Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 3 - ThS. Nguyễn Hữu Lạc

72 263 0
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 3 - ThS. Nguyễn Hữu Lạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 3 do ThS. Nguyễn Hữu Lạc biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm: những quy định chung của pháp luật dân sự, những chế định cụ thể của pháp luật dân sự,...

PHẦN THỨ HAI ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC LĨNH VỰC PHÁP LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHƯƠNG III PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN  SỰ Văn pháp luật ◻ ◻ ◻ Bộ luật dân sự 2015 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 Các văn bản hướng dẫn thi hành A Pháp luật dân Để phân biệt ngành Luật này với ngành Luật khoa  học pháp lý đã dựa vào 2 yếu tố sau: Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh * Đối tượng điều chỉnh ◻ ◻ - Quan hệ tài sản Quan hệ nhân thân: Quan hệ nhân thân gắn với tài sản Quan hệ nhân thân không gắn tài sản Quan hệ tài sản ◻ ◻ - Là những quan hệ kinh tế ­ xã hội cụ thể thông qua  việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với một tài  sản  nhất  định  theo  nguyên  tắc  tự  nguyện,  bình  đẳng, tuân thủ quy luật giá trị Bao gồm: Quan hệ về sở hữu Quan hệ về nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự Quan hệ về thừa kế Quan hệ về chuyển quyền sử dụng đất Quan hệ về bồi thường thiệt hại Quan hệ nhân thân ◻ - - Là  quan  hệ  giữa  người  với  người  về  một  giá  trị  nhân  thân của cá nhân được pháp luật thừa nhận Quan  hệ  nhân  thân  không  gắn  liền  với  tài  sản:  Là  những  quan  hệ  xã  hội  có  thuộc  tính  gắn  liền  với  đời  sống tinh thần của một con người và khơng thể tách rời  quan hệ đó  Vd: Tên, danh dự, nhân phẩm, uy tín… Quan  hệ  nhân  thân  gắn  liền  với  tài  sản:  Là  những  giá trị nhân thân khi được xác lập sẽ làm phát sinh các  quyền về tài sản  Vd: Quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp * Phương pháp điều chỉnh Phương  pháp  điều  chỉnh  đặc  trưng  của  ngành  luật  dân  sự  là  tơn  trọng  sự  bình  đẳng,  thỏa  thuận  của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật  dân sự Biểu bình đẳng, thỏa thuận quan hệ pháp luật dân ◻ ◻ ◻ Các chủ thể đều có quyền tự định đoạt, quyết định  trong việc  xác lập cũng như  giải quyết các quan hệ  pháp luật dân sự Trong  việc  giải  quyết  các  tranh  chấp  dân  sự,  cách  thức  thông  thường  và  trước  hết  là  các  chủ  thể  thực  hiện  tự  hòa  giải,  thỏa  thuận  Trọng  tài  hay  tòa  án  chỉ can thiệp khi có u cầu và các bên khơng tự giải  quyết được Trong  trách  nhiệm  dân  sự,  bên  vi  phạm  chịu  trách  nhiệm đối với bên bị vi phạm. Mức độ cụ thể do các  chủ thể  thỏa thuận  trên cơ sở những quy  định của  pháp luật Luật  dân  sự  là  một  ngành  luật  độc  lập  trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm  hệ  thống  những  quy  phạm  pháp  luật  điều  chỉnh  các  quan  hệ  tài  sản  và  quan  hệ  nhân  thân  dựa  trên  cơ  sở  bình  đẳng,  thỏa  thuận  của các chủ thể tham gia vào quan hệ đó Bồi thường thiệt hại số trường hợp cụ thể (điều 594 – điều 608) ◻ ◻ ◻ ◻ ◻ ◻ ◻ ◻ Vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng Vượt q u cầu của tình thế cấp thiết Do nguồn nguy hiểm gây ra Do làm ơ nhiễm mơi trường Do súc vật gây ra Do cây cối gây ra Do xâm phạm mồ mả ………… ◻ - - Nguyên  tắc  bồi  thường  thiệt  hại  (điều  585  BLDS 2015) Tồn bộ, kịp thời  Có thể thỏa thuận Hình  thức  bồi  thường:  tiền,  hiện  vật  hoặc  thực  hiện một công việc Phương thức bồi thường: một lần hoặc nhiều lần ◻ - - Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường: Đ586 Người từ đủ 18 tuổi trở lên Người chưa thành niên dưới 15 tuổi Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi  dân sự Pháp nhân Nhà nước Thừa kế 4.1. Khái qt chung về thừa kế 4.2. Các hình thức thừa kế 4.1­ Định nghĩa:  Thừa kế là việc chuyển giao di sản của người  chết cho những người sống ◻ - Một số khái niệm có liên quan đến thừa kế: Di sản (Đ612) Người thừa kế (Đ613) Thời điểm mở thừa kế (Đ614) Thời hiệu khởi kiện (Đ623) … 4.2 Các hình thức thừa kế Thừa kế theo di chúc Thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo di chúc ◻ Di chúc? ◻ Di  chúc  là  sự  thể  hiện  ý  chí  của  cá  nhân nhằm  chuyển  di  sản của mình cho người khác sau khi chết Thừa  kế  theo  di  chúc  là  việc  chuyển  di  sản  của  người  chết cho người sống bằng chính sự định đoạt của người có  di sản theo di chúc được lập ra khi họ cịn sống ◻ Điều kiện để di chúc hợp pháp ◻ Điều 630 BLDS 2015 Hình thức di chúc ◻ ◻ Văn bản (Đ628) Miệng (Đ629) Người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc (Đ644 BLDS 2015) ◻ ◻ ◻ Con chưa thành niên Con đã thành niên mà khơng có khả năng lao  động Cha, mẹ, vợ, chồng của người lập di chúc Thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng  thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp  luật quy định Hàng  thừa  kế  thể  hiện  thứ  tự  hưởng  di  sản  của  những người thừa kế được pháp luật quy định ◻Hàng  thừa  kế  thứ  nhất:  vợ,  chồng,  cha  đẻ,  mẹ  đẻ,  cha  nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết ◻Hàng thừa kế thứ hai: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại,  anh  ruột,  chị  ruột,  em  ruột  của  người  chết,  cháu  ruột  của  người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà  ngoại ◻Hàng thừa kế thứ ba: cụ nội, cụ ngoại của ng ười ch ết; bác  ruột,  chú  ruột,  cậu  ruột,  cơ  ruột,  dì  ruột  của  người  chết;  cháu  ruột  của  người  chết  mà  người  chết  là  bác  ruột,  chú  ruột, cậu ruột, cơ ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà  người chết là cụ nội, cụ ngoại ◻ Thừa kế thế vị: áp dụng trong trường hợp con  của người để lại di sản chết trước người để lại  di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha  hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu cịn sống;  nếu cháu cũng chết trước người để lại di sản thì  chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ  của chắt được hưởng nếu cịn sống Các trường hợp áp dụng thừa kế theo pháp luật ◻ ◻ ◻ ◻ Khơng có di chúc Di chúc khơng hợp pháp Những người thừa kế theo di chúc đều chết  trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di  chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo  di chúc khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế Những người được chỉ định làm người thừa kế  theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản  hoặc từ chối hưởng di sản ... của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, theo điều lệ  của  pháp? ? nhân  hoặc  theo  quy  định  của  pháp? ? luật? ? (sau đây gọi chung là? ?đại? ?diện theo? ?pháp? ?luật) *  Đại? ? diện  theo  pháp? ? luật? ? của  cá  nhân  (Điều  136   BLDS 2015) 1. Cha, mẹ đối với con chưa thành niên... năng lực hành vi dân sự *  Đại? ? diện  theo  pháp? ? luật? ? của  pháp? ? nhân  (Điều  137   BLDS 2017) 1. Người? ?đại? ?diện theo? ?pháp? ?luật? ?của? ?pháp? ?nhân bao gồm: a) Người được? ?pháp? ?nhân chỉ định theo điều lệ;... Các biện? ?pháp? ?bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân  Cầm cố tài sản (? ?30 9) Thế chấp tài sản (? ?31 7) Đặt cọc (? ?32 9) Ký cược (? ?32 9) Ký quỹ (? ?33 0) Bảo lãnh (? ?33 5) Cầm giữ tài sản (? ?34 6) BLDS 2015 -

Ngày đăng: 02/02/2020, 08:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Văn bản pháp luật

  • A. Pháp luật dân sự

  • Slide 4

  • * Đối tượng điều chỉnh

  • Quan hệ tài sản

  • Quan hệ nhân thân

  • * Phương pháp điều chỉnh

  • Slide 9

  • Slide 10

  • I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ

  • 2. Chủ thể

  • 3. Tài sản

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • 4. Giao dịch dân sự

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan