1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl dang kim ngan 710050v

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 893,7 KB

Nội dung

Phần mở đầu Lý chọn đề tài (tính cấp thiết đề tài) Loài người biết sản xuất gốm từ tìm lửa Người Việt Nam biết sản xuất gốm từ thời Hùng Vương dựng nước Đến kỷ 15-16, hàng gốm Việt Nam xuất sang Nhật Bản nước Đông Nam Á.Đồ gốm phần sống thường nhật người Việt Nam, từ lúc nằm nôi với đất mẹ, người sử dụng nhiều loại đồ gốm: từ ang rửa ráy, chum đựng nước, chĩnh đựng gạo, nêu nấu nướng, bát ăn cơm bát hương đặt bàn thờ gia tiên để tưởng nhớ tổ tiên cố… Ngày nay, thời buổi kinh tế thị trừơng, người thợ gốm cải tiến đồ gốm thô mộc cho phù hợp với thị hiếu đại, sản phẩm làm từ gốm với nhiều mẫu mả đa dạng, vừa mang tính đại vừa có sản phẩm toát lên nét đẹp dân dã, mộc mac vùng quê, nhiên chúng phản ánh rõ mục đích nguyên thuỷ phục vụ cho đời sống người, vừa mang tính ứng dụng vừa mang tính trang trí, thể tính thẫm mỷ sống Nghề gốm ngành nghề truyền thống dân tộc Việt Nam, đời từ sớm nên đa dạng phong phú mang tính ứng dụng cao Để tiếp cận, kế thừa phát triển ngành nghề truyền thống, mang tính dân tộc tính thẫm mỹ, vừa phù hợp với ngành tạo dáng mà em học , nên em chọn đề tài để học tập thêm nhiều kiến thức góp sức nhỏ vào việc phát triển nghề gốm Việt sau Mục đích nghiên cứu: Bắt đầu với việc tiếp cận nghề sản xuất gốm, trước hết ta cần phải nắm bắt đặt tính ngành gốm, từ việc hình thành ý tưởng, đưa vào sản xuất, đặt tính nguyên liệu sản xuất, phương thức sản xuất, hoàn thiện sản phẩm đưa thị trường tiêu thụ, tính thiết thực sản phẩm…tất yếu tố điều phải cân nhắc cẩn thận, hiểu rõ vấn đề để giải cách hiệu thiết thực Bắt kì đề tài trình tạo dáng đòi hỏi người tạo dáng phải cho nội dung mới, cạnh tranh giới hàng hoá động lực thúc đẩy q trình tìm tịi sáng tạo, để tạo sản phẩm sử dụng tồn thị trường, ta cần phải giải tất vấn đề cho đạt hiệu tối ưu nhất, dể sản xuất, giá thành hợp lí, kiểu dáng mang tính thẩm mỹ cao sử dụng rộng rãi… Đối tượng nghiên cứu Thiết kế đèn sân vườn với chất liệu làm từ gốm, kết hợp hiệu ánh sáng kiểu dáng sản phẩm để tạo không gian sân vườn ấm cúng, đẹp sinh động, góp thêm yếu tố thẩm mỹ để làm đẹp sống Nhiệm vụ nghiên cứu Sản phẩm phải mang tính lạ mặt kiểu dáng, chất liệu, kỉ thuật ý tưởng lạ Tìm cho sản phẩm chất liệu màu sắc thích hợp với không gian sử dung Sản phẩm đèn sân vườn, vị trí đặt nằm ngồi trời nên phải tạo cho sản phẩm có khả thích nghi với khí hậu ngồi trời, khó vở, bảo vệ thiết bị ánh sáng bên lâu hơn… Kiểu dáng sản phẩm phải phù hợp với thực tế, dể sản xuất có giá trị thẩm mỹ cao Nghiên cứu giá thành sản phẩm, thị trường tiêu thụ, không gian sử dụng, tính ứng dụng sản phẩm Phương pháp nghiên cứu Việc thiết kế tạo dáng phải kết hợp với cán chuyên môn kỷ thuật sản xuất gốm để hiểu rõ cách thức sản xuất sản phẩm, tránh việc thiết kế lang mang không phù hợp với việc sản xuất, thiết kế khơng thiết thực khơng có khả sản xuất Nghiên cứu tất giải pháp để tìm phương án khả thi Phát huy sản phẩm đả có để tìm hay sản phẩm, tránh việc thiết kế trùng với sản phẩm có thị trường Việc tìm cho sản phẩm cần phải xác định rõ ưu điểm khuyết điểm để giải vấn đề, tránh việc tạo mà giá trị sản phẩm khơng có tốt so với sản phẩm cũ Nghiên cứu kỷ thuật làm gốm, từ hoạ tiết, men màu, kết hợp chất liệu để tạo cho sản phẩm tính phong phú, lạ, đại… Nghiên cứu phương án sản xuất đầu tư, kinh doanh để áp dụng phương pháp tiếp cận thị trường, tập hợp phân tích liệu, tiếp cận khách hàng, xác định giá tổ chức sản xuất, vấn đề có liên quan để sản phẩm đời có chổ đứng Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiển 1.1 Tổng quan lịch sử đề tài 1.1.1 Lịch sử đề tài nghiên cứu : Vài nét đại cương đồ gốm Việt Nam: Sự đời: Cuối thời đa cũ-vài vạn năm cách ngày nay, người ta biết dùng đất sét để nặn tượng ngừơi động vật Có ho nung tượng lửa, sống hái lượm, du cư khiến người chưa biết chưa chế tạo đồ đựng đất nung, tức đồ gốm Đầu thời đá mới- cách vạn năm- đồng thời với việc xuất nghề trồng trọt chăn nuôi với nếp sống – Định Cư - nhiều nơi giới, đồ gốm đời, ban đầu nặn trực tiếp tay lần lần nặn sửa sang bàn xoay nhanh, chậm ban đầu nung trực tiếp bếp, đóng lửa ngồi trời, sau trát vách, xây lò nung để làm chủ độ lửa khiến đồ đựng đất nung chín Đồ gốm xuất sớm Việt Nam-theo tài liệu biết được, thuộ c văn hoá Bắc Sơn, văn hố đầu thời đá tiếng, có niên đại – định phương pháp C14 – đồng vị phóng xạ cacbon vạn năm Chất liệu, loại hình, hoa văn trang trí kỷ thuật chế tạo đồ gốm… tài liệu quan trọng để nghiên cứu trình độ văn hố, tộc thuộc, nơi cư trú, ý thức thẩm mỹ… lạc Việt Nam thời cổ Gồm Bắc Sơn chất liệu thô pha cát để tránh rạn nứt nung – miệng loe, đáy tròn để bắt “đấu rau bếp” đá cuội, có dấu vết đồ đan trang trí đơn giản: Vạch chéo, văn song nước, văn chải lược… (dùng que nhọn vạch dùng bàn đập đập bên mặt ngồi đồ gốm cịn ướt) Một vạn năm phát triển liên tục đồ gốm cổ Việt Nam Các giai đoạn phát triển: Những phát liên tiếp đồ gốm Bắc Sơn, đồ gốm Quỳnh Văn, đồ gốm Đa Bút, đồ gốm Mai Pha, Ba xã, đồ gốm Bầu Tró Trạch lạc suốt chặn đường 5000-6000 năm thời đá Việt Nam tiếp đến đồ gốm văn hoá Hạ Long, Hoa Lộc giai đoạn thời đại Đá sang thời đại Đồng; khối lượng phong phú đa dạng đồ gốm nghiên cứu tương đối kỹ thời đại Đồng Thau Việt Nam khoảng hai thiên niên kỷ trước Công Nguyên, kể từ giai đoạn sơ khởi Phùng Nguyên, qua trung gian Đồng Đậu, Gò Mun đến chặn cuối Đông Sơn – Đường Cồ bắt đầu đan xen với luồng đồ gốm từ phương Bắc tràn xuống, xố bỏ hồn tồn truyền thuyết đồ gốm Viện Nam thợ thủ công Trung Hoa truyền cho lối chừng kỷ III trước Công Nguyên Ở miền nam nước ta, công tác khảo cổ chưa tiến triển nhiều, song tìm thấy đồ gốm thời đá đồ đồng Tây Nguyên, Biên Hoà(sưu tầm L.m.Fontaie) Dầu dây, đồ gốm thuộc văn hố Sa Huỳnh(trước sau Cơng Ngun) nhiều đĩa đất nung thuộc văn hố c eo Tây Nam Bộ (thế kỷ III -IV) mà kyõ thuật chế tác trang trí cịn bảo lưu lâu sau Bên nét giống , gốm đáy trịn, có chân đề hoa văn chải, văn thừng, văn khắc vạch, gốm lạc thời đá mới, Việt Nam có nhiều nét đa dạng, bên gốm văn khắc vạch có gốm tơ màu thổ hồng (ven biển Nghệ Tĩnh Bình) Ở thời đại đồ Đồng Thau vậy, đồ gốm hệ thống văn hố sơng Hồng với giai đoạn phát triển khác nhau, địa phương đồ gốm có nét khu biệt Đồ gốm chữ cái, tờ lịch khảo cổ học mà tiêu thời – không gian văn hiến Việt Nam thời bắt đầu dựng nước giữ nước Một vài kỷ trước Công Nguyên, nhiều di tích cuối thời đại đồng, đầu thời đại sắt lưu vực sông Hồng thấy xuất đồ gốm mang ảnh hưởng giao lưu văn hoá Trung Hoa thời Chiến Quốc, với miền biển Đơng Nam Trung Quốc, với văn hố Nam Việt Nam thời trước sau Tần-Hán, đặc biệt xuất đồ gốm văn in hình học, sau chiếm ưu t hế số đồ gốm mộ tang cổ thuộc thời Lưỡng Hán Tam Quốc (một vài kỷ sau Cơng Ngun) Nhiều lị nung đồ gốm thời kỳ tìm thấy Hà Bắc-Thanh Hố.Trung Quốc- miền Hoa Trung Hoa Nam nơi xuất đồ sứ lâu đời giới Niên đại đời sứ Trung Quốc vào khoảng cuối Hán đầu Ngô (thế kỷ II-III sau Công Nguyên) Trong thời gian này, đồ đựng đất nung chế tạo theo truyền thống cũ đồ sành, xuất Việt Nam đồ bán sứ (đồ Tráng Men), đồ sứ ngà men xanh, men nâu mang nhiều ảnh hưởng đồ sứ Trung Hoa nhiên có nhiều nét riêng biệt địa phương bảo lưu phong cách Đơng Sơn Có nhiều vệt mỏ Kao-lin Feshpath Đông triều cung cấp nguyên liệu cho đồ gốm sứ Việt Nam phát triển rực rỡ vào thời Lý Trần thời Lê Thời Lý Trần, Phật giáo thịnh đạt, nhiều chùa tháp xây dựng với cung điện Đế vương phủ đệ vương hầu q tộc, gạch ngói sản xuất nhiều, có ngói ống, ngói sứ trắng, sứ xanh, nhiều tháp xây dựng đá đất nung- thợ Việt thợ Chàm hợp sức xây dựng- mà tiêu biểu sót lại tháp Bình Sơn Vĩnh Phú vừa trùng tu Rất nhiều chi tiết kiến trúc chế tạo đất nung nét chạm trỗ cơng phu chạm gỗ Đồ sứ với mo-tip hình hoa sen cách điệu đa dạng, tráng men tốt đẹp: men nâu, men ngọc, men trắng ngà, hoa văn trang nhã: hoa lá, chim thú, ng ười; khắc chìm, chạm nổi, chạm lộng, phác mà sống động, khơng rậm rườm Sang thời Lê, loaïi sứ trắng hoa lam, hoa xanh đặc biệt phát triển (cuối kỷ XIV-XV) Nhiều bình lớn, bình hương có niên hiệu thời Mạc cịn bảo tồn số đình, chùa Đồ sứ Việt Nam thời trần, thời Lê xuất khẩu, hình thức quà tặng đường mua bán Nhiều đồ gốm Vịêt Nam tìm thấy khai quật Philippin(1958) Sử sách Du Ký ghi hàng vạn đồ gốm Việt Nam xuất cảng sang Idonexia kỷ XVI-XVII thứ gốm Nhật Bản -xứ sở Trà đạo, từ kỷ XVI thứ gốm Nhật Bản đả chế tạo bát sứ theo đồ sứ Đại Việt Cho đến giửa kỷ XIX trung tâm sản xuất đồ gốm xứ cổ truyền tiếng Bồ Bát (Ninh Bình) Lị Chum (Thanh Hố) Bát Tràng (Hà Nội), Thổ hà, Phù Lãng (Hà Bắc) Hương Canh (Vĩnh Phú) Ở Miền Trung, tháp chàm cổ kính đất nung cịn ẩn dấu nhiều bí mật kỹ thuật xây dựng, phát triển song song với nghề gốm thủ công dân gian phát khơng chuộn q, hiếm, lạ mắt mà đơn giản, chắn sành, v ới chi tiết trang trí hình song nước, hàng chuỗi ngọc, nặn tay khuôn, không sứ, không bán sứ, khơng phủ men màu mè… Dưới ảnh hưởng – có lẽ – đồ sứ Lý – Trần miệt Thanh Nghệ, Bình Định lên trung tâm sản xuất gốm sứ sau này, đến thời Lê nơi sản xuất sứ nâu sứ men màu ngọc Đồng Thanh (Céladon) Những “choé” rượu miền Thượng, thường đất nung, nhiệt độ cao nên mặt ngồi có phần thuỷ tinh hố dẫn ta nhóm đồ gốm độc đáo khác Việt Nam Ngày nay, Đồ Sứ Biên Hoà, Thủ Dầu Một Nam hay đồ gốm sứ Bát Tràng, Thổ Hà, Phù Lãng Bắc tiếp tục niềm tự hào nước, phục vụ quốc kế dân sinh phục vụ xuất Giá trị nghệ thuật gốm Việt Nam: Gốm đời trước xã hội có giai cấp; gốm bắt nguồn từ nghệ thuật dân gian: tình cảm người, tình cảm nghệ sĩ trực tiếp chuyển vào thân gốm trước tiên qua lao động “nhào nặn”, làm cho thân gốm rung cảm, nói lên tiếng nói nghệ sĩ, sống xã hội Điều đơn giản dễ phát Châu Âu vốn tự hào với truyền thống công nghiệp gốm phát triển Khi đồ sứ trung Quốc Nhật Bản tràn sang, thấy “cần phải học tập không kỹ thuật, mà khái niệm hình dáng lối trang trí tuỳ thuộc chất liệu này” Ở Nhật Bản, K.Phu-ki-ni, nhà nghiên cứu gốm lâu năm có nhận xét đáng lưu ý: “Từ buổi bình minh mn vật, đời sống người không tồn mà khơng tự biểu loạt tác phẩm gốm” Gốm Việt Nam bật với đặt tinh truyền thống Gốm Việt Nam khơng phân biệt gốm “lò quan” gốm “lò dân” số nước thời phong kiến, có số gốm làm phần phục vụ cho vua chúa Cho nên, muốn đánh giá nghệ thuật gốm Việt Nam, quan trọng cần đứng chổ đứng nghệ thuật dân gian, cần nhìn rõ mối quan hệ gốm sống đông đảo quần chúng đương thời Khơng thấy thiếu hào nhống, thiếu lộng lẫy mà không thấy cốt lõi quý gốm Việt Nam, thường mang tính sáng, nhuần nhuyễn, bình dị, có cịn thơ sơ tiếng nói giọng hò quen thuộc nhân dân Dưới xin lược qua đặc điểm số loại gốm Việt Nam bao gồm: Buổi sơ khai nghệ thuật gốm đất nung Nhiều khai quật vòng 20 năm trở lại cho thấy mặt gốm đất nung cách 5000 năm đến đầu công nguyên thật phong phú Có thể nêu lên số điển hình: Gốm Phùng Nguyên (và gốm nhiều di loại), cách 5.000 đến 4.000 năm trước công nguyên, tổ tiên ta biết sử dụng bàn xoay thành thục, biết trang trí lên gốm nét khắc tinh xảo, chủ yếu hoa văn lược, khắc vạch, song, số thiên lối hình học (như gốm Gị Bơng) Đã biết dung màu đất trắng màu đá son tơ thắm lên bề mặt hình khắc gốm trước nung; biết độ nung lữa già đất nung (như gốm Việt Tiến) Gốm Đồng Đậu (và gốm di cung loại), cách khoảng 3.500 năm, hoa văn đa dạng: xoắn ốc, cưa, đường chấm song song, hình tram in,v.v… Đặc biệt cịn tìm thấy tượng bị tót, tượng chim, đầu gà… Gốm Gò Mun (và nhiều di loại), cách 3.000 năm, hoa văn hình học chiếm ưu Nhiều hoa văn rõ rang bắt chước hoa văn đồ đồng (kể số hoa văn thuộc gốm Đồng Đậu) Gốm Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gị Mun khơng sớm phong phú hoa văn, mà phong phú hình dáng Nhiều hình dáng sau bảo tồn lị gốm dân gian, loại vị có miệng loe đứng, cổ cao, bụng nở ( Đồng Đậu); loại vò nồi cỏ miệng loe rộng cổ ngắn, bung nở (Đồng Đậu); loại vị, nồi, có miệng xiên, cổ thắt (Đồng Xấu); bát, bình, cốc, ống nhỏ chân thấp, chân cao (Phùng Nguyên), v.v… Ở miền nam, gốm vung châu thổ song Cửu Long, khoảng kỷ đầu công nguyên, gốm Sa Huỳnh quãng kỷ thứ 5, có nhiều hoa văn song, hình học, nhiều hình dáng gần gũi với gốm cổ vùng đồng Trung Du Bắc Bộ Có hình dáng điển hình gốm miền nam Lu, Chĩnh bảo tồn nhiều sở sản xuất gốm nam, riêng hình chĩnh giống hình số gốm Đơng Sơn phát nhiều Người ta đặc câu hỏi: thời đại đồng thau phát triển rực rỡ, gốm đất nung cịn trang trí ngày cơng phu có xu hướng bắt chước đồ uống, mặt hoa văn?Điều khẳng định là: Nghệ thuật dân gian tồn phát triển từ sống quần chúng, thường thể rộng rãi từ đồ dùng thông thường nhất, từ chất liệu đơn (như đồ mây tre tiếp đến đồ đất nung) Nghệ thuật đất nung bắt chước nghệ thuật đồ đồng, không giảm mà làm sáng tỏ thêm phong cách nghệ thuật đồ đồng thời Gốm bắt chước đồng làm sáng tỏ thêm q trình phân hố giai cấp xã hội đương thời Mối tương quan rõ nét nghệ thuật cổ xưa dải đất Việt Nam nói riêng, khu vực Đơng Nam Á nói chung phản ánh qua phong cách nghệ thuật đồ đồng phong cách nghệ thuật đồ đất nung thời Gốm hoa nâu tiền thân nó: Từ đầu Cơng Ngun đến kỷ thứ 10, nhà nghiên cứu trước nhắc đến gốm “Hán địa”, tức loại gốm đất nung sành xốp có men khơng men, tìm thấy ngơi mộ người Hán chon cất Việt Nam, phần lớn làm theo dạng gốm minh khí Trung Quốc đương thời Nhưng bên cạnh loại gốm này, cịn vơ số loại đất nung, sành nâu, sành trắng tự sản tự tiêu cộng đồng làng xã Những loại gốm tiếp tục truyền thống loại gốm cổ xưa, mặt hình dáng Di cụ Trì (Thanh Miện-Hải Hưng) khu vừa mộ tang, vừa cư dân thuộc thời kì đó, tìm thấy vị, hũ men da lươn mỏng dính, dáng giống dáng gốm Đồng Đậu, quen thuộc ngày Men da lươn lam từ chất tro pha với đa son, đá thối đất, vôi khác mà cha ông ta biết tận dụng nguyên liệu địa phương có sẵn khắp nơi Gốm hoa nâu, thường thuộc loại sành xốp,men ngà bong, hoa văn màu nâu Hoa khắc vạch khn đất trước tơ màu Cũng có loại nâu, hoa văn trắng Dần vế sau, gốm hoa nâu thể nhiều kỹ thuật khác nhau, nhiêu chất liệu: men tro, đá son, đá thối rỉ sắt, hoàn toàn giống nguyên liệu gốm men da lươn Đặc điểm phong cách gốm hoa nâu hình dáng đầy đặn, khoẻ, phù hợp với lối khắc, lối tô mảng to mảng nhỏ sâu nơng tuỳ tiện, thống Đề tài trang trí gắn bó với thiên nhiên sống Việt Nam: Tôm, cá, voi, hổ, chim khách, hoa sen, hoa sung, khoai nước, râm bụt, võ sĩ đấu giáo, cưỡi voi, v.v… Một số gốm hoa nâu sau bắt chước thể phong cách gốm hoa lam Từ dần vẻ đẹp độc đáo gốm hoa nâu Nghiên cứu q trình phát triển gốm hoa nâu,có thể cho ta số khẳng định: Gốm hoa nâu vốn có từ trước kỷ 11, đời gốm men da lươn Việc sử dụng đá son tô lên gốm vốn có từ thời Nguyên Thuỷ (gốm Phùng Nguyên) Cho đến ngày nay, nhiều lị dân gian có nghệ nhân dùng chất liệu kỹ thuật để làm tác phẩm riêng biệt Giai đoạn tiêu biểu gốm hoa nâu, mặt nghệ thuật kỹ thuật, từ kỷ 11 đến kỷ 13 Nó mang rõ nét loại gốm hoa nâu Việt Nam, khơng loại gốm nước ngồi lẫn lộn Chỉ màu nâu mà tạo nhiều sắc thái không đơn điệu Ở đây, cần nhắc đến luận điểm số nhà nghiên cứu Pháp trước đây, cố tình cho gốm hoa nâu Việt Nam bắt chước gốm Từ Châu Trung Quốc Thật ra, lị hình dân gian Từ Châu Trung Quốc mà tiêu biểu gốm hoa đen, xét kỹ thuật phong cách thể hiện, hồn tồn khơng giống gốm hoa nâu Việt Nam: Màu đen lấy từ chất gỉ sắt có hàm lượng Mangan nhiều; cách vẽ lưu lốt bút nho khơng liên quan gi đến lối khắc tô son gốm hoa nâu Việt Nam Hơn nữa, đồ án trang trí, lối cách điệu hồn tồn khác Cũng Thái Lan, có gốm Hoa Nâu với màu đen da lươn c ổ xưa gọi gốm Su-Cơ-Tai Nó có màu sắc sáng tạo riêng Gốm men ngọc: Gốm men ngọc phát triển từ trước kỷ 11 Một số lọ men ngọc tảo kỳ, vào kỷ thứ 8, thứ 9, dáng khỏe, men phủ dầy Khá nhiều vật kiểu men sống , chứng tỏ men ngọc ban đầu chưa thành thục Xương đất men chứa nhiều hàm lượng sắt, tạo điều kiện làm men da lươn, mà tạo điều kiện làm men ngọc Trong nghề gốm, từ kết ngẫu nhiên dẫn đến kết dung ý việc thương làm Qui luật tìm men ngọc Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên… từ thời xưa với điều kiện nguyên liệu phương pháp nung tạo kiểu Châu Á gần Gốm men ngọc Việt Nam, với hoa văn khắc chìm in chủ yếu lịng bát, lịng đĩa với màu men ngọc suốt,cho ta vẻ đẹp dịu dàng sâu đậm Cũng có việc nung lửa không điều, mà từ màu ngọc xanh ngả sang màu vàng úa, vàng nâu.Đề tài nghiên cứu thường hoa lá, chim phượng, số có hình người lẫn hoa Hoa văn men ngọc có ảnh hưởng nhiều hoa văn chạm khắc lên đá đương thời Một số học gia phương Tây trước cho gốm men ngọc Việt Nam mà họ mệnh danh đồ Tống Thanh Hố (vì tìm thấy nhiều Thanh Hoá), di thần nhà Tống biết nghề gốm làm Họ người chạy loạn sang Việt Nam thời Trung Quốc bị quân Nguyên xâm chiếm (1279-1368) Một số học giả Việt nam trước vội vã trích dẫn theo Đó điều lầm lẫn đáng tiếc thiếu khoa học Thật ra, gốm men ngọc Trung Quốc thời Bắc Tống hay Nam Tống, xương đất đanh nặng, thành sứ Chất liệu men nặng thành phần đá la gio Nên xương đất men quyện vào Màu men ngọc chủ động lửa hồn ngun cao xác Nhưng số men ngọc thuộc lò dâu vùng Hoa Nam, đặc biệt vùng Quảng Đơng, xương nhẹ, phủ men gio, nên mặt có nét dễ giống với gốm men ngọc Việt Nam Trường hợp này, có thêm nhiều yếu tố đối chứng khác để phân biệt Gốm men ngọc thịnh hành kỷ 11 đến kỷ 13, nửa đầu kỷ 14 Khi có gốm hoa lam gốm nhiều màu, gốm men ngọc gốm hoa nâu, phải nhường bước cho loại gốm Đó điều tất yếu Mấy học giả phương Tây cho quân minh chiếm lại đất Trung Quốc, di thần nhà Tống trở nước, đem theo bí làm gốm men ngọc, nên đồ Tống Thanh Hoá bị mai Đó lối suy diễn khơng có dụng ý, khơng dựa liệu khoa học Gốm hoa lam: Gốm Hoa lam từ cuối kỷ 14 Hình dáng bút pháp ban đầu đơn giản Màu lam men lộ rõ sắc, men bam chặt vào xương đất có độ rắn cao Đó loại “sành sứ” phát triển ngày nay, phong cach thời có thay đổi Gốm hoa lam thường trang trí men, không khắc vạch, vẽ lối nhẹ nhàng thuỷ mạc, vẽ đẹp tiêu biểu gốm hoa lam Việt Nam lối vẽ Loại hình, hoa văn So với giai đoạn trước, xương gốm thời Minh mỏng hơn, độ kết tinh xương mịn, chắc, men trắng dày Loại hình: Dựa vào kết khai quật số sản phẩm viện bảo tàng, nhà nghiên cứu thống kê có 14 loại hình sản xuất thời kỳ Đó là: âu, bát, bình, chậu, chén, chóe, chum, đĩa, hộp, hũ , kendy, ọ,l nậm, tượng chiếm số lượng lớn bát đĩa Âu có nắp chia làm hai kiểu: kiểu miệng rộng cúp, thành cong khum, ếđthấp, lõm; kiểu miệng đứng, thành cong, đế thấp lõm Bát có năm kiểu: -Bát có miệng loe, thành cong , lòng sâu, đế thấp, lõm chiếm đa số; 2-Bát có miệng loe rộng, gờ miệng cất khấc, thành vát, đế nhỏ, thấp lõm; 3-Miệng loe bẻ, thành cong, đế thấp lõm; 4-Miệng loe, thành cong, lòng cạn, đế thấp; 5-Miệng đứng, thành cong, lòng sâu,đế cao, lõm Bình có ba chia ba kiểu: -Miệng nhỏ đứng cổ hình trụ, vai gù, thân phình to, xng dần xuống đế, đế lõm; -Miệng nhỏ loe, có gờ miệng vê trịn, cổ eo, vai phình rộng, thân dáng choé, đế loe, lõm; 3-Miệng đứng, cổ cao hình trụ, thân hình cầu, đế thấp, lõm Chậu miệng loe xiên, thành cong, lòng sâu, lồi, đế lõm khơng chân Chén có ba kiểu: -Miệng loe, thành cong ưỡn, đế thấp, lõm 2-Miệng đứng, thành cong, đế thấp, nắp hình chỏm cầu, núp nắp cao có tán trịn dẹt;3-Miệng loe, thành đứng, đế cao,loe rỗng Choé có miệng rộng đứng, cổ ngắn, vai phình, thân to, thu nhỏ đế, đế lõm Chum có miệng rộng đứng, cổ ngắn, vai phình, thân to, thu nhỏ đế, đế lõm Đĩa có sáu kiểu: - Miệng loe, thành cong, đế thấp, lõm 2-Miệng loe xiên, thành cong gãy, đế thấp, lõm, lòng nong - Miệng loe rộng, thành vát, đế rộng, thấp, lõm 4-Dáng chậu, miệng loe xiên, thành cong ưỡn, lòng sâu, đế thấp, lõm 5- Đĩa nhỏ hình uốn vng góc, thành vát, bong nông, đế thấp, lõm -Bộ đĩa gồm đĩa bát giác đĩa ngũ giác xung quanh Hộp có kiểu: 1- Hình chữ nhật uốn góc gồm phần ghép lại; 2- Hình trịn dẹt gồm phần ghép lại Thân hộp hình đĩa, đế thấp, lõm, nắp cong khum; 3- Hình trịn dẹt gờm phần ghép lại, tạo hình bí đỏ thân nắp trang trí in hoa lá, vật; 4- Hộp trịn, nắp hình chỏm càu, mặt nắp in rùa, rắn, tơm, cua; 5- Hộp trịn, nắp hình bán cau gồm tầng, tầng hình chỏm cầu in băng cánh cúc, đỉnh có núm động được; 6Hộp hình bát giác Mặt nắp chia hình thang, mời in bơng hoa Núm nắp trịn tạo hình cóc; 7- Hộp tạo hình thú nằm gồm phần: thân hộp phần chân bụng thú, nắp 1à phần đầu lưng thú Hũ có kiểu - Miệng rộng, gờ miệng vê tròn, cổ ngắn, vai xi có tai nam ngang, thân hình trũng thn dần hai đầu, đế lõm giữa, không phủ men Quanh thân trang trí cưa khắc chìm đường khóm địa lan; 2- Miệng nhỏ, gờ miệng vê tròn, cồ ngắn, vai xi, thân phình to, thu nhỏ đế, đế lịm để mộc Kendy (bình rượu có vịi hình bầu vú) có miệng đứng, cổ cao hình trụ, đoạn gần miệng có gờ rộng, vai xi, bụng phình trịn đều, vịi hình bầu vú, đế thấp, lõm Lọ có kiểu - Miệng nhỏ loe, cổ thắt, thân hình cầu (hoặc cầu dẹt), đế lõm (hoặc bằng); 2- Miệng đứng 1oe, vai phình, thân dáng chng, đế (hoặc lõm) để mộc; 3- Miệng kht trịn (rộng hẹp), thân hình cầu dẹt, đế lõm khơng chân; 4Miệng kht trịn, thân trịn dẹt chia nhiều múi tạo hình bí đỏ, nắp hình bơng hoa cánh hình trịn dẹt trang trí in nổi; 5- Miệng 1oe xiên, cổ cao, thân tạo hình bí đỏ, đế lõm khơng chân; 6- Miệng 1oe, cổ cao hình trụ, vai ngang, thân dáng chuông thấp, đế rộng, thấp lõm không phủ men Nậm có kiểu dáng khác - Nậm hoa lam có miệng loe, cổ cao, vai phình trang, bụng hình cầu, đế thấp lõm; 2- Nậm chiều màu có dáng củ tỏi, miệng đứng, cổ cao Phần cổ gần miệng phình, vai xi, bụng phình to, đế thấp bằng, đế mộc Tượng Nhóm tượng có nhiều loại, đặc sắc tượng gốm men nhiều màu tạo hình em bé ơm bình hoa senđứng bệ hình vng, đầu kết nơ, miệng nở nụ cười tươi, mặc quần áo yếm yếm hoa Hoa văn Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nghệ thuật đồ họa Trung Quốc để lại hệ thống đồ án hoa văn trang trí gốm sứ vô phong phú Kế thừa phát huy, đồ gốm sứ thời Minh có hoa văn trang trí bao gồm từ băng hoa văn hình học làm đường diềm tranh phong cảnh sơn thuỷ, lâu đài, nhân vật, phản ánh nhũng điển tích sinh hoạt; từ động vật sống cạn, lồi trùng đến lồi thuỷ sinh tất diễn tả sinh động qua đề tài, bố cục, đường nét, hình trang trí có ngụ ý, biểu tượng, mang nội dung cụ thể Hoa văn nhân vật: Theo học giả nghiên cứu gốm sứ Trung Quốc từ thời nhà Tống đề tài người trang trí đồ gốm sứ Những hình người vẽ tư sinh hoạt với l ối y phục đời thường hình người tư đứng, mặc áo chồng dài, người bắn cung thiếu nữ, người chơi đàn người cầm quạt đứng trước lư hương tỏa khói Thời Minh đạo Lão thịnh hành đề tài thể đồ gốm sứ, đĩa, đĩa vẽ vị tiên Bát tiên đạo Lão vị thần truyền thuyết Trung Quốc: Hán Chung Ly, Trương Quả Lão, Hàn Tương Tử, Hà Trên Cô, Tào Quốc Cựu, Lam Thái Hòa Hoa văn động vật: Gốm thời Minh vẽ nhiều loại cầm, thú, thuỷ sinh, côn trùng, bị sát Nhóm thú: Rồng linh thú vẽ nhiều Hai rồng có cánh đuổi vẽ bát hoa lam, rồng năm móng vờn ngọc sóng biển mây bình, rồng năm móng vẽ trịn thành ngồi chum sứ men trắng vẽ nhiều màu với sóng nước Thành ngồi bát hoa lam thường vẽ đôi rồng phượng đuổi Kỳ lân linh thú hay vẽ gốm Theo quan n iệm người Trung Quốc, lân biểu cho điềm lành xuất vào thời thái bình Sư tử coi đồng loại kỳ lân Sư tử vẽ hoa thành choé nhiều màu vẽ tư đùa với cầu (sư tử hí cầu) Nai vẽ lọ hoa lam với tư đứng ô kết hợp với tùng đồ án tùng - lộc đĩa hoa lam Nai đứng đồ án tam hữu thành bát hoa lam khỉ vẹt Ngoài ra, cịn có ngựa vẽ tư phi nước đại thành lọ hoa lam, đàn sóc chùm nho choé hoa lam nhiều màu Nhóm lơng vũ: Gồm có phượng, hạc, cị, vịt, cơng, vẹt, gà, thiên nga Phượng giống chim thiêng đem bại điềm lành, báo hiệu thời thái bình thịnh trị biểu trưng cho phú q Hình tượng cị vẽ hoa sen Vịt vẽ hoa sen đồ án liên - áp thành ngồi bát hoa lam có đĩa hoa lam vẽ bốn thiên nga hồ sen Gà vẽ nắp hộp sứ trắng vé nhiều màu bên hoa mẫu đơn thường vẽ đôi gà đám cỏ cây, hoa Ngồi cịn có chim cơng vẽ bát hoa lam, vẹt thành bát, hạc thành đĩa hoa lam Nhóm trùng: thành ngồi mai bình ứs trắng hoa cúc đề tài cúc - điệp chuồn chuồn vẽ thành ngồi đĩa hoa lam Nhóm thủy sinh lưỡng cư: Đề tài cá nhảy sóng nước vè lịng bát, cá ngoi đầu mặt nước đĩa Cá in nắp hộp men nâu đen sóng nước, mặt nắp hộp men nâu in rùa, rắn, tơm, cua tạo hình cóc núm nắp hộp gốm men xanh Hoa văn thực vật: Những đồ án trang trí lấy thiên nhiên hoa quả, cỏ sử dụng nhiều Hoa sen vẽ thành nhiều khóm hồ nước, hoa sen vẽ chùm đào, cựu, nho, sen dùng kết hợp đề tài trang trí sen vịt bát hoa lam, sen cịn trang trí chữ Phạn thành ngồi bát in nắp hộp gốm men xanh lục Hoa cúc vẽ bình sứ nhiều màu hoa mẫu đơn tùng trúc Hoa cúc in mai bình sứ trắng bướm Hoa mai kết hợp với cành tùng đồ án "triền chi" quanh thành bát hoa lam, hoa mai in nắp hộp gốm men xanh lục đồ án mai - điểu Hoa mẫu đơn ngồi trang trí lồi hoa khác ch sứ nh iều màu, ngồi cịn vẽ lồi cầm thú sư tử chóe Ngồi cịn có loại hoa dây, địa oan vẽ bát, đĩa, bình… Bên cạnh lồi hoa cịn có nhiều lồi sử dụng làm đồ án trang trí chùm nho, chùm lựu bịng bát hoa 1am Có đĩa men vàng vẽ có mặt ba chùm lựu (phúc), nho (lộc), đào (thọ) đề tài tam đa Nho vẽ thành ngồi chóe với bầy sóc Đề tài tứ q cịn có mặt tùng, trúc, sen, đào kết hợp với Hoa văn đường diềm thường chia băng, chia ô quanh phần miệng, vai hay phần chân đồ gốm Băng cánh hoa sen hoa văn sử dụng 1àm đường diềm nhiều Loại bao gồm cánh sen đầu vuông bát hoa lam, cánh sen đầu nhọn vai lọ hoa lam, cánh sen nghiêng bát hoa lam Băng hoa bốn cánh hình thoi vẽ miệng bát hoa lam hay miệng bình men trắng vê nhiều màu Trên thành miệng bát men trắng vẽ nhiều màu (N 86, 87) quanh cổ bình vẽ nhiều màu thường thể dải hoa cành hoa Các loại 1á sử dụng thành băng trang trí Băng tàu chuối vẽ vai giáp đế chum sứ men trắng, băng hoa văn sóng nước vẽ khâu nhiều quanh chân đế chum nhiều màu Ngồi cịn có kiểu trang trí đường diềm khác băng chữ T thành miệng bát hoa lam, băng dải xoan thành miệng bát, băng vạch chéo tam giác gờ nắp chóe, chữ S gấp khúc gờ miệng bát, băng liên hồn sơn thủy, đình, liễu bát hoa lam Các loại men Men lam: Gốm thời Minh sử dụng vẽ l am men trắng điển bát, đĩa, lọ, nậm, chén, kendi Men lam dùng vẽ hoa men vàng Men lam vẽ men trắng lấn nung thứ kết hợp vẽ nhiều màu qua lần nung thứ hai nậm nhiều màu Men lam dùng viết minh văn miệng bình nhiều màu, đế đĩa đỏ nâu hay chén sứ men trắng Men nhiều màu: Ngoài men lam nặng lửa bần nung thứ nhất, gồm thời Minh dùng men nhiều màu lần nung thứ hai, gồm màu xanh xám, đỏ, vàng thường vẽ choé nậm Men vàng: sử dụng với sắc độ đậm mảnh đế lọ, đĩa, chum Với sắc độ nhạt choé có nắp, tượng, Men đỏ: Men đỏ vẽ bát, choé nậm Men đỏ nâu sận phu đĩa, sắc nhạt vẽ bình nhiều màu Việc sử dụng men đỏ chứng tỏ kỹ thuật men sứ đạt đến đỉnh cao lịch sử gốm sứ Trung Hoa Men xanh lục: Men xanh lục sần vẽ chum hay phủ 1ọ, hộp Men xanh lục vẽ bát choé Men ngọc: thường phủ thành đĩa Men trắng: phủ chén, lọ, mai bình, bát, đĩa chậu Men xám: phủ đĩa vè nhiều màu Men nâu: phủ ngồi hộp có nắp Chùm ảnh sản phẩm gốm thời Minh, Trung Quốc: Chum: mặt có Chóe sứ Hoa Lam Bình sứ men nhiều màu Kendi: hiểu ghi Đại Minh Gia Tĩnh có nhiều màu Miệng ngồi ghi: Đại bình rượu có vịi Niên Chế (thế kỷ16-17) Minh Hồng Trị Niên Chế hình bầu vú Đĩa hoa lam Đĩa mặt sau có ghi Chén ghi: Đại Minh Đĩa mặt sau có ghi: Thế kỷ 16 Đại Minh Tuyên Đức Tuyên Đức Ninh Chế Chính Đức Niên Chế Ninh Chế (1426-1435) (1426-1435) (1506-1521) 1.1.1 Hiện trạng thực tế đề tài: Một số vấn đề nhà làm gốm Việt Nam quan tâm: Những người mê gốm quen với tên tuổi người làm gốm lành nghề Hân, Nhâm, Đoan, Chi, Quang,Kinh Chiến Các nghệ sĩ sống nghệ thuật gốm Mỗi người lại có kỹ thuật phong cách riêng việc tạo hình phủ men sản phẩm Hà nội có nhiều loại gốm đến từ làng miền Bắc Bát Tràng (Hà Nội), Hương Canh (Vĩnh Phúc), Thổ Hà (Bắc Giang) chí từ Biên Hồ (Đồng Nai) miền Nam Những sản phẩm gốm bán cửa hàng, người bán rong lại bán phố hay chí ngõ nhỏ Các sản phẩm gốm gồm chậu hoa, lọ hoa, đồ trà, bát, đĩa, tượng tam đa (Phúc, Lộc, Thọ) tượng Phật Sự đa dạng đồ gốm thị trường khiến người mua khó phân biệt gốm nghệ thuật hàng phẩm chất Tình trạng làm giảm đích thực nghệ thuật gốm Việt Nam Làng gốm Bát Tràng tiếng ngoại thành gốm Hà Nội ví dụ điển hình Gốm Bát Tràng xuất 600 năm Kể từ đó, sản phẩm làng tiếng nhờ có nước men đẹp Gốm Bát Tràng trở nên quen thuộc với người Đức, Mỹ, Ý, Thụy Điển, Pháp…Tuy nhiên, người ta tự hỏi liệu Bát Tràng cịn trì vai trị bật Bát Tràng có khả đánh sắc làng gốm tình trạng nhiễm từ qui trình sản xuất khơng vệ sinh đe dọa ngơi làng Ngày nay, người dân Bát Tràng giàu có hơn, ngơi nhà Bê -tơng có vẽ đại họ lại làm hỏng cảnh quan kiến trúc làng truyền thống Bát Tràng chuyển liệu điều có tốt đẹp khơng? Người ta cần phải khẩn trương làm việc để bảo tồn ngơi làng truyền thống Nếu không, men gốm Bát Tràng sống ngơi làng văn hố cổ biến May mắn thay, gần quyền Hà Nội thơng qua dự án bảo tồn cảnh quan truyền thống làng Nghề gốm đựơc điều chỉnh để thích nghi với kinh tế thị trường: Một số làng gốm cổ truyền Hương Canh Vĩnh Phúc Bông Nghệ An gặp nhiều khó khăn việc điều chỉnh theo yêu cầu thị trường Nhiều người chuộn vật dụng nhựa kim loại đất nung Tuy nhiên, làng khác Bát Tràng gần Hà Nội hay số làng tỉnh Đồng Nai Bình Dương tạo mẫu gốm bán chạy nước lẫn nước Gốm Việt Nam giữ đặc trưng dân gian vừa sáng tạo vừa gọn ghẽ Nó không tuân theo công thức cố định, vẻ xù xì tạo lên nét ấn tượng bất cẩn ngây thơ Hình dáng trang trí nhằm thực chức thực tế định mà khơng cần đến vẻ ngồi hay phù phiếm không cần thiết Những đồ gốm cách xa với nhu cầu chung nhanh chóng biến Chẳng hạn, tác phẩm gốm với hình dáng nặng nề trang trí phức tạp sản xuất thời Nguyễn biến (thế kỷ 19 đến đầu kỷ 20) Gốm Việt Nam ngày hoà trộn với gốm cổ truyền dân gian với ảnh hưởng đai Chương 2: Phương pháp tổ chức sáng tác 2.1 Trình bày cách thức tổ chức sáng tác: Xác định đề tài nghiên cứu, tìm hiểu nguồn gốc xuất sứ, vai trò, giá trị ý nghĩa đề tài sống ngày, tính thiết thực đề tài Sưu tập tư liệu hình ảnh tham khảo có liên quan đến đề tài, để làm tảng cho việc nghiên cứu sáng tác Phát thảo thiết kế, dựa vào tài liệu cũ để phát triển, hoàn thiện để đưa tốt Phải có cảm nhận sản phẩm, cảm nhận hình ảnh từ sống , đúc kết hay đẹp thiên nhiên, sắc văn hoá dân tộc, thổi vào sản phẩm hồn sống để sản phẩm mang giá trị thẩm mỹ, giá trị nghệ thuật giá trị văn hoá cao Nghiên cứu thị trường cạnh tranh sản phẩm, tìm giải pháp thích hợp để tạo sản phẩm có giá trị cạnh tranh với mặt hàng khác, sản phẩm làm phải mang hình dáng hợp với thời đại, không bi lỗi thời xa rời thực tế, sản xuất mang lại hiệu kinh tế cho nhà sản xuất 2.2 Mô tả phương pháp kỹ thuật thiết kế Để cho đời sản phẩm gốm ta phải trải qua nhiều giai đoạn: Hình thành ý tưởng, thiết kế, chọn lọc để tạo cho sản phẩm hình dáng đẹp, lạ, có giá trị sử dụng cao Thể vẽ thiết kế hồn chỉnh, kích thước cụ thể, để đưa vào sản xuất Chọn lọc chất liệu, màu sắc cho sản phẩm để tiến hành việc chế tạo khuôn cho sản phẩm Việc chế tạo khuôn sản phẩm phụ thuộc vào chất liệu, phương pháp sản xuất sản phẩm Vì loại đất khác có độ “co nhót” khác nhau, nên để kích thước sản phẩm làm khn sản phẩm phải tính phần trăm đất, sản phẩm đất nung chín kích thước thay đổi Tuỳ vào loại sản phẩm mà người thợ có phương pháp sản xuất thích hợp Các giai đoạn sản xuất gốm đất nung: Tạo dáng sản phẩm theo vẻ(thường thiết “cốt” đất), kích thước kích thước “cốt đất” tính theo phần trăm loại đất nung sản phẩm(thường cộng thêm từ 1622% so với kích thước thật sản phẩm) Chế tạo khn sản phẩm: tuỳ theo hình dáng sản phẩm phức tạp hay đơn giản, kích thước lớn hay nhỏ mà mà người sản xuất phân “vếch” khuôn, khuôn thường từ hai vếch ráp lại trở lên… Để chế tạo sản phẩm gốm dạng “mộc”, ta có nhiều phương pháp như: Phương pháp in (phương pháp ẻo): d phương pháp dùng phối liệu truyền thống đóng gạch thủ cơng, ráp chum vại, xấy bát, đĩa bàn tua có khn thạch cao… Phương pháp rót (phương pháp ướt): Là phương pháp có dạng hồ lỗng có độ ẩm 32% đến 40% để rót nhửng sản phẩm từ đơn giản đến phức tạp ấm trà, lọ hoa, tượng mỹ nghệ… Phương pháp ép bán khơ: Là phương pháp dùng ph ối liệu có độ ẩm từ 8% -12% ép máy thuỷ lực máy ép khí sản phẩm cần xác cầu chì, cầu dao, sứ điện cao tần… nhều phương pháp khác Màu men trang trí gốm sứ ta chia làm ba loại: màu men, màu men, màu men Cách phân chia vào vị trí màu sản phẩm Màu men màu vẽ trang trí mặt men chín (trên lớp men) nung lại lần hai nhiệt độ 600-850 độ C Màu men màu vẽ trang trí sản phẩm chưa nung, sau tráng lớp men màu vẽ cúng nung lần, lớp màu lớp men suốt bền vững Màu men màu vẽ lớp men sống chưa nung, sau nung lần Màu vẽ hồ lớp men giữ hình vẽ Nung sản phẩm: có nhiều dạng lị nung: lị tuynen, lò bầu, lò đàn, lò ếch… Sản phẩm đất nung thường nung nhiệt độ từ 1170-1180 độ C 2.3 Những hoạt động nghiên cứu sáng tác Sưu tầm tài liệu có liên quan đến đề tài sáng tác, tham khảo tất sản loại khác chất liệu, để chọn lựa hình dáng thích hợp với chất liệu, tạo nên sản phẩm đẹp, có lợi nhuận hiệu sử dung cao Tìm hình ảnh, hoạ tiết hoa văn độc đáo, làm ý tưởng thiết kế sản phẩm Nghiên cứu tính thiết thực đề tài, tự đặt câu hỏi để kiểm tra đồng thời tìm giải pháp thich hợp để giải vấn đề cần thiết như: Sản phẩm làm phục vụ mục đích gì? Đề tài làm đèn sân vườn gốm, cần phải có hình dáng để bảo vệ thiết bị chiếu sáng bên trong? Kích thước thích hợp? màu sắc chất liệu nào? Nghiên cứu loại đèn sân vườn từ phong cách khác nhau, phóng cách cổ điển phong cách đại… để định cho sản phẩm theo phong cách đặc trưng Chương 3: kết nghiên cứu sáng tác 3.1 Những kết đạt mặt lý thuyết Thiết kế sản phẩm gốm để sử dụng làm đèn sân vườn mang lại hiệu cao, chất liệu gốm phù hợp để trời, có nhiều đặc tính thích hợp, không bi ảnh hưởng yếu tố thơì tiết, độ bền cao, không bị rỉ sét kim loại không bền nhựa… Về giá trị thẩm mỹ, đồ gốm sử dụng nhiều sống ngày, từ xưa đến nay, sản phẩm gốm luôn tồn nhiều người yếu thích, từ chất liệu, màu sắc, kiểu dáng, hoạ tiết… Kiểu dáng đèn gốm thiết kế trên, phần có mái che, hạn chế mưa nắng, bảo vệ thiết bị đèn bên trong, hình dáng to, chắn, kiểu dáng mang tính đại góp phần trang trí lạ mắt cho không gian sân vườn 3.2 Những kết sáng tạo mới: Thiết kế đèn gốm sân vườn với kích thước lớn, Đèn có nhiều tầng chồng lên nhau, phần thân rời, tuỳ theo sở thích người sử dụng mà chồng cao hay thấp Thiết kế dạng xếp lắp ráp, tạo đèn có kích thước tổng thể lớn, sản xuất lại dể hơn, sản xuất phần nhỏ, hao hụt sản xuất so với đèn lớn, thân dính liền 3.3 Đánh giá giá trị sáng tác 3.3.1 Giá trị mặt thẩm mỹ: Hình dáng đèn gốm Mẫu 1: Mẫu 2: Hình dáng hai mẫu khác nhau, chất liệu gốm, với mẫu 1, kiểu dáng khoẻ vững chất, mẫu mềm mại, lãng mạng Nhưng kiểu mang nét đẹp chất gốm, tuỳ vào không gian sử dung mà ta chọn kiểu dáng thích hợp để trang trí Chỉ sản phẩm đất nung đơn thuần, giản dị, không cầu kỳ sản phẫm không đơn điệu, không cứng ngắt, mang nét đẹp hài hoà từ chân đế, thân nắp…mang phong cách riêng sản phẩm Đồng thời mang nét đẹp riêng, lầm lẫn với sản phẩm đèn sân vườn chất liệu kha 3.3.2 Giá trị mặt kinh tế Sản phẩm dạng lắp ráp, nên đèn có kích thước lớn dễ sản xuất sản xuất dạng phần riêng biệt, giá thành cao 1,6m với giá khoảng 1.500.0002.500.000 Dễ vận chuyển sản phẩm, hao hụt, độ bền cao 3.3.3 Gía trị mặt ứng dụng Đèn gốm dể sử dụng, để trang trí nhà trời, mang tính thẩm mỹ, tính nghệ thuật cao Không bị ảnh hưởng nhiều thời tiết, thích hợp đặt trời, dể kết hợp để trang trí, không kén không gian sử dụng Hàng gốm loại sản phẩm ưa chuộng, có truyền thống văn hoá nghệ thuật lâu đời, tồn nhiều sống ngày, có thị trường tiêu thụ lớn, dùng để sử dụng nước xuất mang lại lợi nhuận cao Kết luận: Để cho đời sản phẩm lạ kiểu dáng, chất liệu giá trị sử dụng, trình nghiên cứu cẩn thận từ việc tìm ý tưởng,tìm hiểu quy trình sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm Người thiết kế phải hiểu rõ khắcc phục vấn đề, mặt hạn chế sản phẩm, tìm cách giải hợp lý để thu cho sản phẫm nhiều giá trị cao, từ giá trị thẩm mỹ, giá trị kinh tế giá trị sử dụng cho phù hợp với nhu cầu thị trường Trong đời sống ngày nay, nhu cầu người ngày cao, để phục vụ cho nhu cầu trang trí, nhu cầu làm đẹp sống, làm đẹp cho không gian sống, có nhiều sản phẩm trang trí đời, sản phẩm mang nét đẹp riêng biệt phuc vụ cho việc trang trí nhiều dạng khác nhau.Đèn gốm mang nét đặt trưng riêng, sản phẩm cho ta cảm giác gần gũi, thân mật, nhẹ nhàng cách nhìn nhận góc độ nghệ thuật, chất liệu không kén chọn không gian trang trí, không bị tách biệt với cảnh vật xung quanh, tạo nét đẹp hài hoà sản phẩm khung cảnh Không lỗi thời, không nhàm chán, đèn gốm ngày đẹp, phong phú đa dạng Tài liệu tham khảo: Văn hoá_nghệ thuật gốm thời đại hùng vương(Nam Sơn) Kỹ thuật sản xuất gốm sứ (Nguyễn Ngọc Chiểu) Đồ gốm (Hữu Ngọc- Lady Borton) www.Gosanh.vn www.Wikipedia.htm Truyền thống gốm Việt Nam (Nguyễn Văn Y) www.gombattrang-vip.htm www.chudau.htm Phụ Lục Để đạt thành công đồ án tốt nghiệp này, nhờ tận tình dạy thầy cô hướng dẫn giảng dạy khoa Mỹ Thuật trường Tôn Đức Thắng suốt thời gian năm qua Em xin kính gởi đến thầy cô lời cảm ơn chân thành nhất, em cố gắng phát huy nhiều để đạt nhiều thành công, để không phụ công sức mà thầy hướng dẫn, truyền đạt cho em Về hình sản phẩm tốt nhiệp, em nghiên cứu nhiều, nhiên thiếu sót em chưa có kinh nghiệm Hy vọng thầy người xem đánh giá sản phẩm, góp thêm y kiến để sản phẩm em ngày hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ... cách thể hiện, hồn tồn khơng giống gốm hoa nâu Việt Nam: Màu đen lấy từ chất gỉ sắt có hàm lượng Mangan nhiều; cách vẽ lưu lốt bút nho khơng liên quan gi đến lối khắc tô son gốm hoa nâu Việt Nam... tìm hiểu ý nghĩa Nhìn chung, hoa văn gốm thời kỳ phong phú: Hoa văn chấm tròn viền hai bên đường ngang dọc, văn hình tam giác, hình thoi, văn đường gãy khúc liên hồn, văn hình vng, văn chữ C, chữ... chuyện truyền Thổ Hà Phù Lãng với nhiều sai biệt tình tiết Nếu vậy, gốm Bát Tràng có từ thời nhà Lý, ngang với thời Bắc Tống nghĩa trước năm 1127 Theo ký ức tục lệ dân gian số dòng họ Bát Tràng, dòng

Ngày đăng: 23/10/2022, 18:11