1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl dang hoang nam 710460b

64 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Trang Bìa

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

    • 1.1. Đặt vấn đề

    • 1.2. Mục tiêu của luận văn

    • 1.3. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn

    • 1.4. Khả năng nghiên cứu và triển khai

    • 1.5. Phương pháp thực hiện

  • CHƯƠNG 2: CÁC THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA SÀI GÒN

    • 2.1. Hiện trạng bệnh viện Đa Khoa Sài Gòn

    • 2.2. Mô tả sơ lược bệnh viện Đa Khoa Sài Gòn

    • 2.3. Các nguồn gây ô nhiễm

  • CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN ĐA KHOA SÀI GÒN

    • 3.1. Thành phần tính chất nước thải

    • 3.2. Tổng quan các phương pháp xử lý

    • 3.3. Một số quy trình công nghệ xử lý nước thải bệnh viện

    • 3.4. Đề xuất công nghệ xử lý

    • 3.5. Thuyết minh quy trình công nghệ

    • 3.6. Ưu nhược điểm của hai phương án

  • CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

    • 4.1 Thông số tính toán

    • 4.2. Song chắn rác

    • 4.3. Bể điề u hò a

    • 4.4. Bể Aeroten

    • 4.5. Bể lắ ng ly tâm đợ t II

    • 4.6. Bể trung gian

    • 4.7. Bể lọc áp lực

    • 4.8. Bể khử trùng

    • 4.9. Bể nén bù n

  • CHƯƠNG 5: KHÁI TOÁN KINH PHÍ ĐẦU TƯ

    • 5.1. Chi phí xây dựng

    • 5.2. Chi phí máy móc - thiết bị

    • 5.3. Chi phí xử lý 1 m3

  • CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI

    • 6.1. Hướng dẫn quản lý - nguyên nhân và biện pháp khắc phục sự cố

    • 6.2. Tổ chức quản lý và kĩ thuật an toàn

  • KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ

    • Kết luận

    • Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH:KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN ĐA KHOA SÀI GỊN CƠNG SUẤT 250M3/NGÀY ĐÊM SVTH: ĐẶNG HOÀNG NAM MSSV: 710460B LỚP: 07MT1N GVHD: ThS NGUYỄN NGỌC THIỆP TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12/2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN ĐA KHOA SÀI GỊN CƠNG SUẤT 250M3/NGÀY ĐÊM SVTH: ĐẶNG HOÀNG NAM MSSV: 710460B LỚP: 07MT1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 19/09/2008 Ngày hoàn thành luận văn: 19/12/2008 TPHCM, Ngày.… Tháng.… năm 2008 Giáo viên hướng dẫn (Ký tên ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành ảm c ơn quý thầy cô giáo khoa Môi trường Bảo hộ lao động – Trường Đại Học Tơn Đức Thắng tận tình dạy hướng dẫn em suốt trình học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Ngọc Thiệp người hết lòng giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành luận văn Đồng thời xin gởi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt thời gian học tập qua TPHCM, 12/2008 DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG ST Bảng 3.1 Hàm lượng chất ô nhiễm nước thải Bệnh Viện Đa Khoa Sài Gòn Bảng 3.2 Hàm lượng tải lượng chất ô nhiễm nước thải 13 Trung Tâm Y Tế Quận Bảng 3.3 Tải lượng nồng độ chất ô nhiễm nước thải Bệnh 14 Viện Đa Khoa Gò Dầu – Tây Ninh Bảng 3.4.Tải lượng nồng độ chất ô nhiễm nước thải Bệnh Viện Nhiệt Đới Thành Phố Hồ Chí Minh 15 DANH MỤC CÁC HÌNH STT CÁC HÌNH ST Hình 3.1 Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý nước thải Trung Tân Y Tế 14 Quận – TP.HCM, công suất 60 m / ngày đêm Hình 3.2 Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý nước thải Bệnh viện Đa 15 Khoa Gò Dầu – Tây Ninh, công suất 130 m / ngày đêm 3 Hình 3.3 Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý nước thải Bệnh Viện 16 Nhiệt Đới Tp.HCM, công suất 500 m3/ ngày đêm Hình 3.4 Sơ đồ cơng nghệ xử lý phương án I 17 Hình 3.5 Sơ đồ công nghệ xử lý phương án II 18 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD: Biological Oxygen Demand – Nhu cầu oxy sinh hóa COD: Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy hóa học DO: Dissolved Oxygen – Oxy hòa tan DS: Dissolved Solids – Chất rắn hòa tan F/M: Food to Micooganism Ratio – Tỷ số g BOD5/g bùn ngày MLSS: Mix Liquoz Volatile Suspended Solids – Hàm lượng bùn cặn bay TS: Total Solids – Chất rắn tổng hợp TVS : Total Volatile Solids – Tổng chất rắn để bay TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD: Tiêu chuẩn xây dựng SVI: Sludge Volame Index – Chỉ số thể tích bùn SS: Suspended Solids – Chất rắn lơ lửng VSS: Volatile Suspended Solids – Chất rắn lơ lửng để bay VSV:Vi sinh vật MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu luận văn 1.3 Ý nghĩa thực tiễn luận văn 1.4 Khả nghiên cứu triển khai 1.5 Phương pháp thực CHƯƠNG 2: CÁC THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA SÀI GÒN 2.1 Hiện trạng bệnh viện Đa Khoa Sài Gòn 2.1.1 Vị trí 2.1.2 Hệ thống giao thông 2.1.3 Nguồn tiếp nhận chất thải rắn 2.1.4 Nguồn tiếp nhận nước thải 2.2 Mô tả sơ lược bệnh viện Đa Khoa Sài Gòn 2.2.1 Các hoạt động bệnh viện 2.2.2 Các phòng khoa chức 2.3 Các nguồn gây ô nhiễm 2.3.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn 2.3.2 Các nguồn phát sinh nước thải 2.3.3 Các nguồn phát sinh khí thải 2.3.4 Các nguồn phát sinh tiếng ồn CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN ĐA KHOA SÀI GÒN 3.1 Thành phần tính chất nước thải 3.2 Tổng quan phương pháp xử lý 3.2.1 Phương pháp xử lý học 3.2.2 Phương pháp xử lý hoá học 10 3.2.3 Phương pháp xử lý hoá – lý 10 3.2.4 Phương pháp xử lý sinh học 11 3.3 Một số quy trình cơng nghệ xử lý nước thải bệnh viện 13 3.3.1 Hệ thống xử lý nước thải Bệnh viện Quận – Tp.HCM 13 3.3.2 Hệ thống xử lý nước thải Bệnh viện Đa khoa Huyện Gò Đầu – Tây Ninh 14 3.3.3 Hệ thống xử lý nước thải Bệnh Viện Nhiệt Đới Tp.HCM 15 3.4 Đề xuất công nghệ xử lý 17 3.5 Thuyết minh quy trình công nghệ 19 3.6 Ưu nhược điểm hai phương án 19 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 20 4.1 Thơng sớ tính toán 20 4.2 Song chắn rác 21 4.3 Bể điều hòa 24 4.4 Bể Aeroten 28 4.5 Bể lắng ly tâm đợt II 36 4.6 Bể trung gian 39 4.7 Bể lọc áp lực 40 4.8 Bể khử trùng 43 4.9 Bể nén bùn 45 CHƯƠNG 5: KHÁI TỐN KINH PHÍ ĐẦU TƯ 48 5.1 Chi phí xây dựng 48 5.2 Chi phí máy móc - thiết bị 48 5.3 Chi phí xử lý m3 nước thải 49 CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI 51 6.1 Hướng dẫn quản lý - nguyên nhân biện pháp khắc phục cố 51 6.1.1 Giai đoạn đưa cơng trình vào hoạt động 51 6.1.2 Nguyên nhân biện pháp khắc phục cố vận hành 51 6.2 Tổ chức quản lý kĩ thuật an toàn 52 6.2.1 Tổ chức quản lý nguyên tắc an toàn lao động 52 6.2.2 Bảo trì 53 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 55 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hoạt động bệnh viện nước ta cải thiện hàng ngày chất lẫn lượng Những năm gần nhu cầu khám chữa bệnh người dân lớn Để đáp ứng nhu cầu cần thiết bệnh nhân, nhà nước ta đẩy mạnh chủ trương xây dựng nâng cấp tất bệnh viện trạm y tế toàn quốc Tuy nhiên, song song với việc tăng cường khả phục vụ khám chữa bệnh cho nhân dân, hoạt động bệnh viện thải lượng chất thải lớn gây ảnh hưởng đến môi trường người Như biết, chất thải y tế xem loại chất thải nguy hại có tác động trực tiếp đến người mơi trường khơng kiểm sốt, quản lý xử lý tốt Vì mà việc kiểm soát, quản lý xử lý chất thải y tế nhiệm vụ cấp bách ngành y tế ngành liên quan, nhằm bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ nhân viên y tế, bệnh nhân cộng đồng Nếu xét nguy hại, nước thải y tế xứng đáng xếp đầu danh mục, chứa lượng khổng lồ loại vi khuẩn, mầm bệnh Tuy nhiên, suốt thời gian dài công tác xử lý nước thải từ bệnh viện, trung tâm y tế tr ên địa bàn TP.HCM chưa quan tâm mức Quản lý chưa hiệu công tác phân loại, vận chuyển chưa qui định, chủ yếu tập trung xử lý chung với loại chất thải khác bãi chôn lấp, cịn hệ thống XLNT bệnh viện thiết kế sơ sài, không hiệu quả, chủ yếu che mắt quan có thẩm quyền khơng có hệ thống XLNT Với gia tăng ngày nhiều loại chất thải, đặc biệt chất thải y tế nguy hại, với quản lý nhiều bất cập nay, nguồn gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng dân cư, nghiêm trọng tương lai, từ khơng có biện pháp tích cực 1.2 Mục tiêu luận văn Thiết kế công nghệ cho trạm xử lý nước thải Bệnh Viện Đa Khoa Sài Gòn với lưu lượng 250 m3/ngày, tiêu chuẩn xả thải TCVN 6772 - 2.000 - mức I Nhằm mục đích giảm nồng độ chất nhiễm có nước thải bệnh viện trước xả thải vào hệ thống nước chung thành phố, góp phần bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng 1.3 Ý nghĩa thực tiễn luận văn Thống kê Sở Y tế cho biết địa bàn TP.HCM có 130 BV, trung tâm y ết hoạt động với tổng lượng nước thải ngày 17.000m3 Trong có 43 BV - TTYT có hệ thốn g xử lý nước thải không đạt chuẩn, 39 BV TTYT khơng có hệ thống xử lý nước thải Đó chưa kể hàng ngàn sở hành nghề y tế tư có lượng nước thải khơng nhiều, việc xử lý hồn tồn nằm ngồi vịng kiểm sốt quan chức Vì ý nghĩa thực tiễn luận văn thiết kế công nghệ trạm xử lý nước thải cho Bệnh Viện Đa Khoa Sài Gòn với lưu lượng 250 m3/ngày, đạt tiêu chuẩn xả thải TCVN 6772-2000 - mức I 1.4 Khả nghiên cứu triển khai Trạm xử lý bao gồm cơng đoạn xử lý sinh học hiếu khí Cơng nghệ nghiên cứu phát triển mở rộng với quy mô lớn, cho bệnh viện lớn, mà cịn áp dụng cho công nghệ XLNT đô thị loại nước thải công nghiệp 1.5 Phương pháp thực Trên sở thu thập thông tin, sưu tầm, khảo sát, nghiên cứu đề xuất công nghệ xử lý nước thải cho Bệnh Viện Đa Khoa Sài Gịn, tóm tắt phương pháp thực sau: Phương pháp nghiên ứ c u lý thuyết xử lý nước thải: Lựa chọn công nghệ áp dụng Phương pháp tổng hợp thơng tin: Tìm hiểu hệ thống xử lý nước thải bệnh viện nước Phương pháp tốn: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho bệnh viện N : Số vi khuẩn colifom ban đầu C t : Lượng Clo dư yêu cầu, mg/l t: Thời gian tiếp xúc, phút Phương trình viết lại sau  N t  Ct × t = 0,23  N     −1 / −1 /    500  − 1 = 105,2 − 1 =    0,23  × 10   Chọn thời gian tiếp xúc t = 30 phút Vậy C t = 105,2 = 3,5 (mg clo/ l) 30 Do lượng clo oxi hố chất khử trùng chất hữu cịn lại nước thải, lượng Clo cho vào lấy C = mg/l Thể tích bể tiếp xúc Vtx = Q × t = 10,42 × 30 = 5,21m 60 Tiết diện ngang bể A= Vtx 5,21 = ≈ 7,5m H 0,7 Giả sử chiều sâu hữu ích bể tiếp xúc H = 0,7 m, chiều cao an toàn h bv = 0,3m Chiều cao tổng cộng bể H tx = H + h bv = 0,3 + 0,7 = 1(m) Chia bể thành ngăn chảy zizac Diện tích ngăn w= A 7,5 = = 1,5m n Trong đó: n: Số ngăn bể n = Kích thước ngăn: L x B = 2,5 x 0,6 Chiều dài bể L = nB + (n-1)b = × 0,6 + × 0,1 = 3,4 m Trong đó: b: bề dày vách ngăn, b = 0,1m B: Chiều rộng ngăn, B = 0,6m N: Số ngăn bể 44 Lượng Clo tiêu thụ ngày M clo = Q x C = 250 m3 / ngày x mg /l = 1250 g clorine /ngày = 1,25( kg clorine/ngày) Đường kính ống xả thải D= 4Q × 10,42 = = 0.073m = 73mm 3600vπ 3600 × 0,7 × 3,14 Trong đó: v: vận tốc chảy ống v = 0,7m/s Q: lưu lượng nước thải, Q = 10,42 m3/h Chọn D = 75mm Các thông số xây dựng STT Tên thông số Đơn vị Số liệu thiết kế Chiều rộng m 2,5 Chiều dài m 3,4 Chiều cao cột nước m 0,7 Chiều cao tổng m Thể tích thực m3 8,5 4.9 Bể nén bùn 4.9.1 Nhiệm vụ Tách bớt nước, làm giảm sơ độ ẩm bùn hoạt tính dư, tạo điều kiện thuận lợi cho trình xử lý bùn phía sau 4.9.2 Tính tốn Tổng lượng bùn cho vào bể nén bùn G b = M dư(ss) + M dư (VSS) = 17,1 + 13,68 = 30,78 (kg/ngày) Trong đó: M dư(ss) : Lượng bùn dư cần xử lý M dư (VSS) : Lượng bùn dư có khả phân hủy sinh học cần xử lý Chọn hệ số an toàn thiết kế bể nén bùn 20% lượng bùn xử lý 45 G t = G b x 1,2 = 30,78 x 1,2 = 36,9 (kg/ngày) Diện tích bể nén bùn F= Gt 36,9 = = 1,53(m ) a 24 Trong đó: a: Tải trọng bùn bể nén bùn, a = 24 ÷ 29 (kg/m2.ngđ) Chọn a = 24 kg/m2ngđ.(“Bảng 8.3 trang 393 sách xử lý nước thải đô thị khu công nghiệp”- Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân) Đường kính bể nén bùn Dn = 4× F π = × 1,53 = 1,4m 3,14 Chiều cao bể nén bùn H = h + ( h +h c ) + h bv = 1,2 + 1,5 + 0,3 = m Trong đó: h : Chiều cao buồng phân phối trung tâm h + h c : Chiều cao phần chứa bùn hình trụ 1,5m, h c chiều cao chóp đáy để có độ dốc 50% tâm, h c = 0,5 x D/2 = 0,35 (m) h bv :Chiều cao phần bảo vệ, h bv = 0,3 m Đường kính đường phân phối trung tâm d = 20% x 1,4 = 0,28 m Đường kính máng thu nước D máng = 0,8 x 1,4 = 1,12 m Chiều dài máng thu L = π x D máng = 3,14 x 1,12 = 3,5 m Kiểm tra thời gian lưu cặn bể nén bùn Thời gian lưu cặn bể nén bùn t = 0,5 ÷ 20 ngày Thời gian lưu bùn tính sau: t= Vbun Qbun Trong đó: V bùn : Thể tích vùng chứa bùn bể nén bùn V bùn = ( h + h c ) x F bể = 1,5 x 1,53 = 2,3 (m3) 46 Q bùn : Lưu lượng bùn rút ngày Qbùn Gt 36,9 × 10 −3 = = = 1,22(m / ngd ) d × C 1,005 × 0,03 Với: d: Tỉ trọng cặn sau bể nén bùn, d = 1,005 C: Nồng độ cặn sau nén, C = ÷ 8%, chọn C = 3% Vậy thời gian lưu cặn t= 2,3 ≈ (ngày) 1,22 Thể tích thực bể nén bùn D 1,4 V = π × n × H = 3,14 × × = 4,6(m ) 4 Các thông số xây dựng STT Thông số Đơn vị Kích Thước Đường kính m 1,4 Chiều cao chứa bùn m 1,5 Chiều cao tổng cộng m Thể tích chứa bùn m3 2,3 Thể tích thực m3 4,6 47 CHƯƠNG 5: KHÁI TỐN KINH PHÍ ĐẦU TƯ 5.1 Chi phí xây dựng Mơ tả cơng trình Phần xây dựng Stt Khối lượng Đơn hạng mục vị Đơn giá Thành tiền(VNĐ) Bể điều hòa 99 m3 1.300.000 128.700.000 Bể Aerotank 79,2 m3 1.300.000 102.960.000 Bể lắng II 61 m3 1.300.000 79.300.000 Bể trung gian 12,5 m3 1.300.000 16.250.000 Bể khử trùng 8,5 m3 1.300.000 11.050.000 Bể nén bùn 4,6 m3 1.300.000 5.980.000 Nhà điều hành 20 m2 1.000.000 20.000.000 Tổng cộng 364.240.000 5.2 Chi phí máy móc - thiết bị Mơ tả máy móc – Thiết bị Stt Thiết bị Số Đơn lượng vị Đơn giá(VNĐ) Thành tiền(VNĐ) Song chắn rác Cái 1.500.000 1.500.000 Bể lọc áp lực Cái 6.000.000 12.000.000 Máy thổi khí bể Aerotank bể điều hịa Cái 30.000.000 60.000.000 Đĩa phân phối khí Aerotank 40 Cái 150.000 6.000.000 Máng cưa thu nước bể lắng Bộ 2.500.000 2.500.000 Bơm nước từ bể điều hòa Cái 2.000.000 4.000.000 Bơm nước thải bể trung gian Cái 3.000.000 6.000.000 Bơm bùn tuần hoàn Cái 5.000.000 5.000.000 Bơm nước dư Cái 1.500.000 1.500.000 48 Bơm định lượng dung dịch Cái 2.000.000 4.000.000 10 Thùng chứa dung dịch Cái 1.000.000 2.000.000 11 Máy khuấy dung dịch Cái 2.000.000 2.000.000 12 Tủ điện điều khiển Cái 20.000.000 20.000.000 13 Hệ thống điện kỹ thuật H.T 20.000.000 20.000.000 14 Hệ thống đường ống công nghệ H.T 15.000.000 15.000.000 15 Các chi tiết phụ phát sinh 20.000.000 Tổng cộng 181.500.000 Tổng chi phí xây dựng hệ thống xử lý nước thải T = chi phí xây dựng + chi phí thiết bị, máy móc = 364.240.000 + 181.500.000 = 545.740.000 (VNĐ) 5.3 Chi phí xử lý m3 nước thải Chi phí xây dựng Tổng vốn đầu tư xây dựng cho hệ thống xử lý nước thải: T= 545.740.000 VNĐ Chi phí xây dựng khấu hao 20 năm, chi phí máy móc, thiết bị khấu hao 10 năm Vậy tổng chi phí khấu hao Tkh = 364240000 181500000 + = 36.362.000 (VNĐ/năm) = 99.700 (VNĐ/ngày) 20 10 Chi phí điện Điện tiêu thụ hệ thống vào hoạt động Stt Thiết bị Số lượng (cái) Công suất (kw) Thời gian hoạt động (h/ngày) Điện tiêu thụ (kwh/ngày) Bơm nước bể trung gian 1,63 12 × 19,56 Bơm nước bể điều hịa 0,86 12 ×1 10,32 Máy thổi khí bể điều hịa bể Aeroten 1,3 12 × 15,6 Bơm bùn tuần hoàn bùn dư 0,6 17 × 10,2 49 Bơm định lượng dung dịch 0,2 24 × Tổng cộng 9,6 65,28 Điện tiêu thụ ngày = 65,28 kwh Tính chi phí cho kwh điện 1200 VNĐ Vậy chi phí điện cho ngày vận hành D = 65,28 × 1200 = 75.500 VNĐ Chi phí xe hút bùn Tính chi phí cho 1m3 bùn H = 100.000 VNĐ/ngày Chi phí cơng nhân Nhân viên vận hành trạm: 02 người Tiên lương: 2.000.000 VNĐ/người/tháng Tổng tiền lương phải trả ngày N= 4.000.000 = 134.000 (VNđ/ngày) 30 Chi phí sửa chữa nhỏ Chi phí sửa chữa nhỏ năm ước tính 0,5% tổng vốn đầu tư vào hệ thống xử lý S = 0,005×T= 0,005 × 545.740.000 = 2.728.700 (VNĐ/năm) = 7.500 (VNĐ/ngày) Vậy tổng chi phí cho ngày vận hành hệ thống T vh = D + N + S + H = 75.500 + 134.000 + 7.500 + 100000 = 317.000 (VNĐ/ngày) Chi phí cho xử lý m3 nước thải C xl = (Tkh + Tvh ) 99.700 + 317.000 = = 1.700 (VNĐ/m ngày) 250 250 50 CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI 6.1 Hướng dẫn quản lý - nguyên nhân biện pháp khắc phục cố 6.1.1 Giai đoạn đưa cơng trình vào hoạt động Sau cơng trình xây dựng xong, bước đưa công trình vào hoạt động chạy chế độ Trong suốt giai đoạn khởi động hệ thống xử lý nước thải, phải kiểm tra điều chỉnh chế độ làm việc cơng trình cho hiệu làm việc cơng trình đơn vị đạt kết cao Đa số HTXLNT đưa vào chạy chế độ, người ta dùng nước để đảm bảo yêu cầu vệ sinh cần sửa chửa Mỗi công trình đơn vị có khoảng thời gian dài ngắn khác trước bước vào hoạt động ổn định Đối với cơng trình xử lý sinh học, khoảng thời gian để hệ thống bước vào giai đoạn hoạt động ổn định tương đối dài, từ ÷ tháng, khoảng thời gian vi sinh vật thích nghi phát triển Trong thời gian đó, phải thường xuyên lấy mẫu phân tích, xem xét hiệu làm việc toàn hệ thống 6.1.2 Nguyên nhân biện pháp khắc phục cố vận hành Nhiệm vụ trạm xử lý nước thải bảo đảm xả nước thải sau xử lý vào nguồn tiếp nhận đạt tiêu chuẩn quy định cách ổn định Tuy nhiên, thực tế, nhiều nguyên nhân khác dẫn tới phá hủy chế độ hoạt động bình thường cơng trình xử lý nước thải, cơng trình xử lý sinh học Từ dẫn đến hiệu xử lý thấp, khơng đạt yêu cầu đầu Những nguyên nhân chủ yếu phá hủy chế độ làm việc bình thường trạm xử lý nước thải: - Lượng nước thải đột xuất chảy vào lớn có nước thải sản xuất có nồng độ vượt tiêu chuẩn thiết kế - Nguồn cung cấp điện bị ngắt - Lũ lụt tồn vài cơng trình - Tới thời hạn không kịp thời sữa chữa đại tu công trình thiết bị điện - Cơng nhân kỹ thuật quản lý không tuân theo quy tắc quản lý kỹ thuật, kể kỹ thuật an toàn 51 Quá tải lưu lượng nước thải chảy vào trạm vượt lưu lượng thiết kế phân phối nước bùn không không cơng trình phận cơng trình phải ngừng lại để đại tu sữa chữa bất thường Phải có tài liệu hướng dẫn sơ đồ cơng nghệ tồn trạm xử lý cấu tạo cơng trình Ngồi số liệu kỹ thuật phải rõ lưu lượng thực tế lưu lượng thiết kế công trình Để định rõ lưu lượng thực tế cần phải có tham gia đạo cán chuyên ngành Khi xác định lưu lượng toàn cơng trình phải kể đến trạng thái làm việc tăng cường tức phần cơng trình ngừng để sữa chữa đại tu Phải bảo đảm ngắt cơng trình để sữa chữa số cịn lại phải làm việc với lưu lượng giới hạn cho phép nước thải phải phân phối chúng Để tránh tải, phá hủy chế độ làm việc cơng trình, phịng đạo kỹ thuật công nghệ trạm xử lý phải tiến hành kiểm tra cách hệ thống thành phần nước theo tiêu số lượng, chất lượng Nếu có tượng vi phạm quy tắc quản lý phải kịp thời chấn chỉnh Khi cơng trình bị q tải cách thường xuyên tăng lưu lượng nồng độ nước thải phải báo lên quan cấp quan tra vệ sinh đề nghị mở rộng định chế độ làm việc cho cơng trình Trong chờ đợi, đề chế độ quản lý tạm thời mở rộng có biện pháp để giảm tải trọng trạm xử lý Để tránh bị ngắt nguồn điện, trạm xử lý nên dùng máy phát điện dự phòng 6.2 Tổ chức quản lý kĩ thuật an toàn 6.2.1 Tổ chức quản lý nguyên tắc an toàn lao động Tổ chức quản lý  Nhiệm vụ chức cá nhân, phòng ban phải rõ ràng  Tất cơng trình, máy móc phải có hồ sơ sản xuất theo dõi bổ sung thay đổi  Các cơng trình, máy móc thi ết bị phải giữ nguyên, không thay đổi chế độ công nghệ  Tiến hành bảo dưỡng, đại tu kỳ hạn phê duyệt  Nhắc nhở công nhân thường trực ghi chép đầy đủ biến động thất thường hệ thống  Tổ chức cho công nhân vận hành học tập kỹ thuật để nâng cao tay nghề làm cho việc quản lý công trình tốt hơn, đồng thời trang bị cho họ kỹ an toàn lao động 52 An tồn lao động  Khi cơng nhân vào làm việc cần trang bị cho họ kiến thức an tồn lao động  Mỗi cơng nhân phải trang bị đầy đủ áo quần, phương tiện bảo hộ lao động cần thiết khác Công nhân cần lưu ý điều sau: - Nắm vửng quy tình hoạt động hệ thống XLNT, hệ thống điện; - Không được sửa chửa bảo dưỡng thiết bị khí chưa ngắt điện - Khi có cố thiết bị, máymóc cần ngắt điện cách nhanh chóng  Trong q trình hoạt động, thấy có vấn đề lạ máy móc cần kiểm tra sửa chửa trước cho hoạt động tiếp 6.2.2 Bảo trì Cơng tác bảo trì thiết bị, đường ống cần tiến hành thường xuyên để đảm bảo hệ thống xử lý hoạt động tốt, khơng có cố xảy Các cơng tác bảo trì hệ thống bao gồm : Hệ thống đường ống Thường xuyên kiểm tra đường ống hệ thống xử lý, có rị rỉ hoăc tắc nghẽn cần có biện pháp xử lý kịp thời Các thiết bị  Máy bơm Hàng ngày vận hành máy bơm nên kiểm tra bơm có đẩy nước lên hay không Khi máy bơm hoạt đ ộng không lên nước cần kiểm tra nguyên nhân sau : + Nguồn điện cung cấp có bình thường khơng + Cánh bơm có bị chèn vật lạ khơng + Động bơm có bị cháy hay không Khi bơm phát ếng ti kêu lạ cần ngừng bơm tìm nguyên nhân để khắc phục cố Cần sửa chữa bơm theo trường hợp cụ thể  Động khuấy trộn - Kiểm tra thường xuyên hoạt động động khuấy trộn - Định kỳ tháng kiểm tra ổ bi thay dây cua-roa 53 Các thiết bị khác Định kỳ tháng vệ sinh xúc rửa thiết bị, tránh tình trạng đóng cặn thành thiết bị (bằng cách cho nước thiết bị thời gian từ 30 - 60 phút) 54 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Trạm xử lý nước thải bệnh viện Đa Khoa Sài Gòn chưa có Nên khối lượng nước thải không xử lý chảy vào cống thải chung thành phố làm ô nhiễm nghiêm trọng Do việc thiết kế xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho bệnh viện cần thiết góp phần làm giảm tải lượng nhiễm cho thành phố Trên sở khảo sát số cơng trình xử lý nước thải bệnh viện có tiêu chuẩn xả thải TCVN 6772:2000 Mức I phương án khả thi, đạt tiêu chuẩn xả thải Kiến nghị Do thơng số tính toán chủ yếu dựa sở tài liệu tham khảo Nên triển khai xây dựng trạm xử lý nước thải cho bệnh viện:  Trong trình thực cần đầu tư nghiên cứu kỹ điều kiện sẵn có địa bàn  Trong trình vận hành trạm xử lý nước thải, cần theo dõi chất lượng nước đầu thường xuyên  Bùn thải phải đem xử lý riêng Cần phải phân lọai rác thải nguồn Nhất rác thải độc hại phải thu gom cách cẩn thận phải xử lý theo chương trình y tế Tuyên truyền biên ph áp bảo vệ môi trường cho tất công nhân viên bệnh viện 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Hoàng Văn Huệ Công nghệ môi trường NXB Xây dựng 2004 2) Lâm Minh Triết & CTV Xử lý nước thải đô thị công nghiệp NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 2006 3) Lâm Minh Triết,Võ Kim Long Tiêu chuẩn xây dựng (TCXD -51 -84) - nước mạng lưới bên ngồi cơng trình 2003 4) Nguyễn Ngọc Dung Xử lý nước cấp NXB Xây dựng 2005 5) Trần Hiếu Nhuệ Thoát nước xử lý nước thải công nghiệp NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật 2001 6) Trịnh Xn Lai Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải NXB Xây Dựng 2000 PHỤ LỤC Đường ống chọn theo bảng sau: Tên sản phẩm Đường kính danh nghĩa (mm) Đường kính ngồi (mm) Độ dày thành ống danh nghĩa (mm) Áp suất danh nghĩa, PN(Bar) 63 63 63,00 1,60 5.0 63 63 63,00 1,90 6.0 63 63 63,00 3,00 10.0 75 75 75,00 1,50 4.0 75 75 75,00 2,20 6.0 75 75 75,00 3,60 10.0 90 90 90,00 1,50 3.2 90 90 90,00 2,70 6.0 90 90 90,00 4,30 10.0 110 110 110,00 1,80 3.2 110 110 110,00 3,20 6.0 110 110 110,00 5,30 10.0 140 140 140,00 4,10 6.0 140 140 140,00 6,70 10.0 160 160 160,00 4,00 4.0 160 160 160,00 4,70 6.0 160 160 160,00 7,70 10.0 200 200 200,00 5,90 6.0 200 200 200,00 9,60 10.0 225 225 225,00 6,60 6.0 225 225 225,00 10,80 10.0 250 250 250,00 7,30 6.0 Tên sản phẩm Đường kính danh nghĩa (mm) Đường kính ngồi (mm) Độ dày thành ống danh nghĩa (mm) Áp suất danh nghĩa, PN(Bar) 250 250 250,00 11,90 10.0 280 280 280,00 8,20 6.0 280 280 280,00 13,40 10.0 315 315 315,00 9,20 6.0 315 315 315,00 15,00 10.0 400 400 400,00 11,70 6.0 400 400 400,00 19,10 10.0

Ngày đăng: 23/10/2022, 18:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN