Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

199 37 1
Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Pháp luật đại cương do ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng biên soạn, cung cấp cho người học những kiến thức như: Nhập môn Pháp luật đại cương; Những vấn đề chung về Nhà nước; Chức năng của nhà nước; Nhà nước CHXHCN Việt Nam; Những vấn đề chung về Pháp luật.

Ngƣời soạn thảo: ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng Chương 1: Nhập môn Pháp luật đại cương  Nghiên cứu giáo trình ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Chƣơng 2: Những vấn đề chung Nhà nƣớc 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Nguồn gốc Nhà nƣớc Khái niệm chất Nhà nƣớc Đặc điểm Nhà nƣớc Chức Nhà nƣớc Hình thức Nhà nƣớc – Chế độ trị Các kiểu Nhà nƣớc lịch sử Bộ máy Nhà nƣớc ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Mối quan hệ hữu nhà nƣớc pháp luật  Quan hệ qua lại: NN thực quản lý xã hội theo đƣờng lối hệ thống pháp luật Pháp luật có ý nghĩa thực đƣợc nhà nƣớc bảo đảm thực sức mạnh cƣỡng chế, tổ chức…  Quan hệ ràng buộc: Mặc dù pháp luật Nhà nƣớc đề nhƣng đƣợc ban hành, pháp luật tác động trở lại Nhà nƣớc 2.1 NGUỒN GỐC NHÀ NƢỚC ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 2.1.1 Các quan điểm giải thích nguồn gốc nhà nƣớc ……… Học thuyết MacLênin Thuyết khế ƣớc xã hội Thuyết thần quyền Nhà nƣớc Thuyết bạo lực Thuyết tâm lý Thuyết gia trƣởng ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 2.1.1 Các quan điểm giải thích nguồn gốc nhà nƣớc  Thuyết thần quyền Thƣợng đế ngƣời đặt trật tự xã hội THIÊN TỬ Nhà nƣớc thƣợng đế sáng tạo để bảo vệ trật tự chung “Vua đƣợc tạo từ phần vị thánh siêu đẳng… Ngƣời vị thánh tối cao mang hình ngƣời” (Bộ luật Manou Ấn Độ) Quyền lực nhà nƣớc vĩnh cửu ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 2.1.1 Các quan điểm giải thích nguồn gốc nhà nƣớc  Thuyết tâm lý Nhà nƣớc lực lƣợng siêu nhiên NN xuất nhu cầu tâm lý ngƣời nguyên thủy muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh, giáo sĩ…  Thuyết gia trƣởng Nhà nƣớc kết phát triển gia đình, hình thức tự nhiên sống ngƣời Quyền gia trƣởng ngƣời đứng đầu ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 2.1.1 Các quan điểm giải thích nguồn gốc nhà nƣớc  Thuyết bạo lực Nhà nƣớc xuất trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực Nô dịch Thị tộc chiến thắng Hệ thống quan đặc biệt = Nhà nƣớc Thj tộc thất bại ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 2.1.1 Các quan điểm giải thích nguồn gốc nhà nƣớc  Thuyết khế ƣớc xã hội: NN sản phẩm khế ƣớc đƣợc ký kết ngƣời sống trạng thái tự nhiên khơng có nhà nƣớc, dựa sở ngƣời tự nguyện nhƣợng phần số quyền tự nhiên vốn có giao cho tổ chức đặc biệt nhà nƣớc nhằm bảo vệ lợi ích chung cộng đồng Tự do, tiền bạc, vật chất,…… Ngƣời dân Nhà nƣớc Bảo vệ kẻ yếu,, kiểm soát kẻ mạnh Làm cho ngƣời có quyền đƣợc hƣởng, ngƣời có nghĩa vụ phải thực thi ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 2.1.1 Các quan điểm giải thích nguồn gốc nhà nƣớc  Học thuyết Mac- Lê Nin: Nhà nƣớc xuất đời sống xã hội phát triển đến trình độ định, sản phẩm xã hội dƣ thừa làm nảy sinh chế độ tƣ hữu phân hóa xã hội thành giai cấp, khiến cho mâu thuẫn giai cấp trở nên đối kháng nhà nƣớc sản phẩm đời đối kháng giai cấp khơng thể điều hịa đƣợc Tiền đề kinh tế (Chế độ tƣ hữu) Nhà nƣớc có trình xuất hiện, tồn tại, phát triển diệt vong, tƣợng bất biến Nhà nƣớc nảy sinh từ xã hội, sản phẩm có điều kiện xã hội loài ngƣời Tiền đề xã hội (Phân hóa giai cấp  mâu thuẫn, đối kháng) Nhà nƣớc 10 Nguồn • Hiến pháp1992 • Bộ luật dân 2005 • Các đạo luật nhiều văn quy phạm pháp luật khác có liên quan quan nhà nƣớc trung ƣơng ban hành nhƣ Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, Luật doanh nghiệp năm 2005, Luật nhân gia đình năm 2000 • Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên • Một số tập quán quốc tế Hệ thống • Phần chung phần quy định nhiệm vụ, nguyên tắc luật dân sự, xác định địa vị pháp lý loại chủ thể quan hệ pháp luật dân vấn đề chung luật dân nhƣ vấn đề thời hạn, thời hiệu • Phần riêng bao gồm quy phạm pháp luật đƣợc xếp thành chế định pháp luật điều chỉnh mặt, lĩnh vực cụ thể quan hệ pháp luật dân 185 ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL NGÀNH LUẬT DÂN SỰ NGUỒN VÀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT     Tài sản Quyền sở hữu Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Quyền tài sản quyền trị giá đƣợc tiền chuyển giao giao dịch dân sự, kể quyền sở hữu trí tuệ Phân loại tài sản: Bất động sản tài sản không di, dời đƣợc không gian bao gồm: Đất đai Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể tài sản gắn liền với nhà, cơng trình xây dựng đó; Các tài sản khác gắn liền với đất đai; Các loại tài sản khác pháp luật quy định Động sản tài sản bất động sản 186 ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL NGÀNH LUẬT DÂN SỰ CÁC CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN Tài sản Quyền sở hữu (tiếp) Quyền sở hữu biểu mặt pháp lý quan hệ sở hữu Đó quyền nghĩa vụ pháp lý chủ sở hữu cá nhân, pháp nhân hay chủ thể khác việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản Quyền chiếm hữu: quyền chủ sở hữu tự nắm giữ quản lý tài sản thuộc sở hữu Quyền sử dụng: quyền chủ sở hữu tự khai thác cơng dụng, hưởng hoa lợi lợi tức có từ tài sản Quyền định đoạt: quyền chủ sở hữu tự định đoạt tài sản thông qua việc chuyển giao quyền sở hữu cho người khác từ bỏ quyền sở hữu 187 ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ CÁC CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ - CÁC CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN Thừa kế Thừa kế quan hệ xã hội việc chuyển giao di sản ngƣời chết cho ngƣời sống Ngƣời để lại di sản thừa kế • Là ngƣời mà sau chết có tài sản để lại cho ngƣời khác theo trình tự thừa kế Di sản thừa kế Ngƣời thừa kế • Cá nhân: cịn sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế nhƣng thành thai trƣớc ngƣời để lại di sản thừa kế chết • Tổ chức: tồn vào thời điểm mở thừa kế • Ngƣời thừa kế nhận di sản ngƣời chết phải thực nghĩa vụ ngƣời chết để lại Thời điểm mở thừa kế • Thời điểm ngƣời có tài sản để lại chết Địa điểm mở thừa kế • - Nơi cƣ trú cuối ngƣời để lại di sản 188 • - Hoặc nơi có tồn phần lớn di sản thừa kế ko xác định đƣợc nơi cƣ trú cuối ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL • Bao gồm tài sản riêng phần tài sản ngƣời chết khối tài sản chung ngƣời khác bao gồm quyền tài sản ngƣời chết CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ (TIẾP) ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Thừa kế theo di chúc Thừa kế theo pháp luật • việc chuyển di sản người chết cho người sống định đoạt người có di sản theo di chúc lập họ cịn sống • Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết • Di chúc hợp pháp phải đảm bảo điều kiện về: • Người lập di chúc • Nội dung di chúc • Hình thức di chúc • thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định • Áp dụng trường hợp: • Ko có di chúc di chúc ko có hiệu lực • Người định hưởng thừa kế di chúc chết trước, bị tước quyền thừa kế khước từ hưởng thừa kế • Diện thừa kế phạm vi người có quyền hưởng thừa kế xác định theo quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng người thừa kế với người để lại thừa kế • Hàng thừa kế thể thứ tự hưởng di sản người thừa kế pháp luật quy định thành hàng • Hàng thứ nhất: vợ, chồng, bố mẹ đẻ, bố mẹ ni, đẻ, ni • Hàng thứ 2: Ông bà nội ngoại, anh chị em ruột, cháu ruột người chết ông bà nội ngoại • Hàng thứ 3: cụ nội ngoại, bác, chú, dì, 189 cậu, cháu ruột, chắt ruột ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ (TIẾP) - MỘT SỐ LƢU Ý Nguyên tắc chia di sản (thừa kế theo pháp luật) • Những ngƣời thừa kế hàng đƣợc hƣởng phần di sản • Những ngƣời hàng thừa kế sau đƣợc hƣởng thừa kế ko hàng thừa kế trƣớc, ko có quyền hƣởng di sản bị truất quyền hƣởng di sản từ chối nhận di sản Thừa kế vị • Đƣợc áp dụng trƣờng hợp ngƣời để lại di sản chết trƣớc ngƣời để lại di sản cháu đƣợc hƣởng pần di sản mà cha mẹ cháu đƣợc hƣởng sống Thừa kế ko phụ thuộc di chúc • Con chƣa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng thành niên nhƣng ko có khả lao động ngƣời lập di chúc đƣợc hƣởng phần di sản 2/3 suất ngƣời thừa kế theo pháp luật di sản đƣợc chia theo 190 pháp luật trƣờng hợp ho ko đƣợc ngƣời lập di chúc cho hƣởng di sản đƣợc hƣởng phần di sản 2/3 suất  Thời điểm mở thừa kế: sinh viên phải trình bày xác theo kiện đề nêu nhƣ ngày tháng năm thời điểm mở thừa kế thời điểm ngƣời có di sản để lại chết  Chia di sản thừa kế  a Trình tự: Trong tình có chia di sản theo di chúc theo pháp luật chia theo di chúc trƣớc, lại chia theo pháp luật  b Xác định di sản thừa kế: phần tài sản riêng ngƣời chết tài sản nằm khối tài sản chung (cách xác định tài sản riêng hay di sản thừa kế có hƣớng dẫn đề cƣơng ôn tập rồi) Nếu di sản chung sinh viên phải thực phép chia cụ thể có lập luận cụ thể (ví dụ tài sản vợ chồng thời kỳ hôn nhân tài sản chung nên chấm dứt hôn nhân đƣợc chia ngƣời nữa…) ngƣời để lại di sản thừa kế có nghĩa vụ việc trả nợ hay nghĩa vụ tài khác phải trừ khoản tiền trƣớc chia (tiền nợ, chi phí chung việc bảo quản sửa chữa tài sản chung, chi phí mai táng…)  c Chia theo di chúc: ƣu tiên lấy di sản thừa kế chia theo di chúc trƣớc Trƣờng hợp chia di sản cho ngƣời không phụ thuộc vào nội dung di chúc: phát có trƣờng hợp cần chia cho ngƣời trƣớc theo quy định sau lại bao nhiều chia theo di chúc  d Chia theo pháp luật: phải xác định ngƣời hàng thừa kế đƣợc nhận di sản (số lƣợng ngƣời đƣợc hƣởng lập luận sao?)  Kết luận: số tài sản ngƣời nhận đƣợc từ ngƣời chết theo đề đƣa (cộng số tiền chia191 theo di chúc với số tiền chia theo pháp luật có) Sinh viên thƣờng nhầm lẫn, yêu câu xác định số tài sản nhận từ ngƣời chết không bao gồm số tài sản đƣơng nhiên họ ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL DẠNG BÀI TẬP THỪA KẾ ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL NGÀNH LUẬT DÂN SỰ Chế định Hợp đồng dân nghĩa vụ dân (tự nghiên cứu) 192 ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL NGÀNH LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Khái niệm: tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình giải vụ án dân  Các chế định (tự nghiên cứu)  193 5.2.4 NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ Khái niệm Luật hình tổng thể quy phạm pháp luật quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm, đồng thời quy định hình phạt tương ứng điều kiện áp dụng hình phạt ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL  194 NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH Phƣơng pháp điều chỉnh: quyền uy ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Đối tƣợng điều chỉnh: quan hệ xã hội phát sinh nhà nƣớc ngƣời phạm tội, ngƣời thực hành vi mà nhà nƣớc quy định tội phạm 195 NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ - CÁC CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, nên văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Tội phạm Tội phạm Tội phạm nghiêm trọng: Nghiêm trọng: nghiêm trọng: tội phạm gây tội phạm gây tội phạm gây nguy hạ ko lớn nguy hại lớn cho nguy hại lớn cho xã hội mà xã hội mà mức cho xã hội mà mức cao cao mức cao khung hình phạt khung hình phạt khung hình phạt tội tội tội đến năm tù đến năm tù đến 15 năm tù ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn co xã hội mà mức cao khung hình phạt tội 15 năm tù, tù chung thân 196 tử hình NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ - CÁC CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN Hình phạt biện pháp cƣỡng chế nghiêm khắc nhà nƣớc nhằm tƣớc bỏ hạn chế quyền, lợi ích ngƣời phạm tội Hình phạt bổ sung: cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm cơng việc Hình phạt chính: cảnh cáo, định; cấm cƣ trú; quản chế; phạt tiền, cải tạo ko giam tƣớc số quyền công dân; giữ, trục xuất, tù có thời hạn, tịch thu tài sản; phạt tiền, tù chung thân, tử hình ko áp dụng hình phạt chính; trục xuất, ko áp dụng hình phạt 197 ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL NGÀNH LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Khái niệm: tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình giải vụ án hình  Các chế định (tự nghiên cứu)  ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 198 END! 199 ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL ...Chương 1: Nhập môn Pháp luật đại cương  Nghiên cứu giáo trình ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Chƣơng 2: Những vấn đề chung... chung Pháp luật 4.1 Nguồn gốc pháp luật 4.2 Khái niệm pháp luật 4.3 Bản chất, chức thuộc tính pháp luật 4.4 Các mối liên hệ pháp luật 4.5 Các kiểu pháp luật lịch sử 4.6 Hình thức pháp luật 4.7... XHCN Việt Nam 49 ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Chương 3: Nhà nước CHXHCN Việt Nam - Đọc giáo trình - Liên hệ tương ứng vấn đề Nhà nước 50 ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Chƣơng

Ngày đăng: 15/09/2021, 17:51

Hình ảnh liên quan

2.5 Hình thức Nhà nƣớc – Chế độ chính trị 2.6  Các kiểu Nhà nƣớc trong lịch sử 2.6  Các kiểu Nhà nƣớc trong lịch sử  - Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

2.5.

Hình thức Nhà nƣớc – Chế độ chính trị 2.6 Các kiểu Nhà nƣớc trong lịch sử 2.6 Các kiểu Nhà nƣớc trong lịch sử Xem tại trang 3 của tài liệu.
vị thánh tối cao mang hình ngƣời” - Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

v.

ị thánh tối cao mang hình ngƣời” Xem tại trang 6 của tài liệu.
2.1.3 Các hình thức xuất hiện nhà nƣớc trong lịch sử - Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

2.1.3.

Các hình thức xuất hiện nhà nƣớc trong lịch sử Xem tại trang 12 của tài liệu.
5 • Nhà nƣớc quy định và thu các loại thuế dƣới hình thức bắt buộc - Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

5.

• Nhà nƣớc quy định và thu các loại thuế dƣới hình thức bắt buộc Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình thức thực hiện chức năng - Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

Hình th.

ức thực hiện chức năng Xem tại trang 29 của tài liệu.
2.5 Hình thức Nhà nƣớc - Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

2.5.

Hình thức Nhà nƣớc Xem tại trang 31 của tài liệu.
1. Chính thể quân chủ: ngƣời đứng đầu đƣợc lập nên qua hình thức thừa kế - Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

1..

Chính thể quân chủ: ngƣời đứng đầu đƣợc lập nên qua hình thức thừa kế Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Mô hình tiêu biểu của xã hội phong kiến - Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

h.

ình tiêu biểu của xã hội phong kiến Xem tại trang 33 của tài liệu.
2.5.2 Hình thức cấu trúc nhà nƣớc - Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

2.5.2.

Hình thức cấu trúc nhà nƣớc Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình thức nhà nước - Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

Hình th.

ức nhà nước Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình thức nhà nƣớc Việt Nam - Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

Hình th.

ức nhà nƣớc Việt Nam Xem tại trang 47 của tài liệu.
 Hình thức chính thể: - Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

Hình th.

ức chính thể: Xem tại trang 47 của tài liệu.
 Add clip “Bộ luật Hình thư” - Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

dd.

clip “Bộ luật Hình thư” Xem tại trang 54 của tài liệu.
hình thức - Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

hình th.

ức Xem tại trang 59 của tài liệu.
-Hình thành tƣ duy pháp lý và nhân sinh quan pháp lý phù hợp yêu cầu pháp luật  - Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

Hình th.

ành tƣ duy pháp lý và nhân sinh quan pháp lý phù hợp yêu cầu pháp luật Xem tại trang 62 của tài liệu.
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp  những quy tắc, chuẩn mực  nhằm hƣớng con ngƣời tới  chân, thiện, mỹ chống lại cái  xấu, cái ác - Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

o.

đức là một hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp những quy tắc, chuẩn mực nhằm hƣớng con ngƣời tới chân, thiện, mỹ chống lại cái xấu, cái ác Xem tại trang 69 của tài liệu.
- Thường được thể hiện qua ca dao, tục ngữ,  thông  qua  cảm  xúc,  quan  niệm,  - Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

h.

ường được thể hiện qua ca dao, tục ngữ, thông qua cảm xúc, quan niệm, Xem tại trang 70 của tài liệu.
Về hình thức, mức  độ  thể  hiện - Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

h.

ình thức, mức độ thể hiện Xem tại trang 70 của tài liệu.
Là tổng thể các dấu hiệu cơ bản của pháp luật thể  hiện bản  chất  giai  cấp,  vai  trò  xã  hội  và  - Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

t.

ổng thể các dấu hiệu cơ bản của pháp luật thể hiện bản chất giai cấp, vai trò xã hội và Xem tại trang 73 của tài liệu.
 Ví dụ: Luật hình sự có các chế định nhƣ hình phạt, các tội xâm phạm an ninh quốc gia…  - Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

d.

ụ: Luật hình sự có các chế định nhƣ hình phạt, các tội xâm phạm an ninh quốc gia… Xem tại trang 84 của tài liệu.
•Đƣợc thể hiện dƣới những hình thức nhất định, đảm bảo tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức  - Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

c.

thể hiện dƣới những hình thức nhất định, đảm bảo tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức Xem tại trang 86 của tài liệu.
Phân loại: chế tài hình phạt, khôi phục, phủ định pháp luật, tuyệt đối, tương đối, lựa chọn, hình sự, dân sự,…  - Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

h.

ân loại: chế tài hình phạt, khôi phục, phủ định pháp luật, tuyệt đối, tương đối, lựa chọn, hình sự, dân sự,… Xem tại trang 88 của tài liệu.
Được hình thành trên cơ sở quy phạm pháp luật Chủ thể QHPL mang quyền, nghĩa vụ pháp lý  - Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

c.

hình thành trên cơ sở quy phạm pháp luật Chủ thể QHPL mang quyền, nghĩa vụ pháp lý Xem tại trang 105 của tài liệu.
Quan hệ pháp luật hình thành khi có sự xuất hiện của sự kiện pháp lý  - Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

uan.

hệ pháp luật hình thành khi có sự xuất hiện của sự kiện pháp lý Xem tại trang 106 của tài liệu.
4.8.2 CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT - Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

4.8.2.

CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Xem tại trang 125 của tài liệu.
4.8.2 CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT - Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

4.8.2.

CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Xem tại trang 126 của tài liệu.
4.8.2 CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT - Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

4.8.2.

CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Xem tại trang 127 của tài liệu.
HÌNH THỨC GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT - Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng
HÌNH THỨC GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT Xem tại trang 136 của tài liệu.
NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH 1066  khi ngƣời  Normans  xâm chiếm  Anh quốc  - Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng

1066.

khi ngƣời Normans xâm chiếm Anh quốc Xem tại trang 162 của tài liệu.
NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ - Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng
NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ Xem tại trang 195 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan