụi, hố chất xử lý tốt nên khơng gây ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân  Giờ giấc làm việc, nghỉ ngơi phù hợp  Quan hệ đồng nghiệp công nhân thân ái, vui vẻ  Thái độ làm việc tích cực, tác phong nhanh gọn, có kỷluật Đây thật yếu tố thuận lợi cho công nhân xưởng may Một số hạn chế cịn tồn là:  Máy móc sử dụng xưởng cũ, thiết bị vệ sinh không kiểm tra bảo quản thường xuyên nên ảnh hưởng nhiều đến môi trường làm việc công nhân ồn, nóng, ánh sáng thiếu…  Ghế ngồi không thoải mái yếu tố gây bất tiện cho công nhân làm việc Trang 73  Bố trí cơng việc tại xưởng chưa thật hợp lý cơng nhân phải làm việc tư đứng nhiều, ngồi nhiều không thoải mái, yếu tố làm tăng gánh nặng thể lực cho công nhân, làm tăng độ khắc nghiệt cho điều kiện lao động xưởng  Yếu tố tâm lý quan hệ với quản lý, với tổ trưởng, chuyền trưởng, nỗi lo tăng ca…cũng yếu tố bất lợi tác động nhiều đến điều kiện làm việc công nhân Tất mặt hạn chế dẫn đến kết điều kiện làm việc cơng nhân xưởng may có mức độ khắc nghiệt thuộc loại Vấn đề đặt ban bảo hộ lao động cơng ty cần có nhiều biện pháp cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân Một giải pháp trước mắt cải thiện tư làm việc cho cơng nhân cách trang bị ghế có kích thước phù hợp với công nhân, phân công lao động khâu ln phiên để tránh tình trạng cơng nhân phải làm việc tư ngồi đứng suốt ca 7.2 Kiến nghị Ngoài nội dung đề xuất em đưa chương nhằm cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân xưởng may, em cịn có số kiến nghị sau: Ban bảo hộ lao động nên có kế hoạch kiểm tra bảo quản thiết bị vệ sinh định kỳ để đảm bảo khả hoạt động thiết bị Các tổ trưởng, an toàn viên thường xuyên nhắc nhở công nhân sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát khuyến khích cơng nhân kịp thời thông báo phương tiện bị hỏng, bị để cấp Nội dung huấn luyện sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân cần phải cụ thể, dễ hiểu, dễ nhớ Thành lập tin an tồn lao động, phần trình bày, quan tâm đến việc thể vụ tai nạn xảy không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân để nâng cao tính cảnh báo công nhân khác Áp dụng biện pháp phạt tiền công nhân vi phạm sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân Bộ phận bảo hộ lao động lập kế hoạch thường xuyên kiểm tra, phát vị trí làm việc, cơng việc nặng nhọc, có hại mới, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân tiến hành cấp phát thức ăn, thức uống bồi dưỡng cho công nhân cách kịp thời Tại xưởng may, cần lắp trục lăn trợ lực cho máy cắt dập thuỷ lực Tại nhà lò, cần lắp ống dẫn nối van an tồn với khơng gian bên ngồi nhà lị Gắn còi đèn báo cho cầu trục Ưu tiên tuyển chọn cơng nhân có ý thức kỷ luật tốt, động, có quan hệ đồng nghiệp tốt có trình độ tương đối trở lên để huấn luyện thành an tồn vệ sinh viên mà khơng cần phân biệt nam nữ Bố trí lực lượng an tồn vệ sinh viên dày để họ vừa có khả tham gia sản xuất vừa giám sát, đảm bảo an toàn lao động, Trang 74 vệ sinh lao động Tổ trưởng khơng làm an tồn viên để tránh trường hợp bị yêu cầu sản xuất chi phối dẫn đến xem nhẹ dấu hiệu nguy hiểm để ảnh hưởng đến người lao động Trang 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Tuyết Bình tập thể Tâm sinh lý lao động ecgonomi Nxb y học Hà Nội 1998 Nguyễn Bá Dũng tập thể Kỹ thuật bảo hộ lao động Thành phố Hồ Chí Minh 1980 Võ Hưng Đề cương giảng nguyên lý sinh học người Thành phố Hồ Chí Minh 2002 Nguyễn An Lương Bảo hộ lao động Hà Nội 2005 Bộ Y Tế Quyết Định Của Bộ Trưởng Bộ Y Tế Số 3733/2002/QĐ- BYT ngày 10/10/2002 Hà Nội 2002 Nguyễn Bạch Ngọc Ecgonomi thiết kế sản xuất Nhà xuất Giáo Dục 2000 Nguyễn Văn Quán Giáo trình nguyên lý bảo hộ lao động Thành phố Hồ Chí Minh 2002 Trần Văn Trinh Quản lý bảo hộ lao động sở Thành phố Hồ Chí Minh 2002 Trần Văn Trinh Nguyên lý kỹ thuật an toàn chung Thành Phố Hồ Chí Minh 2003 10 Tổng Liên Đồn Lao Động Việt Nam Tổng Cơng Đồn Nauy Báo cáo kết khảo sát điều kiện lao động tình hình hoạt động cơng đồn cơng nghiệp liên doanh, tư nhân ngành dệt may da giày thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng- Việt Nam.Thành phố Hồ Chí Minh 2000 Trang 76 ... cho việc quan sát thi? ??t bị đo chuẩn vận hành lị Cơng việc kiểm tra van an toàn, theo dõi thi? ??t bị hoạt động lị cần thi? ??t nên cơng ty bố trí ca làm việc có tổ trực đảm nhận Nhà lò thi? ??t kế hợp lý... PHÁP CẢI THI? ??N ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG CHO CÔNG NHÂN TẠI XƯỞNG MAY ……… 62 6.1 Cơ sở khoa học để tiến hành đề xuất 62 6.1.1 Nguyên tắc Erogonomie thi? ??t kế 62 6.1.2 Cơ sở cho thi? ??t kế vị... pháp thử TCVN 6008-19995 thi? ??t bị áp lực mối hàn, yêu cầu kỹ thuật phương pháp kiểm tra TCVN 5862-1995 thi? ??t bị nâng - chế độ làm việc TCVN 5179-90 máy nâng hạ - yêu cầu thử thi? ??t bị thuỷ lực TCVN

Ngày đăng: 23/10/2022, 18:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan