Giải pháp tăng cường hoạt động tuyên truyền và hỗ trợ chính sách thuế cho người nộp thuế tại cục thuế tỉnh bắc giang

92 17 0
Giải pháp tăng cường hoạt động tuyên truyền và hỗ trợ chính sách thuế cho người nộp thuế tại cục thuế tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN LAN HƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA QUY HOẠCH CHÈ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quốc Oánh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng luận văn, luận án Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Lan Hương i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên xin bày tỏ tình cảm trân thành lịng biết ơn đến thầy giáo khoa Kế tốn Quản trị Kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam trang bị cho hành trang kiến thức, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Tiến sỹ Nguyễn Quốc Oánh tận tình bảo hướng dẫn động viên suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể cán lãnh đạo UBND tỉnh Sơn La tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, người động viên giúp đỡ vật chất tinh thần để tơi hồn thành tốt luận văn này./ Hà nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Lan Hương ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Trích yếu luận văn vii Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn quy hoạch phát triển chè 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm quy hoạch phát triển 2.1.2 Vai trò sản xuất phát triển chè kinh tế - xã hội 2.1.3 Ảnh hưởng quy hoạch doanh nghiệp chế biến chè 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp vùng chế biến chè 13 2.2 Khả sản xuất chè 13 2.3 Công nghệ chế biến chè 14 2.4 Thị trường tiêu thụ 14 2.5 Cơ sở thực tiễn quy hoạch sản xuất chè 14 2.5.1 Kinh nghiệm quy hoạch sản xuất chè nước giới 14 2.5.2 Những sách Việt Nam 16 2.5.3 Kinh nghiệm quy hoạch vùng sản xuất chè 17 Phần Phương pháp nghiên cứu 22 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 24 iii 3.2 Phương pháp nghiên cứu 26 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 26 3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 26 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 27 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 27 3.2.5 Hệ thống tiêu sử dụng đề tài 28 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 29 4.1 Khái quát quy hoạch chè 29 4.1.1 Công tác quy hoạch chè địa bàn tỉnh Sơn La 29 4.1.2 Tình hình thực quy hoạch chè địa bàn tỉnh Sơn La 30 4.1.3 Đánh giá kết công tác quy hoạch chè 34 4.1.4 Đặc điểm doanh nghiệp chế biến vùng quy hoạch chè 37 4.2 Tình hình doanh nghiêp điều tra 39 4.2.1 Đặc điểm nguồn lực doanh nghiệp chế biến chè địa bàn tỉnh Sơn La 43 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp chế biến chè vùng quy hoạch chè 53 4.3.1 Khả sản xuất chè 53 4.3.2 Công nghệ chế biến 67 4.3.3 Thị trường tiêu thụ 69 4.3.4 Những khó khăn mà doanh nghiệp chế biến chè vùng quy hoạch chè gặp phải 70 4.4 Định hướng giải pháp nhằm tăng cường ổn định sản xuất chế biến doanh nghiệp chế biến chè 70 4.4.1 Định hướng 70 4.4.2 Giải pháp 71 Phần Kết luận kiến nghị 77 Tài liệu tham khảo 79 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt UBND : Ủy ban Nhân dân QĐ : Quyết định HTX : Hợp tác xã TNHH : Trách nhiệm Hữu hạn DNTN : Doanh nghiệp Tư nhân VAT : Thuế Giá trị gia tăng NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển Nông thôn v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng tài nguyên đất tỉnh Sơn La 25 Bảng 4.1 Diện tích trồng chè theo quy hoạch 32 Bảng 4.2 Diện tích, sản lượng chè theo quy hoạch 33 Bảng 4.3 Diện tích sản lượng chè an toàn huyện Thuận Châu 34 Bảng 4.4 Diện tích sản lượng chè an toàn huyện Mộc Châu 35 Bảng 4.5 Diện tích sản lượng chè an tồn huyện Bắc Yên 35 Bảng 4.6 Diện tích sản lượng chè an tồn huyện Mai Sơn 36 Bảng 4.7 Diện tích sản lượng chè an toàn huyện Yên Châu 36 Bảng 4.8 Diện tích sản lượng chè an toàn huyện Phù Yên 37 Bảng 4.9 Khái quát chung doanh nghiệp sản xuất chế biến chè địa bàn tỉnh Sơn La 41 Bảng 4.10 Tổng hợp lao động doanh nghiệp chế biến chè địa bàn tỉnh Sơn La qua năm 44 Bảng 4.11 Tổng hợp Nguồn vốn kinh doanh, doanh thu chi phí doanh nghiệp qua năm 47 Bảng 4.12 Tổng hợp thiết bị nhà xưởng doanh nghiệp chế biến chè 49 Bảng 4.13 Kết kiểm tra, đánh giá doanh nghiệp chế biến chè 50 Bảng 4.14 Vốn doanh nghiệp trước sau quy hoạch vùng sản xuất chè 55 Bảng 4.15 Tổng hợp trình độ lao động cơng ty chế biến chè địa bàn tỉnh Sơn La năm 2015 58 Bảng 4.16 Tổng hợp lao động thu nhập bình quân trước sau quy hoạch doanh nghiệp 61 Bảng 4.17 Tổng hợp thiết bị nhà xưởng doanh nghiệp trước sau quy hoạch 64 Bảng 4.18 Hiệu kinh doanh chế biến chè 67 Bảng 4.19 Dự báo nhu cầu đầu tư vốn huy động 74 vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Lan Hương Tên luận văn: “Ảnh hưởng quy hoạch chè doanh nghiệp chế biến chè địa bàn tỉnh Sơn La” Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Mục tiêu nghiên cứu: Góp phần hệ thống hố sở lý luận quy hoạch phát triển chè; Đánh giá tình hình thực quy hoạch vùng trồng chè phát triển chè địa bàn tỉnh Sơn La thời gian vừa qua; Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp chế biến chè vùng quy hoạch; Đề xuất giải pháp nhằm ổn định sản xuất cho các doanh nghiệp chế biến chè vùng quy hoạch; - Đối tượng nghiên cứu: Các doanh nghiệp chế biến chè địa bàn tỉnh Sơn La; - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quy hoạch chè địa bàn tỉnh Sơn La Các phương pháp nghiên cứu sử dụng: Phương pháp chọn điểm nghiên cứu; Phương pháp thu thập tài liệu (Thu thập tài liệu thứ cấp tài liệu sơ cấp); Phương pháp xử lý số liệu; Phương pháp phân tích số liệu (Phương pháp thống kê mô tả phương pháp thống kê so sánh) Các kết đạt được: Tình hình thực quy hoạch chè địa bàn tỉnh Sơn La Hiện nay, tổng diện tích chè tỉnh Sơn La khoảng 3.797 ha, diện tích chè kinh doanh 3.343 ha, chiếm 80%; diện tích chè kiến thiết 454 ha, chiếm 20% Năng suất chè búp tươi đạt bình quân 70 tạ/ha, sản lượng đạt 26.600 chè búp tươi suất chè Sơn La thấp so với 84 tạ/ha 109 tạ/ha Phú Thọ Thái Nguyên Về thực trạng chế biến chè, tồn tỉnh có tổng số 16 doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất, chế biến chè với tổng công suất chế biến khoảng 160 búp tươi/ngày Quy mô chế biến khiêm tốn, nữa, kết kiểm tra cục quản lý chất lượng cho thấy có 35% sở chế biến chè loại A, 30% loại B, 15% loại C 20% không đủ tiêu chuẩn theo quy định vệ sinh an tồn thực phẩm q trình sản xuất chế biến chè vii Đánh giá kết công tác quy hoạch chè Diện tích đất trồng chè tồn vùng 4.136,3ha, huyện Thuận Châu 379 ha, huyện Mộc Châu 2.945,1 ha, huyện Bắc Yên 83,2 ha, huyện Mai Sơn 217,0 ha, huyện Yên Châu 279,0 ha, huyện Phù Yên 233,0 Đặc điểm nguồn lực doanh nghiệp chế biến chè địa bàn tỉnh Sơn La Chế biến chè khâu quan trọng trình sản xuất chè Nó vừa thị trường tiêu thụ chè búp tươi vừa làm tăng giá trị sản phẩm tạo nhiều mặt hàng cung ứng cho thị trường Vì doanh nghiệp chế biến chè địa bàn tỉnh Sơn La phải có nguồn lực lao động, nguồn lực tài chính, nguồn lực thiết bị công nghệ chế biến a) Nguồn lực lao động Nguồn lao động doanh nghiệp chế biến chè địa bàn tỉnh Sơn La có số lao động tương đối ổn định qua năm 2013, 2014 2015 số lượng lao động có tăng khơng đáng kể b) Nguồn lực tài Đa số doanh nghiệp hoạt động tốt sau quy hoạch vùng sản xuất chè Điển hình Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Nông nghiệp Tô Hiệu trước quy hoạch thua lỗ 24 triệu động sau có quy hoạch tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty tốt nhiều, lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp 109 triệu đồng Một số doanh nghiệp khác Công ty Cổ phần chè Chiềng Ve; Doanh nghiệp tư nhân Châu Tứ; Công ty TNHH Ligarden Việt Nam thua lỗ hoạt động sản xuất kinh doanh trước quy hoạch đến sau có quy hoạch tình trạng thua lỗ khơng cịn c) Nguồn lực sở vật chất, thiết bị cơng nghệ chế biến Qua q trình điều tra doanh nghiệp chế biến chè địa bàn tỉnh Sơn La không ngừng cải tiến kỹ thuật, nâng cấp đầu tư sở vật chất, thiết bị công nghệ chế biến Nhằm tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường giá cả, kiểu dáng, mẫu mã đặc biệt chất lượng sản phẩm chè Vì tất doanh nghiệp có hệ thống thiết bị công nghệ chế biến đồng phù hợp với điều kiện sản xuất chè Sơn La, số doanh nghiệp có hệ thống thiết bị, dây chuyền khép kín từ nguyên liệu đầu vào đến thành phẩm đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng, an tồn thực phẩm q trình sản xuất Các yếu tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp chế biến chè vùng quy hoạch chè viii a) Ảnh hưởng đến vốn sản xuất kinh doanh Vốn ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Qua bảng 4.14 ta thấy tình hình sử dụng vốn doanh nghiệp trước sau quy hoạch đa số doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu Nguồn vốn tự có doanh nghiệp tăng so với trước quy hoạch doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu Một số doanh nghiệp, hợp tác xã Công ty TNHH Nhà nước thành viên Lâm nghiệp Phù Yên nguồn vốn vay 89,15% so với trước quy hoạch, Hợp tác xã sản xuất kinh doanh chè Tân Lập Mộc Châu nguồn vốn vay 94,71% so với trước quy hoạch, Công ty TNHH Hưng Hán nguồn vốn 94,28% so với trước quy hoạch b) Ảnh hưởng đến lao động Qua số liệu điều tra lao động yếu tố đầu vào quan trọng, tham gia vào hoạt động, giai đoạn, trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trình độ, lực tinh thần trách nhiệm người lao động doanh nghiệp chế biến chè ngày nâng cao sau quy hoạch c) Ảnh hưởng đến sở vật chất doanh nghiệp Sau Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn doanh nghiệp tập trung vào đầu tư máy móc, thiết bị nhà xưởng phục vụ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có hiệu Có số doanh nghiệp đầu tư lên tới dây chuyền sản xuất Công ty dịch vụ phát triển chè - Sơn La, Chi nhánh Tổng công ty chè Việt Nam - Công ty Cổ phần Sơn La - Vinatea Mộc Châu, Công ty Cổ phần chè Chiềng Ve, Công ty Tsujiguchi Farm (tên trước Ken Green Farm), Công Ty TNHH Đại Lộc - Mộc Châu, Công ty Cổ phần tổng hợp Mộc Châu, Doanh nghiệp Tư nhân Mộc Sương, Công ty TNHH Hưng Hán d) Ảnh hưởng đến kết sản xuất kinh doanh Ảnh hưởng đến sản phẩm, doanh thu Kết luận Tình hình thực tế cho thấy Sơn La địa phương có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển chè Việc thực quy hoạch phát triển chè đặc biệt quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La đến năm 2020 hướng đắn tỉnh Về chế biến: Mặc dù công cụ chế biến cải tạo, nâng cấp nhiều để phù hợp với nhu cầu thị trường, song đa số cơng cụ cịn thiếu đồng bộ, không thống nhất, chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nên chất lượng chè không lần sản xuất Về tiêu thụ: Tuy chè huyện có thị trường tiêu thụ khâu tiêu thụ nhiều bất cập cần phải giải ix Sản phẩm doanh nghiệp Ngày chất lượng sản phẩm trở thành công cụ cạnh tranh quan trọng doanh nghiệp thị trường, chất lượng sản phẩm thoả mãn nhu cầu khách hàng sản phẩm, chất lượng sản phẩm cao đáp ứng nhu cầu ngày tăng người tiêu dùng tốt Chất lượng sản phẩm ln ln yếu tố sống cịn doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm không đáp ứng yêu cầu khách hàng, khách hàng chuyển sang tiêu dùng sản phẩm khác loại Chất lượng sản phẩm góp phần tạo nên uy tín danh tiếng doanh nghiệp thị trường Những đặc tính mang hình thức bên ngồi sản phẩm : Mẫu mã, bao bì, nhãn hiệu…trước khơng coi trọng ngày trở thành yếu tố cạnh tranh quan trọng thiếu Thực tế cho thấy, khách hàng thường lựa chọn sản phẩm theo trực giác, loại hàng hố có mẫu mã bao bì nhãn hiệu đẹp gợi cảm…luôn giành ưu so với hàng hoá khác loại Các đặc tính sản phẩm nhân tố quan trọng định khả cạnh tranh doanh nghiệp góp phần lớn tới việc tạo uy tín, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm làm sở cho tồn phát triển doanh nghiệp nên có ảnh hưởng lớn tới hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Song song với việc tạo sản phẩm chè việc tiêu thụ sản phẩm chè mà doanh nghiệp chế biến khâu cuối trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, định tới khâu khác trình sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có tiêu thụ hay khơng điều quan trọng Tốc độ tiêu thụ định tốc độ sản xuất nhịp độ cung ứng nguyên vật liệu Cho nên doanh nghiệp tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm phù hợp với thị trường sách tiêu thụ hợp lý khuyến khích người tiêu dùng giúp cho doanh nghiệp mở rộng chiếm lĩnh thị trường, tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, tăng vịng quay vốn, góp phần giữ vững đảy nhanh nhịp độ sản xuất cung ứng yếu tố đầu vào nên góp phần vào việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam nước đứng thứ tốp 10 nước sản xuất chè lớn, quốc gia thứ xuất chè Chè Mộc Châu – vùng sản xuất chè Shan tuyết trọng điểm tỉnh Sơn La đăng bạ, xuất xứ dẫn địa lý, có thị trường chủ yếu sau: 65 Thị trường chợ nông thôn: Chè tập trồng tập trung chủ yếu huyện gần cho thu hái quanh năm Sua chế biến thành trà thành phẩm, lại đưa vào chợ đầu mối bán phục vụ khách chuyên kinh doanh chè trong, tỉnh Trong tổng số khoảng 5.400 chè thành phẩm/năm, có khoảng 20% bán chợ nơng thơn Thị trường nội tiêu: Khắp tỉnh thành nước ta chè Mộc Châu không đến với hộ kinh doanh nhỏ lẻ mà xuất hầu hết siêu thị, điểm tham quan du lịch, khách sạn, nhà hàng nước Để đáp ứng sở thích khách hàng, chè nội tiêu có nhiều chủng loại như: trà mạn, móc câu, ướp hương hoa tự nhiên, trà Ô long, trà hoa nghệ, túi lọc, bao bì hấp dẫn với hàng trăm chủng loại đa dạng sử dụng nguyên liệu Mộc Châu Thị trường xuất khẩu: Các sản phẩm chè tỉnh Sơn La xuất đến nước như: Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ, Nhật Bản, Pakistan, Srilanka, Nga, Đức, Anh, Pháp, Hà Lan số nước Trung Đông khác Mặc dù doanh nghiệp chế biến chè địa bàn tỉnh Sơn La quan tâm quản lý, bảo vệ xây dựng thương hiệu chè mạnh nước quốc tế Thường xuyên cải tiến mẫu mã, chất lượng hợp với thị hiếu người tiêu dùng vùng, quốc gia thương hiệu chè Mộc Châu ngày nâng cao phát triển bền vững Tuy nhiên thị trường chè giới, chè Việt Nam nói chung chè Sơn La nói riêng chưa có giá trị xứng đáng mà thường thấp nhiều so với sản phẩm loại nước nên giá bán thấp lượng tiêu thụ chè không ổn định Doanh thu Doanh thu tiêu thụ sản phẩm chè doanh nghiệp chế biến chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ, chất lượng sản phẩm, kết cấu mặt hàng, giá bán sản phẩm, thị trường tiêu thụ phương thức tiêu thụ, toán tiền hàng Khối lượng chè sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng sản phẩm chè tiêu thụ Sản phẩm sản xuất nhiều khả doanh thu lớn Khối lượng sản xuất tiêu thụ cịn phụ thuộc vào quy mơ doanh nghiệp, tình hình tổ chức cơng tác tiêu thụ sản phẩm; việc ký kết hợp đồng tiêu thụ khách hàng, việc giao hàng, vận chuyển toán tiền hàng Việc sản xuất kinh doanh gắn liền với việc đảm bảo nâng cao chất 66 lượng sản phẩm chè, chất lượng chè có ảnh hưởng lớn tới giá cả, có ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu doanh nghiệp chế biến ché, số sản phẩm sản xuất phân loại thành phẩm cấp khác loại I, loại II, loại III đương nhiên, giá bán loại khác Sản phẩm có phẩm cấp cao giá bán cao hơn, vậy, chất lượng giá trị tạo thêm Để đảm bảo doanh thu, doanh nghiệp phải có định giá Giá phải bù đắp chi phí tiêu hao tạo nên lợi nhuận thoả đáng để thực tái sản xuất mở rộng Thị trường tiêu thụ có ảnh hưởng lớn đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp chế biến chè địa bàn tỉnh Sơn La Nếu sản phẩm chè doanh nghiệp có thị trường tiêu thụ rộng lớn khơng nước mà thị trường quốc tế Việc lựa chọn phương thức tiêu thụ toán tiền hàng có ảnh hưởng tới doanh thu tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Thông thường tiêu thụ sản phẩm vận động hàng hoá vận động tiền vốn đồng thời Song điều kiện cạnh tranh thị trường doanh nghiệp bán hàng thường phải dành ưu đãi định người mua, ví dụ cho tốn theo kỳ hạn trả chậm, có chiết khấu hàng bán cho khách hàng Những vấn đề ảnh hưởng đến doanh thu doanh nghiệp Kết điều tra số doanh nghiệp cho thấy hiệu kinh doanh số loại chè thể qua bảng 4.18 Bảng 4.18 Hiệu kinh doanh chế biến chè ĐVT: 1.000đ/tấn sản phẩm Chỉ tiêu Tổng chi phí Giá trị bình quân Lãi Chè đen Chè xanh Chè lặn Chè ướp hương hoa tự nhiên 7.877 9.680 1.802 10.427 18.258 7.830 11.661 13.380 1.718 9.518 13.396 3.877 4.3.2 Công nghệ chế biến Công nghệ chế biến doanh nghiệp tác động lớn đến chất lượng sản phẩm sản xuất ra, đến chi phí sản xuất, đến mẫu mã, kiểu dáng phẩm 67 Công nghệ chế biến góp phần quan trọng vào việc tạo chữ “tín” cho sản phẩm doanh nghiệp thị trường việc doanh nghiệp đầu tư để đổi cơng nghệ, nâng cao trình độ cơng nghệ khơng ngồi mục đích tăng doanh thu tăng sản lượng từ sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng giá sản phẩm có chất lượng tốt hơn, mẫu mã kiểu cách đẹp hơn, giảm tiêu hao nguyên vật liệu, giảm phế phẩm tăng phẩm Mỗi dây chuyền công nghệ chế biến khác cho sản phẩm Chè chế biến có chất lượng khác Cơng nghệ chế biến đại sản phẩm chè có chất lượng cao Ngày khoa học công nghệ phát triển, dây chuyền chế biến tự động thay cho lò chế biến thủ công trước Sản phẩm chè đồng có sàng lọc kỹ càng, cơng suất chế biến cao hơn, chất lượng chè đảm bảo Công nghệ chế biến phát triển tạo sản phẩm có phục vụ tốt nhu cầu ngày cao người tiêu dùng số lượng chất lượng Bên cạnh đó, làm giảm cường độ lao động, giảm công việc nặng nhọc, suất lao động cao, sản phẩm đa dạng hơn… Sau có quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn doanh nghiệp trọng vào việc đầu tư vốn, công nghệ chế biến nên chất lượng chè tốt nhiều so với trước có quy hoạch Để nhanh chóng nâng cao sản lượng chè xuất cần tập trung mở rộng cải tạo xuất, thay thiết bị bổ sung thiết bị chế biến đại, công nghệ tiên tiến doanh nghiệp mới, quản lý nghiêm ngặt quy trình để đạt mục tiêu giá trị thành phẩm sau: Chè đặc sản có giá trị 2.500 – 4.000 USD/tấn 85% chè đen sản xuất đạt chất lượng cao cấp, có giá trị 1.500 – 1.700 USD/tấn 40% tổng sản phẩm sản xuất xuất bán chè thành phẩm có bao gói bền đẹp, hấp dẫn người tiêu dùng Sản xuất chè Xanh (Nhật) đạt chất lượng tốt với giá 2.500 – 4.600 USD/tấn Tổ chức loại sản phẩm chè dạng lỏng với hoa quả, có tác dụng bồi bổ sức khoẻ giải khát, sản xuất chè thực phẩm để cung cấp cho thị trường nước xuất khẩu, loại chè Xanh, chè Hương tiêu thụ nước đạt giá trị từ 22 – 110 triệu đồng/tấn 68 Cần bước, chuyển dần từ chế biến chè Xanh sang chè đen, cần đa dạng hoá sản phẩm theo thị trường khu vực Đối với nhà máy chế biến chè Đen, thiết bị Liên Xô (cũ) cần cải tiến cơng nghệ làm héo, cải tiến máy vị phịng lên men chè, thay đổi máy sàng chè thành phẩm trang bị thêm thiết bị làm chè thành phẩm Thống quy hoạch sở chế biến cho phù hợp với quy mô vùng nguyên liệu Xây dựng thêm nhà máy chế biến chè thiết bị đồng đại vùng chè tập trung mở rộng nhằm đảm bảo chế biến kịp thời nguyên liệu sản xuất Chú trọng xây dựng sở chế biến có quy mơ nhỏ Tổ chức xí nghiệp cổ phần, xí nghiệp liên doanh với tổ chức kinh tế tư nhân nước Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng chè chặt chẽ, để giữ uy tín cho thương trường 4.3.3 Thị trường tiêu thụ Thị trường tiêu thụ ảnh hưởng lớn tới sản xuất, mà cịn có ảnh hưởng lớn tới chế biến chè Thị trường tiêu thụ yếu tố định tới sản xuất chế biến chè, sở quan trọng để tiến hành sản xuất - chế biến chè Điều kiện tự nhiên phù hợp, sản phẩm tạo khơng có thị trường tiêu thụ sản xuất - chế biến chè không đạt hiệu kinh tế, đem lại lợi ích cho người dân, doanh nghiệp Nếu thị trường tiêu thụ rộng lớn, ổn định ngành chè có sở để phát triển Vì ngành chè sản xuất - chế biến tiêu thụ trình phải gắn kết vào nhau, phụ thuộc lẫn Sản xuất - chế biến dựa sở có thị trường tiêu thụ (điều kiện tiên kinh tế thị trường) Sản xuất phải có sở chế biến thu mua, chế biến chè phải có thị trường tiêu thụ sản phẩm chè chế biến Tình hình tiêu thụ chè hộ điều tra Sơn La cho thấy khác tiêu thụ chè búp tươi chè an toàn Theo số liệu điều tra năm 2015 tổng sản lượng chè búp tươi thường thu hoạch tỉnh Sơn La 165,7 tạ, sản lượng chè búp tươi an toàn 22,35 tạ Giá bán chè búp tươi an toàn cao gấp gần lần so với giá bán chè búp tươi thường Nguyên nhân quy trình sản xuất chè an toàn phức tạp, việc sử dụng phân bón, nước tưới, thuốc bảo 69 vệ thực vật phải theo quy trình kỹ thuật phải có phận giám sát, kiểm tra, quản lý doanh nghiệp Do đó, chất lượng chè búp tươi an tồn thường đảm bảo, giá trị cao nên giá bán cao chè thường 4.3.4 Những khó khăn mà doanh nghiệp chế biến chè vùng quy hoạch chè gặp phải - Tổ chức sản xuất ngành chè thiếu dịch vụ kỹ thuật hỗ trợ; chưa gắn kết khâu trồng - thu gom - chế biến - sản xuất - tiêu thụ chè - Sản phẩm chế biến chè chủng loại hàng hóa chưa đa dạng phong phú, sản phẩm chủ yếu dạng nguyên liệu thô giá trị sản phẩm thấp Bảo quản đóng gói bao bì thơ sơ - Cơ sở hạ tầng phát triển chƣa đồng ảnh hưởng không nhỏ đến việc thu hái, vận chuyển sản phẩm chè bán cho xưởng chế biến gặp khơng khó khăn, dẫn đến chi phí cho sản xuất chè cao, làm giảm lợi nhuận cho sở chế biến, thu nhập người dân thấp - Chưa có gắn kết hộ trồng chè, sở chế biến gây nên bất ổn cho hộ trồng chè, xưởng chế biến, gây nên “hỗn loạn” thị trường nguyên liệu chè - Về công nghệ: chưa chuyển giao tốt tiến kỹ thuật công nghệ sau thu hoạch (vận chuyển, đóng gói, nhẫn hàng) - Mặc dù huyện quan tâm quan điểm nguyên tắc, song chưa có chiến lược phát triển cụ thể chè so sánh với nông nghiệp/cây công nghiệp khác chưa làm rõ - Tổ chức quan lý ngành chè yếu Việc quy hoạch vùng chè, xây dựng chiến lược phát triển sở chế biến chè phù hợp giai đoạn ban đầu - Chưa có chiến lược phát triển tổng thể ngành chè, gắn kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xây dựng thương hiệu 4.4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG ỔN ĐỊNH SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN CHÈ 4.4.1 Định hướng - Đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ tiên tiến tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, trọng đầu tư cho công nghệ bảo quản sau thu 70 hoạch, đặc biệt trọng tiến sử dụng đất hiệu quả, bền vững, tiến giống, chuyển dịch cấu mùa vụ, công nghệ nơng nghiệp - Đẩy mạnh thâm canh diện tích chè có, đồng thời phát triển quy mơ chác hợp lý địa bàn có khí hậu, đất đai phù hợp vùng cao nguyên Mộc Châu, Phiêng Khoài – Yên Châu, vùng Mai Sơn, vùng Tà Xùa – Bắc Yên tăng cường thu hút đầu tư, khuyến khích doanh nghiệp đổi giống trồng, công nghệ thâm canh, công nghệ chế biến để có sản phẩm chè chất lượng cao, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm, có sức cạnh tranh lớn thị trường nước thị trường xuất 4.4.2 Giải pháp Tổ chức thực Quy hoạch Sau Quy hoạch tổng thể phát triển từ nguyên kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La đến năm 2020 phê duyệt, cần quán triệt phổ biến rộng rãi cấp ủy, quyền, đồn thể tồn thể nhân dân tỉnh Trên sở quy hoạch chung, cần đạo triển khai tiếp quy hoạch chi tiết đến ngành, huyện tỉnh Tiến hành lập dự án đầu tư cụ thể để bước đưa vào kế hoạch thực Sắp xếp thứ tự ưu tiên, dự án cấp bách, quan trọng cần làm trước Dự án thuộc ngành giao cho ngành chịu trách nhiệm từ khâu lập dự án đến triển khai thực dự án Xúc tiến nhanh việc tìm đối tác đầu tư cho dự án phát triển trọng điểm tỉnh Xây dựng số chương trình sản phẩm chủ lực tỉnh tổ chức thực cách nghiêm túc, tạo động lực cho phát triển sản xuất – kinh doanh nhân dân Đồng thời có sách thực khuyến khích, ưu đãi việc phát triển sản xuất kinh doanh sản phẩm chủ lực thị trường, vốn, đất đai… Từng bước cụ thể hóa cơng tác quy hoạch đưa vào kế hoạch năm, hàng năm để thực Ngoài ra, tùy theo thay đổi tình hình kinh tế xã hội thời kỳ, dự án quy hoạch tổng thể tỉnh cần bổ sung, chỉnh lý cho phù hợp với trình phát triển Phát triển nguồn nhân lực Đây phải coi giải pháp cấp bách lâu dài tỉnh, có phát triển nguồn nhân lực khoẻ thể lực, giỏi chuyên mơn đảm nhận nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời gian tới 71 Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục, vận động nhân dân thực kế hoạch hoá gia đình, đảm bảo điều kiện đơi với giải pháp y tế nhằm giảm nhanh gia tăng dân số mức Tập trung nguồn lực nhằm nâng cao chất lượng dân số, lồng ghép chương trình dân số vào phát triển kinh tế – xã hội tồn tỉnh Đảm bảo nhân dân có sức khoẻ tốt, thể lực dẻo dai, tinh thần lành mạnh, thể hình phù hợp với xu hướng hoạt động sản xuất kinh doanh Đặc biệt ý đến sức khoẻ tinh thần nhân dân Giải việc làm, sử dụng tối đa tiềm lao động vừa mục tiêu xã hội quan trọng, vừa yếu tố cần thiết cho phát triển Giao cho doanh nghiệp đóng chân địa có trách nhiệm sử dụng tỷ lệ lực lượng lao động định địa bàn đào tạo theo ngành nghề cần thiết Tích cực đào tạo đội ngũ lao động có sức khoẻ, có kiến thức chun mơn nghiệp vụ, có tay nghề cao, động phù hợp với sản xuất hàng hoá chế thị trường Mở rộng hình thức đào tạo, dạy nghề, tập trung vào ngành nghề như: y tế, giáo dục, chế biến nông, lâm nghiệp thuỷ sản, sản xuất hàng tiêu dùng, xây dựng, khai khống, khí sửa chữa, du lịch, tin học, quản lý kinh tế hình thức quy, chức, ngắn hạn, dài hạn Phối hợp với đơn vị quản lý lao động nhà thầu cơng trình thuỷ điện Sơn La, Huổi Quảng, Nậm Chiến để tổ chức đào tạo tuyển dụng lao động có tay nghề địa bàn tỉnh tham gia xây dựng công trình Đẩy mạnh liên kết sở đào tạo tỉnh với trung tâm đào tạo, dạy nghề Hà Nội thành phố lớn để mở rộng quy mơ hình thức đào tạo cho lực lượng lao động tỉnh Sơn La Triển khai kế hoạch mở lớp đào tạo đặc biệt (không qua thi tuyển) để đào tạo đủ số bác sỹ cần thiết cho mạng lưới y tế xã Ưu tiên đào tạo cơng nhân lành nghề, cán kỹ thuật có trình độ để tham gia xây dựng cơng trình thủy điện lớn khu vực Chú trọng nâng cao trình độ ngoại ngữ để tiếp cận với khách du lịch hội nhập Có sách ưu tiên đào tạo cán người dân tộc thiểu số, em dân tộc vùng sâu, vùng xa nhằm mục đích vừa có đội ngũ quản lý nghiệp vụ chỗ, vừa tận dụng giá trị nhân văn đồng bào dân tộc quản lý kinh tế – xã hội, vừa đảm bảo ổn định xã hội để phát triển kinh tế Xây dựng nâng cấp trung tâm đào tạo nghề, đặc biệt ngành nghề phù hợp với định hướng phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Có nhiều 72 sách ưu đãi, hỗ trợ đối tượng học nghề, học tìm việc làm Có sách khuyến khích thành phần kinh tế ngồi quốc doanh đầu tư xây dựng trung tâm đào tạo, dạy nghề Khuyến khích doanh nghiệp lớn, có nhu cầu lao động nhiều bỏ vốn đào tạo sử dụng lao động Có sách thoả đáng tiền lương, nhà ở… nhằm thu hút cán kinh tế, khoa học kỹ thuật, chuyên gia giỏi, công nhân lành nghề, nghệ nhân tỉnh xây dựng phát triển kinh tế Ngồi chế sách trực tiếp cán bộ, chuyên gia giỏi, cần có sách khuyến khích ưu tiên người (gia đình) để cán bộ, chuyên gia yên tâm công tác Giải pháp vốn Việc thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Sơn La đến năm 2020 phụ thuộc lớn vào nguồn vốn tạo hiệu việc sử dụng đồng vốn Theo tính tốn, tổng nhu cầu vốn đầu tư toàn xã hội địa bàn tỉnh Sơn La cho năm 2015 khoảng 6.000 tỷ đồng, giai đoạn 2016 - 2020 cần đầu tư khoảng 43.055 tỷ đồng Trong thời gian tới cần có biện pháp tích cực để huy động vốn từ nhiều nguồn, đáp ứng đủ nhu cầu cho đầu tư phát triển Hiện nay, đầu tư xã hội địa bàn tỉnh vào khoảng 1.000 tỷ đồng, khơng tính vốn cho chuẩn bị xây dựng thủy điện Sơn La vốn di dân Sau hoàn thành việc xây dựng nhà máy thủy điện, sở hạ tầng hoàn thiện, đồng thời mức thu nhập địa bàn nâng cao, tín dụng đầu tư đầu tư nhân dân mở rộng Từ đến 2015, xây dựng thủy điện Sơn La, vốn ngân sách TW tăng nhanh giai đoạn sau giảm Các nguồn vốn khác (ngồi vốn Nhà nước) tăng lên hạ tầng cải thiện, thị trường mở rộng hơn, khả thu hút đầu tư nâng cao Tuy vậy, theo đánh giá chuyên gia kinh tế, khả thu hút nhà đầu tư đến với tỉnh hạn chế, Sơn La tỉnh nằm sâu lục địa, xa cảng biển, cảng hàng khơng, địa hình chia cắt, đường nhiều dốc vịng gấp khơng thuận tiện cho vận tải kiện hàng có trọng lượng khối lượng lớn 73 Bảng 4.19 Dự báo nhu cầu đầu tư vốn huy động Đơn vị 2015 2016-2020 Nhu cầu vốn đầu tư Tỷ đồng 6068,0 43055 Trong đó: Nơng nghiệp Tỷ đồng 654 4270 Công nghiệp Tỷ đồng 3641 29166 Dịch vụ Tỷ đồng 1773 9619 Nguồn vốn huy động % 100 100 Vốn Nhà nước (TW+ĐP) % 56,0 87,0 Vốn doanh nghiệp dân % 43,6 11,0 Vốn đầu tư nước ngồi % 0,3-0,4 2,0 Chính sách tạo vốn phải hướng vào việc khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân, đơn vị nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, cần kiệm sản xuất tiêu dùng để tăng tích luỹ, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Cần kết hợp chặt chẽ việc tranh thủ tối đa nguồn hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước kể Trung ương Tỉnh với đẩy mạnh tích lũy từ nội kinh tế thu hút nguồn vốn bên Huy động tối đa nguồn vốn nhân dân vào phát triển kinh tế hướng quan trọng Có sách khuyến khích nhân dân mạnh dạn, an tâm bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh việc nhận đất, nhận rừng lâu dài nhằm tạo nhiều sản phẩm cho xã hội Phát triển hình thức Cơng ty cổ phần nhằm thu hút nhiều vốn tạo môi trường thuận lợi để vốn chuyển dịch dễ dàng Tranh thủ khả dùng nhiều hình thức nhằm thu hút nguồn vốn nước ngồi thơng qua việc tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cho công ty nước hợp tác liên doanh với đơn vị kinh tế tỉnh đầu tư toàn bộ, đảm nhận tiêu thụ tất phần sản phẩm Trước mắt khuyến khích nước ngồi địa phương khác đầu tư vào công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, sản xuất vật liệu xây dựng, sửa chữa khí, Vốn đầu tư ngân sách Trung ương cấp nên dành cho xây dựng kết cấu hạ tầng, cơng trình cơng cộng, ưu tiên cho cơng trình giao thơng, liên lạc, cấp điện, cấp nước, Tăng cường sách thị trường Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, sách thị trường công cụ quan trọng Nhà nước nhằm tạo thuận lợi cho hoạt 74 động sản xuất Nếu khơng có thị trường hoạt động sản xuất bị đình trệ Trong xu hội nhập kinh tế, sách thị trường phải hướng vào việc thúc đẩy gắn kết thị trường tỉnh với thị trường nước thị trường Quốc tế Phát triển thị trường sở phát triển kinh tế hàng hoá, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng tầng lớp dân cư, đơn vị kinh tế sản xuất tiêu dùng Chính sách thị trường trước hết phải đảm bảo nhu cầu nhân dân tỉnh, đặc biệt địa bàn nông thôn nhằm ổn định đời sống phục vụ cách tốt nhu cầu hàng hoá dịch vụ nhân dân Một mặt, khuyến khích phát triển loại hình thương mại, đa dạng hố hoạt động vận chuyển hàng hoá phục vụ đồng bào, mặt khác, có sách hỗ trợ, bù giá… hàng hoá, dịch vụ phục vụ đồng bào dân tộc người Phát triển mạnh mẽ hệ thống sở hạ tầng nhằm phục vụ tốt cho công tác chuyên chở, bảo quản trao đổi hàng hoá Phát triển hệ thống đường giao thông, đảm bảo giao lưu hàng hố thơng suốt từ tỉnh bạn đến Sơn La từ thị xã Sơn La đến vùng tỉnh, đặc biệt ý đến vùng sâu, vùng xa Phát triển đội vận tải mạnh đa dạng hình thức thành phần kinh tế, phục vụ tốt nhu cầu vận chuyển hành khách hàng hoá Đẩy nhanh quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ đầu mối, trung tâm thương mại địa bàn quan trọng có tiềm Đồng thời, giai đoạn đầu cho phép hình thành chợ bán lẻ hàng hố vùng thực khó khăn đảm bảo nhu cầu tối thiểu đồng bào vùng Đối với số hàng hoá tỉnh có lợi mạnh, giá trị cao, quy mơ lớn, Tỉnh cần có chế, sách thị trường cách cụ thể lâu dài để tạo tâm lý ổn định cho hoạt động sản xuất nhân dân Nâng cao khả tiếp thị đơn vị kinh tế để gắn sản xuất với thị trường, bước tạo thị trường có tính chất truyền thống ổn định Phát triển dịch vụ thông tin kinh tế nhằm nắm bắt dự báo tình hình thị trường nước giới có liên quan đến khả sản xuất kinh doanh mặt hàng chủ lực tỉnh chè, cà phê, ngô, sản phẩm rừng,… Có sách liên kết với tỉnh bạn, thành phố lớn nhằm tạo thị trường cho sản xuất tỉnh Bên cạnh đó, cần có chế, sách phối hợp với đơn vị thương mại lớn tổng công ty, tập đoàn thương mại để tạo cầu nối hàng hố tỉnh với khơng thị trường nước mà 75 vươn thị trường giới Điều vừa tạo hội giao lưu hàng hoá với thị trường rộng lớn, vừa tiết kiệm nguồn lực tỉnh Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, đổi công nghệ, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Công phát triển kinh tế xã hội phải thật dựa vào khoa học công nghệ, công cụ chủ yếu để nâng cao suất, chất lượng hiệu hoạt động kinh tế xã hội Vì cần đẩy mạnh việc ứng dụng tiến kỹ thuật đổi công nghệ lĩnh vực từ sản xuất, dịch vụ đến quản lý Đẩy mạnh phong trào học tập, tiếp thu, ứng dụng, làm chủ tiến khoa học công nghệ, phát huy sáng kiến để không ngừng nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất kinh doanh Trong sản xuất nông nghiệp đẩy mạnh áp dụng tiến kỹ thuật, sử dụng giống suất chất lượng cao, phổ biến rộng rãi phương pháp bảo vệ thực vật tiên tiến, ứng dụng tiến sinh học sản xuất rau sạch, ăn quả, nhân giống thủy sản, cải tạo đàn gia súc, gia cầm huyện áp dụng rộng rãi công nghệ sinh học vào phát triển sản xuất nông nghiệp công nghiệp chế biến, công nghệ bảo quản sau thu hoạch Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội đến sở, nhằm đưa kỹ thuật chuyển giao công nghệ mới, tạo nhiều hàng hố có giá trị thị trường, xây dựng sở văn hoá, xã hội văn minh đại Khai thác gắn với bảo vệ tài ngun giữ gìn mơi trường sinh thái vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo đảm cho phát triển bền vững trước mắt lâu dài Chú trọng bảo vệ phát triển vốn rừng bao gồm rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng đặc dụng, rừng kinh tế Có kế hoạch cải tạo đất, chống xói mịn, rửa trơi, bạc màu, đẩy mạnh biện pháp cải tạo làm giàu đất Có sách quy chế đặc biệt để bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư tập trung, nhà máy xí nghiệp cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp Mọi cơng trình dự án phát triển tương lai phải đánh giá tác động môi trường cách đầy đủ, đồng thời phải có phương án bảo vệ mơi trường, chống nhiễm khơng khí, tiếng ồn xử lý nước thải, chất thải Thị trấn, khu dân cư tập trung cần bước cải tạo, xây dựng hoàn chỉnh hệ thống cống rãnh thoát nước thải, xử lý nước thải, quy hoạch nơi đổ rác chất thải rắn 76 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi thu số kết sau: Tình hình thực tế cho thấy Sơn La địa phương có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển chè Việc thực quy hoạch phát triển chè đặc biệt quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La đến năm 2020 hướng đắn tỉnh Việc chế biến: Mặc dù công cụ chế biến cải tạo, nâng cấp nhiều để phù hợp với nhu cầu thị trường, song đa số cơng cụ cịn thiếu đồng bộ, không thống nhất, chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nên ảnh hưởng đến chất lượng chè Việc tiêu thụ: Tuy chè doanh nghiệp chế biến có thị trường tiêu thụ khâu tiêu thụ nhiều bất cập cần phải giải Quy hoạch phát triển định vùng cụ thể nhằm xác định cấu diện tích xuất sở chế biến phù hợp với điều kiện vùng địa phương Việc quy hoạch phát triển chè đề cập mặt lý luận thực tiễn ngồi nước, chứng minh tính thực tiễn khoa học phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung phát triển ngành chè nói riêng Quy hoạch phát triển chè tỉnh Sơn La xác định phân tích rõ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội dự tính diện tích, sản lượng đến huyện, xã, diện tích chè dự kiến đến năm 2020 10.000ha có tới 9.734,3ha chiếm 97,3% tổng diện tích chồng chè quy hoạch, xuất bình quan 7,5 tấn/ha sản lượng chè an toàn đạt 73,022 Quy hoạch chè tính đến yếu tố xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất chè dự kiến số vốn cho việc thực quy hoạch sản xuất, chế biến xây dựng thương hiệu chè Sơn La 5.2 KIẾN NGHỊ Đề nghị Trung ương, Bộ, ngành có liên quan tỉnh cần có sách cho doanh nghiệp để hỗ trợ quản lý sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè an toàn Cho triển khai dự án ưu tiên nhằm tạo đột phá cho doanh nghiệp sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè 77 Các doanh nghiệp chế biến chè cần phải chun mơn hóa, tập trung đầu tư sâu vào chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm Cùng với việc chun mơn hóa chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm, thiết phải xây dựng vùng nguyên liệu đảm bảo suất, chất lượng chè 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO UBND tỉnh Sơn La (2013) báo cáo tổng hợp Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn tỉnh Sơn La đến năm 2020 UBND tỉnh Sơn La (2012) báo cáo tổng hợp Quy hoạch vùng sản xuất Niên giám thống kê Tỉnh Sơn La năm 2015 Báo cáo Sở Nông nghiệp Nghệ An “Sản xuất chè công nghệ cao – Hướng hợp lý” http:// www.vitas.org.vn/vi/blog/39-san-xuat-che-cong-nghe-cao-huong -dihop-ly.html Truy cập ngày 10/6/2015 UBND tỉnh Sơn La (2006) Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Sơn La thời kỳ 2006 – 2020 Nhiễu, N T (2007) Nghiên cứu thị trường – Marketing xuất chè Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ Bộ Thương Mại Viện nghiên cứu Thương Mại http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tainghien-cuu-thi-truong-marketing-trong-xuatkhau-che-45198/ Truy cập ngày 10/6/2015 Phi Sơn (2013) Bất cập sản xuất chế biến chè.http://baotintuc.vn/kinhte/bat-cap-trong-san-xuat-va-che-bien-che-20131025072043071.htm Truy cập ngày 10/6/2015 Báo cáo Sở Nông nghiệp Phú Thọ “Ngành chè Phú Thọ giải toán thiếu nguồn nguyên liệu”http://www.vitas.org.vn/en/blog/29-nganh-che-phu-tho-giai-bai-toanthieu-nguon-nguyen-lieu-.html Truy cập ngày 10/6/2015 Báo cáo Sở Nông nghiệp Nghệ An “Sản xuất chè công nghệ cao – Hướng hợp lý” http:/ www.vitas.org.vn/vi/blog/39-san-xuat-che-cong-nghe-cao-huong -dihop-ly.html Truy cập ngày 10/6/2015 10 UBND tỉnh Sơn La (2006) Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Sơn La thời kỳ 2006 – 2020 http://doc.edu.vn/tai-lieu/bao-cao-quyhoach-tong-the-phat-trien-kinh-te- xa-hoi-tinh-son-la-thoi-ky-2006-2020-22252/ Truy cập ngày 10/6/2015 11 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013) Chỉ thị số 711/CT-BNN-BVTV ngày 1/3/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT việc đẩy mạnh sản xuất chè an toàn 79 ... định quản trị hoạt động doanh nghiệp bao gồm việc đăng ký yêu cầu báo cáo Chính sách, quy định luật pháp liên quan đến thuế: Bao gồm loại thuế (thuế thu nhập, thuế lợi nhuận, VAT, thuế (GST) hàng... bảo sống cho người lao động nông thôn miền núi Thu nhập có ổn định người lao động tập trung vào sản xuất tạo nguyên liệu cho nhà máy chế biến Quy hoạch phát triển chè giải tốt vấn đề lao động việc... lao động Qua số liệu điều tra lao động yếu tố đầu vào quan trọng, tham gia vào hoạt động, giai đoạn, trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trình độ, lực tinh thần trách nhiệm người lao động

Ngày đăng: 14/03/2021, 18:28

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

      • 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu

        • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNVỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ

          • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

            • 2.1.1. Khái niệm quy hoạch phát triển

            • 2.1.2. Vai trò của sản xuất phát triển cây chè đối với nền kinh tế - xã hội

            • 2.1.3. Ảnh hưởng của quy hoạch đối với các doanh nghiệp chế biến chè

            • 2.2. KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CHÈ

            • 2.3. CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CHÈ

            • 2.4. THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ

            • 2.5. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUY HOẠCH SẢN XUẤT CHÈ

              • 2.5.1. Kinh nghiệm quy hoạch sản xuất chè của các nước trên thế giới

              • 2.5.2. Những chính sách của Việt Nam

              • 2.5.3. Kinh nghiệm về quy hoạch vùng sản xuất chè

              • PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

                  • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên

                  • 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan