Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn đến q Thầy Cơ hết lịng dạy dỗ em năm tháng em học trường, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình làm luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Thầy TS ĐINH HOÀNG BÁCH người tận tình hướng dẫn khích lệ em suốt q trình làm luận văn Bên cạnh gia đình nguồn động lực to lớn tinh thần lẫn vật chất giúp cho em vững bước đường mà em chọn Em xin cám ơn quý thầy khoa hết lịng bảo để trang bị cho em kiến thức kinh nghiệm trình học tập Mặc dù luận văn hồn thành có hạn chế thời gian kinh nghiệm thực tế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong thơng cảm, đóng góp ý kiến bạn bè dẫn thêm quý Thầy Cơ! Tp.Hồ Chí Minh, Tháng năm 2010 Sinh viên thực ĐỖ TRUNG HIẾU MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN NHIỆM VỤ LUẬN VĂN LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHỎA CHƯƠNG 1: CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN Trang 1.1 Nội dung Trang 1.2 Cân công suất tác dụng Trang 1.3 Cân công suất phản kháng Trang CHƯƠNG 2:DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT Trang 2.1 LỰA CHỌN ĐIỆN ÁP TẢI ĐIỆN Trang 2.2 CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN Trang 2.3 CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN VÀ TÍNH TĨAN TỔN THẤT Trang 2.3.1 Chọn tiết diện dây dẫn Trang 2.3.2 Tính tốn phân bố cơng suất Trang 19 2.4 CHỌN BÁT SỨ Trang 35 2.5 TỔN HAO VẦNG QUANG Trang 36 CHƯƠNG 3: SO SÁNH PHƯƠNG ÁN VỀ KINH TẾ 3.1 MỤC ĐÍCH Trang 37 Trang 37 3.2 PHÍ TỒN TÍNH TỐN HÀNG NĂM CHO MỖI PHƯƠNG ÁN Trang 37 CHƯƠNG 4:SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT CHO MẠNG ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 4.1 NỘI DUNG Trang 45 Trang 45 4.2 CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT MBA TRONG TRẠM GIẢM ÁP Trang 45 CHƯƠNG 5:XÁC ĐỊNH DUNG LƯỢNG BÙ KINH TẾ VÀ GIẢM THẤT ĐIỆN NĂNG Trang 49 5.1 NỘI DUNG Trang 49 5.2 U CẦU TÍNH TỐN BÙ KINH TẾ Trang 49 5.3 TÍNH TỐN BÙ KINH TẾ Trang 50 5.3.1 Tính tốn bù kinh tế khu vực tải 5.3.2 Tính tốn bù kinh tế khu vực tải 5.3.3 Tính tóan bù kinh tế khu vực tải Trang 51 Trang 53 Trang 55 5.3.4 Tính tóan bù kinh tế khu vực tải Trang 56 CHƯƠNG 6:TÍNH TỐN CÂN BẰNG CƠNG SUẤT KHÁNG VÀ TÍNH TỐN THIẾT BỊ BÙ CƯỠNG BỨC Trang 58 6.1 NỘI DUNG Trang 58 6.2 TÍNH CÂN BẰNG CÔNG SUẤT KHÁNG Trang 58 6.2.1 Khu vực tải Trang 58 6.2.1.1 Công suất đầu nguồn phát đường dây Trang 58 6.2.1.2 Công suất đầu nguồn phát đường dây N-4: 6.2.2 Khu vực tải Trang 59 Trang 61 6.2.2 Công suất đầu nguồn phát đường dây N-5 Trang 61 6.2.2.2 Công suất đầu nguồn phát đường dây N-6 Trang 62 6.2.3 Khu vực tải Trang 64 6.2.4 Khu vực tải Trang 65 CHƯƠNG 7:TÍNH TỐN TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC CỦA MẠNG ĐIỆN Trang 69 7.1 NỘI DUNG Trang 69 7.2 PHẦN TÍNH TỐN Trang 69 7.2.1 Tính tốn tình trạng làm việc lúc phụ tải cực đại Trang 69 7.2.1.1 Khu vực tải Trang 70 7.2.1.2 Tính tốn phương án powerworld Trang 73 CHƯƠNG 8:ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG MẠNG ĐIỆN Trang 78 8.1 NỘI DUNG Trang 78 8.2 CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP Trang 78 8.2.1 Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm Trang 80 8.2.2 Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm Trang 82 8.2.3 Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm Trang 83 8.2.4 Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm Trang 84 8.2.5 Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm Trang 85 8.2.6 Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm Trang 86 CHƯƠNG 9: CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA MẠNG ĐIỆN Trang 89 9.1 NỘI DUNG Trang 89 9.2 TÍNH TỐN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG Trang 89 9.3 TÍNH TỐN GIÁ THÀNH TẢI ĐIỆN Trang 90 CHƯƠNG 10: TÍNH CHỈ TIÊU CHỐNG SÉT CỦA ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN CÓ TREO DÂY CHỐNG SÉT Trang 93 10.1 Các thông số đường dây số liệu cần thiết dùng tính toán Trang 93 10.2 Xác định xác suất phóng điện vp cách điện đường dây Trang 96 10.2.1 Xét sét đánh vào đỉnh cột dây chống sét gần đỉnh cột Trang 96 10.2.2 Khi sét đánh vào dây chống sét khoảng vượt Trang 109 10.2.3 Khi sét đánh vòng qua DCS dây dẫn Trang 116 CHƯƠNG 11:THIẾT KẾ BẢO VỆ RƠLE Trang 120 11.1 Mở đầu Trang 120 11.2 Giới thiệu rơle Trang 120 11.2.1 Bảo vệ Trang 120 ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Nguồn phụ tải: Nguồn điện -Đủ cung cấp cho phụ tải với cos=0.8 Phụ tải Pmax(MW) cos Pmin(%Pmax) Tmax(giờ/năm) Yêu cầu cung cấp điện Điện áp định mức phía thứ cấp trạm phân phối Yêu cầu điều chỉnh điện áp phía thứ cấp(độ lệch điện áp cho phép) 22 0.75 40% 5000 LT 22kV 24 0.75 40% 5000 LT 22kV 19 0.8 40% 5000 LT 22kV 25 0.75 40% 5000 LT 22kV 20 0.8 40% 5000 LT 22kV 21 0.8 40% 5000 LT 22kV +5% +5% +5% +5% +5% +5% Giá tiền kWh điện tổn thất:0.05$/kWh Giá tiền kVar thiết bị bù:5$/kVar Sơ đồ vị trí nguồn phụ tải ; ( xem hình) Nhiệm vu thiết kế: Phần 1: Cân công suất mạng điện Xác định dung lượng bù sơ Đề phương án nối dây cho mạng điện, chọn phương án thõa mãn kĩ thuật So sánh kinh tế chọn phương án thiết kế Xác định số lượng máy biến áp trạm phân phối.Sơ đồ nối dây trạm.Sơ đồ nối dây mạng điện Xác định dung lượng bù kinh tế giảm tổn thất điện Tính tốn cân cơng suất mạng điện.Xác định phân phối thiết bị bù cưỡng Tính tốn tình trạng làm việc mạng điện lúc phụ tải cực đại , cực tiểu cố Điều chỉnh điện áp : chọn đầu phân áp máy biến áp Các tiêu kinh tế-kỹ thuật mạng điện thiết kế Phần : 1.Thiết kế chống sét cho mạng điện 2.Thiết kế bảo vệ role cho toàn mạng điện Vị trí nguồn tải: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH HỒNG BÁCH CHƯƠNG I CÂN BẰNG CƠNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 1.1 Nội dung: -Cân công suất hệ thống điện nhằm xét khả cung cấp nguồn phụ tải thông qua mạng điện -Tại thời điểm phải đảm bảo cân lượng điện sản xuất tiêu thụ Mỗi mức cân công suất tác dụng P công suất phản kháng Q xác định giá trị tần số điện áp -Q trình biến đổi cơng suất tiêu chất lượng điện cân công suất bị phá hoại , xảy phức tạp , chúng có quan hệ tương hỗ -Để đơn giản toán, ta coi thay đổi công suất tác dụng P ảnh hưởng chủ yếu đến tần số , cịn cân cơng suất phản kháng Q ảnh hưởng chủ yếu đến điện áp.Cụ thể nguồn phát không đủ công suất P cho phụ tải tần số bị giảm ngược lại thiếu công suất Q điện áp bị giảm thấp ngược lại -Trong mạng điện ,tổn thất công suất phản kháng lớn công suất tác dụng, nên máy phát điện lựa chọn theo cân công suát tác dụng, mạng thiếu hụt công suất kháng Điều dẫn đến xấu tình trạng làm việc hộ dùng điện, chí làm ngừng truyền động máy cơng cụ xí nghiệp gây thiệt hại lớn Đồng thời làm hạ điện áp mạng làm xấu tình trạng làm việc mạng Cho nên việc bù công suất kháng vô cần thiết Mục đích bù sơ phần để cân công suất kháng số liệu để chọn dây dẫn công suất máy biến áp cho chương sau -Sở dĩ bù công suất kháng mà không bù cơng suất tác dụng P bù Q, giá thành kinh tế rẻ hơn, cần dùng tụ điện để phát công suất phản kháng Trong thay đổi cơng suất tác dụng P phải thay đổi máy phát, nguồn phát dẫn đến chi phí tăng lên nên khơng hiệu kinh tế 1.2 Cân công suất tác dụng : *Cân công suất tác dụng cân công suất cần thiết để giữ tần số hệ thống biểu diễn biểu thức sau: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PF = m p pt + GVHD: TS ĐINH HOÀNG BÁCH p md + p td + p dt với: p f : tổng công suất tác dụng phát máy phát điện p pt : tổng phụ tải tác dụng cực đại p td : tổng công suất tự dùng nhà máy điện p dt : tổng công suất dự trữ p md : tổng tổn thất công suất tác dụng đường dây trạm biến áp m : hệ số đồng thời ( giả thiết chọn 0.8 ) *Tổng phụ tải p pt : ppt1 + ppt2 +ppt3 +ppt4 + ppt5 + ppt6 p pt : 22+24+19+25+20+21= 131 ( MW ) *Tổn thất công suất tác dụng đường dây máy biến áp : p md : 10%*m* p pt p md : 0.1*0.8*131 = 10.48 (MW ) *Trong thiết kế môn học giả thiết nguồn điện đủ cung cấp hoàn toàn cho nhu cầu công suất tác dụng cân từ cao áp trạm biến áp nhà máy điện Nên tính cân cơng suất tác dụng theo biểu thức sau : PF = m p pt + p md PF = 0.8*131+10.48 = 115.28 (MW ) 1.3 Cân công suất phản kháng: *Cân công suất phản kháng nhằm giữ điện áp bình thường hệ thống điện biểu diễn biểu thức : LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Q F + Qbu = m Q pt + GVHD: TS ĐINH HOÀNG BÁCH Q B + Q L - Q c + Q td + Q dt với : Q F : tổng công suất phát máy phát điện Q F = P F * tg F = 115.28*0.75 = 86.46 (MVar) m Q pt : tổng phụ tải phản kháng mạng điện có xét đến hệ số đồng thời m Q pt = m [(ppt1* tg F1 )+ +( ppt6* tg F6 )] m Q pt =0.8*[(22*0.88)+(24*0.88)+(19*0.75)+(25*0.88)+(20*0.75)+(21*0.75)] =85.984(Mvar) Q B : tổng tổn thất công suất phản kháng máy biến áp ước lượng Q B=(8÷12%) S pt Q B = 12% S pt = 12% P pt Q pt = 18.90(MVar) Q L: tổng tổn thất công suất kháng đoạn đường dây mạng điện Với mạng điện 110KV tính tốn sơ coi tổn thất cơng suất phản kháng cảm kháng đường dây công suất phản kháng điện dung đường dây cao áp sinh Q td : tổng công suất tự dùng nhà máy điện hệ thống Q td = p td* tg td Qdt : công suất phản kháng dự trữ hệ thống Qdt = (5- 10%) Q pt *Do thiết kế môn học , cân từ cao áp nhà máy điện nên bỏ qua Qtd Qdt Q F + Qbu = m Q pt + Q B LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH HỒNG BÁCH Tổng kết suất cắt tiêu chống sét đường dây: Suất cắt đường dây sét đánh vào , lần/năm đỉnh cột Suất cắt đường dây sét đánh vào khoảng vượt , lần/năm Suất cắt đường dây sét đánh vòng , lần/năm qua dây chống sét dây dẫn Suất cắt Tổng lần/năm Chỉ tiêu chống sét cho đường dây lần/năm Kiểu cột móng kích thước Hình đđính kèm Cỡ DCS TK-50 Độ treo cao Độ võng DCS Cỡ dây dẫn Độ võng dây dẫn Loại sứ thường dùng gồm số lượng Chiều dài toàn bỗ sứ 1,3 Hệ số hiệu chỉnh ảnh hưởng vầng quang Chiều dài trung bình khoảng vượt l =230 Số ngày sét đánh năm 100 ngày/năm Mật độ sét đánh trung bình 0,1 lần/km2.ngs Hệ số phóng điện ngược Điện trở nối đất cột R=10 27 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH HỒNG BÁCH CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢO VỆ RƠLE 11.1 Mở đầu -Trong trình vận hành hệ thống điện, gặp trình trạng hệ thống điện làm việc không bình thường Nguyên nhân chủ quan khách quan Hệ thống bảo vệ rơle giúp phát tình trạng để đề biện pháp xử lý kịp thời Một yêu cầu quan trọng ngành điện phải cung ứng cho người tiêu thụ điện với chất lượng tốt Để thoả mãn yêu cầu hệ thống điện thưc phận tự động chức -Để hệ thống điện hoạt động cách liên tục, đòi hỏi hệ thống bảo vệ rơle phải bảo vệ toàn phần tử hệ thống điện như: Hệ thống rơle bảo vệ máy phát điện, bảo vệ máy biế áp, bảo vệ đường dây, cái…vv -Trong phần đồ án tốt nghiệp nhiệm vụ chủ yếu thiết kế hệ thống rơle bảo vệ đường dây hệ thống điện 11.2 Giới thiệu rơle: 11.2.1 Bảo vệ cái: -Sự cố xảy ít, ngắn mạch nguy hiểm cho hệ thống nên cần thiết phải bảo vệ Các nguyên nhân gây cố cái: *Hư cách điện già cỗi vật liệu *Quá điện áp *Máy cắt hư cố *Thao tác nhầm *Sự cố ngẫu nhiên vật dụng rơi chạm -Đối với hệ thống phân đoạn hay hệ thống nhiều cái, cần cách ly cố khỏi hệ thống nhanh tốt 28 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH HỒNG BÁCH -Các dạng hệ thống bảo vệ cái: *Thanh bảo vệ nhờ phần tử kết nối * Bảo vệ chạm đất chống rò hệ thống dạng tủ * Bảo vệ so lệch (tổng trở cao, tổng trở thấp) * Bảo vệ so sánh pha * Bảo vệ khoá có hướng -Trong a, b, c dùng cho trạm vừa nhỏ d, e dùng cho trạm lớn 11.2.2 Bảo vệ đường dây a Giới thiệu chung bảo vệ đường dây -Phương pháp chủng loại thiết bị bảo vệ đường dây tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: đường dây không hay đường dây cáp, chiều dài đường dây, phương thức nối đất hệ thống, cơng suất truyền tải vị trí đường dây cấu hình hệ thống, cấp điện áp đường dây Phân loại đường dây -Hiện có nhiều cách để phân loại ĐZ, theo cấp điện áp người ta phân biệt: *Đường dây hạ áp (low voltage: LV) tương ứng với cấp điện áp U < kV * 35 kV. U đường dây trung áp (medium voltage: MV): kV *220 kV. U đường dây cao áp (high voltage: HV): 60 kV *1000 U đường dây siêu cao áp (extra high voltage: EHV): 330 kV kV *Đường dây cực cao áp (ultra high voltage: UHV): U > 1000 kV -Thơng thường đường dây có cấp điện áp danh định từ 110 kV trở lên gọi đường dây truyền tải 110 kV trở xuống gọi đường dây phân phối -Theo cách bố trí đường dây có: đường dây khơng (overhead line), đường dây cáp (cable line), đường dây đơn (single line), đường dây kép (double line) 29 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH HOÀNG BÁCH b Các dạng cố bảo vệ để bảo vệ đường dây tải điện -Những cố thường gặp đường dây tải điện ngắn mạch (một pha nhiều pha), chạm đất pha (trong lưới điện có trung tính cách đất nối đất qua cuộn dập hồ quang), điện áp (khí nội bộ), đứt dây tải -Để chống dạng ngắn mạch lưới hạ áp thường người ta dùng cầu chảy (fuse) aptomat -Để bảo vệ đường dây trung áp chống ngắn mạch, người ta dùng loại bảo vệ: *Q dịng cắt nhanh có thời gian với đặc tính thời gian độc lập phụ thuộc *Quá dịng có hướng *Bảo vệ khoảng cách *Bảo vệ so lệch sử dụng cáp chuyên dùng -Đối với đường dây cao áp siêu cao áp, người ta thường dùng bảo vệ: *So lệch dòng điện *Bảo vệ khoảng cách *So sánh biên độ, so sánh pha *So sánh hướng cơng suất dịng điện -Trong phần đồ án tốt nghiệp dùng bảo vệ khoảng cách làm bảo vệ 11.3 Lựa chọn rơle sơ đồ đấu nối rơle: Trong đồ án tốt nghiệp sử dụng rơle thực tế hãng Siemens giới thiệu tính bảo vệ chúng 11.3.1 Bảo vệ -Để bảo vệ ta sử dụng bảo vệ so lệnh làm bảo vệ 30 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH HỒNG BÁCH * Nguyên tắc thực bảo vệ so lệch: -Theo định luật Kirchoff, tổng véctơ tất dòng điện vào nhánh đối tượng bảo vệ không, ngoại trừ trường hợp có ngắn mạch bên đối tượng bảo vệ Do đó, tất thứ cấp máy biến dòng nhánh đối tượng bảo vệ ghép song song với với rơle dịng điện khơng có dịng điện chạy rơle trừ có ngắn mạch bên đối tượng bảo vệ -Bảo vệ so lệch dọc có tính chọn lọc tuyệt đối, phân biệt ngắn mạch đối tượng bảo vệ cho phép cắt cố phần tử bảo vệ nhanh chóng Nói cách khác, bảo vệ so lệch làm việc dựa so sánh trực tiếp dòng điện nhánh đối tượng bảo vệ -Sơ đồ nguyên lý so lệch bảo vệ dịng có bốn mạch sau: -Ngun lý so lệch cân dòng hay áp thường dùng bảo vệ dòng Vùng bảo vệ giới hạn BI Dịng điện khơng cân ngắn mạch sơ đồ thường lớn : *Dịng tự hóa BI khác *Tải mạch thứ cấp BI khác *Mức độ bảo hòa thành phần DC dòng ngắn mạch khác - Như biết thành phần DC dòng điện ngắn mạch ngồi ảnh hưởng lên dịng khơng cân rơle so lệch dòng nhiều Thời gian suy giảm thành phần DC đánh giá số thời gian , tùy thuộc vào loại phần tử nối kết vào TC bị cố Một vài trị số số thời gian tiêu biểu sau: 31 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH HOÀNG BÁCH *Máy phát turbine cực 0.09S *Máy phát turbine cực 0.2S *Máy phát cực lồi có cuộn cảm 0.15S *Máy phát cực lồi khơng có cuộn cảm 0.3S *Máy biến áp 0.04S *Đường dây 0.05-0.03S -Từ số liệu ta thấy , có MF nối vào cái, thành phần dòng ngắn mạch tốn lâu BI bảo hòa nhiều Như , việc áp dụng sơ đồ so lệch dòng điện dễ dàng nối kết với đường dây -Một số đề nghị áp dụng rơle dòng điện cho bảo vệ so lệch *Dùng dây dẫn phụ có tiết diện lớn để giảm tải BI *Chọn tỷ số BI cho biên độ cực đại dịng ngắn mạch ngồi nhỏ khoảng 20 định mức BI *Chọn dòng khởi động rơle hai lần dịng nhánh có tải lớn *Dùng rơle dịng điện có đặc tính phụ thuộc để phối hợp với thời gian giảm dần thành phần DC dòng ngắn mạch -Sau tra catalog rơle hãng Siemens ta chọn rơle 7SS60 để bảo vệ 110kV 32 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH HOÀNG BÁCH -Sơ đồ kết nối rơle 7SS60 vào cái: -Rơle 7SS60 hãng Siemens sản xuất với bảo vệ sau: *87SS: rơle so lệch góp *86: rơle cắt khóa máy cắt *52:máy cắt AC 11.3.2 Bảo vệ đường dây -Ta dùng bảo vệ khoảng cách làm bảo vệ phần bảo vệ đường dây *Nguyên lý bảo vệ khoảng cách: -Bảo vệ khoảng cách loại bảo vệ có phận phận đo khoảng cách , làm nhiệm vụ xác định tổng trở từ chỗ đặt bảo vệ đến điểm ngắn mạch Thời gian làm việc bảo vệ phụ thuộc vào quan hệ điện áp UR , dòng điện IR đưa vào phần đo lường bảo vệ góp lệch pha chúng.Thời gian tăng lên , tăng khoảng cách từ chỗ hư hỏng đến chỗ đặt bảo vệ Bảo vệ đặt gần chỗ hư hỏng có thời gian làm việc bé Vì , bảo vệ khoảng cách nguyên tắc bảo đảm cách chọn lọc đoạn hư hỏng mạng điện có hình dáng với số lượng nguồn cung cấp tùy ý với thời gian tương đối bé -Người ta dùng rơle tổng trở làm phận đo khoảng cách Nó phản ứng trực tổng trở , điện trở trở kháng đường dây Tùy phận khoảng cách phản ứng theo Z,R,X người ta phân biệt bảo vệ khoảng cách loại tổng trở , điện trở điện kháng Bảo vệ khoảng cách dùng thông dụng loại tổng trở -Để đảm bảo tính chọn lọc mạng phức tạp , người ta dùng bảo vệ khoảng cách có hướng , tác động hướng công suất ngắn mạch từ góp đến đường dây 33 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH HOÀNG BÁCH Thời gian tác động bảo vệ theo hướng phối hợp với cho , ngắn mạch phạm vi đường dây bảo vệ thời gian tác động bảo vệ lớn cách so với bảo vệ đoạn bị ngắn mạch -Ngày với phát triển hãng rơle tất tính bảo vệ tích hợp , ta tra cứu catalog hãng rơle để chọn rơle thích hợp cho bảo vệ đường dây -Sau tra catalog rơle hãng Siemens ta chọn rơle 7SA6 làm rơle bảo vệ cho đường dây -Sơ đồ kết nối rơle 7SA6 vào đường dây: -Trong trường hợp bảo vệ đường dây ta dùng bảo vệ khoảng cách làm bảo vệ -Rơle 7SA6 hãng Siemens sản xuất với bảo vệ sau: *21/21N: Rơle bảo vệ khoảng cách *FL: Rơle định vị hưng hỏng *50N/51N/67N: Rơle bảo vệ chống chạm đất có hướng *50/51: Rơle bảo vệ dòng *85/21:Bảo vệ từ xa cho bảo vệ khoảng cách *85/67N:Bảo vệ từ xa cho bảo vệ chống chạm đất *50BF: Bảo vệ phái cố máy cắt 34 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH HOÀNG BÁCH *59/27: Rơle bảo vệ điện áp thấp điện áp *25: Rơle kiểm tra đồng *79: Tự đóng lại *74TC: Giám sát mạch cắt *86: Rơle cắt khóa máy cắt *49: Rơle nhiệt độ *IEE:Chống chạm đất độ nhạy cao 35 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH HỒNG BÁCH KẾT LUẬN -Sau tính tốn luận văn ta có: *Xác định phương án thiết kế thõa mãn kinh tế kĩ thuật *Xác định dung lượng bù cho toàn mạng điện Tổng dung lượng bù cho tồn mạng điện 37.37 MVar *Tính tốn tính trạng làm việc mạng điện trường hợp: Phụ tải cực đại Phụ tải cực tiểu Khi cố *Điều chỉnh điện áp mạng điện tình trạng làm việc Bảng kết quả chọn đầu phân áp phụ tải cực đại Trạm biến áp Uha trước chọn đầu phân áp (KV) Đầu phân áp chọn Uha sau chọn đầu phân áp (KV) % đô ̣ lê ̣ch điê ̣n áp sau điều chỉnh 20.8 +3 22.6 2.7 20.8 +2 22.6 2.7 20.7 +2 22.6 3.6 20.7 +2 22.7 3.2 20.7 +2 22.8 3.6 20.6 +2 22.6 2.7 36 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH HOÀNG BÁCH Bảng kết quả chọn đầu phân áp phụ tải cưc̣ tiể u Trạm biến áp Uha trước chọn đầu phân áp (KV) Đầu phân áp chọn Uha sau cho ̣n đầ u phân áp (KV) % đô ̣ lê ̣ch điê ̣n áp sau điều chỉnh 21.6 +3 22.8 3.6 21.3 +3 22.6 2.7 21.4 +3 22.7 3.2 21.4 +3 22.7 3.2 21.4 +3 22.7 3.2 21.2 +3 22.6 2.7 Bảng kết quả chọn đầu phân áp mạng điện gặp sự cố Trạm biến áp Uha trước chọn đầu phân áp (KV) Đầu phân áp chọn Uha sau cho ̣n đầ u phân áp (KV) % đô ̣ lê ̣ch điê ̣n áp sau điều chỉnh 20.4 +3 22.18 0.8 20 22.6 2.7 20.4 +2 22.2 0.9 20 +1 22.3 1.3 20 +2 22.14 0.64 19.6 +1 22 *Đưa chi tiêu kinh tế mạng điện như: Tổn thất điện Giá thành tải điện 37 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH HOÀNG BÁCH Bảng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật STT Các tiêu Đơn vi ̣ Trị số Ghi chú Độ lệch Đ/A lớn nhấ t % 6.7 Phụ tải Độ lệch Đ/A lớn nhấ t lúc sự cố % 10.9 Phụ tải Tổ ng đô ̣ dài đường dây Km 251 Tổ ng c/s các TBA MVA 309 Tổ ng c/s kháng điê ̣n dung sinh Mvar 7.8 Tổ ng dung lươ ̣ng bù Mvar 37.37 Vố n đầ u tư đường dây 106*$ 7.8*106 Vố n đầ u tư TBA 106*USD 0.822*106 Tổ ng phu ̣ tải max P MW 131 10 Điê ̣n tải năm A MWh 1147560 11 Tổ ng tổ n thấ t công suấ t P MW 4.427 12 Tổ ng tổ n thấ t công suấ t P% % 3.4 13 Tổ ng tổ n thấ t điê ̣n A MWh 20088 14 Tổ ng tổ n thấ t điê ̣n A% % 3.1 15 Giá thành xây dựng mạng điện cho MW phu ̣ tải K $/MW 76.3*103 16 Phí tổn kim loại màu Tấ n 503.52 17 Giá thành tải điện USD/MWh 2.13 18 Phí tổn vận hành năm Y USD 1.4*106 *Đưa cá tiêu chống sét đường dây tải điện có treo dây chống sét 38 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH HỒNG BÁCH Tổng kết suất cắt tiêu chống sét đường dây: Suất cắt đường dây sét đánh vào v p 0,037 , nc 1,55 lần/năm đỉnh cột Suất cắt đường dây sét đánh vào v p 4.3559e-004 , nc 0,155 khoảng vượt lần/năm Suất cắt đường dây sét đánh voøng v p1 0, 772 , nc 1,55 lần/năm qua dây chống sét dây dẫn ntong 1,885 lần/năm Suất cắt Tổng Chỉ tiêu chống sét cho đường dây M 1 0,53 lần/năm n 1,885 Kiểu cột móng kích thước Hình đđính kèm Cỡ DCS TK-50 Độ treo cao h cs =24,7m Độ võng DCS fcs 2m Cỡ dây dẫn d DDmin =14.10-3m Độ võng dây dẫn f DD 3m Loại sứ thường dùng gồm số lượng x _ 4,5 Chiều dài toàn bỗ sứ 1,3 Hệ số hiệu chỉnh ảnh hưởng vầng kvq 0, 21 quang Chiều dài trung bình khoảng vượt l =230 Số ngày sét đánh năm 100 ngày/năm Mật độ sét đánh trung bình 0,1 lần/km2.ngs Hệ số phóng điện ngược 0,3 Điện trở nối đất cột R=10 39 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH HOÀNG BÁCH *Lựa chọn role thực tế hãng Siemens để bảo vệ cho : Đường dây: dùng role 7SA6 Thanh 110 kV: dùng role 7SS60 40 Nguyễn Hồng Việt, Bảo vệ rơle tự động hóa hệ thống điện, Nhà xuất Đại học quốc gia TP HCM, 2007 Hồ Văn Hiến, Hướng dẫn thiết kế mạng điện, 2002 Hồ Văn Nhật Chương, Bài tập kỹ thuật điện cao áp, Nhà xuất Đại học quốc gia TP HCM, 2003 Hoàng Việt, Kỹ thuật điện cao áp, tập : Kỹ thuật cách điện, Nhà xuất Đại học quốc gia TP HCM, 2003 Hoàng Việt, Kỹ thuật điện cao áp, tập : Qúa điện áp hệ thống điện, Nhà xuất Đại học quốc gia TP HCM, 2003 Hồ Văn Hiến, Hệ thống điện truyền tải phân phối, Nhà xuất Đại học quốc gia TP HCM, 2005 Nguyễn Đức Thành, Matlab ứng dụng điều khiển, Nhà xuất Đại học quốc gia TP HCM, 2004 ... cách trung bình pha (cm) Đường dây AC-70 AC-95 AC-120 AC-150 AC-300 Đường kính d (mm) 11.4 13.5 15.2 17 24.2 Đ/áp tới hạn U0 (KV) 81.52 94.12 104.8 114.4 Mà ta có : U = 110/ = 63.5(KV) đến trung. .. -0.21 2.8 6 105.553 -0.34 N1 110 0 N2 110 0 2.4 CHỌN BÁT SỨ: Đường dây không dùng chuỗi sứ treo trụ trung gian chuỗi sứ căng trụ dừng giữa, trụ néo góc trụ cuối Điện áp phân bố chuỗi sứ khơng có điện