1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl dang thi cam tu 811842b

82 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BHLĐ NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÙNG HẠ LƯU SÔNG CU ĐÊ – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ BƯỚC ĐẦU ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC THÍCH HỢP SVTH : ĐẶNG THỊ CẨM TÚ MSSV : 811842B LỚP : 08MTIN GVHD: THS NGUYỄN THỊ MAI LINH TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 /2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BHLĐ NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÙNG HẠ LƯU SÔNG CU ĐÊ – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ BƯỚC ĐẦU ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC THÍCH HỢP SVTH : ĐẶNG THỊ CẨM TÚ MSSV : 811842B LỚP : 08MT1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 19/09/2008 Ngày hoàn thành luận văn: 19/12/2008 Tp Hồ Chí Minh, Ngày tháng 12 năm 2008 Giảng viên hướng dẫn LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn giảng viên Nguyễn Thị Mai Linh tận tình hướng dẫn dạy bảo suốt trình học tập thực báo cáo luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành ảm c ơn tồn thể thầy Trường ĐH Tơn Đức Thắng, đặc biệt thầy cô Khoa Môi Trường Bảo Hộ Lao Động truyền đạt kiến thức để em có tảng vững suốt năm học tập Em chân thành cảm ơn cô chú, anh chị Trung tâm Bảo vệ môi trường – Sở Tài Nguyên Môi Trường, Đà Nẵng giúp đỡ cho em thực tập để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Va em mong tất thầy cô, chú, anh chị bỏ qua sai sót suốt trình học tập luận văn tốt nghiệp vào thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn Đặng Thị Cẩm Tú DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tốc độ gió, hướng gió tần suất thành phố Đà Nẵng Bảng 2.2 Phân phối dịng chảy theo năm đại biểu sơng Cu Đê 10 Bảng 2.3 Thống kê thiệt hại bão gây năm 2006 Đà Nẵng 15 Bảng 2.4 Số vụ cháy rừng bình quân/năm (1991-2005) 17 Bảng 3.1 Vị trí lấy mẫu mặt cắt sông 22 Bảng 3.2 Tần số thu mẫu hàng năm trạm quan trắc chất lượng nước theo yêu cầu GEMS 23 Bảng 3.3 Dụng cụ chứa mẫu điều kiện bảo quản mẫu nước 26 Bảng 3.4 Các thông số đánh giá nguồn nước tự nhiên trạm quan trắc (theo GEMS) 29 Bảng 3.5 Các thông số đánh giá nguồn nước cho mục đích sử dụng 30 Bảng 3.6 Các thông số thị cho nguồn gây ô nhiễm môi trường 31 Bảng 4.1 Phương pháp phân tích thơng số quan trắc TTBVMT Đà Nẵng 39 Bảng 5.1 Vị trí mục tiêu quan trắc chất lượng nước vùng hạ lưu 53 Bảng 5.2 Vị trí mục tiêu quan trắc chất lượng nước đặt lại vùng hạ lưu 62 Bảng 5.3 Kế hoạch thực quan trắc 63 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TBVTV Thuốc bảo vệ thực vật KLN Kim loại nặng N Nitơ P Phốt BOD Nhu cầu oxy hóa sinh học DO Oxy hịa tan GEMS Hệ thống quan trắc mơi trường tồn cầu COD Nhu cầu oxy hóa hóa học TSS Tổng chất rắn lơ lửng EC Độ dẫn điện TDS Tổng chất rắn hòa tan TOC Tổng cacbon hữu QA/QC Đảm bảo chất lượng/Kiểm soát chất lượng TTBVMT Trung tâm bảo vệ môi trường Sở KHCN&MT Sở Khoa học công nghệ Môi trường Sở TN&MT Sở Tài Nguyên Môi Trường TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam ISO Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế PCB Polycloruabiphenyl DDT Dichloro-diphenyl-trichloroethane KCN Khu công nghiệp KPH Không phát VLXD Vật liệu xây dựng GDP Tổng thu nhập quốc nội USD Đôla Mỹ DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Khu Cơng nghiệp Hịa Khánh 14 Hình 2.2 Khu Cơng nghiệp Liên Chiểu 15 Hình 2.3 Sự cố tràn dầu biển Đà Nẵng (2/2007) 17 Hình 3.1 Quy trình thực quan trắc chất lượng nước 19 Hình 3.2 Vị trí đặt loại trạm quan trắc hệ thống sông 22 Hình 3.3 Sơ đồ ngun tắc lựa chọn vị trí quan trắc chất lượng nước 24 Hình 4.1 Vị trí quan trắc chất lượng nước vùng hạ lưu sông Cu Đê – thành phố Đà Nẵng 37 Hình 4.2 Sơ đồ diễn biến pH trạm quan trắc 40 Hình 4.3 Sơ đồ diễn biến độ mặn trạm quan trắc 41 Hình 4.4 Sơ đồ diễn biến TSS trạm quan trắc 41 Hình 4.5 Sơ đồ diễn biến DO trạm quan trắc 42 Hình 4.6 Sơ đồ diễn biến BOD trạm quan trắc 42 Hình 4.7 Sơ đồ diễn biến tổng N trạm quan trắc 43 Hình 4.8 Sơ đồ diễn biến tổng P trạm quan trắc 43 Hình 4.9 Sơ đồ diễn biến tổng Coliform trạm quan trắc 44 Hình 4.10 Sơ đồ diễn biến pH vào đợt quan trắc năm 2007 44 Hình 4.11 Sơ đồ diễn biến độ mặn vào đợt quan trắc năm 2007 45 Hình 4.12 Sơ đồ diễn biến nồng độ TSS vào đợt quan trắc năm 2007 45 Hình 4.13 Sơ đồ diễn biến nồng độ DO vào đợt quan trắc năm 2007 46 Hình 4.14 Sơ đồ diễn biến nồng độ BOD5 vào đợt quan trắc năm 2007 46 Hình 4.15 Sơ đồ diễn biến nồng độ tổng N vào đợt quan trắc năm 2007 47 Hình 4.16 Sơ đồ diễn biến nồng độ Coliform vào đợt quan trắc năm 2007 47 Hình 4.17 Sơ đồ diễn biến nồng độ tổng P vào đợt quan trắc năm 2007 48 Hình 5.1 Quy trình quan trắc chất lượng môi trường nước vùng hạ lưu 53 Hình 5.2 Sơ đồ vị trí trạm khảo sát vùng hạ lưu sông Cu Đê – thành phố Đà Nẵng 54 Hình 5.3 Ơ nhiễm hạ lưu sơng Cu Đê 56 Hình 5.4 Sơ đồ diễn biến độ mặn trạm khảo sát 57 Hình 5.5 Sơ đồ diễn biến độ mặn trạm khảo sát 58 Hình 5.6 Sơ đồ diễn biến nồng độ DO, BOD trạm khảo sát 59 Hình 5.7 Sơ đồ diễn biến nồng độ BOD COD trạm khảo sát 59 Hình 5.8 Sơ đồ diễn biến nồng độ TSS trạm khảo sát 60 Hình 5.9 Sơ đồ diễn biến nồng độ tổng N tổng P trạm khảo sát 60 Hình 5.10 Sơ đồ diễn biến nồng độ Coliform trạm khảo sát 61 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC .1 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .5 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Nội dung nghiên cứu .5 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .5 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG HẠ LƯU SÔNG CU ĐÊ – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.2.1 Địa hình 2.2.2 Điều kiện khí hậu 2.2.3 Mạng lưới thủy văn .9 2.2.4 Tài nguyên 11 2.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 13 2.3.1 Dân số 13 2.3.2 Tình hình phát triển kinh tế-xã hội .13 2.3.3 Cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc 13 2.3.4 Tình hình phát triển hoạt động khu cơng nghiệp 14 2.4 CÁC VẤN ĐỀ THIÊN TAI VÀ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 15 2.4.1 Tai biến thiên nhiên .15 2.4.2 Sự cố môi trường 16 CHƯƠNG 3.TỔNG QUAN VỀ QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 18 3.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 18 3.2 MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC .18 3.2.1 Quy trình thực quan trắc chất lượng môi trường nước 18 3.2.2 Các loại trạm hệ thống quan trắc chất lượng nước .20 3.2.3 Nguyên tắc thiết lập hệ thống quan trắc chất lượng nước .21 3.2.4 Các yêu cầu vị trí đặt trạm quan trắc chất lượng nước 23 3.2.5 Tần số, thời gian quan trắc, kỹ thuật thu bảo quản mẫu 25 3.2.6 Các thông số đánh giá chất lượng nước 29 3.3.7 Đánh giá kết phân tích 33 3.3 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TRONG QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG NƯỚC (QA/QC) 33 3.3.1 Mục tiêu 33 3.3.2 Đảm bảo chất lượng kiểm soát chất lượng lập kế hoạch/thiết kế chương trình .33 3.3.3 Đảm bảo chất lượng kiểm soát chất lượng thiết kế mạng lưới 34 3.3.4 Đảm bảo chất lượng/kiểm soát chất lượng trường 34 3.3.5 QA/QC phịng thí nghiệm 34 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÙNG HẠ LƯU SÔNG CU ĐÊ – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .36 4.1 HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÙNG HẠ LƯU SÔNG CU ĐÊ – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .36 4.1.1 Giới thiệu chung .36 4.1.2 Đánh giá trạng hoạt động mạng lưới quan trắc chất lượng nước vùng hạ lưu sông Cu Đê 38 4.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÙNG HẠ LƯU SÔNG CU ĐÊ – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 39 4.2.1 Kỹ thuật lấy mẫu phân tích PTN 39 4.2.2 Diễn biến chất lượng nước năm 2006, năm 2007 40 4.2.3 Đánh giá diễn biến chất lượng nước theo mùa năm 2007 .44 4.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 48 4.3.1 Ưu điểm 49 4.3.2 Những vấn đề tồn 49 CHƯƠNG BƯỚC ĐẦU ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC HẠ LƯU SÔNG CU ĐÊ –THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 51 5.1 CƠ SỞ XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÙNG HẠ LƯU SÔNG CU ĐÊ 51 5.1.1 Luật pháp sách .51 5.1.2 Nhu cầu thiết lập mạng lưới quan trắc chất lượng nước vùng hạ lưu sông Cu Đê .51 5.2 ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÙNG HẠ LƯU SÔNG CU ĐÊ – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .52 5.2.1 Quy trình thực quan trắc chất lượng nước vùng hạ lưu sông Cu Đê .53 5.2.2 Vị trí đặt trạm quan trắc 54 5.2.3 Thông số quan trắc 55 5.2.4 Tần suất quan trắc thời gian thu mẫu 56 5.2.5 Sử dụng thông tin 56 5.2.6 QA/QC 56 5.3 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TỪ CÁC TRẠM QUAN TRẮC ĐƯỢC XÁC ĐỊNH TẠI VÙNG HẠ LƯU SÔNG CU ĐÊ 56 5.3.1 Phương pháp thu mẫu thực địa 56 5.2.2 Đánh giá kết 57 5.4 ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC THÍCH HỢP TẠI VÙNG HẠ LƯU 63 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .66 6.1 KẾT LUẬN 66 6.1.1 Ưu điểm 66 6.1.2 Nhược điểm 66 6.2 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Nồng độ TSS trạm khảo sát mg/l 80 60 40 20 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 Vị trí lấy mẫu Hình 5.8 Sơ đồ diễn biến nồng độ TSS trạm khảo sát • Ơ nhiễm chất dinh dưỡng (Tổng N, tổng P) Theo Lê Trình, 1997 cho thấy nguồn nước bị phú dưỡng hố nồng độ tổng N lớn 0,20 (mg/l) tổng P lớn 0,01 (mg/l) Kết quan trắc phân tích 07 trạm khảo sát, nồng độ tổng N biến thiên từ KPH – 11,30 mg/l nồng độ P biến thiên từ KPH – 0,65 mg/l vượt ngưỡng khả gây phú dưỡng hố nhiều lần (Hình 5.9) Nồng độ N P tăng đột biến hướng chi lưu (S5), cống thải KCN Liên Chiểu (S3) có xu hướng giảm mạnh phía cửa sơng (S6, S7) thượng nguồn (S6, S7) 12 mg/l Nồng độ tổng N tổng P trạm khảo sát mg/l 1.2 0.8 0.4 0 S1 S2 S3 S4 Tổng N S5 S6 Tổng P S7 Vị trí lấy mẫu Hình 5.9 Sơ đồ diễn biến nồng độ tổng N tổng P trạm khảo sát • Ô nhiễm vi sinh Nồng độ Coliform phân tíchạit 07 trạm khảo sát biến thiên từ KPH – 15.000 MPN/100ml, trừ vị trí S4, S5 nồng độ Coliform tăng đột biến không đạt tiêu chuẩn Việt Nam cho chất lượng nước mặt loại A - Chất lượng nước sử dụng cấp nước sinh hoạt (TCVN: 5942 – 1995) Thậm chí, khơng đạt cho chất lượng nước loại B – 61 Chất lượng nước cấp sử dụng cho mục đích khác ngoại trừ chất lượng nước bảo vệ đời sống thuỷ sinh hoạt động nông nghiệp Các vị trí cịn lại nồng độ Coliform đạt tiêu chuẩn chất lượng nước mặt loại A (Hình 5.10) Nồng độ tổng Coliform trạm khảo sát MPN/100ml 16000 12000 8000 4000 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 Vị trí lấy mẫu Hình 5.10 Sơ đồ diễn biến nồng độ Coliform trạm khảo sát Nhận xét Dựa vào kết phân tích ta chia vùng khảo sát thành 03 vùng chính: Vùng 01: Trạm S1, S2 - vùng bị tác động thuỷ triều thấp, bị tác động hoạt động sản xuất, hoạt động công nghiệp hoạt động khác Tuy nhiên, vùng có dấu hiệu nhiễm chất dinh dưỡng nhìn chung hầu hết nồng độ chất ô nhiễm đạt tiêu chuẩn Việt Nam cho chất lượng nước mặt loại A - Chất lượng nước sử dụng cấp nước sinh hoạt Vùng 02: Trạm S3, S4, S5 – vùng môi trường nước bị ảnh hưởng thuỷ triều rõ rệt bị tác động mạnh mẽ chất thải từ 02 KCN (KCN Hồ Khánh KCN Liên Chiểu), nơng nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, khu dân cư quận Liên Chiểu Vùng 03: Trạm S6, S7 – vùng có dấu hiệu ô nhiễm , đặc biệt ô nhiễm chất dinh dưỡng ảnh hưởng nguồn ô nhiễm từ vùng 02 ảnh hưởng ô nhiễm nhẹ nồng độ chất nhiễm pha lỗng trước đổ biển Chất lượng nước chủ yếu bị tác động mạnh mẽ thuỷ triều Qua kết phân tích 07 trạm khảo sát vùng hạ lưu sông Cu Đê vào tháng năm 2008 chất lượng nước vùng hạ lưu sau: - Nồng độ chất ô nhiễm giảm hướng thượng nguồn cửa sông Về hướng chi lưu vùng hạ lưu, hồ Bàu Tràm, cống thải KCN Liên Chiểu, hầu hết nồng độ chất ô nhiễm tăng đột biến cao so với trạm gần cửa sông hướng thượng nguồn Đặc biệt, vùng chi lưu (vị trí S4, S5) ô nhiễm chất hữu cơ, ô nhiễm chất hữu Coliform cao nước thải KCN Hịa Khánh xử lý khơng triệt để thải 62 - Nhìn chung, vùng chủ yếu nhiễm mặn cao địa hình tương đối phẳng, độ dốc thấp, tác động thủy triều biển Đơng; Ơ nhiễm hữu cơ, ô nhiễm chất dinh dưỡng, Coliform bị tác động mạnh mẽ hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, khu dân cư, 5.4 ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC THÍCH HỢP TẠI VÙNG HẠ LƯU Sau thu mẫu thực địa, phân tích đánh giá chất lượng nước trạm đề xuấ t mục 5.3, nhận xét sau: • Các trạm đề xuất phù hợp với u cầu, tính cấp thiết đánh giá tồn cảnh chất lượng vùng hạ lưu Tuy nhiên, trạm S6, S7 thông số đồng tăng đột biến Do đó, 02 trạm đặt lại 01 trạm S7 – vị trí vùng cửa sơng • Vị trí trạm đặt lại sau: Bảng 5.2 Vị trí mục tiêu quan trắc chất lượng nước đặt lại vùng hạ lưu Ký hiệu mẫu Vị trí thu mẫu Mục tiêu quan trắc S1 Cách cửa sông Cu Đê 6000m S2 Cách cửa sông 1000m S3 Cống thải KCN Liên Chiểu S4 Ngã Lạch Trà Ngâm sông Cu Đê Đánh giá ảnh hưởng nước thải KCN Hịa Khánh đến sơng S5 Đập ngăn nước hồ Bàu Tràm sông Cu Đê Đánh giá ảnh hưởng nước thải KCN Hòa Khánh đ ến Lạch Trà Ngâm S6 Cửa sông Cu Đê Quan trắc CLN vùng cửa sông Đánh giá ảnh hưởng hoạt động sản xuất nông nghiệp Đánh giá ảnh hưởng việc nuôi trồng thủy sản Đánh giá nước thải KCN thải sơng • Thơng số quan trắc trình bày mục 5.2 • Tần suất thực kế hoạch quan trắc (Bảng 5.2) 63 Bảng 5.3 Kế hoạch thực quan trắc Trạm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 S1 + + + + + + S2 + + + + + + S3 + + + + + + S4 + + + + + + S5 + + + + + + S6 + + + + + + • Cơ quan thực quan trắc, phân tích viết báo cáo kết quan trắc: Trung tâm bảo vệ môi trường thuộc Sở Tài Nguyên Môi Trường – Đà Nẵng • QA/QC Để bảo đảm chất lượng trình đo, thử trường; lấy mẫu, xử lý bảo quản mẫu trường; vận chuyển mẫu phịng thí nghiệm phân tích mẫu PTN cần thực yêu cầu sau: ­ Các phương pháp ửs dụng thực theo TCVN, ISO, phương pháp tiêu chuẩn quốc tế khác phương pháp nội phê duyệt ­ Trang thiết bị sử dụng trang thiết bị phù hợp , đáp ứng yêu cầu phương pháp kỹ thuật đo lường đồng điểm quan trắc ­ Phải có đầy đủ hố chất mẫu chuẩn theo quy định phương pháp sử dụng ­ Ghi nhật ký trường theo biểu mẫu quy định ­ Dụng cụ chứa mẫu phải phù hợp với thông số quan trắc dán nhãn ­ Hoàn thành thời gian lấy mẫu ­ Vận chuyển mẫu phải theo quy trình phương tiện vận chuyển phù hợp nhằm bảo toàn mặt số lượng chất lượng ­ Trưởng nhóm quan trắc trường có trách nhiệm xử lý số liệu đo, thử; tổng hợp; đánh giá lập báo cáo theo quy trình tương ứng ­ Kiểm tra số liệu cách sử dụng kỹ thuật thống kê; so sánh kết liên phòng; sử dụng đặn mẫu chuẩn chứng nhận; thực lại phép phân tích ại l phương pháp giống khác nhau; phân tích lại mẫu lưu giữ; xem xét tương quan kết phân tích với đặc trưng cảm quan mẫu 64 Đồng thời cần kiểm sốt chất lượng q trình đo, thử trường; lấy mẫu, xử lý bảo quản mẫu trường; vận chuyển mẫu phịng thí nghiệm phân tích mẫu PTN sau: ­ Trong đo, thử trường phải sử dụng mẫu QC thiết bị (như mẫu trắng thiết bị mẫu chuẩn thẩm tra) mẫu QC phương pháp (như mẫu trắng phương pháp, mẫu lặp mẫu chuẩn đối chứng) để kiểm soát chất lượng ­ Để kiểm soát chất lượng lấy mẫu, xử lý bảo quản mẫu trường phải sử dụng loại mẫu QC sau: mẫu trắng dụng cụ chứa mẫu; mẫu trắng trường;mẫu lặp trường; mẫu thêm trường; mẫu đúp trường ­ Để kiểm sốt chất lượng phịng thí nghiệm phải sử dụng mẫu QC thiết bị mẫu QC phương pháp ­ Tiêu chí chấp nhận kiểm sốt chất lượng: kết phân tích, đo, thử mẫu QC có giá trị đưa giới hạn để so sánh xác định sai số chấp nhận 65 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Quan trắc môi trường công cụ quản lý chất lượng mơi trường có tầm quan trọng việc quản lý chất lượng nước lưu vực sông Đề tài “Đánh giá trạng chất lượng nước vùng hạ lưu sông Cu Đê – thành phố Đà nẵng bước đầu đề xuất mạng lưới quan trắc thích hợp” bước đầu đánh giá chất lượng nước vùng hạ lưu sông Cu Đê thời điểm đề xuất mạng lưới quan trắc chất lượng nước vùng Tuy nhiên, đề tài thực khoảng thời gian ngắn (04 tháng) nên nhiều hạn chế 6.1.1 Ưu điểm ­ Bước đầu đề xuất mạng lưới quan trắc chất lượng nước vùng hạ lưu sơng Cu Đê ­ Có khảo sát thu mẫu thực địa vùng nghiên cứu Đồng thời, thông số thu mẫu đánh giá ô nhiễm đặc trưng vùng ­ Đề tài áp dụng vào thực tế góp phần hồn thiện mạng lưới quan trắc chất lượng nước thành phố nói chung vùng hạ lưu sơng Cu Đê nói riêng đóng góp vào cơng tác quản lý chất lượng môi trường thành phố 6.1.2 Nhược điểm ­ Đề tài dừng lại mức độ đánh giá số liệu có sẵn nhằm đưa chất lượng nước vùng hạ lưu sông Cu Đê thời điểm ­ Việc thu mẫu thực địa lần (thời điểm nước ròng) vào tháng 09 năm 2008 Chưa thực thu mẫu vào 02 mùa mưa mùa khô ­ Các thông số thu mẫu thơng số hóa lý vi sinh, chưa thu mẫu sinh học ­ Đề tài đánh giá chất lượng nước vùng hạ lưu sông Cu Đê, khơng thực cho tồn lưu vực sơng ­ Việc xây dựng mạng lưới quan trắc chất lượng nước vùng hạ lưu bước đầu, chưa sâu cụ thể vào bước thực quy trình quan trắc 6.2 KIẾN NGHỊ Nếu đề tài áp dụng vào thực tế, cần có nghiên cứu sâu để đánh giá xây dựng mạng lưới quan trắc chất lượng nước vùng hạ lưu hoàn thiện hiệu Mở rộng phạm vi nghiên cứu khu vực sông Cu Đê lên hướng thượng nguồn Các thông số quan trắc áp dụng thêm thông số sinh học động vật không xương sống cỡ lớn đáy, động vật phiêu sinh, thực vật phiêu sinh, 66 Mạng lưới quan trắc sau hoạt động cần kiểm sốt chặt chẽ, trạm quan trắc khơng phù hợp với điều kiện vùng loại nguồn thải nhiễm cần thay đổi vị trí, tần suất, thông số quan trắc nhằm đảm bảo độ xác tin cậy số liệu trạng chất lượng nước vùng Ngoài việc hoàn thiện mạng lưới quan trắc vùng, việc quản lý chất lượng nước nên áp dụng biện pháp tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân việc sử dụng bảo vệ nguồn nước 67 PHỤ LỤC Phụ lục 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÙNG LƯU VỰC SƠNG CU ĐÊ Phụ lục 2: BẢNG SỐ LIỆU QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÙNG HẠ LƯU SÔNG CU ĐÊ – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Thơng số Đơn vị Vị trí lấy mẫu (09/2008) S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 31,5 31,0 31,1 30,7 31,2 31,2 32,2 5,5 6,4 6,2 6,4 6,1 7,0 7,4 µS/cm 2,18 2,7 2,86 2,8 1,25 3,9 4,02 %o 1,26 1,60 1,70 1,66 0,68 2,40 2,46 3,7 2,1 1,9 1,3 1,1 1,9 1,9 KPH _ o Nhiệt độ C pH EC Độ mặn DO mg/l BOD5 mg/l 16 17 21 60 COD mg/l KPH 85 30 104 42 TSS mg/l 62 23 35 26 19 Tổng N mg/l 0,5 KPH 11.3 2,0 5,5 0,5 0,4 mg/l 0,08 0,09 0,65 0,02 1,10 0,03 KPH KPH 15 150 1200 15000 600 100 Tổng P Tổng Coliform MPN/ 100 ml Năm 2006 (S1: cách cửa sông 6000 m) Thông số Nhiệt độ Đơn vị o C pH EC S/m Tổng P Tổng Coliform Đợt Đợt 22,4 25,5 29,5 27,4 26,5 25,6 7,0 7,3 7,6 7,0 7,2 7,6 0,01 0,05 0,002 0,00 0,00 0,02 0,001 0,00 0,00 4,3 3,2 3,0 4,1 3,2 2,8 mg/l 17 24 12 mg/l 36 66 10 KPH 20 mg/l 10 28 14 22 13 mg/l 0,2 9,6 22,6 0,5 5,7 5,6 mg/l 0,13 0,11 _ 0,23 0,33 0,19 20000 30 20000 400 930 230 mg/l Tổng N Đợt 0,00 DO TSS Đợt 0,.003 %o COD Đợt 0,.001 Độ mặn BOD5 Đợt MPN/ 100 ml Năm 2006 (S2: cách cửa sông1000 m) Thông số Nhiệt độ Đơn vị o C pH Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt 24,5 26,1 22,1 26,8 26,5 25,6 7,6 7,2 6,8 7,5 7,1 EC S/m 0,12 0,02 0,08 0,04 0,4 0,06 Độ mặn %o 0,05 0,01 0,04 0,02 0,2 0,03 DO BOD5 COD TSS Tổng N Tổng P Tổng Coliform mg/l 5,9 3,5 4,1 4,5 3,6 3,0 mg/l 14 12 mg/l _ _ 24 14 mg/l 20 14 160 38 mg/l 0,8 3,5 2,4 4,9 4,1 mg/l 0,08 0,1 0,12 _ 0,45 0,19 _ 90 _ 5500 1400 230 MPN/ 100 ml Năm 2007 (S1: cách cửa sông 6000 m) Thông số Nhiệt độ Đơn vị o C Tổng P Tổng Coliform Đợt 27,5 26,6 7,2 7,2 6,5 6,9 6,9 7,4 0,00 0,00 0,04 0,00 0,00 0,01 0,00 0,00 0,02 0,00 0,00 0,00 3,0 4,0 4,8 3,2 3,7 3,4 mg/l 15 mg/l 25 13 12 mg/l 23 37 17 15 10 32 mg/l 2,5 4,3 5,1 2,5 4,8 9,0 mg/l 0,11 0,13 0,05 0,08 0,10 0,73 2400 95 500 11000 240 120 S/m mg/l Tổng N Đợt 28,3 DO TSS Đợt 25,4 %o COD Đợt 28,9 Độ mặn BOD5 Đợt 25 pH EC Đợt MPN/ 100 ml Năm 2007 (S2: cách cửa sông1000 m) Thông số Nhiệt độ Đơn vị o C Tổng P Tổng Coliform Đợt 27,4 26,7 7,8 7,1 6,8 7,1 7,1 7,5 0,08 0,02 0,04 0,02 0,02 0,02 0,04 0,01 0,02 0,01 0,01 0,01 3,6 4,1 3,6 3,3 3,9 3,5 mg/l 14 16 mg/l 12 21 25 12 10 mg/l 34 10 161 17 15 52 mg/l 2,1 3,7 3,5 2,5 3,0 7,5 mg/l 0,16 0,17 _ 0,06 0,16 0,31 24000 400 1780 24000 2400 230 S/m mg/l Tổng N Đợt 28,1 DO TSS Đợt 26,0 %o COD Đợt 29,0 Độ mặn BOD5 Đợt 25,2 pH EC Đợt MPN/ 100 ml Phụ lục 3: MỘT SỐ TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TCVN 5942 - 1995 Chất lượng nước Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt Water quality - Surface water quality standard Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 pH BOD5 (20°C) COD Oxy hoà tan Chất rắn lơ lửng Asen Bari Cadimi Chì Crom (VI) Crom (III) Đồng Kẽm Mangan Niken Sắt Thuỷ ngân Thiếc Amoniac (tính theo N) Florua Nitrat (tính theo N) Nitrit (tính theo N) Xianua Phenol (tổng số) Dầu, mỡ Chất tẩy rửa Coliform Tổng hoá chất bảo vệ thực vật (trừ DDT) DDT Tổng hoạt độ phóng xạ a Tổng hoạt độ phóng xạ b mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml mg/l A đến 8,5 10 >6 20 0,05 0,01 0,05 0,05 0,1 0,1 0,1 0,1 0,001 0,05 10 0,01 0,01 0,001 không 0,5 5000 0,15 B 5,5 đến < 25 >35 >2 80 0,1 0,02 0,1 0,05 1 0,8 0,002 1,5 15 0,05 0,05 0,02 0,3 0,5 10000 0,15 mg/l Bq/l Bq/l 0,01 0,1 1,0 0,01 0,1 1,0 29 30 31 Chú thích - Cột A áp dụng nước mặt dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt (nhưng phải qua trình xử lý theo quy định) - Cột B áp dụng nước mặt dùng cho mục đích khác Nước dùng cho nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản có quy định riêng TCVN 6774: 2000 Chất lượng nước – Chất lượng nước bảo vệ đời sống thủy sinh Water quality – Fresh-water quality guidelines for protection of aquatic lifes Thơng số chất lượng Oxi hịa tan Nhiệt độ BOD 20oC Thuốc bảo vệ thực vật hữu Aldrin/Diedrin Endrin B.H.C DDT Endosulfan Lindan Clordan Heptaclo Thuốc bảo vệ thực vật phospho hữu Paration Malation Hóa chất trừ cỏ 2,4D 2,4,5T Paraquat CO pH NH Đơn vị mg/l o C mg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l Mức thông số Nhiệt độ tự nhiên thủy vực Nhỏ 10 µg/l µg/l < 0,40 < 0,32 mg/l mg/l mg/l mg/l < 0,008 < 0,014 < 0,13 < 0,004 < 0,01 0,38 0,02 0,06 10 Xyanua 11 Đồng mg/l mg/l < 0,45 < 0,16 < 1,80 Nhỏ 12 6,5 – 8,5 < 2,20 < 1,33 < 1,49 < 0,93 < 0,005 0,0002 – 0,004 12 Asen 13 Crôm 14 Cadmi mg/l mg/l µg/l < 0,02 < 0,02 0,80 – 1,80 15 Chì mg/l 0,002 – 0,007 16 Selen 17 Thủy ngân (tổng số) 18 Dầu mỡ (khoáng) 19 Phenol (tổng số) 20 Chất rắn hòa tan 21 Chất rắn lơ lửng 22 Chất hoạt động bề mặt mg/l µg/l < 0,001 < 0,10 Không quan sát thấy váng, nhũ < 0,02 < 1000 < 100 < 0,5 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Ghi Trung bình ngày Tương ứng theo mùa pH = 6,5; toC = 15 pH = 8,0; toC = 15 pH = 6,5; toC = 20 pH = 8,0; toC = 20 tuỳ thuộc độ cứng nước (CaCO ) tuỳ thuộc độ cứng nước tuỳ thuộc độ cứng nước TCVN 6773: 2000 Chất lượng nước – Chất lượng nước dùng cho thủy lợi Water quality – Water quality guidelines for irrigation Thông số chất lượng Tổng chất rắn hòa tan Đơn vị mg/l Tỷ số SAR củ a nước tưới mg/l Bo (B) mg/l Oxy hòa tan pH Clorua (Cl) Hóa ch ất trừ cỏ (tính riêng cho loại) Thủy ngân (Hg) Cadmi (Cd) 10 Asen (As) 11 Chì (Pb) 12 Crom (Cr) 13 Kẽm (Zn) mg/l mg/l mg/l mg/l 14 Fecal coliform mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/ 100ml Mức thơng số Nhỏ 400, dùng cho vùng đất có hệ thống tưới tiêu kém, đất nhiễm mặn (nước có độ dẫn EC < 0,75 µS/cm, 25oC) Nhỏ 1000, dùng cho vùng đất có hệ thống tưới tiêu tốt (EC < 0,75 µS/cm, 25oC) Nhỏ 10, dùng cho vùng đất có hệ thống tưới tiêu Nhỏ 18, dùng cho vùng đất có hệ thống tưới tiêu tốt Tren 18, dùng cho vùng đất cằn, nghèo dinh dưỡng Nhỏ 1, dùng cho vùng đất trồng loại thực vật nhạy cảm với bo Nhỏ 2, dùng cho vùng đất trồng loại thực vật nhạy cảm mức trung bình với bo Nhỏ 4, dùng cho vùng đất trồng thực vật khác Bằng lớn 5,5 – 8,5 Nhỏ 350 Nhỏ 0,001 Nhỏ 0,001 0,005 – 0,01 0,05 – 0,1 Nhỏ 0,1 Nhỏ 0,1 Không 1, pH đất thấp 6,4 Không 5, pH đất 6,5 Không 200 (cho vùngấtđ trồng rau thực vật khác dùng ăn tươi, sống) Không quy định cho vùng đất trồng thực vật khác Phụ lục 4: MẪU BIÊN BẢN LẤY MẪU VÀ QUAN TRẮC HIỆN TRƯỜNG TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Trình 1997 Quan trắc kiểm sốt nhiễm mơi trường nước NXB Khoa học Kỹ thuật [2] Nguyễn Hồng Khánh 2003 Kiểm soát mơi trường khơng khí nước Lý luận thực tiễn áp dụng Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật [3] Phạm Anh Đức 2007 Bài giảng mơn Quan trắc phân tích mơi trường Khoa Mơi Trường Bảo Hộ Lao Động – Trường ĐH Tôn Đức Thắng [4] National Water Quality Management Strategy 2000 Australian guidelines for water quality monitoring and reporting Australian and New Zealand Agriculture and Resource Management, Environment and Conservation Council Council of Australia and New Zealand [5] Sở Tài Nguyên Môi Trường, Đà Nẵng 2007 Báo cáo trạng môi trường năm 2007 [6] Sở Tài Nguyên Môi Trườn g, Đà Nẵng 2006 Báo cáo trạng môi trường năm 2006 [7] Trung tâm Bảo vệ môi trường – Sở Tài Nguyên Môi Trường, Đà Nẵng 2007 Báo cáo kết quan trắc môi trường năm 2007 ... VẤN ĐỀ THI? ?N TAI VÀ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG Tai biến thi? ?n nhiên cố môi trường vụ việc ô nhiễm nghiêm trọng dẫn đến ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường gây thi? ??t hại kinh tế 2.4.1 Tai biến thi? ?n... gây thi? ??t hại nặng người kinh tế cho thành phố Cơn bão không ảnh hưởng trực tiếp đến địa bàn thành phố gây thi? ??t hại nặng nề cho tàu thuyền đánh cá ngư dân vùng (Bảng 2.3) Bảng 2.3 Thống kê thi? ??t... đồ nghề (trang thi? ??t bị cần thi? ??t) mẫu nước làm nhiệm vụ Do vậy, điều kiện làm việc quan trắc viên làm việc điều kiện thời tiết phương tiện để hoàn thành việc lấy mẫu đo đạc cần thi? ??t • Tính an

Ngày đăng: 23/10/2022, 18:42

w