Đề tài kinh nghiệm đã được đăng trên báo Hóa học và Ứng dụng Số 14/2012 và báo Dạy và Học ngày nay Số 09/2011 2 Bài học kinh nghiệm Trong quá trình vận dụng đề tài, tôi rút ra một số kin[r]
(1)MỤC LỤC A/ PHẦN MỞ ĐẦU I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: .3 IV/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V/ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI B/ NỘI DUNG ĐỀ TÀI I) CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHẢN ỨNG CỦA HNO3 TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI VÀ OXIT KIM LOẠI II) THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU III) MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ PHÂN DẠNG THEO CHẤT PHẢN ỨNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN VỀ HNO3 TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI VÀ OXIT KIM LOẠI IV) KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 20 C/ KẾT LUẬN 21 D/ TƯ LIỆU THAM KHẢO .23 (2) A/ PHẦN MỞ ĐẦU I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục tiêu chính đổi phương pháp dạy học (PPDH) là nhằm góp phần thực mục tiêu đổi giáo dục nước nhà Theo Luật Giáo dục Việt Nam: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Muốn đổi giáo dục thì phải tích cực đổi cách dạy và cách học, thay đổi nhận thức chất lượng dạy và học Như vậy, đổi PPDH phải chống thói quen áp đặt, “rót kiến thức” và tạo hội cho học sinh tiếp cận và phát kiến thức, biết giải các vấn đề cách linh hoạt và sáng tạo Ngày nay, việc đổi các bài giảng lý thuyết đã áp dụng cách rộng rãi và có hiệu Tuy nhiên, đổi phương pháp bồi dưỡng kỹ giải bài tập cho học sinh còn nhiều hạn chế; giáo viên còn sử dụng theo lối mòn (giáo viên giải mẫu, học sinh làm theo), chưa phát huy hết tiềm lực tư duy, tính sáng tạo và trí thông minh học sinh Mà ta đã biết, kỹ làm bài chính là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới tiến độ làm bài và chất lượng bài thi thí sinh Nắm kỹ này, cộng với tảng kiến thức tốt, thí sinh hoàn toàn có thể hoàn thành bài thi trắc nghiệm cách chính xác đúng thời gian quy định Trong nhiều năm giảng dạy, tôi nhận thấy học sinh còn nhiều lúng túng giải các bài toán phức tạp Sự lúng túng này càng thể rõ các em tham gia giải các bài toán có liên quan đến kim loại oxit kim loại phản ứng với HNO Trong loại bài tập này, không thể thiếu các kỳ thi HSG, ĐH–CĐ, tốt nghiệp THPT … Với lý trên, tôi đã nghiên cứu, tham khảo tư liệu và áp dụng đề tài kinh nghiệm dạy học: “Các phương pháp giải dạng bài toán HNO tác dụng với (3) kim loại và oxit kim loại” nhằm giúp cho các em khắc phục sai lầm; biết giải các bài tập loại này cách tự tin và hiệu II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài nhằm mục đích làm rõ chất phản ứng HNO tác dụng với kim loại và oxit kim loại, qua đó giúp học sinh hình thành kỹ giải các bài toán có liên quan đến phản ứng hóa học này Đề tài còn nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo giải toán hóa học học sinh, góp phần nâng cao chất lượng học tập III/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Đề tài này nghiên cứu chất phản ứng HNO tác dụng với kim loại và oxit kim loại và các phương pháp giải bài toán hóa học có liên quan IV/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài, tôi sử dụng phương pháp chủ yếu là tổng kết kinh nghiệm, thực theo các bước: - Xuất phát từ khó khăn vướng mắc công tác giảng dạy, tôi xác định cần phải có đề tài nghiên cứu các phương pháp giải bài toán phản ứng HNO3 tác dụng với kim loại và oxit kim loại - Trong quá trình vận dụng đề tài, tôi đã áp dụng nhiều biện pháp, như: trao đổi với đồng nghiệp, trò chuyện cùng học sinh; kiểm tra, đánh giá, so sánh kết Ngoài ra, tôi còn dùng số phương pháp hỗ trợ khác phương pháp nghiên cứu tài liệu, điều tra nghiên cứu… V/ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài này nghiên cứu và áp dụng cho đối tượng học sinh khối 11, 12 và bồi dưỡng HSG môn Hóa trường THPT Tân Lâm Về mặt kiến thức kỹ năng, đề tài nghiên cứu số phương pháp giải toán có liên quan đến phản ứng HNO3 tác dụng với kim loại và oxit kim loại (4) B/ NỘI DUNG ĐỀ TÀI I) CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHẢN ỨNG CỦA HNO3 TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI VÀ OXIT KIM LOẠI Giải toán hóa học là kết hợp tượng và chất hóa học với các kỹ toán học Muốn giải chính xác bài toán hóa học thì trước tiên phải xác định chất các phản ứng hóa học xảy ra, đây là “chìa khóa” để mở đáp án bài toán hóa học Chỉ cần nhầm lẫn nhỏ việc xác định chất các phản ứng hóa học xảy ra, viết phương trình hóa học thì nổ lực giải toán trở nên vô nghĩa, không thể nào có lời giải và đáp số chính xác Một các loại bài tập phức tạp đó là dạng toán HNO tác dụng với kim loại và oxit kim loại Để giải tốt loại bài toán này, học sinh phải hiểu số vấn đề: 1) HNO3 là axit mạnh, có tính oxy hóa mạnh KL ' HNO3 M KL sp '[K ] H 2O Oxit KL 2) Sản phẩm khử HNO3: HNO3 đặc NO2 HNO3 loãng NO, N2O, N2, NH4NO3 3) Khi HNO3 tham gia phản ứng với kim loại, oxit kim loại (có tính khử): a) Phương trình phân li: HNO3 H NO3 NO tham gia quá trình Kimloại {tạo mu¿ tốạionitrat sản phẩm [ K ] b) Các quá trình tạo các sản phẩm khử: Sản phẩm khử là NO2: 4 H NO 1e N O2 H 2O - Quá trình trao đổi e: 2a a a a (5) n ne 1 nNO2 NO3 ( M ' of KL ) nNO ( sp[ K ]) 1 nNO2 nH nNO3 ( sp[ K ]) nNO3 ( M ' of KL ) 1 nNO2 nNO2 2nNO2 Sản phẩm khử là NO: 2 H NO3 3e N O H 2O - Quá trình trao đổi e: 4a a 3a a n ne 3 nNO NO3 ( M ' of KL ) nNO ( sp[ K ]) 1 nNO n nNO ( sp[ K ]) nNO ( M ' of KL ) 1 nNO nNO 4nNO 3 H Sản phẩm khử là N2O: 1 10 H NO 8e N O 5H 2O - Quá trình trao đổi e: 10a 2a 8a a n n 2.4.nN 2O 8.nN 2O NO3 ( M ' of KL ) e nNO ( sp[ K ]) 2.nN 2O nH nNO3 ( sp[ K ]) nNO3 ( M 'of KL ) 2.nN2O 2.4 nN2O 10nN2O Sản phẩm khử là N2: 12 H NO3 10e N H 2O - Quá trình trao đổi e: 12a 2a 10a a n ne 2.5.nN 10.nN NO3 ( M ' of KL ) nNO ( sp[ K ]) 2.nN n nNO ( sp[ K ]) nNO ( M ' of KL ) 2.nN 2.5 nN2 12nN2 3 H (6) Sản phẩm khử là NH4NO3: 3 10 H NO 8e N H 4 3H 2O 10a a 8a a - Quá trình trao đổi e: NH NO3 NH 4 NO3 a a a nNO3 ( M ' of KL ) ne 1.8.nNH 4 1.nNH nNO3 ( sp[ K ]) nH nNO3 ( sp[ K ]) nNO3 ( M ' of KL ) nNO3 ( NH NO3 ) 1.nNH 8.nNH 1.nNH 10nNH 4 4 nNO ( M ' of KL ) x y nA nNO ( sp[ K ]) x nA nH nNO ( sp[ K ]) nNO ( M 'of KL ) (nNO ( NH x nA * CTTQ: 3 x y nA NO3 ) ) ( nA ) (Trong đó: A là sản phẩm khử ( NO2 , NO, N 2O, N , NH ) x là số nguyên tử N có A y là số e trao đổi mM 'of KL mKL mNO ( M ' of KL ) mKL 62.nNO ( M ' of KL ) 3 mKL 62 x y nA mM ' mM 'of KL mNH NO3 mKL 62.nNO ( M ' of KL ) 80.nNH mKL 62 x y n A 80.nNH 4) Các dạng toán và phương pháp giải thường gặp: a) Phương pháp giải thường sử dụng kết hợp với nhau: ĐLBT khối lượng ĐLBT electron (7) ĐLBT nguyên tố Phương trình ion Công thức tính nhanh b) Các dạng bài tập: Theo các chất tham gia phản ứng: - KL hỗn hợp KL + HNO3 M’ + sp’ [K] + H2O - OKL hỗn hợp OKL + HNO3 M’ + sp’ [K] + H2O - Hỗn hợp KL và OKL có tính khử + HNO3 M’ + sp’ [K] + H2O Theo yêu cầu tính toán bài toán: - Tính lượng chất KL oxit kim loại - Tính lượng sản phẩm [K] - Tính lượng muối - Tính lượng axit II) THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1) Thực trạng điều kiện học tập a) Thuận lợi: Là giáo viên nhà trường đã đào tạo chính quy, có nhiều năm kinh nghiệm, giảng dạy đúng chuyên môn mình, bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên Nhà trường luôn tạo điều kiện mặt cho các giáo viên trau dồi kiến thức, học hỏi phương pháp nhằm nâng cao tay nghề (như thảo luận theo nhóm, dự thăm lớp, tổ chức các đợt thao giảng, dự các chuyên đề Hóa Học …) Tài liệu tham khảo nhà trường quan tâm nhiều hơn, năm mua bổ sung thêm, Đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ, từ đó làm cho môn hóa không còn trừu tượng học sinh Hơn giáo viên tự tìm tòi, nghiên cứu làm số đồ dùng dạy học thiết thực làm cho tiết học sinh động (8) Đa số học sinh nhận thức môn hóa học quan trọng và có tính thực tế cao, nhiều em có biểu hứng thú học tập môn, chuẩn bị bài không tốt mà còn sôi tiết học, số học sinh còn tỏ yêu thích môn học b) Khó khăn: Đầu vào trình độ học sinh trường tương đối thấp Một số học sinh ỷ lại, lười suy nghĩ, học thường lơ là, không tập trung, không học bài và làm bài trước đến lớp… làm kiến thức bị thiếu hụt, dần Lâu dần tỏ sợ học, chán học từ đó bị hổng kiến thức Hầu hết các em cho dạng toán HNO3 tác dụng với kim loại và oxit kim loại khó quá, thường tỏ sợ nhận nhiệm vụ giải các bài tập loại này Vì nhiều em học sinh thụ động các buổi học, không hứng thú học tập Là học sinh vùng nông thôn còn nhiều khó khăn, vì điều kiện học tập các em còn hạn chế Nhiều học sinh không có sách tham khảo, số em có sách tham khảo thì lại chưa biết cách học tập với sách 2) Chuẩn bị thực đề tài: Để áp dụng đề tài, tôi thực số khâu quan trọng sau: + Điều tra trình độ, tình cảm thái độ học sinh nội dung đề tài; điều kiện học tập học sinh Hướng dẫn cách sử dụng sách tham khảo và giới thiệu số sách thư viện trường để học sinh mượn đọc + Chọn lọc và nhóm các bài toán theo dạng, xây dựng phương pháp giải chung cho dạng, biên soạn bài tập mẫu; bài tập vận dụng và nâng cao Ngoài ra, phải dự đoán sai lầm mà học sinh có thể mắc phải + Tham khảo tài liệu, trao đổi với đồng nghiệp để viết thành tài liệu riêng để truyền đạt cho học sinh Tiếp theo, tôi tiến hành bồi dưỡng kỹ theo dạng toán Mức độ rèn luyện từ dễ đến khó, nhằm bồi dưỡng học sinh phát triển kỹ từ biết làm đến thành thạo và sáng tạo Khi tổ chức bồi dưỡng kỹ giải toán cho học sinh, tôi luôn tạo hội cho học sinh phát vấn đề, hướng dẫn học sinh giải vấn đề, tổ chức vận (9) dụng và nâng cao Từ việc giải bài tập mẫu, học sinh rút phương pháp giải và tránh sai lầm nhận thức hóa học III) MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ PHÂN DẠNG THEO CHẤT PHẢN ỨNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN VỀ HNO3 TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI VÀ OXIT KIM LOẠI 1) Kim loại, hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3 * Ví dụ 1: Cho 8,32g Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HNO3 sau phản ứng thu 4,928 lít (đktc) hỗn hợp NO và NO2 Tính số mol HNO3 ban đầu A 0,48 B 0,57 C 0,84 D 0,75 Cách giải: 8,32 0,13mol 64 4,928 0, 22mol 22, nCu - Ta có: nh2 - Đặt: nNO a, nNO b Cách 1: Phương trình phản ứng: Cu HNO3 Cu ( NO3 ) NO2 H 2O a 2a a 3Cu HNO3 3Cu ( NO3 ) NO H 2O 3b 4b b a b 0, 22 0,5 a 1,5 b 0,13 - Giải hệ phương trình: a 0, b 0, 02 nHNO3 2a 4b 0, 48mol Cách 2: Các quá trình trao đổi e: N 5 1e N 4 a a N 5 3e N 2 3b b Cu Cu 2 2e 0,13 0, 26 a b 0, 22 a b 0, 26 - Theo ĐLBT e, ta có: a 0, b 0, 02 (10) - Phương trình trao đổi ion: H NO3 3e NO H 2O 4b b H NO 1e NO2 H 2O 2a a nH nHNO3 2a 4b 0, 48mol Cách 3: - Các quá trình trao đổi e: N 5 1e N 4 a a N 5 3e N 2 3b b Cu Cu 2 2e 0,13 0, 26 a b 0, 22 a 0, - Theo ĐLBT e, ta có: a 3b 0, 26 b 0, 02 - Áp dụng công thức, ta có: nH nHNO3 nNO (oxh ) nNO ( M ' KL ) 3 nNO nNO2 3nNO nNO2 2a 4b 0, 48 * Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 5,2 g kim loại M vào dung dịch HNO dư thu 1,008 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và N2O là sản phẩm khử Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 3,78 g so với ban đầu Tìm số mol HNO3 phản ứng A 0,21 B 0,12 C 0,04 D 0,005 * Cách giải: - Đặt: nNO a, nN O b - Ta có: * mdd mKL mhh 3, 78 g mhh 30a 44b 5, 3, 78 1, 42 g (1) 1, 008 * nhh a b 0, 045mol (2) 22, (11) 30a 44b 1, 42 a b 0, 045 - Giải hệ phương trình: a 0, 04 b 0, 005 - Áp dụng công thức: nH nHNO3 nNO (oxh ) nNO ( M ' KL ) 3 nNO 2nN 2O 3nNO 2.4.nN 2O 0, 21mol * Ví dụ 3: Cho 2,16g Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 (dư) thu 0,896 lít NO (đktc) và dung dịch X Khối lượng muối dung dịch X là A 13,92 B 12,93 C 19,23 D 13,29 * Cách giải: - Ta có: 2,16 0, 09mol 24 0,896 0, 04mol 22, nMg nNO - Các quá trình trao đổi e: N 5 8e N 8a a N 5 3e N 2 0,12 0, 04 Mg Mg 2 2e 0, 09 0,18 - Theo ĐLBT e, ta có: 8a + 0,12 = 0,18 a = 0,0075 mol - Áp dụng công thức, ta có: mm ' mMg mNO ( M ' KL ) mNH4 NO3 2,16 62.(3nNO 8nNH ) 80.0, 0075 13,92 g * Bài tập luyện tập: Câu 1) Cho 17,7 g hỗn hợp Cu, Zn, Mg tác dụng với dung dịch HNO dư thu dung dịch X, cô cạn dung dịch X thu 67,3g muối khan (không có NH4NO3) Nung hỗn hợp muối khan này đến khối lượng không đổi thì thu bao nhiêu g chất rắn? (12) A 21,4 B 24,1 C 41,2 D 42,1 Câu 2) Cho 16,6 g hỗn hợp X (gồm Al, Mg, Cu) tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu dung dịch Y, cô cạn Y thu 91g muối khan (không chứa NH4NO3) Mặt khác cho 16,6g X tác dụng với O2 dư thì thu bao nhiêu gam oxit? A 20,99 B 26,2 C 29,22 D 22,62 Câu 3) Hoà tan hoàn toàn 0,368 g hỗn hợp Al và Zn cần vừa đủ 2,5 lít dung dịch HNO3 0,01M thì không thấy có khí thoát lên, sau phản ứng ta thu muối Tính % số mol Al có hỗn hợp A 30% B 40% C 50% D 60% Câu 4) Hoà tan hoàn toàn 23,1g hỗn hợp Al, Mg, Zn, Cu dung dịch HNO loãng, dư thu dung dịch A và hỗn hợp khí B gồm 0,2 mol NO và 0,1 mol N2O (không còn sản phẩm khử khác) Tính số mol HNO3 đã phản ứng và khối lượng muối khan thu cô cạn A A 1,8 và 100,9 B 1,8 và 109,9 C 2,0 và 100,9 D 2,0 và 109,9 Câu 5) Hoà tan hoàn toàn 4,86g Al dung dịch HNO3 loãng (dư), thu dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm (N2O và N2) Tỉ khối hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18 Cô cạn dung dịch X, thu m g chất rắn khan Giá trị m là A 106,38 B 38,34 C 97,98 D 34,08 Câu 6) Hòa tan hoàn toàn 100 g hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Ag dung dịch HNO (dư) Kết thúc phản ứng thu 13,44 lít hỗn hợp khí Y gồm NO 2, NO, N2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 3:2:1 và dung dịch Z (không chứa muối NH4NO3) Cô cạn dung dịch Z thu m g muối khan Giá trị m và số mol HNO3 phản ứng là A 205,4g và 2,5mol B 199,2g và 2,4mol C 205,4g và 2,4mol D 199,2g và 2,5mol (13) Câu 7) Cho 6,72 g Fe vào 400 ml dung dịch HNO 1M đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu khí NO (sản phẩm khử nhất) và dung dịch X Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m g Cu Giá trị m là A 1,92 g B 3,20 g C 0,64 g D 3,84 g Câu 8) Hòa tan hoàn toàn 1,23 g hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO đặc, nóng thu 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) và dung dịch Y Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m g kết tủa Giá trị m là A 0,78 B 1,47 C 1,23 D 2,25 Câu 9) Ngâm 8,4g Fe 400 ml dung dịch HNO 1M kết thúc phản ứng thu dung dịch A và khí NO Khối lượng chất tan có dung dịch A là A 24,2 g B 27,0 g C 23,5 g D 37,5g Câu 10) Hoà tan 8,862g hỗn hợp A (Al và Mg) vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, đó có khí hóa nâu không khí (m Y = 5,18g) Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát Phần trăm khối lượng Al là A 10,52% B 19,53% C 15,25% D 12,80% Câu 11) Cho 26g Zn tác dụng vừa dủ với dung dịch HNO thu 8,96 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) Số mol HNO3 có dung dịch là A 0,4 mol B 0,8mol C 1,2mol D 0,6mol Câu 12) Cho 1,92g kim loại A (hoá trị II) phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch HNO3 0,4M, tạo thành 0,448 lít khí B (đktc) Khí B là A N2O B N2 C NO2 D NO Câu 13) Cho 1,92 g kim loại A (hoá trị II) phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch HNO3 0,4M, tạo thành 0,448 lít khí B (đktc) Kim loại A là A Zn B Cu C Mg D Al (14) Câu 14) Hòa tan hoàn toàn m g bột Al vào dung dịch HNO3 dư thu 8,96 lít (đktc) hỗn hợp X gồm NO và N2O có tỉ lệ mol là 1: Giá trị m là A 24,3g B 42,3g C 25,3g D 25,7g Câu 15) Hoà tan hoàn toàn m (g) Cu vào dung dịch HNO3 dư thu 13,44 lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 (đktc), biết A 64g B 16g dX 20,33 H2 Khối lượng m có giá trị là C 48g D 32g Câu 16) Hòa tan hết 17,84 g hỗn hợp A gồm Fe, Ag, Cu 203,4 ml dung dịch HNO3 20% (d = 1,115 g/ml) vừa đủ, có 4,032 lít khí NO thoát (đktc) và còn lại dung dịch B Đem cô cạn dung dịch B, thu m g hỗn hợp muối khan Trị số m là A 51,32 g B 60,27 g C 45,64 g D 54,28 g Câu 17) Chia 38,6 g hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị thành phần nhau: + F1: Tan vừa đủ lít dung dịch HCl thấy thoát 14,56 lít H2 (đktc) + F2: Tan hoàn toàn dung dịch HNO loãng nóng thấy thoát 11,2 lít khí NO (đktc) a) Nồng độ mol/l dung dịch HCl là A 0,45 M B 0,25M C 0,55 M D 0,65 M b) Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu cô cạn dung dịch sau phản ứng phần là A 65,54 g B 65,45 g C 55,64 g D 54,65 g c) %m Fe hỗn hợp ban đầu là A 30,05 % B 50,05 % C 58,03 % D Kết khác B Fe C Al D Cu d) Kim loại M là A Mg Câu 18) Cho tan hoàn toàn 3,6 g hỗn hợp gồm Mg và Fe dung dịch HNO 2M, thu dung dịch D, 0,04 mol khí NO và 0,01 mol N 2O Cho dung dịch D (15) tác dụng với dung dịch NaOH lấy dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng thu m g chất rắn a) Giá trị m là A 2,6 g B 3,6 g C 5,2 g D 7,8 g C 0,26 lít D 0,12 lít b) Thể tích HNO3 đã phản ứng là A 0,5 lít B 0,24 lít Câu 19) Nung x mol Fe không khí thời gian thu 16,08 g hỗn hợp H gồm chất rắn Hòa tan hết lượng hỗn hợp H trên dung dịch HNO loãng, thu 672 ml khí NO (đktc) Trị số x là A) 0,15 B) 0,21 C) 0,24 D) Không thể xác định Câu 20) Hòa tan hoàn toàn m (g) bột Al vào lượng dung dịch HNO loãng có dư thì có 0,03 mol khí N2 thoát Lấy dung dịch thu cho tác dụng với luợng dư dung dịch xút, đun nóng thì có 672 ml khí (đktc) có mùi khai thoát Các phản ứng xảy hoàn toàn Trị số m là A) 3,24 g B) 4,32 g C) 4,86 g D) 3,51 g Câu 21) Hỗn hợp X gồm kim loại hoạt động X1, X2 có hoá trị không đổi Chia 4,04g X thành hai phần nhau: + F1: Tan hoàn toàn dung dịch loãng chứa axit HCl và H 2SO4 tạo 1,12 lít H2 (đktc) + F2: Tác dụng với dung dịch HNO3 dư và tạo khí NO a) Thể tích khí NO (lít) thoát đktc là A 0,747 B 1,746 C 0,323 D 1,494 b) Khối lượng m (g) muối nitrat tạo phần là A 2,18 B 8,22 C 4,11 D 3,11 Câu 22) Hoà tan hoàn toàn 19,2 g kim loại M dung dịch HNO dư thu 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1 Xác định kim loại M? A Cu B Fe C Al D Zn (16) Câu 23) Hòa tan 11,2 g Fe vào HNO3 dư, thu dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1 Xác định khí X? A NO B NO2 C NH3 D N2O Câu 24) Cho tan hoàn toàn 58 g hỗn hợp A (gồm Fe, Cu, Ag) dung dịch HNO 2M thu 0,15 mol NO, 0,05 mol N2O và dung dịch D Cô cạn dung dịch D, khối lượng muối khan thu là A 120,4 g B 89,8 g C 116,9 g D 110,7 g Câu 25) Chia hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, ZnO thành hai phần Phần cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu 0,15 mol khí Phần hai tan hoàn toàn dung dịch HNO3 thu 0,075 mol khí Y Y là A NO2 B NO C N2O D N2 Câu 26) Cho 15 g hỗn hợp X gồm Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO 3, H2SO4 đặc (dư) thu 0,1 mol khí SO2, NO, NO2, N2O Tính % khối lượng Al A 36% B 50% C 46% D 63% Câu 27) Cho 0,025 mol Mg tan hết dung dịch HNO thấy thoát 0,01 mol khí X là sản phẩm khử (đktc) X là A NO2 B N2 C NO D N2O Câu 28) Hoà tan hoàn toàn m g Al vào dung dịch HNO loãng dư thu hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO (không tạo muối amoni) Tính m A 13,5 g B 0,81 g C 8,1 g D 1,35 g Câu 29) Cho 10,4 g hỗn hợp Fe và C đó Fe chiếm 53,85% khối lượng phản ứng với HNO3 đặc nóng dư tạo NO2 là sản phẩm khử Tính thể tích khí tạo thành sau phản ứng (đktc) A 14,2 lít B 51,52 lít C 42,56 lít D 44,8 lít Câu 30) Hoà tan 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) dung dịch HNO dư thu dung dịch X và V lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm NO, NO có dY H2 Tính V A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 5,6 lít 19 (17) Câu 31) Cho 3,84 g Cu tác dụng với 80 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M và HCl 1M thu tối đa bao nhiêu lít NO (đktc)? A 0,672 B 0,224 C 0,448 D 0,896 Câu 32) Cho 6,4 g Cu tác dụng với 120 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M Cô cạn dung dịch thu bao nhiêu g muối khan? A 15,42 B 14,25 C 12,45 D 15,24 Câu 33) Cho 7,68 g Cu vào 120 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 1M và H2SO4 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu bao nhiêu lít NO (đktc)? A 1,792 B 1,927 C 1,279 D 2,179 Câu 34) Cho 8,4 g Fe tác dụng với 400ml dung dịch HNO 1M, sau phản ứng thu dung dịch X và sản phẩm khử là NO Cô cạn dung dịch X thì thu bao nhiêu g muối khan? A 25 B 25,5 C 27,5 D 27 Câu 35) Cho 11,2 g Fe vào 1lít dung dịch HNO3 0,6M thu dung dịch X và NO là sản phẩm khử Cô cạn X thì thu bao nhiêu g muối khan? A 39,1 B 31,9 C 21,9 D 29,1 Câu 36) Thể tích dung dịch HNO3 1M ít cần dùng để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết sản phẩm khử là NO) A lít B lít C 1,6 lít D 0,8 lít 2) Oxit kim loại, hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3 * Ví dụ 4: Cho 11,36g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) và dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m g muối khan Giá trị m là A 38,72 B 35,50 C 49,09 Cách giải: Dùng phương pháp quy đổi Fe FeO Fe ( x mol ) HNO3 11,36 g 11,36 g Fe( NO3 )3 NO H 2O O ( y mol ) Fe3O4 Fe2O3 D 34,36 (18) - Các quá trình trao đổi e: Fe o Fe3 3e x 3x o O 2e O y 2y 2 N 5 3e N 2 0,18 0, 06 Theo ĐLBT e, ta có: 3x = 2y + 0,18 3 x y 0,18 56 x 16 y 11,36 Giải hệ phương trình: x 0,16 y 0,15 + HNO3 phản ứng với Fe + HNO3 phản ứng với O HNO3 H NO3 2y 2y 2y H O H 2O 2y y - Do đó, ta có: nH nH pu voi Fe nH pu voi O 3nNO nNO 2nO 4.0, 06 2.0,15 0,54mol mM ' mFe mNO 56 x 62.(nNO 3 ( M ' KL ) nNO ) ( H H 2O ) 56 x 62(3.nNO 2nO ) 38, 72 g Câu 37) Cho 61,2 g hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng Sau các phản ứng xảy hoàn toàn, thu 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 g kim loại Cô cạn dung dịch Y, thu m g muối khan Giá trị m là A 108,9 B 151,5 C 137,1 D 97,5 Câu 38) Cho 2,236 g hỗn hợp A dạng bột gồm Fe và Fe3O4 hòa tan hoàn toàn 100ml dung dịch HNO3 có nồng độ C (mol/l), có 246,4 l khí NO (đktc) thoát Sau phản ứng còn lại 0,448 g kim loại Trị số C là A 0,68M B 0,5M C 0,4M D 0,72M (19) Câu 39) Cho 18,5g hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, đun nóng Khuấy kỹ để phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,1 mol khí NO (sản phẩm khí nhất), dung dịch X và 1,46g kim loại Khối lượng muối nitrat dung dịch X là A 27 g B 57,4 g C 48,6 g D 32,6 g Câu 40) Hỗn hợp A gồm Fe và ba oxit nó Hòa tan hết m g hỗn hợp A dung dịch HNO3 loãng, có 672 ml NO thoát (đktc) và dung dịch D Đem cô cạn dung dịch D, thu 50,82 g muối khan Trị số m là A 16,08g B 11,76g C 18,90g D 15,12g Câu 41) Cho luồng khí CO qua m(g) Fe2O3 nung nóng, thu 14g hỗn hợp X gồm chất rắn Cho hỗn hợp X tan hoàn toàn dung dịch HNO thu 2,24 lít khí NO (đktc) Giá trị m là A 9,8 g B 14,6 g C 8,2 g D 20,5 g Câu 42) Khử Fe2O3 CO nhiệt độ cao, hỗn hợp X gồm chất rắn Chia X thành phần nhau: + F1 tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu 0,02mol NO; 0,03mol N2O + F2 cho tan dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu V lít (đktc) SO Giá trị V là A 0,224 B 0,336 C 0,448 D 0,672 Câu 43) Cho tan hoàn toàn 7,2g FexOy dung dịch HNO3 thu 0,1 mol NO2 Công thức phân tử oxit là A FeO B Fe3O4 C Fe2O3 D Cả FeO và Fe3O4 đúng Câu 44) Hoà tan hết 2,16g FeO 0,1 mol HNO3 vừa đủ thấy thoát khí X là sản phẩm khử Xác định X A N2 B N2O C NO2 D NO Câu 45) Cho 2,352 lít CO (đktc) qua m g hỗn hợp A gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3 có số mol nung nóng thu hỗn hợp chất rắn B Cho B tan hết (20) dung dịch HNO3 dư thấy thoát 2,24 lít NO (đktc) Các phản ứng xảy hoàn toàn Tính m? A 20,88 g B upload.123doc.net,32 g C 78,88 g D 13,92 g Câu 46) Cho khí H2 qua ống sứ chứa m g Fe2O3 đun nóng, sau thời gian thu 20,88 g hỗn hợp chất rắn Hoà tan hết lượng chất rắn trên dung dịch HNO3 dư thấy thoát 0,39 mol NO2 Tính khối lượng HNO3 đã tham gia phản ứng? A 154,18 g B 27,09 g C 137,7 g D 81,27 g ĐÁP ÁN Câu A Câu B Câu C Câu B Câu C Câu A Câu A Câu B Câu 11 C Câu 12 A Câu 13 C Câu 14 A Câu 16 A Câu 17a D Câu 17b B Câu 17c C Câu 17 C Câu 19 B Câu 20 C Câu 21a A Câu 22 A Câu 23 B Câu 24 D Câu 25 C Câu 27 B Câu 28 D Câu 29 B Câu 30 C Câu 32 D Câu 33 A Câu 34 D Câu 35 A Câu 37 D Câu 38 A Câu 39 C Câu 40 A Câu 42 D Câu 43 A Câu 44 D Câu 45 A IV) KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Câu Câu 10 Câu 15 Câu 17d Câu 21b Câu 26 Câu 31 Câu 36 Câu 41 Câu 46 B D D C B A D D A C 1) Kết đạt Đề tài này đã góp phần nâng cao đáng kể chất lượng học sinh trường THPT Tân Lâm năm học 2011 – 2012 Đề tài đã giúp các em tích cực và tự tin hoạt động tìm kiếm hướng giải cho các bài tập Từ chỗ lúng túng gặp các bài toán dạng HNO tác dụng với kim loại và oxit kim loại, thì phần lớn các em đã biết vận dụng kỹ bồi dưỡng để giải thành thạo nhiều bài toán phức tạp Điều đáng mừng là có nhiều em đã biết sáng tạo giải toán hóa học, có nhiều cách giải nhanh và thông minh Qua đề tài này, kiến thức, kỹ học sinh củng cố cách vững chắc, sâu sắc; kết học tập học sinh luôn nâng cao (21) Đề tài kinh nghiệm đã đăng trên báo Hóa học và Ứng dụng (Số 14/2012) và báo Dạy và Học ngày (Số 09/2011) 2) Bài học kinh nghiệm Trong quá trình vận dụng đề tài, tôi rút số kinh nghiệm sau: Giáo viên phải chuẩn bị thật kỹ nội dung cho dạng bài tập cần bồi dưỡng cho học sinh, xây dựng phương pháp giải các dạng bài toán đó Việc hình thành các kỹ giải các dạng bài toán nêu đề tài phải thực theo hướng đảm bảo tính kế thừa và phát triển Tôi thường bài tập mẫu, hướng dẫn phân tích đề bài để học sinh xác định hướng giải và tự giải, từ đó các em có thể rút phương pháp chung để giải các bài toán cùng loại Sau đó tôi tổ chức cho học sinh giải bài tập tương tự mẫu; phát triển vượt mẫu và cuối cùng nêu các bài tập tổng hợp Cách làm này giúp cho giáo viên dễ dàng phát sai lầm nhận thức học sinh, giúp học sinh hiểu lý thuyết sâu sắc Mỗi dạng bài toán, tôi xây dựng phương pháp giải, nhằm giúp các em dễ dàng nhận dạng và vận dụng các kiến thức, kỹ cách chính xác; hạn chế nhầm lẫn có thể xảy cách nghĩ và cách làm học sinh Sau dạng tôi luôn chú trọng đến việc kiểm tra, đánh giá kết quả, sửa chữa rút kinh nghiệm và nhấn mạnh sai sót mà học sinh thường mắc phải C/ KẾT LUẬN Phân loại bài tập hóa học và xây dựng hướng giải hợp lý là các yêu cầu quan trọng giáo viên, để kích thích học sinh học tập cách say mê và hứng thú, đồng thời vận dụng hiểu biết mình vào sống Muốn làm điều này, đòi hỏi giáo viên phải có trình độ chuyên môn vững vàng, có hiểu biết sâu sắc bao quát hết toàn nội dung chương trình hóa học toàn cấp học Những kinh nghiệm nêu đề tài nhằm mục đích bồi dưỡng và phát triển kiến thức kỹ cho học sinh vừa bền vững, vừa sâu sắc; phát huy tối đa tham (22) gia tích cực người học Học sinh có khả tự tìm kiến thức, tự mình tham gia các hoạt động để vừa làm vững kiến thức, vừa rèn luyện kỹ Đề tài này còn tác động lớn đến việc phát triển tiềm lực trí tuệ, nâng cao lực tư độc lập và khả tìm tòi sáng tạo cho học sinh giỏi Tuy nhiên cần biết vận dụng các kỹ cách hợp lý và biết kết hợp các kiến thức hoá học, toán học cho bài tập cụ thể thì đạt kết cao Trong viết đề tài này, chắn tôi chưa thấy hết ưu điển và tồn tiến trình áp dụng, tôi mong muốn góp ý các đồng nghiệp để đề tài ngày càng hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG Người viết đề tài HIỆU TRƯỞNG Lương Đức Long Bùi Xuân Đông D/ TƯ LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa, sách bài tập môn Hóa lớp 11, 12 – NXB GD Báo Hóa học và Ứng dụng (23) Đề tài: “Phương pháp giải bài toán CO2 SO2 tác dụng với kiềm dạng R(OH)2” thầy Nguyễn Đình Hành – trường THCS Chu Văn An – huyện ĐakPơ – Đaklak Sưu tầm các bài toán Internet (24)