Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNGTÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KẾT HỢP VỚI CHẾ PHẨM VI SINH CHO CƠNG TY TRÍ HƯNG - TỈNH HẬU GIANG SVTH : DƯƠNG TRUNG NGÂN MSSV : 710465 B LỚP : 07MT1N GVHD: Th.S NGUYỄN NGỌC THIỆP TP HỒ CHÍ MINH 12/2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH : MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KẾT HỢP VỚI CHẾ PHẨM VI SINH CHO CƠNG TY TRÍ HƯNG - TỈNH HẬU GIANG SVTH: DƯƠNG TRUNG NGÂN MSSV: 710465B LỚP: 07MT1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành luận văn: TPHCM, Ngày tháng năm 200 Giảng viên hướng dẫn ( Ký tên ghi rõ họ tên) Th.s Nguyễn Ngọc Thiệp LỜI CÁM ƠN Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô khoa Môi Trường & Bảo Hộ Lao Động - Trường ĐH BC Tơn Đức Thắng tận tình dạy, hướng dẫn năm học tập Xin chân thành cám ơn đơn vị hỗ trợ em trình làm đề tài này: - Cơng ty TNHH SX – TM – XNK Trí Hưng (Địa chỉ: Km 06 - Quốc Lộ 61 ấp Láng Hầm - xã Thạnh Xuân - huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang) - Công ty TNHH Thiết Lạnh Cách Nhiệt TST (Địa chỉ: 31/15 Phạm Phú Thứ, phướng 11, Quận Tân Bình, TP HCM) - Phịng quan Trắc Mơi Trường TP Cần Thơ phịng thí nghiệm trường Đại Học Cần Thơ Em xin chân thành cám ơn Thầy Nguyễn Ngọc Thiệp giáo viên hướng dẫn, Cô, Chú, Anh, Chị đơn vị, hết lòng giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành lận văn Do khả trình độ có hạn, thực tiễn lý luận cịn có khoảng cách định nên luận văn tốt nghiệp em không tránh khỏi sai sót Kính mong q Thấy Cơ Anh Chị Cơ Chú đóng góp ý kiến để đề tài em hoàn thiện Sinh viên: Dương Trung Ngân TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Luận văn trình bày số kết thực nghiệm xử lý nước thải từ phụ phẩm cá tra phương pháp sinh học điều kiện tự nhiên có kết hợp với chế phẩm sinh học, trường hợp cụ thể cơng ty Trí Hưng tỉnh Hậu Giang ( quốc lộ 61, Ấp Láng Hầm – xã Thạnh Hưng - huyện Châu Thành A - tỉnh Hậu Giang ) Phần mở đầu giới thiệu cần thiết đề tài hay mơ hình thực nghiệm, mục đích nghiên cứu, phạm vi, phương pháp, nội dung nghiên cứu đề tài Trong chương giới thiệu họat động trạng mơi trường cơng ty Trí Hưng Trong phần giới thiệu tổng quan ngành chế biến phụ phẩm cá tra , mà điển hình cơng ty Trí Hưng Tìm hiểu tác động môi trường trạng phát sinh nước thải, quy trình cơng nghệ áp dụng để xử lý nước thải công ty Chương luận văn giới thiệu sơ đồ công nghệ áp dụng cho sở chế biến thủy sản Từ đưa phương pháp xử lý nước thải Đề suất công nghệ xử lý nước thải nhân tạo truyền thống đề suất mơ hình thực nghiệm xử lý, đặc biệt phương pháp sinh học điều kiện tự nhiên kết hợp với chế phẩm sinh học Chương trình bày mơ hình nghiên cứu thực nghiệm, tìm hiểu trạng ao hồ cơng ty Phân tích kết thu biểu diễn thành phần nước thải sau xử lý Nhận xét kiến nghị từ kết phân tích Trong chương khái qt phần kinh tế mơ hình thực nghiệm so với công nghệ nhân tạo đề xuất Chương kết luận trình thực đề tài kiện nghị Phần phụ lục bao gồm tính tốn, bảng vẽ cơng trình kiến nghị bổ sung, tham khảo bảng giá trị thủy sinh thực vật số hình ảnh trình thực nghiên cứu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Anaerobic: Kị khí Aerobic: Hiếu khí Anoxic: Thiếu khí BOD: Nhu cầu oxy sinh học (Biochemical Oxygen Demand), mg/l COD: Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand), mg/l N: Nitơ P: Phốt Pho SS: Chất rắn lơ lửng (suspended soil), mg/l TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam V: Thể tích, lít, m3 VASEP: Hiệp Hội Thủy Sản Việt Nam DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ mặt cơng ty TRÍ HƯNG Hình 1.2: Dây chuyền sản xuất kép kín với cơng nghệ Đài Loan (công suất 150 tấn/ngàyđêm) Hình 1.3: Dây chuyền sản xuất kép kín cơng nghệ Đài Loan Hình1.4: Chảo nấu cá (dây chuyền sản xuất thủ công) .8 Hình 1.5: Dây chuyền chế biến thủ cơng (cơng suất 70 – 80 tấn/ngàyđêm) Hình1.6: Hệ thống xử lý nước thải công ty (công suất 20 m3/ngày.đêm) 11 Hình 1.7: Sơ đồ công nghệ công ty Q = 20 m3ngày đêm .12 Hình 2.1: Cơng nghệ xử lý nước thải chế biến thủy sản Công ty Agrex Sài Gịn.15 Hình 2.2: Sơ đồ ngun lý hệ thống xử lý nước thải xí nghiệp chế biến thủy sản Ngô Quyền – Kiên Giang 16 Hình 2.3: Sơ đồ công nghệ đề xuất nhân tạo Q = 100 m3ngày.đêm 17 Hình 2.4: Phân huỷ chất hữu điều kiện kị khí .22 Hình 2.5: Sơ đồ phương pháp xử lý nước thải phương pháp sinh học điều kiện tự nhiên 23 Hình 2.6: Các q trình biến đổi hố sinh nước 27 Hình 2.7: Sơ đồ mơ hình thực nghiệm xử lý biện pháp sinh học điều kiện tự nhiên 28 Hình 3.1: Sơ đồ trạng ao hồ công ty 29 Hình 3.2: Hệ thống mương Zíc Zắc 31 Hình 3.3: Sơ đồ mơ hình thực nghiệm 32 Hình 3.4: Biểu diễn giá trị BOD vị trí mơ hình .38 Hình 3.5: Biểu diễn giá trị COD vị trí mơ hình .39 Hình 3.6: Sự biến thiên hàm lượng BOD trung bình qua vùng theo thời gian 43 Hình 3.7: Sự biến thiên hàm lượng COD trung bình qua vùng theo thời gian 43 Hình 3.8: Sơ đồ cơng trình bổ sung cho mơ hình thực nghiệm .46 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1: Mức độ ồn khâu sản xuất nhà máy Bảng 1.2: Chất lượng nước thải đầu vào 10 Bảng 1.3: Kết phân tích thành phần nước thải công ty 11 Bảng 3.1: Thành phần nước thải sau bể tách mỡ .30 Bảng 3.2: Kích thước ao hồ 30 Bảng 3.3: Kích thước hệ thống mương ziczắc kết hợp trồng thuỷ sinh 31 Bảng 3.4: Thời gian liều lượng sử dụng chế phẩm sinh học 33 Bàng 3.5: Lịch trình quan sát lấy mẩu 34 Bảng 3.6: Kết phân tích sau tháng chạy mơ hình thực nghiệm 36 Bảng 3.7: Hiệu suất xử lý sau bể tách mỡ 37 Bảng 3.8: Giá trị BOD COD vị trí 38 Bảng 3.9: Giá trị nồng độ BOD COD ao hồ 40 Bảng 3.10: Giá trị nồng độ BOD COD mương ZícZắc .41 Bảng 3.11: Giá trị hàm lượng SS mỡ cá 44 Bảng 4.1: Liều lượng châm chế phẩm tháng thứ 47 Bảng 4.2: Liều lượng châm chế phẩm cho tháng thứ thứ 48 Bảng 4.3: Giá thành cho tháng đầu ao 48 Bảng 4.4: Giá thành cho tháng thứ ao 48 Bảng 4.5: Giá thành cho tháng thứ ao 49 Bảng 4.6: Giá thành liều dung trì 49 Bảng 4.7: Thơng số thiết kế cơng trình nhân tạo 50 Bảng 4.8: Khái quát giá thành cho phần xây dựng .50 Bảng 4.9: Khái quát giá thành cho phần thiết bị 52 Bảng 4.10: Khái quát giá thành cho phần chi phí q trình quản lý vận hành.53 MỞ ĐẦU A- Sự cần thiết đề tài Thực trạng nay, ngành chế biến phụ phẩm thuỷ sản phát triển mạnh Với sản phẩm bột cá sấy khô, thức ăn cho gia súc, tận thu mỡ làm dầu biodiesen… sản xuất từ phụ phẩm thuỷ sản ( phụ phẩm cá tra, cá basa, cá biển…) Chính nguồn lợi kinh tế từ thị trường mang lại mà nhà máy xí nghiệp mọc lên nhanh Bên cạnh lợi nhuận kinh tế trước mắt vấn đề mơi trường nhiễm từ việc sản xuất (chủ yếu nước thải) cần phải quan tâm nhằm tạo môi trường phát triển bền vững Chính vậy, luận văn thực nhằm tìm hướng nghiên cứu việc xử lý nhằm mang lại tính khả thi mặt kinh tế mặt mơi trường B- Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu hiệu xử lý nuớc thải phương pháp sinh học kết hợp với chế phẩm vi sinh C- Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập chung nghiên cứu vào vấn đề sau: - Sử dụng phương pháp xử lý sinh học điều kiện tự nhiên - Ứng dụng kết hợp chế phẩm vi sinh - Đánh giá hiệu xử lý tiêu BOD, COD, SS, mỡ cá có nước thải từ trình chế biến phụ phẩm từ cá tra D- Phương pháp nghiên cứu 1- Nghiên cứu lý thuyết Thơng qua thu thập tài liệu, tìm hiểu trình phát sinh xử lý nước thải phụ phẩm cá tra Nghiên cứu lý thuyết ngồn gốc, thành phần, tính chất nước thải q trình phát sinh tác động môi trường việc chề biến phụ phẩm cá tra 2- Nghiên cứu thực nghiệm Khảo sát trạng xử lý nước thải công ty gồm trạng xử lý có đề xuất phương hướng xử lý thân thiện với môi trường, giảm chi phí đầu tư qui trình vận hành E- Nội dung nghiên cứu Khảo sát thành phần nước thải hiệu xử lý cơng ty Hưng Trí Nghiên cứu khả xử lý nước thải từ phụ phẩm cá tra phương pháp sinh học điều kiện tự nhiên kết hợp với chế phẩm vi sinh - Xác định hiệu xử lý BOD, COD, SS, mỡ cá… - So sánh hiệu kinh tế mơ hình thực nghiệm với cơng nghệ xử lý nhân tạo ứng dụng Chương 1: Giới thiệu hoạt động trạng môi trường cơng ty Trí Hưng 1.Tổng quan ngành chế biến phụ phẩm cá tra Đất nước việt nam có lợi có bờ biển dài, nhiều sơng ngịi, ao hồ nên ngành khai thác nuôi trồng thuỷ sản mở triển vọng lớn việc cung cấp thuỷ sản cho nhu cầu đời sống nhân dân, cho xuất phục vụ cho việc phát triển ngành chăn nuôi gia súc Ngành chế biến thuỷ hải sản trở thành ngành nghề phát triển, đặc biệt khu vực phía Nam Cơng nghệ chế biến đa dạng tuỳ theo mặt hàng nguyên liệu đặc tính sản phẩm (thuỷ sản tươi sống đông lạnh , thuỷ sản khô, thuỷ sản luộc cấp đông, thịt phi-lê…) Vùng đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) năm gần đây, nhu cầu phát triển ngành nghề nuôi cá nước phát triển nhanh mà điển hình ni cá tra, cá basa dọc theo hai sông Tiền, sông Hậu phục vụ cho thị trường xuất phi-lê cá Năm 2006, theo số liệu thống kê Hiệp Hội Thuỷ Sản Việt Nam (VASEP) cho biết đồng Sông Cửu Long sản xuất khoảng 800.000 cá tra, cá basa nguyên liệu, với kinh ngạch xuất phi-lê cá đạt 800 triệu USD Theo dự báo năm 2007 sản lượng cá nguyên liệu đạt triệu Bên cạnh việc xuất phi-lê cá (dự kiến đạt 1tỉ USD) cịn có nguồn lợi xuất khác, thầm lặng: chế biến phế phẩm phi-lê cá Với công nghệ chế biến phi-lê cá cá tra nguyên liệu nặng 1kg đưa vào máy lóc miếng phi-lê trọng lượng khoảng 300 gram để chế biến xuất Phần lại 700 gram gồm: da, đầu, xương, bụng mỡ, ruột, kỳ vi …đều thải bỏ vào vựa thu mua phế phẩm Hiện nay, ĐBSCL có 70 nhà máy chế biến mặt hàng phi-lê cá có khả tiêu thụ khoảng 40.000 nguyên liệu/ngày Với tỷ lệ này, ngày nhà máy chế biến tung thị trường 20.000 xương, đầu, mỡ, da cá…Năm 2006, với 800.000 cá nguyên liệu đưa vào chế biến nhà máy thu chưa đầy 300.000 phi-lê thải bỏ 500.000 phế phẩm Năm 2007, sản lượng cá đạt triệu dự báo VASEP nhà máy chế biến thải thị trường 600.000 phế phẩm cá tra Con số hàng trăm ngàn phế phẩm thảm hoạ thật thực lớn, khơng có cách giải vấn đề môi trường ĐBSCL bị đe dọa nghiêm trọng Nhưng khoảng năm trở lại đây, cá tra phi-lê tận thu tối đa: đầu, xương sống, ruột, kỳ vi chế biến thành thức ăn công nghiệp phục vụ cho ngành nghề chăn nuôi sau nấu lấy mỡ bán giá 3.000 đồng/kg Bong bóng cá bán cho đại lý chuyên thu mua sấy khô cung cấp cho nhà hàng nấu súp với giá gần 20.000đồng/kg Bao tử làm bán cho quán ăn đặc sản với giá 10.000 đồng/kg Da cá xuất sang châu âu với giá 5.000 đồng/kg phục vụ công nghiệp dược phẩm mỹ phẩm Riêng mỡ cá chiếm từ 15% - 20% trọng lượng - sở chế biến thành mỡ nước cung cấp cho thị trường Đầu năm 2006, giá mỡ cá 4.500 đồng/kg – 5.000 đồng/kg Trong tháng đầu năm 2007, giá mỡ tăng lên 6.000 đồng/kg Sở dĩ giá tăng nhiều nơi bắt đầu sản xuất dầu diesel từ mỡ cá mỡ nước bước đầu thị trường campuchia, Đài Loan chấp nhận Chính mà ngành chế biến phụ phẩm cá tra, cá basa ngành hứa hẹn đem lại nguồn thu lớn ngoại tệ lớn cho Việt Nam Một cơng ty điển hình cho việc chế biến phụ phẩm cơng ty TNHH – TM – XNK Trí Hưng Giới thiệu cơng ty Trí Hưng Tên công ty: Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn - Sản xuất – Thương Mại - Xuất Nhập Khẩu Trí Hưng Địa chỉ: Km 06 - Quốc Lộ 61 - ấp Láng Hầm - xã Thạnh Xuân - huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang Vị trí mặt cơng ty: - Phía bắc: giáp với quốc lộ 61 tỉnh Hậu Giang - Phía nam: sơng Láng Hầm, tỉnh Hậu Giang - Phía đơng tây: giáp vườn ruộng - Diện tách mặt bằng: diên tích mặt sản xuất vào khoảng heta => Đây vị trí thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu sản phẩm, phục vụ tốt cho việc sản xuất - Số lượng nhân viên: khoảng 160 cơng nhân Trong có khoảng 60 cơng nhân nữ, bố trí làm việc ca (ca 1: 4h30 sáng đến 16h30 chiều; ca 2: từ 16h30 chiều đến 4h30 sáng) làm việc liên tục Mục tiêu ngành nghề kinh doanh: chuyên chế biến tận thu phụ phẩm từ cá tra, cá basa xuất gồm sản phẩm: mỡ tinh luyện, bột cá dùng làm thức ăn gia súc (thức ăn khô thức ăn ướt), thức ăn viên cho gia súc, bên cạnh cịn xuất mặt hàng tinh dầu dùng chế biến thực phẩm mỹ phẩm ® Aqualean OC gallon Khử mùi nước thải phát sinh mùi hôi; xử lý mùi rác thải, nước rỉ từ rác Khử mùi chuồng trại, cống rảnh…Có thể cho trực tiếp vào bể chứa phát sinh mùi phun lên bề mặt nước thải chất thải Aqualean DGTT ® gallon Phân hủy dầu mỡ động thực vật hố gas thu mỡ (grease trap), đường cống dẫn, bể bùn hoạt tín ao hồ tù động có mỡ kết khối mặt nước ® Aqualean SA gallon Phân hủy bùn, chất rắn lơ lửng (TSS) hợp chất hữu khó phân hủy ® gallon Ổn định khử Nitơ ® pound Giảm BOD, COD tiêu ô nhiễm Aqualean N1 Aqualean WW khác Aqualean Hydro ® pound Phân hủy dầu mỡ khoáng, dầu petroleum Aqualean Way T60 ® Alg gallon Xử lý tảo ao hồ vui chơi giải trí, hồ cá kiểng, hồ sân Golf… Chú ý: Gallon Mỹ = 3,785 lít; Pound = 0,4464 kg VI LIỀU LƯỢNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG VI SINH AQUACLEAN + Cho việc khởi động hệ thống nâng cao hiệu xử lý bể sinh học: chủ yếu dùng kết hợp hai sản phẩm sau: o Vi Sinh ACF 32: Cho trực tiếp vào bể sinh học (Nên cho đầu vào hệ thống) • Liều dùng đầu tiên: Từ 30-50 ml vi sinh/1 m3 nước thải (tính theo thể tích bể sinh học) • Liều dùng hàng tuần: tuần o WW: Cho vào lúc với vi sinh ACF 32 • Liều dùng đầu tiên: từ 7-10 gram vi sinh /m3 nước thải (tính theo thể tích bể sinh học) • Liều dùng hàng tuần (mỗi tuần lần): 3-5gram vi sinh/ m3 nước thải dùng lần 10- 15 ml vi sinh/m3 Hình 1: AquaClean ACF32 Hình :AquaClean Với liều dùng thơng thường sau tháng khởi động hệ vi sinh bể ổn định Trong trình vận hành ln ln hồn lưu bùn từ bể lắng bể sinh học Sau thời gian tháng khởi động không cần bổ sung thêm vi sinh Đối với loại nước thải phức tạp như: nước thải cao su, dệt nhuộm, giấy, giết mỗ cần có phối trộn sản phẩm khác như: AquaClean SA : Vi sinh chuyên phân hủy hợp chất khó phân hủy, giảm bùn TSS AquaClean N1: Vi sinh ổn định khử Nitơ AquaClean DGTT: Chuyên phân hủy dầu mỡ động thực vật AquaClean Hydro: Phân hủy dầu mỡ khoáng CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN CHÚ Ý CHO VI SINH HOẠT ĐỘNG + pH : từ 4,5 – 9,5 tối ưu – 7,5 + Tỉ lệ chất dinh dưỡng: C:N:P ~ 100:5:1 …… Chú ý: Bảng Tra Liều Sử Dụng Vi Sinh Liều cấy 20-40 ppm (ppm= Tỉ Lệ 1/1.000.000) Liều trì bốn tuần ( tuần lần ) 10-20 ppm Liều trì từ tuần thứ tư 2-5 ppm L lượng Thể tích nước thải cần thiết (m3 ) (ppm) 10 15 20 30 50 80 100 150 200 300 500 800 1000 1500 3000 40 0,20 0,40 0,600 0,80 1,2 2,0 3,2 4,0 6,0 8,0 12,0 20,0 32,0 40,0 60,0 120,0 30 0,15 0,30 0,450 0,60 0,9 1,5 2,4 3,0 4,5 6,0 9,0 15,0 24,0 30,0 45,0 90,0 25 0,13 0,25 0,375 0,50 0,8 1,3 2,0 2,5 3,8 5,0 7,5 12,5 20,0 25,0 37,5 75,0 20 0,10 0,20 0,300 0,40 0,6 1,0 1,6 2,0 3,0 4,0 6,0 10,0 16,0 20,0 30,0 60,0 15 0,08 0,15 0,225 0,30 0,5 0,8 1,2 1,5 2,3 3,0 4,5 7,5 12,0 15,0 22,5 45,0 10 0,05 0,10 0,150 0,20 0,3 0,5 0,8 1,0 1,5 2,0 3,0 5,0 8,0 10,0 15,0 30,0 0,03 0,05 0,075 0,10 0,2 0,3 0,4 0,5 0,8 1,0 1,5 2,5 4,0 5,0 7,5 15,0 Ví dụ: Thể tích bể Aerotank 300 m3, liều dùng 30 ppm AquaClean® sử dụng lít Phụ lục Bể tách dầu mỡ Chức Nước thải ngành chế biến phụ phẩm chứa nhiều mỡ cá, nên ta thiết kế bể tách dầu mỡ để ổn định cho q trình xử lý phía sau Sử dụng quy trình tách dầu trọng lực: Các giọt dầu, mỡ nhẹ nước lên mặt nước gạt ngồi, cịn hạt cặn dính dầu nặng nước lắng xuống đáy tháo ngồi Tính tốn Theo tiêu chuẩn xây dựng TCXD 51 – 84 : Tính tốn bể thu dầu hồn tồn giống tính tốn bể lắng, có ý thêm động học loại hạt dầu Nếu khơng có số liệu động học hạt dầu cho phép lấy: - Độ thô thủy lực (tốc độ hạt dầu) U0 = 0.4 ÷ 0.6 mm/s; Chọn U0 = 0.4 mm/s = 1.44 m/h - Tốc độ tinh tốn trung bình phần nước chảy bể v = – mm/s, chọn v = mm/s = 14.4 m/h - Vậy hệ số điều chỉnh α - Tra bảng ta có α1 = 1.2 , α = 1.27 , α = 1.52 v = = 10 U 0.4 Bản g 5– v / U0 α2 α1 α 1.14 1.2 1.37 10 1.27 1.2 1.52 15 1.37 1.2 1.64 20 1.45 1.2 1.74 (Nguồn:bảng 3.1 sách xử lý nước thải công nghiệp Trinh Xuân Lai Nguyễn Trọng Dương) Trong đó: α1 : Hệ số kể đến phân phối không điều, thường chọn α1 = 1.2 α : Hệ số kể đến tác động xấu dòng chảy rối, trị số α phụ thuộc vào tỷ số v U0 α = α1 × α Diện tích mặt nước hữu ích bể: F= α ×Q U0 = 1.52 × 12 = 13( m ) 1.44 Trong đó: Q: Lưu lượng nước thải lớn giờ, Q = 12 m3/h U0: Tốc độ hạt dầu, U0 = 0.4 mm/s = 1.44 m/h Diện tích mặt cắt ngang bể A= Q 12 = 1(m ) v 14.4 Trong đó: Q: Lưu lượng nước thải lớn giờ, Q = 12 m3/h v: Tốc độ nước chảy bể, v = mm/s = 14.4 m/h - Chiều sâu chọn từ 0.65 đến 2.4 m chiều sâu phần nước chảy bể Chọn H = m Theo TCXD 51 – 84, tỷ số chiều dài chiều sâu L : B = 15 ữ 20 ắ Vy chn chiu dài bể L = 6.5 m Dung tích công tác bể: W = L x B x H = 6.5 x x = 13 m3 Thời gian lưu nước bể thu dầu mỡ là: t= W 13 = = 0.72(h) = 43.2 (phút) Q 18 Tổn thất áp lực bể thu dầu với điều kiện quản lý bình thường 0.24 m Sự chênh lệch cốt đáy ống dẫn nước vào khỏi bể phải chọn không 0.4 m Khối lượng hạt dầu bị giữ lại bể Theo TCXD 51 – 84, tốc độ hạt dầu U0 = 0.4 mm/s khối lượng hạt dầu bị giữ lại 70% Cần có thiết bị để thu váng dầu thiết bị xả Bể khử trùng Chức Khử trùng giai đoạn cuối trình xử lý nước thải, khử trùng nhằm mục đích phá hủy, tiêu diệt loại vi khuẩn gây bệnh nguy hiểm chưa khơng thể loại bỏ q trình xử lý nước thải Để khử trùng nước thải ta dùng phương pháp clorua hóa clo Lượng Clo hoạt tính cần thiết để khử trùng: y= Q 1000 Trong đó: Q: Lưu lượng đặc trưng nước thải (m3/h) a: Liều lượng clo hoạt tính, chọn a = g/m3 (theo Điều 6.20.3 tiêu chuẩn xây dựng TCXD 51-84) Ứng với lưu lượng đặc trưng ta có lượng clo hoạt tính cần thiết: h a × Qmax ×12 = = 0.036(kg / h) 1000 1000 a × Qtbh ×100 = = 0.0125(kg / h) ya.tb.h = 1000 1000 × 24 h a × Qmin 3× = = 0.009(kg / h) ya.min.h = 1000 1000 ya.max.h = Để định lượng clo, xáo trộn clo với nước công tác, điều chế vận chuyển đến nơi sử dụng ta dùng clorator chân khơng có đặc tính sau: - Cơng suất theo nước: 2.05 – 12.8 kg/h - Áp lực nước trước ejecter: – 3.5 kg/h - Độ sâu ejecter: 5m cột nước - Lưu lượng nước: 7.2 m3/h - Trọng lượng clorator:37.5 kg Nước clo dẫn máng trộn ống cao su mền nhiều lớp, đường kính ống 60 – 70 mm, với vận tốc 1.5 m/s 10 Tính tốn Để xáo trộn nước thải với clo dùng máng trộn vách ngăn có lỗ, thời gian xáo trộn cần thực nhanh từ – phút Tính toán bể tiếp xúc - Chọn bể tiếp xúc dạng đứng - Thời gian tiếp xúc 30 phút Thời gian tiếp xúc riêng bể tiếp xúc: t = 30 − L 150 = 30 − = 25 (phút) v × 60 0.5 × 60 Trong đó: L: Chiều dài mương dẫn từ bể tiếp xúc sông, chọn L = 150 m v: Vận tốc chuyển động nước mương dẫn nước thải từ bể tiếp xúc đến bờ sông, v = 0.5 m/s Thể tích hữu ích bể: h W = Qmax × t = 12 × 25 = 5(m3 ) 60 Diện tích bể tiếp xúc mặt bằng: F1 = W = = 2.5( m ) H1 Trong đó: H1: Chiều sâu cơng tác bể, chọn H1 = m Đường kính bể tiếp xúc: D= F1 π = × 2.5 = 1.8(m) , chọn D = m 3.14 Chiều cao xây dựng bể: H xd = H1 + hbv = + 0.5 = 2.5(m) Trong đó: hbv : Chiều cao bảo vệ bể, chọn hbv = 0.5 m Độ ẩm bùn lắng bể tiếp xúc khoảng 96% Bùn từ bể tiếp dẫn đến sân phơi bùn để làm nước bùn 11 Phụ lục HÌNH : Sân phân loại cá đưa vào máy nghiền HÌNH : Bể tách mỡ ngăn 12 HÌNH : Hố ga dọc theo ống dẫn nước HÌNH : Vi sinh phát triển sau tuần xử lý 13 HÌNH : Hệ thống mương ZícZắc có vi sinh phát triển HÌNH : Mương ZícZắc kết hợp với thủy sinh thực vật (lục bình) 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Đức Phẩm Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học NXB Giáo Dục Trần Đức Hạ Xử lý nước thải đô thị NXB Khoa Học Kỹ Thuật 2006 Trịnh Xn Lai Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải NXB Xây Dựng 2000 Nguyễn Thị Thanh Mỹ “ Nghiên cứu thực nghiệm xử lý Nitơ, Phốt Pho nước thải chế biến thủy sản phương pháp sinh học mẻ ” Luận văn cao học Mã số: 25.06.10 Năm 2000 Phạm Thị Mỵ “ Thiết kế trạm xử lý nước thải thủy sản cảng cá Tắc Cậu – Kiên Giang ” Luận văn tốt nghiệp Năm 2006 - 2007 Trang Web tham khảo: http://www.ctu.edu.vn http://www.vietlinh.com.vn http://vst.vista.gov.vn http://tvmt.wru.edu.vn 15 CHI TIẾT BỂ TÁCH MỠ A-A B-B CHI TIẾT ống dẫn nước vào Ø = 100 1600.0000 800.0000 300.0000 2000.0000 3800.0000 400.0000 1100.0000 400.0000 1000.0000 6900.0000 2700.0000 7600.0000 B CHI TIẾT TL : 7600.0000 ống dẫn nước Ø = 100 ống dẫn nước vào Ø = 100 200 2400.0000 ống dẫn nước Ø = 100 100 2400.0000 A A C C 1200.0000 200 C-C B TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG MẶT BẰNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG CN KHOA TS NGUYỄN VĂN QUÁN CN NGÀNH GSTS LÂM MINH TRIẾT GVHD SVTH NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KẾT HỢP VỚI CHẾ PHẨM VI SINH CHO CÔNG TY TRÍ HƯNG - TỈNH HẬU GIANG TÊN BẢN VẼ: Th.S NGUYỄN NGỌC THIỆP Chữ ký GVHD: DƯƠNG TRUNG NGÂN CHI TIẾT BỂ TÁCH MỠ Ngày bảo vệ: Tỷ lệ: : 20 SƠ ĐỒ MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TỪ PHỤ PHẨM THỦY SẢN CHO CÔNG TY TRÍ HƯNG - TỈNH HẬU GIANG thủy sinh thực vật giá thể sinh học SÔNG LÁNG HẦM GHI CHÚ : HỐ THU BỂ TÁCH MỠ AO CHỨA KỊ KHÍ, THỂ TÍCH 1.600 M AO CHỨA TÙY NGHI, THỂ TÍCH 1.200 M HỆ THỐNG MƯƠNG ZÍC ZẮC KHỬ TRÙNG Mực nước max Mực nước 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG CN KHOA CN NGÀNH GVHD SVTH PHÁP SINH HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KẾT HỢP VỚI CHẾ PHẨM VI SINH CHO CƠNG TY TRÍ HƯNG - TỈNH HẬU GIANG TS NGUYỄN VĂN QUÁN TÊN BẢN VẼ: GSTS LÂM MINH TRIẾT SƠ ĐỒ MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM Th.S NGUYỄN NGỌC THIỆP Chữ ký GVHD: DƯƠNG TRUNG NGÂN Ngày bảo vệ: Tỷ lệ: 1:50 SƠ ĐỒ CƠNG NGHỆ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY HẢI SẢN Q = 20 M NGÀY ĐÊM CaOCl NaOH FeSO4 M P GHI CHÚ : F HỐ THU BỂ LỌC ÁP LỰC THIẾT BỊ KEO TỤ - LẮNG BỂ CHỨA BÙN BỂ CHỨA TRUNG GIAN HỆ THỐNG CẤP HĨA CHẤT BỂ LỌC KỴ KHÍ (UAF) P BƠM LY TÂM BỂ LỌC HIẾU KHÍ (BIOFOR) M MOTO KHUẤY F MÁY NÉN KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG CN KHOA CN NGÀNH GVHD SVTH TS NGUYỄN VĂN QUÁN ĐƠN VỊ THIẾT KẾ : CƠNG TY PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ NƯỚC VÀ MƠI TRƯỜNG AQC TÊN BẢN VẼ: GSTS LÂM MINH TRIẾT Th.S NGUYỄN NGỌC THIỆP Chữ ký GVHD: DƯƠNG TRUNG NGÂN SƠ ĐỒ CƠNG NGHỆ Ngày bảo vệ: Tỷ lệ: 1:50 ... phản ứng trung hịa, phản ứng ơxy hóa khử phản ứng phân hủy chất hữu độc hại Thơng thường kèm với phản ứng trung hịa q trình đơng tụ, keo tụ kết tủa nhiều tượng vật lí khác ) Phương pháp trung hịa... ty có khoảng 160 cơng nhân, số lương nước sinh hoạt thải trung bình ngày 25 m3/ ngày - Nước thải khâu sản xuất: lượng nước thải sản xuất trung bình 100m3/ngày.đêm Hiện trạng hệ thống xử lý nước... tách mỡ Bể điều hoà Hoá chất Bể keo tụ & lắng Bồn trung gian Bể phản ứng kỵ khí (UAF) Máy thổi khí Bể lọc hiếu khí (BIOFOR) Bể chứa bùn Bồn trung gian Bể lọc áp lục Xả thải Chú thích: Hút bùn