Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
814,06 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM DO NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THUỶ SẢN ĐỀ XUẤT CƠNG NGHỆ XỬ LÝ THÍCH HỢP ỨNG DỤNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI, CÔNG SUẤT 300M3/NGÀY CHO CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU BÌNH THUẬN SVTH : LƯU KIM NGÂN MSSV : 710467 B LỚP 07MT1N : GVHD: TS MAI TUẤN ANH TP HỒ CHÍ MINH 12/2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM DO NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THUỶ SẢN ĐỀ XUẤT CƠNG NGHỆ XỬ LÝ THÍCH HỢP ỨNG DỤNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI, CÔNG SUẤT 300M3/NGÀY CHO CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU BÌNH THUẬN SVTH: Lưu Kim Ngân MSSV: 710467B LỚP: 07MT1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành luận văn: TPHCM, ngày tháng năm 200 Giảng viên hướng dẫn TS Mai Tuấn Anh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp nhận nhận nhiều giúp đỡ ban giám hiệu trường Tôn Đức Thắng đặc biệt quý thầy cô khoa Môi Trường Bảo Hộ Lao Động, thầy hướng dẫn, gia đình bạn bè Em xin chân thành cảm ơn đến: Ban giám hiệu nhà trường thầy cô khoa môi Trường Bảo Hộ Lao Động tạo điều kiện em học tập suốt thời gian ngồi ghế nhà trường Thầy hướng dẫn TS Mai Tuấn Anh cung cấp tài liệu hướng dẫn tận tình, đồng thời ln theo sát đơn đốc để em hồn thành luận văn thời hạn KS Nguyễn Quốc Bảo dẫn đóng góp nhiều ý kiến thiết thực suốt thời gian thực luận văn Sau em xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình bạn bè, người sát cánh bên, động viên giúp đỡ tạo điều kiện để em học tập hoàn thành đề tài tốt nghiệp Do khả năng, kiến thức thời gian có hạn nên em khơng thể tránh sai sót Kính mong thầy tận tình dẫn để em rút kinh nghiệm Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng12 năm 2007 Sinh viên thực Lưu Kim Ngân NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TPHCM, ngày tháng năm 200 Giáo viên hướng dẫn TS Mai Tuấn Anh MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH CHỮ VIẾT TẮT Chương 1:GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu luận văn 1.3 Nội dung luận văn Chương :TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM 10 2.1 Tổng quan thủy sản Việt Nam 10 2.1.1 Tình hình phát triển ngành chế biến thủy sản miền Bắc 12 2.1.2:Tình hình phát triển ngành chế biến thủy sản miền Trung 13 2.1.3 Tình hình phát triển ngành chế biến thủy sản miền Nam 15 2.1.4 Tổng quan thuỷ sản Bình Thuận 16 2.2 Quy trình cơng nghệ ngành thủy sản 16 2.2.1 Sơ đồ chế biến sản phẩm khô 16 2.2.2 Sơ đồ công nghệ chế biến tôm sú 17 2.2.3 Sơ đồ công nghệ chế biến cá 18 2.2.3 Các loại nguyên nhiên liệu sử dụng cho trình sản xuất 19 2.3 Nguồn gốc phát sinh tác động đến môi trường ngành chế biến thủy sản 19 2.3.1 Các vấn đề ô nhiễm nguồn gốc phát sinh 19 2.3.1.1 Ơ nhiễm khơng khí 19 2.3.1.2 Ô nhiễm nước 19 2.3.1.3 Ô nhiễm chất thải rắn 20 2.3.2 Ảnh hưởng chất ô nhiễm môi trường sức khỏe công nhân 20 2.3.2.1 Tác động chất thải khí 20 2.3.2.2 Tác động chất thải rắn 20 2.3.2.3 Tác động nước thải 20 Chương 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN 21 3.1 Khảo sát thành phần tính chất nước thải ngành chế biến thủy sản 21 3.2 Nhận xét tính chất thành phần nước thải thủy sản qua kết khảo sát 27 3.3 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sản xuất sau xử lý số nhà máy 28 Chương 4: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN 32 4.1 Phương pháp xử lý học 32 4.1.1 Song chắn rác 32 4.1.2 Lưới lọc 32 4.1.3 Bể lắng cát 32 4.1.4 Bể điều hòa 32 4.1.5 Bể lắng 33 4.1.6 Bể vớt dầu mỡ 33 4.2 Phương pháp xử lý hóa lý 33 4.2.1 Phương pháp keo tụ đông tụ 34 4.2.2 Tuyển 34 4.2.3 Hấp phụ 34 4.3 Phương pháp xử lý hóa học 34 4.3.1 Phương pháp trung hoà 35 4.3.2 Phương pháp oxy hoá khử 35 4.3.3 Khử trùng nước thải 35 4.4 Phương pháp sinh học 35 4.4.1 Xử lý sinh hoc điều kiện tự nhiên 36 4.4.1.1 Phương pháp xử lý qua đất 36 4.4.1.2 Hồ sinh vật 36 4.4.2 Xử lý sinh học điều kiện nhân tạo 36 4.4.2.1 Xử lý sinh học điều kiện hiếu khí 36 4.4.2.2 Xử lý sinh học điều kiện kỵ khí 39 4.4.2.3 Xử lý sinh học điều kiện thiếu khí 40 4.5 Tham khảo số quy trình xử lý nước thải 41 4.5.1 Trạm xử lý nước thải thực phẩm công ty Seaspimex 41 4.5.2 Công nghệ xử lý nước thải ngành chế biến thủy sản công ty Agrex 41 Sài Gòn (CEFINEA thực hiện) 42 4.5.3 Công nghệ xử lý nước thải công ty Natfishco 43 4.5.6 Một số phương án xử lý nước thải thuỷ sản 44 Chương 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU BÌNH THUẬN,CƠNG SUẤT 300M3/NGÀY.ĐÊM 46 5.1 Giới thiệu cơng ty cổ phần xuất nhập Bình Thuận 46 5.2 Cơ sở thiết kế 47 5.1.1 Lưu lượng thành phần nước thải công ty 47 5.1.2 Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải 47 5.3 Xác định lưu lượng hệ số khơng điều hịa 51 5.4 Tính tốn cơng trình đơn vị 51 5.4.1 Song chắn rác 51 5.4.1.1 Kích thước mương đặt song chắn rác 52 5.4.1.2 Kích thước song chắn rác 52 5.4.1.3 Ngăn tiếp nhận 53 5.4.1.4 Hàm lượng BOD SS qua song chắn rác 53 5.4.2 Bể điều hòa 53 5.4.2.1 Kích thước bể 53 5.4.2.2 Tính thiết bị thổi khí bể điều hịa 54 5.4.2.3 Tính toán ống dẫn nước thải: 54 5.4.2.4 Tính tốn thủy lực 54 5.4.2.5 Tính tốn máy thổi khí 55 5.4.2.6 Tính tốn bơm 56 5.4.2.7 Hàm lượng BOD SS sau khỏi bể điều hòa 57 5.4.3 Bể lắng I 58 5.4.3.1 Kích thước bể 58 5.4.3.2 Kiểm tra lại thời gian lưu nước bể lắng 59 5.4.3.3 Lượng cặn lắng bể lắng I 59 5.4.3.4 Tính tốn bơm bùn cho bể lắng I 60 5.4.3.5 Nước thải sau khỏi bể lắng I có hàm lượng BOD SS 61 5.4.4 Bể bùn hoạt tính xáo trộn hồn tồn ( bể aerotank) 61 5.4.4.1 Tính thể tích bể 62 5.4.4.2Tính lượng bùn dư thải ngày 63 5.4.4.3 Kiểm tra tải trọng thể tích L BOD tỉ số F/M 65 5.4.4.4 Tính máy thổi khí 66 5.4.4.5 Tính số lượng đĩa thổi khí cho bể aerotank 67 5.4.4.6 Tính tốn đường ống dẫn khí 67 5.4.4.7 Tính tốn máng tràn 68 5.4.4.8 Tính tốn ống dẫn nước thải , ống dẫn bùn vào bể 69 5.3.5 Bể lắng II 70 5.3.5.1 Kích thước bể 70 5.3.5.2 Máng tràn thu nước 72 5.3.5.3 Bơm bùn tuần hoàn bể aeroten 72 5.3.5.4 Bơm bùn dư 73 5.4.6 Bể tiếp xúc khử trùng 74 5.4.7 Bể nén bùn trọng lực 75 5.4.8 Bể chứa bùn 77 5.5 Tính kinh tế 78 5.5.1 Chi phí xây dựng 78 5.5.3 Chi phí xử lý 1m3 nước thải 79 5.5.3.1 Chi phí xây dựng 79 5.5.3.2 Chi phí hố chất 79 5.5.3.3 Chi phí nhân cơng 79 5.5.3.5 Chi phí sữa chữa nhỏ: 80 Chương 6: QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH 81 6.1 Giai đoạn đưa cơng trình vào hoạt động 81 6.2 Phương pháp kiểm tra theo dõi chế độ làm việc cơng trình xử lý 81 6.3 Những nguyên nhân phá huỷ chế độ làm việc khơng bình thường cơng trình xử lý biện pháp khắc phục 82 6.4 Tổ chức quản lý kỹ thuật an toàn 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 86 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình phát triền sản phẩm xuất giai đoạn 1999- 2003 12 Bảng 2.2 : Hiện trạng ngành chế biến thủy sản số tỉnh miền Bắc 13 Bảng 2.3 : Hiện trạng ngành chế biến thủy sản miền Trung 14 Bảng 2.4 : Hiện trạng ngành chế biến thủy sản số tỉnh miền Nam 15 Bảng 3.1 :Định mức sử dụng nước trình chế biến hải sản 22 Bảng 3.2 : Định mức tiêu thụ nước quy trình chế biến thủy sản 22 Bảng 3.3 : Thành phần nước thải từ phân xưởng chế biến thủy sản 23 Bảng 3.4 : Thành phần nước thải từ loại hình chế biến thủy sản 23 Bảng 3.5 :Thành phần nước thải từ phân xưởng chế biến thủy sản 24 Bảng 3.6 : Thành phần nước thải từ loại hình chế biến thủy sản 24 Bảng 3.7 : Tải lượng ô nhiễm nước thải số NM chế biến thủy sản 25 Bảng 3.8 : Hệ số ô nhiễm nước thải chế biến thủy sản 27 Bảng 3.9: Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sản xuất sau xử lý số nhà máy 29 Bảng 5.1: Lưu lượng thành phần nước thải 47 Bảng 5.2: Hệ số khơng điều hịa phụ thuộc vào lưu lượng nước thải theo tiêu chuẩn ngành mạng lưới bên ngồi cơng trình 20-TCN-51-84 51 Bảng 5.3: Các thơng số tính tốn cho song chắn rác 52 Bảng 5.4: Các dạng khuấy trộn bể điều hòa: 54 Bảng 5.5: Bảng tổng hợp chi phí xây dựng 78 Bảng 5.6: Bảng tổng hợp chi phí thiết bị 78 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình: 2.1 Sơ đồ công nghệ chế biến sản phẩm khô 16 Hình: 2.2 Sơ đồ cơng nghệ chế biến tôm sú 17 Hình: 2.3 Sơ đồ cơng nghệ chế biến cá 18 Hình: 4.1 Sơ đồ vận hành bể aerotank truyền thống 37 Hình: 4.2 Sơ đồ làm việc bể aerotank có ngăn tiếp xúc 38 Hình: 4.3 Trạm xử lý nước thải công ty Seaspimex 41 Hình: 4.4 Trạm xử lý nước thải công ty Agrex 42 Hình: 4.5 Trạm xử lý nước thải cơng ty Natfishco 43 Hình: 4.6 Xử lý sinh học- kỵ khí hiếu khí kết hợp 44 Hình: 4.7 Xử lý sinh học- ứng dụng bể sinh học mẻ 44 Hình: 4.8 Xử lý sinh học – kỵ khí kết hợp bể lọc sinh học 44 Hình: 5.1 Sơ đồ công nghệ phương án 48 Hình: 5.2 Sơ đồ cơng nghệ phương án 49 Hình: 5.3 Sự cân sinh khối quanh bể Aerotank 64 CHỮ VIẾT TẮT BOD Biochemical Oxygen Demand_ Nhu cầu oxy hoá, mg/l; COD Chemical Oxygen Demand _ Nhu cầu oxy hoá học, mg/l; DO Dissolved Oxygen _ Oxy hoà tan, mg/l; F/M Food/Micro – Organism _ Tỷ số lượng thức ăn lượng vi sinh vật mơ hình; MLSS mg/l; Mixed Lipuor Suspended Soid _ Chất rắn lơ lửng bùn lỏng, SS Suspended Solid _ Chất rắn lơ lửng, mg/l; Total N Nitơ tổng cộng, mg/l; Total P Phốt tổng cộng, mg/l; TS Tổng số chất rắn, mg/l; Aerotank Bể sinh học hiếu khí; SVI Sludge Volume Index _ Chỉ số thể tích bùn, ml/g; VS Volatile Solid _ Chất rắn bay hơi, mg/l; ENTEC Trung tâm công nghệ môi trường; CETAMA Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ (ĐHDL Văn Lang) ∆H : chiều cao bể aerotank, ∆H = 2,5 (m) Vậy chiều cao cột áp bơm là: H= 4, + + 2,5= 9, 7(m) Công suất yêu cầu máy bơm, = N Q × g × H × ρ 11× 9,81× 9, ×1054 = = 0,38 ( kW ) 1000 ×η 3600 ×1000 × 0,8 Cơng suất động cơ: N dc =N ×1, =0,3 8×1, =0, 5( kW ) Trong đó: 1,2: hệ số dự trữ 1÷2,.5 Chọn hệ số dự trữ 1,2 Tra catalogue thị trường ta chọn: Lưu lượng bơm: m3/h Công suất: 0,7 kW 5.3.5.4 Bơm bùn dư Lượng bùn dư: Q du = 5,52 (m3/ngày) Công suất bơm tính theo cơng thức: h Qmax ×H ×ρ×g N= 1000 ×η Trong đó: Chiều cao cột áp bơm: H = ∆H1 + ∆H + ∆H Trong đó: ∆H : chiều cao cột nước bể lắng II, ∆H = 4,2 (m) ∆H : tổn thất cục qua chỗ nối, đột mở, đột thu, lấy khoảng từ 2÷3mH O, Chọn ∆H =3 (m) ∆H : chiều cao bể nén bùn, ∆H = 3,5 (m) Vậy chiều cao cột áp bơm là: H= 4, + + 3,5= 10, 7(m) Công suất yêu cầu máy bơm, = N Q × g × H × ρ 5, 25 × 9,81×10, ×1054 = = 0, 0084 ( kW ) 1000 ×η 86400 ×1000 × 0,8 Cơng suất động cơ: N dc =N ×1, =0, 0084 ×1, =0, 01( kW ) 73 Trong đó: 1,2: hệ số dự trữ 1÷2,.5 Chọn hệ số dự trữ 1,2 Tra catalogue thị trường ta chọn: Lưu lượng bơm: m3/h Công suất: 0,35 kW 5.4.6 Bể tiếp xúc khử trùng Nước thải sau bể lắng chứa lượng lớn vi sinh vật Do khử trùng giai đoạn xử lý trước nguồn tiếp nhận Khử trùng nhằm mục đích phá hủy, tiêu diệt loại vi khuẩn gây bệnh chưa loại bỏ qua q trình xử lý nước thải Thơng thường phần hóa chất khử trùng dùng để phá hủy tế bào vi khuẩn Còn lại dùng để oxy hóa chất hữu gây phản ứng với nhiều hợp chất tạo khống khác có nước thải Chọn thời gian lưu nước: t = 20 phút Liều lượng cho vào khử trùng nước thải sau xử lý bùn họat tính là: c=2 ÷ g/m3 chọn c = 8g/m3 Chọn thời gian tiếp xúc 20 phút Chọn vận tốc chảy bể v = 2,0 (m/phút) Thể tích bể là: V= Qhtb × t= 12,5 × 20= 4,16(m3 ) 60 Chọn: Chiều cao công tác bể là: 1,5 (m) Chiều cao bảo vệ là: 0,5 (m) Chiều dài bể : 2,45 (m) Chiều rộng bể: 1,5 (m) Để đảm bảo cho hóa chất nước thải tiếp xúc tốt, ta xây thêm vách ngăn bể để tạo thời gian tiếp xúc lớn Chiều dài vách ngăn lấy gần 2/3 chiều rộng bể Số vách ngăn bể ngăn Lượng clorin tiêu thụ ngày: M = Q × c = 300 × = 2400( g / ) = 2,4 kg/ngay Giả sử hóa chất sử dụng khí Clo Như ậy v cần thiết Clorinator có cơng suất 100lb/ngày (1 chạy dự phòng) sử dụng tối thiểu 74 5.4.7 Bể nén bùn trọng lực Bùn bể chứa có độ ẩm cao (99%) nên bể nén bùn có nhiệm vụ m giảm độ ẩm bùn xuống 95% nhằm làm giảm lượng nước bùn để vận chuyển chơn lấp dễ dàng Bùn hoạt tính từ bể lắng II bơm tuần hoàn phần trở bể aeroten phần bùn dư cộng với lượng cặn tươi từ bề lắng đợt I đưa đến bể nén bùn để tách bớt nước Lượng bùn tươi từ bể lắng I: Q tuoi = 0,925 (m3/ngày) Lượng bùn tuần hoàn dư từ bể lắng II: Q du = 5,25 (m3/ngày) Tổng lưu lượng bùn: Qbun = Qtuoi + Qdu = 0,925 + 5, 25 = 6,175(m3 / ) Cho hệ số an toàn thiết kế bể nén bùn 20% lượng bùn cần xử lý: Qtong= Qbun × (1 + 0, 2)= 6,175 ×1, 2= 7, 41(m3 / ) Diện tích bề mặt bể nén bùn ly tâm tính theo cơng thức: Qtong 7, 41 = × =1, 71(m ) F1 = −3 0,5 ×10 86400 v1 Với v : vận tốc nước bùn vùng lắng, ta chọn V = 0,05 mm/s < 0,1 mm/s Đường kính bể nén bùn ly tâm tính theo cơng thức: D = × F1 = π ×1, 71 = 1, 47 (m) 3,14 Chọn đường kính bể nén bùn 2(m) Chọn chiều cao bể nén bùn là: H = h1 + h2 + hbv = 1,5 + + 0,5 = 3(m) Trong đó: h : chiều cao phần lắng bể nén bùn, h = 1,5 m h : chiều cao lớp bùn lắng , h = 1,0 m h bv : chiều cao bảo vệ, h bv = 0,5 m Hố thu bùn đặt bể có đường kính 20% đường kính bể = 0,3 (m) Đường kính ống trung tâm: d= D × 0, =× 0, = 0, 4( m) 75 Chiều cao ống trung tâm: H = 60% × h1 = 0, ×1,5 = 0,9(m) Lượng bùn thải từ bể nén: nen = Qbun Qtong (100 − P1 ) 7, 41(100 − 99) = = 1, 482(m3 / ) (100 − P2 ) (100 − 95) Trong đó: Q tong : lưu lượng bùn trước nén P : độ ẩm ban đầu cảu bùn, P =99% P : độ ẩm bùn sau ép, P = 95% Lượng nước dư thu từ bể nén bùn: nen Qnuocdu = Qtong − Qbun = 7, 41 − 1, 482 = 5,928(m3 / ) Thời gian lưu nước: τ= V F1 × H 1, 71 × = = = 0, 69 Q Q 7, 41 Thời gian lưu bùn bể nén bùn từ 0,5÷20 ngày Thời gian lưu bùn tính sau: = T Vbun (h2 + h3 ) × F1 (0,3 + 1) × 1, 71 = = = 1,5(ngay ) nen nen 1, 482 Qbun Qbun Trong đó: V bun : thể tích phần chứa bùn bể nén bùn, Vbun = (h2 + h3 ) F1 Tại bể nén bùn có đặt bơm để bơm bùn bể chứa bùn Nước sau tách bùn tự chảy trở lại hầm bơm để tiếp tục xử lý lần Tính tốn bơm bùn Lượng bùn nén I: Q nen = 1,482 (m3/ngày) Cơng suất bơm tính theo cơng thức: h Qmax ×H ×ρ×g N= 1000 ×η Trong đó: Chiều cao cột áp bơm: H = ∆H1 + ∆H + ∆H 76 Trong đó: ∆H : chiều cao cột nước bể nén bùn, ∆H = 3,5 (m) ∆H : tổn thất cục qua chỗ nối, đột mở, đột thu, lấ y khoảng từ 2÷3mH O, Chọn ∆H =3 (m).1 ∆H : chiều cao bể chứa bùn, ∆H = 0,5 (m) Vậy chiều cao cột áp bơm là: H = 3,5 + + 0,5= 7(m) Công suất yêu cầu máy bơm, = N Q × g × H × ρ 5, 25 × 9,81×10, ×1054 = = 0, 0084 ( kW ) 1000 ×η 86400 ×1000 × 0,8 Cơng suất động cơ: N dc =N ×1, =0, 0084 ×1, =0, 01( kW ) Trong đó: 1,2: hệ số dự trữ 1÷2,.5 Chọn hệ số dự trữ 1,2 Tra catalogue thị trường ta chọn: Lưu lượng bơm: m3/h Công suất: 0,35 kW 5.4.8 Bể chứa bùn Bể chứa bùn thiết kế để chứa lượng bùn sau nén lượng váng từ bể lắng II đưa đến, sau lưu giữ bể chứa bùn mang chôn lấp xe giới Thể tích bể chứa bùn : nen W= Qbun ×= t 1, 482 ×15 = 22, 2(m3 ) Trong : b :lượng bùn từ bể nén bùn trọng lực; Qnen t: thời gian lưu bùn bể chứa ta chọn thời gia n lưu bùn 15 ngày Cứ 15 ngày có xe thu bùn tới mang lượng bùn chơn lấp Vậy kích thước bể chứa bùn là: LxBxH=3(m) x 2(m) x 4(m) Vậy thể tích thực tế xây dựng bể chứa bùn W = L × B × H = × × = (7m3 ) Bể chứa bùn thiết kế dạng hình chữ nhật mặt bằng, phần đáy bể thiết kế với độ dốc 45% để tiện lợi cho trình tháo bùn 77 5.5 Tính kinh tế 5.5.1 Chi phí xây dựng Bảng 5.5: bảng tổng hợp chi phí xây dựng STT Hạng mục Số lượng Thể tích (m3) Đơn giá Thành tiền (đồng/m ) Ngăn thu 2,16 2.000.000 4.320.000 Bể điều hoà 112 2.000.000 224.000.000 Bể lắng I 44 2.000.000 88.000.000 Bể aeroten 114 2.000.000 228.000.000 Bể lắng II 117 2.000.000 234.000.000 Bể tiếp xúc 7,35 2.000.000 14.700.000 Bể nén bùn 10 2.000.000 20.000.000 Bể chứa bùn 27 2.000.000 54.000.000 Tổng kinh phí đầu tư xây dựng: 867.020.000 VNĐ Bảng 5.6: Bảng tổng hợp chi phí thiết bị STT Thiết bị Bơm chìm bể điều hồ 10.000.000 10.000.000 Máy thổi khí bể điều hoà 10.000.000 10.000.000 Máng cưa 1.000.000 Thanh gạt bùn 15.000.000 45.000.000 Mô tơ gạt bùn 5.000.000 15.000.000 Ống phân phối trung tâm 1.000.000 3.000.000 Máy thổi khí aerotank 20.000.000 20.000.000 Đĩa phân phối trung tâm 36 200.000 Bơm bùn công suất 0,35kW 5.000.000 Bơm bùn công suất 0,7 10 Số lượng Đơn giá (đồng/cái) Thành tiền 3.000.000 7.200.000 15.000.000 10.000.000 10.000.000 78 kW 11 Ống, van, khố, lan can 50.000.000 Tổng kinh phí đầu tư cho thiết bị: 128.210.000 VNĐ 5.5.3 Chi phí xử lý 1m3 nước thải 5.5.3.1 Chi phí xây dựng Tổng chi phí xây dựng cho trạm xử lý là: T = chi phí xây dựng + chi phí thiết bị = chi phí xây dựng khấu hao 30 năm, chi phí máy móc thiết bị khấu hao tr ong 15 năm Vậy tổng chi phí khấu hao: Tkh = 867020000 128210000 + = 37448000(dong / nam) 30 15 = 102597(dong/ngay) 5.5.3.2 Chi phí hố chất Lượng clo tiêu thụ ngày 2,4 kg Vậy chi phí clo tiêu thụ là:H= 2, ×18.000 = 43.200(dong ) 5.5.3.3 Chi phí nhân cơng Số nhân cơng người Lương tháng bình qn 1.500.000/ người Chi phí nhân cơng tình ngày = N (2 ×1.500.000) = 100.000(dong / ) 30 79 5.5.3.4 Chi phí điện Bảng 5.7: Chi phí điện Số lượng Số máy hoạt động Số Điện hoạt động tiêu thụ (giờ) (kw/ngày) STT Thiết bị Thơng số (kw/giờ) Bơm chìm bể điều hồ 1,4 24 33,6 Máy thổi khí bể điều hoà 24 72 Bơm bùn từ bể lắng I 0,35 24 8,4 Máy thổi khí bể aerotank 7,5 24 180 Bơm bùn tuần hoàn 0,7 24 16,8 Bơm bùn dư 0,35 24 8,4 Mô tơ gạt bùn 0,5 3 24 36 Bơm bùn nén 0,35 24 8,4 Tổng chi phí điện tiêu thụ:D = 363, ×1000 = 363.600(dong / ) 5.5.3.5 Chi phí sữa chữa nhỏ: Chi phí sữa chữa nhỏ năm tính 1% tổng số vốn đầu tư vào cơng trình: = S 0, 01(867020000 + 128210000) = 9952300(dong / nam) = 27266 (dong/ngay) Tổng chi phí vận hành ngày hệ thống xử lý: Tvh = D + H + N + S = 363600 + 43200 + 100000 + 27266 = 534066(dong / ) Chi phí cho xử lý 1m3 nước thải C = (Tkh + Tvh ) = (102.597 + 534.066) = 2122(dong / m3 / ) 300 300 80 Chương 6: QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH 6.1 Giai đoạn đưa cơng trình vào hoạt động Đối với cơng trình học (song chắn rác, bể điều hồ ) thời gian đưa vào hoạt động tương ngắn Trong thời gian đó, tiến hành chỉnh cho phận khí, van khố thiết bị đo lường, phân phối hoạt động Đối với cơng trình xử lý sinh học giai đoạn đưa vào hoạt động tương đối dài, cần khoảng thời gian tương đối dài phải có đủ thời gian để vi sinh vật thích nghi phát triển để hiệu thiết kế Với bể aerotank: giai đoạn vào hoạt động giai đoạn tích luỹ bùn hoạt tính cần thiết để làm việc bình thường thời gian toàn cặn lắng từ bể lắng II tuần hoàn vào bể aerotank bể vận hành với cơng suất ½ cơng suất thiết kế 6.2 Phương pháp kiểm tra theo dõi chế độ làm việc cơng trình xử lý Để trạm làm việc bình thường phải thường xuyên kiểm tra chế độ làm việc cơng trình tồn trạm xử lý Các tiêu công tác trạm xử lý: Lượng nước thải chảy vào toàn trạm xử lý cơng trình Lượng bùn hoạt tính, lượng cặn tươi xác định theo dung tích bể chứa lưu lượng bơm bùn Lượng cấp khí vào bể aerotank đo đồng hồ đo khí áp kế Liều lượng bùn hoạt tính bể aerotank Điều quan trọng phải xem L ưu lượng bùn thực tế có với lưu lượng thiết kế hay không Nên tiến hành đo lưu lượng nước thải dụng cụ thiết kế tự ghi, để biết lưu lượng tổng cộng dao động lưu lượng theo ngày, Hiệu suất công tác cơng trình theo số liệu phân tích tiêu hoá lý vi sinh vật nước thải trước sau xử lý Những tiêu đặc trưng cho thành phần nước thải cần phân tích pH, BOD , COD, SS… phải đo định kỳ Các tiêu cơng tác cơng trình như: Đối với song chắn rác: lượng rác giữ lại, tỷ trọng, thành phần rác Đối với bể aerotank: lượng chất hữu oxy hoá, dạng Nitơ, lượng oxy hồ tan, lượng bùn hoạt tính bể Đối với bể lắng: lượng vật chất lơ lửng giữ lại, tỷ trọng, độ tro, thành phần cặn Các kết sau lần phân tích, số liệu phân tích đặc trưng cho hiệu suất xử lý tượng khơng bình thường xảy phải ghi vào nhật ký theo dõi 81 6.3 Những nguyên nhân phá huỷ chế độ làm việc khơng bình thường cơng trình xử lý biện pháp khắc phục Các cơng trình bị q tải lượn g nước chảy vào cơng trình vượt q lưu lượng tính tốn, phân cơng trình ngừng hoạt động để sửa chữa Biện pháp khắc phục: Phải có tài liệu hướng dẫn sơ đồ cơng nghệ tồn trạm xử lý cấu tạo cơng trình Trong số liệu kỹ thuật phải rõ lượng thực tế lưu lượng thiết kế Khi xác định lưu lượng tồn cơng trình phải kể đến trạng thái công tác tăng cường – phần cơng trình ngừng để sửa chữa đại tu Điều chỉnh việc phân phối nước cặn cơng trình cách hợp lý Lưu lượng nước thải đột xuất chảy vào lớn chất lượng nước thải không đáp ứng yêu cầu thiết kế Biện pháp khắc phục: Cần kiểm tra cách có hệ thống thành phần, tính chất nước thải theo tiêu số lượng chất lượng Nếu vi phạm nguyên tắc quản lý phải kịp thời thay đổi Khi cơng trình q tải cách thường xun tăng lưu lượng nồng độ nước thải phải báo cáo lên cấp để có biện pháp xử lý Lũ lụt tồn cơng trình mương dẫn không vệ sinh gây lắng đọng cặn dọc mương tạo tượng ứ đọng tạm thời Biện pháp khắc phục: Tiến hành sữa chữa đại tu thiết kế duyệt Cán công nhân quản lý không tuân theo quy tắc quản lý kỹ thuật kể kỹ thuật an toàn Biện pháp khắc phục: Nhắc nhở công nhân thường trực ghi sổ sách kịp thời sữa chữa sai sót Tổ chức công nhân học tập kỹ thuật để nâng cao tay nghề làm cho việc quản lý cơng trình tốt 82 6.4 Tổ chức quản lý kỹ thuật an toàn Tổ chức quản lý Cơ cấu lãnh đạo, thành phần cán kỹ thuật, số lượng công nhân vận hành tuỳ thuộc vào công suất trạm xử lý, mức độ giới, mức độ tự động hoá Đối với trạm xử lý nước thải nhỏ cần cán kỹ thuật để quản lý, vận hành hệ thống xử lý nước thải Các cơng trình phải giữ ngun khơng thay đổi công nghệ nguyên tắc vận hành Tiến hành sửa chữa, đại tu kỳ hạn theo kế hoạch duyệt Nhắc nhở công nhân thường trực ghi sổ sách kịp thời sữa chữa sai sót Hàng tháng lập báo cáo kỹ thuật để báo phận kỹ thuật xí nghiệp Kỹ thuật an tồn Khi cơng nhân vào làm việc phải ý an toàn lao động, phải hướng dẫn chức cơng trình, kỹ thuật quản lý an toàn, hướng dẫn cách sử dụng máy móc thiết bị Mỗi cơng nhân phải trang bị quần áo phương tiện bảo hộ lao động Đối với cơng nhân tẩy rửa cặn, pha hố chất phải có hướng dẫn quy tắc đặc biệt 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Có nhiều phương pháp khác để xử lý nước thải chế biến thuỷ sản, phương pháp có ưu điểm riêng Dựa vào điều kiện thực tế nhà máy, luận văn lựa chọn phương án tốt để áp dụng Ưu điểm hệ thống là: Giá thành đầu tư ban đầu tương đối rẻ, thoã mãn yêu cầu đề ban đầu công ty Hiệu xử lý đạt chất lượng đầu theo tiêu chuẩn loại B (TCVN 5945- 2005) Vận hành đơn giản, chi phí vận hành thấp Có thể mở rộng hoạt động sản xuất tăng lên Kiến nghị Công nhân tập huấn kiến thức, kỹ t huật vận hành kỹ thuật an toàn nhằm vận hành hệ thống hoạt động tốt hạn chế cố Xử lý kịp thời cố nhằm tránh tổn thất, giảm thiểu ô nhiễm tối đa Trong trình vận hành bể xử lý sinh học, cần phải theo dõi vận hành hợp lý để đảm bảo điều kiện tối ưu cho phát triển vi sinh vật Giáo dục ý thức môi trường cho cơng nhân vận hành tồn cán bộ, công nhân công ty nhằm hạn chế hoạt động gây ô nhiễm môi trường khu làm việc vùng lân cận 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1.] Lâm Minh Triết CTV, Xử lý nước thải thị cơng nghiệp _ Tính tốn thiết kế cơng trình, Nhà xuất Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2004; [2.] Lâm Minh Triết CTV, Bảng tra th uỷ lực mạng lưới cấp _ thoát nước, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2004; [3.] Trần Văn Nhân _ Ngơ Thị Nga, Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2002; [4.] Trịnh Xuân Lai – Nguyễn Cẩm Dương _ Xử lý nước thải công nghiệp, Nhà xuất Xây dựng, 2005; [5.] Trịnh Xn Lai, Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, Nhà xuất Xây dựng, 2000; [6.] Hướng dẫn giảm thiểu nước sử dụng nước thải chế biến thủy sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2003; [7.] Luận văn Thạc sỹ: Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nhằm xây dựng tiêu chuẩn nước thải ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh, tháng 08/2005; Tài liệu internet [8.] www.google.com [9.] www.vasep.com.vn 85 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tiêu chuẩn TCVN 5985 - 2005 Phụ lục 2: Các vẽ thiết kế hệ thống xử lý nước thải công suất 300m3/ngày 86 87 ... sở chế biến hành khô xuất tiêu thụ nội địa nằm huyện thị vùng biển Kim ngạch xuất đạt từ đến 10 triệu USD/năm chiếm gần 40% kim ngạch xuất tỉnh (Nguồn:http://www.binhthuan.gov.vn) 2.2 Quy trình... tận tình dẫn để em rút kinh nghiệm Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng12 năm 2007 Sinh viên thực Lưu Kim Ngân NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ... sinh an toàn thực phẩm giúp cho mặt hàng thủy sản Việt Nam có mặt 75 nước vùng lãnh thổ với tổng kim ngạch xuất năm 2003 đạt 2,24 tỷ USD Trong loại h ình chế biến thủy sản: đơng lạnh, đồ hộp, hàng