1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BCTTSX lê THỊ BÍCH PHƯƠNG

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Nhiều năm qua, dệt may là ngành tiên phong trong chiến lược xuất khẩu hàng hóa Việt Nam ra thị trường thế giới, mang về cho đất nước một lượng ngoại tệ khá lớn. Để bắt kịp xu hướng thế giới, nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường, đòi hỏi các doanh nghiệp may cần trang bị các thiết bị hiện đại tự động hóa để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm. Do đó, đòi hỏi người lao động cần có chuyên môn, năng động, sáng tạo và bắt kịp xu hướng công nghệ. Nắm bắt được cơ hội lớn này của ngành Dệt may Việt Nam, trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội luôn coi trọng phương châm “Học đi đôi với hành” làm căn bản, nguồn nhân lực tương lai của ngành phải có chất lượng cao, có thực tiễn công việc. Vì vậy, sau 3 năm học tập và rèn luyện tại trường, chúng em may mắn được nhà trường, khoa công nghệ may giới thiệu đi thực tập tại Trung tâm Sản xuất để tích lũy thêm những bài học và kinh nghiệm quý báu. Sau khi trải qua quá trình thực tập 4 tuần tại Trung Tâm Sản Xuất Dịch Vụ trường, em đã thu được rất nhiều kết quả bổ ích cho công việc sau này của mình được tốt hơn. Trong suốt thời gian thực tập được trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất với các công đoạn để tạo nên sản phẩm may công nghiệp từ đơn giản đến phức tạp. Được sự tận tình giúp đỡ từ các thầy cô trong trường , từ giáo viên hướng dẫn từ cô tổ trưởng đến các cô công nhân đã truyền kinh nghiệm đã giúp cho chúng em bớt lúng túng hơn khi tham gia điều tiết hàng trên sản phẩm may. Qua việc phân công công việc ngoài việc sử dụng máy 1 kim, 2 kim em còn biết cách sử dụng máy lập trình ghim các chi tiết của sản phẩm ở vị trí đầu chuyền khi vào mã hàng mới. Tuy kiến thức thực tế còn chưa được nhiều, chưa bao quát được toàn bộ những vấn đề có thể phát sinh khi thực hiện các bước công việc khác nhau, nhưng chắc chắn một điều là quá trình thực tập có vai trò quan trọng giúp cho chúng em có thể trải nghiệm trong môi trường thực tế để nâng cao và hoàn thiện những kĩ năng còn thiếu sót, nó có thể giúp em đỡ bỡ ngỡ hơn rất nhiều để sau này bước ra ngoài làm việc một môi trường hoàn toàn khác so với môi trường học tập hàng ngày của em. Bằng kiến thức được học trên trường cùng những kiến thức mới tại trung tâm, em xin được trình bày bản “Báo cáo thực tập sản xuất” của mình bên dưới đây. Tuy nhiên, với lượng kinh nghiệm tích lũy còn hạn chế bản báo này khó tránh khỏi nhiều thiếu sót, em kính mong được sự góp ý của cô cùng toàn thể các thầy cô trong khoa Công Nghệ May để báo cáo trở nên hoàn thiện và đầy đủ hơn. Em xin chân thành cảm ơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI TRUNG TÂM THỰC HÀNH MAY -*** BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT Đơn vị thực tập TRUNG TÂM SẢN XUẤT DỊCH VỤ Giảng viên hướng dẫn: Dương Hồng Lượng Mã sinh viên Lớp: : 1850010460 : ĐHM8-K3 Sinh viên thực : Lê Thị Bích Phương Thời gian thực tập : 1/11 - 25/11/2021 Hà Nội, 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………… MỤC LỤC Contents LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I TÌM HIỂU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VÀ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT 1.1 Về doanh nghiệp 1.2.Về dây chuyền sản xuất PHẦN II KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ TRÊN DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT 13 2.1 Thuận lợi khó khăn 13 2.2 Thống kê kết đạt theo mã hàng 15 2.3 Đánh giá kết đạt 18 2.4 Đánh giá: ưu diểm, nhược điểm (của thân TTSX) .18 2.5 So sánh qui trình thực hiện, phương pháp kiểm tra chất lượng, xử lý tình (Lỗi sai hỏng, lỗi BTP, lỗi triển khai… ) doanh nghiệp so với đào tạo trường (học tập xưởng trường) 19 KẾT LUẬN 24 Bài học thực tiễn .24 Những đề xuất, giải pháp để dây chuyền sản xuất công ty/trung tâm sản xuất hiệu 25 LỜI CẢM ƠN Quãng thời gian tuần thực tập Trung tâm sản xuất dịch vụ trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô nhà trường trung tâm tạo điều kiện cho em thực tế tiếp cận với nghành nghề Sau trình thực tập Trung tâm, em rút nhiều kinh nghiệm thực tiễn phong phú mà học lý thuyết em chưa nắm bắt rõ Để hoàn thành báo cáo này, lời em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tới Ban lãnh đạo Trung tâm, anh chị thuộc Nhà máy tạo điều kiện giúp đỡ tận tình cho chúng em hồn thành tốt khóa thực tập Đồng cảm ơn tới Ban lãnh đạo Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội Thầy cô Khoa Công nghệ may tạo cho chúng em hội thực tập hỗ trợ chúng em đợt dịch, dạy dỗ hướng dẫn nhiệt tình trình chúng em thực tập làm báo cáo Đặc biệt cô Dương Hồng Lượng, tận tình hướng dẫn suốt trình thực tập Trung Tâm Sản Xuất Dịch Vụ Đồng thời em muốn cảm ơn tới Ban lãnh đạo, cô công nhân viên Trung Tâm Sản Xuất Dịch Vụ, đặc biệt cô Nguyễn Thị Lụa tạo điều kiện thuận lợi nhất, giúp đỡ, bảo tận tình, cho em suốt tuần thực tập trung tâm Trong trình thực tập, trình làm báo cáo, em tiếp thu nhiều kỹ công việc trau dồi kinh nghiệm hơn, nhiên thời gian, kiến thức chun mơn kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý từ thầy để có thêm kiến thức, giúp cho báo cáo em hoàn thiện Lời cuối, em xin chúc tồn thể Ban lãnh đạo, chú, anh chị Trung tâm sản xuất dịch vụ thầy có thật nhiều sức khỏe, vui tươi thành công nhiều lĩnh vực Em xin chân thành cảm ơn! LỜI MỞ ĐẦU Nhiều năm qua, dệt may ngành tiên phong chiến lược xuất hàng hóa Việt Nam thị trường giới, mang cho đất nước lượng ngoại tệ lớn Để bắt kịp xu hướng giới, nâng cao khả cạnh tranh, mở rộng thị trường, đòi hỏi doanh nghiệp may cần trang bị thiết bị đại tự động hóa để tăng suất, chất lượng sản phẩm Do đó, địi hỏi người lao động cần có chun mơn, động, sáng tạo bắt kịp xu hướng công nghệ Nắm bắt hội lớn ngành Dệt may Việt Nam, trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội coi trọng phương châm “Học đôi với hành” làm bản, nguồn nhân lực tương lai ngành phải có chất lượng cao, có thực tiễn cơng việc Vì vậy, sau năm học tập rèn luyện trường, chúng em may mắn nhà trường, khoa công nghệ may giới thiệu thực tập Trung tâm Sản xuất để tích lũy thêm học kinh nghiệm quý báu Sau trải qua trình thực tập tuần Trung Tâm Sản Xuất Dịch Vụ trường, em thu nhiều kết bổ ích cho cơng việc sau tốt Trong suốt thời gian thực tập trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất với cơng đoạn để tạo nên sản phẩm may công nghiệp từ đơn giản đến phức tạp Được tận tình giúp đỡ từ thầy cô trường , từ giáo viên hướng dẫn từ cô tổ trưởng đến cô công nhân truyền kinh nghiệm giúp cho chúng em bớt lúng túng tham gia điều tiết hàng sản phẩm may Qua việc phân công công việc việc sử dụng máy kim, kim em cịn biết cách sử dụng máy lập trình ghim chi tiết sản phẩm vị trí đầu chuyền vào mã hàng Tuy kiến thức thực tế cịn chưa nhiều, chưa bao qt tồn vấn đề phát sinh thực bước công việc khác nhau, chắn điều q trình thực tập có vai trị quan trọng giúp cho chúng em trải nghiệm mơi trường thực tế để nâng cao hồn thiện kĩ cịn thiếu sót, giúp em đỡ bỡ ngỡ nhiều để sau bước ngồi làm việc mơi trường hồn tồn khác so với mơi trường học tập hàng ngày em Bằng kiến thức học trường kiến thức trung tâm, em xin trình bày “Báo cáo thực tập sản xuất” bên Tuy nhiên, với lượng kinh nghiệm tích lũy cịn hạn chế báo khó tránh khỏi nhiều thiếu sót, em kính mong góp ý tồn thể thầy khoa Công Nghệ May để báo cáo trở nên hoàn thiện đầy đủ Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN I TÌM HIỂU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VÀ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT 1.1 Về doanh nghiệp Hình ảnh trước cổng trung tâm sản xuất dịch vụ * Giới thiệu chung - Tên DN:Trung tâm sản xuất Dịch vụ - Địa chỉ:Kim Hồ- Lệ Chi- Gia Lâm- Hà Nội - Điện thoại : 84.436920935 - Fax: 84.438766585 - Tổng Giám Đốc: Nguyễn Quang Vinh - Công ty thành lập ngày: 01/04/2008 - Giấy phép kinh doanh số: 010302217 *Mơ hình sản xuất trung tâm Giám Đốc Phó Giám Đốc Phịng kế tốn Phịng kĩ thuật Quản Đốc Phòng tổ chức Phòng KHVT - XNK Kho NPL Tổ cắt Phòng Lean Phòng KCS Xưởng sản xuất Các chuyền may Tổ hoàn thiện Tổ điện * Sản phẩm doanh nghiệp sản xuất - Sản xuất kinh doanh xuất nhập sản phẩm may mặc, loại nguyên vật liệu, thiết bị tạo mẫu thời trang sản phẩm khác ngành dệt may như: Quần áo sơ mi nam, nữ, veston, comple, Áo Jacket loại… - Nhận gia công sản phẩm may mặc công ty nước - Sản phẩm chủ yếu Vest, Jacket – lớp (áo lông vũ, áo trần bơng) - Sản phẩm TTSXDV: vest, quần âu, áo jacket, áo lông vũ, sản phẩm phân đến chuyền sản xuất chuyên dụng sản phẩm * Hình thức sản xuất  CMT đang hướng tới phương thức sản xuất ODM - Trung tâm sản xuất dịch vụ với hình thức sản xuất CMT, trung tâm tiếp nhận đơn hàng khách hàng cung cấp từ nguyên vật liệu, tiêu chuẩn, mẫu mã, trung tâm bắt tay vào cắt may hoàn thiện sản phẩm Ở trung tâm công đoạn may công đoạn lớn q trình sản xuất với nguồn cơng nhân lao động đông đảo chia chuyền (mỗi chuyền tầm 30 đến 40 công nhân lao động) - ODM mơ hình kinh doanh, doanh nghiệp thiết kế sản xuất sản phẩm theo yêu cầu cụ thể hãng khác gắn nhãn hiệu hãng lên sản phẩm, phương thức doanh nghiệp tự mẫu theo yêu cầu khách hàng, chủ động nguồn nguyên phụ liệu giúp tăng lợi nhuận Theo đó, Trung tâm tự chủ hết tất khâu từ thiết kế mẫu, trình thu mua nguyên vật liệu, trình cắt may, hồn thiện sản phẩm, đóng gói chuyển hàng 1.2.Về dây chuyền sản xuất Giới thiệu chuyền may 7: - Tổ trưởng: Nguyễn Thị Lụa - Tổ phó: Nguyễn Hồng Nhạn - Số lượng cơng nhân chuyền: 17 - Số sinh viên thực tập sản xuất: 22 sv thực tập hệ đại học - Quy đổi sinh viên: 3sv = công nhân => Số lao động = Số cơng nhân thức +Số sinh viên sau quy đổi = 24 1.2.1.Nhiệm vụ cán quản lý -Tổ trưởng: Cô Nguyễn Thị Lụa + Là người quản lý điều hành tổ may cơng việc vất vả địi hỏi phải có nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình, tháo vát biết điều hành xử lý tình phát sinh tổ nhanh gọn xác + Nhận lệnh sản xuất từ quản lý, tham gia họp triển khai sản xuất sang mã hàng mới, lên kế hoạch phân công chi tiết công việc cần thực cách hợp lý, khoa học + Chịu trách nhiệm kí nhận vật tư, nguyên liệu theo đơn hàng giao + Tổ trưởng nhận tiêu chuẩn kĩ thuật nội dung sản xuất mã hàng dựa vào bảng thiết kế dây chuyền từ phòng kĩ thuật bố trí cơng nhân, chuẩn bị máy móc, cơng cụ cho q trình sản xuất hiệu + Kiểm tra chất lượng nguyên liệu, phản hồi lại phận nhà cắt phát nguyên liệu không đạt chất lượng yêu cầu + Xem xét đánh giá q trình sản xuất, sau đưa đề xuất, kiến nghị tới phòng kỹ thuật nhằm cải tiến, đưa giải pháp tối ưu khâu sản xuất, nhằm nâng cao suất + Phối hợp với nhân viên kiểm tra chất lượng để kịp thời phát lỗi sai hỏng trình sản xuất nhanh chóng tiến hành biện pháp khắc phục + Kiểm tra số lao động chuyền, theo dõi nhắc nhở công nhân, sinh viên vệ sinh máy móc, mơi trường làm việc ngày + Đơn đốc công nhân làm việc, cân chuyền, giải kịp thời công đoạn bị tắc ngẽn, đảm bảo đạt tiêu sản lượng chung hàng ngày + Trực tiếp hướng dẫn quy trình làm việc, cơng đoạn cho công nhân, sinh viên, đảm bảo công nhân, sinh viên hiểu rõ công việc cần làm thao tác tốt + Thùa khuyết, đính cúc, đính bọ, dập oze… theo mã sản phẩm quy định, sau hồn thành chuyển giao cho cơng nhân công đoạn + Thao tác vận hành máy cần nắm rõ xác + Thực nội quy an toàn lao động tránh gây tổn thương cho - Cơng nhân vệ sinh cơng nghiệp: + Có nhiệm vụ nhặt hoàn thiện sản phẩm trước kiểm, nhặt phải đảm bảo không bấm rách sản phẩm + Tẩy bẩn cho sản phẩm: lau vết phấn, xử lý tẩy dầu cho sản phẩm (nếu có) Trong trường hợp vết bẩn khó tẩy cần báo cáo với quản lý, tổ trưởng để đưa hướng giải tốt PHẦN II KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ TRÊN DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT 2.1 Thuận lợi khó khăn  Thuận lợi: * Khách quan: - Trong trình thực tập cô tổ trưởng cô chú, anh chị công nhân chuyền tận tình bảo, giúp đỡ truyền cho học kinh nghiệm quý báu may sản phẩm từ nâng cao kinh nghiệm, trình độ thân - Trung tâm có mơ hình sản xuất tương tự doanh nghiệp lớn với phòng ban bản, tạo điều kiện cho bọn em hiểu sâu kiến thức lớp tổ chức sản xuất, mơ hình quản lý Giúp bọn em có hội hiểu sâu sắc kiến thức ngành thiết kế, kỹ thuật may - Ngồi máy kim cịn tiếp xúc với cácloại máy móc, thiết bị như: máy ( diễu khóa nẹp áo mã 32V12) ; kim, máy lập trình ( lập trình cạp quần mã 15580M01) , … - Được làm quen với nhịp độ sản xuất môi trường công nghiệp 13 - Hiểu rõ thực nghiêm chỉnh theo mơ hình 5S để giúp tăng hiệu hiệu suất cơng việc - Trung tâm tận tình hỗ trợ sinh viên đợt dịch giúp chúng em giảm gánh nặng thời buổi khó khăn *Chủ quan: - Được học hỏi cách quản lý, phân bố rải chuyền , điều tiết công đoạn chuyền - Học hỏi thêm nhiều phương pháp xử lý sản phẩm lỗi sản phẩm hoàn thiện q trình may - Có thêm hội tăng kĩ mềm, áp dụng chiến thuật tâm lý giao tiếp, tăng kết nối người phát triển kĩ lắng nghe - Có hội đặt vào vị trí người cơng nhân, hiểu người cơng nhân mong muốn từ người quản lý, từ nhà máy… Cũng hiểu thân tương lai trở thành cán kỹ thuật thân cần bổ sung kiến thức Mở nhìn đa chiều, khách quan cơng việc lẫn người  Khó khăn: - Trong ngày đầu vào chuyền chưa làm quen với nhịp độ sản xuất dẫn đến việc may chậm, suất thấp - Máy móc hay bị hư hỏng, thời gian điện sửa máy lâu tiếp tục cơng việc, ảnh hưởng trực tiếp tới thời gian hàng gây ùn số công đoạn - Dưỡng để xếp đặt chi tiết sử dụng cho máy lập trình cịn sai vị trí, thơng số so với tiêu chuẩn kĩ thuật cần điều chỉnh suất ngày đầu cịn thấp - Vì sinh viên nên bọn em xếp vào phận giây thấp nên tính phần trăm so với công nhân không cao - Được phân bố vào đầu chuyền ( sử dụng máy lập trình cho trần trang trí túi áo mã 32V12 lập trình may cap quần mã 15580M01) vị trí đặt máy lập trình phải di chuyển xa, địi hỏi sản lượng đầu vào cao ,không đủ khả đáp ứng 14 cho công đoạn ảnh hưởng tới suất tiến độ hàng chuyền may 15 2.2 Thống kê kết đạt theo mã hàng Thời gian Mã Tên phận/ tiểu tác Số qui hàng (các BP thực hiện) lượng định/bộ Năng suất tổ SX/ngày (sp) phận (s) 32V1 Trần trang trí thân trước túi (Tính TBC) 111.11 414 70 Năng suất đạt so với Chất Ghi côngnhân lượng Số lần luân (ghi rõ tên (%) (Tính chuyển SP, kết cấu (Tính TBC) SP) TBC) 40.27% 94% Áo Gil lê lớp, chất liệu mỏng Diễu nẹp khóa sống cổ 427 90 trơn không cẩn Chắp cầu ngực hc + khớp TS 65 thận để 41 lại lỗ chân Mí cầu ngực hồn chỉnh 62 31 kim 16 Quay lót túi sườn hồn chỉnh 16 29 12 24 Ghim lót túi cạnh nẹp hc +SD+ KT Thời Năng suất Năng suất gian tổ đạt so với Chất Số qui SX/ngày côngnhân lượng Số lần luân (ghi rõ tên lượng định/bộ (sp) (%) (Tính chuyển SP, kết cấu phận (s) (Tính (Tính TBC TBC) TBC) 86.08 36.05% Tên phận/ tiểu tác Mã Bậc (các BP thực hàng thợ hiện) Ghi SP) Ghim dựng cạp+ đặt mác + Ghim dây dệt + chặn sống cạp + khớp 15580 số+ cắt dây dệt + SD + M01 Đặt dây dệt cạp sau + 513 121 bóc btp 2,5 Đếm nhận mác cạp*3 515 5.4 17 95% Quần sooc nam Ghim mác sử dụng *4 + đặt 132 14 Tổng hợp (TBC) 38.16% 18 94.5% 2.3 Đánh giá kết đạt STT Mã hàng Số Bậc Năng công thợ suất so đoạn với thực công nhân Áo Jacket 32V12 Ý Chất luân Ngày thức lượng chuyể công n 40,27 94% 10 95% 15 25 Tốt Quần sooc Số lần nam 3 36,05 15580M01 Tổng 76,32 189% TBC 4,5 38,16 94,5 - Số mã hàng thực hiện: - Số công đoạn thực hiện: - Năng suất đạt so với công nhân: 38.16 - Chất lượng: 94.5% - Ý thức, chuyên cần: tốt - Luân chuyển phân: 2.4 Đánh giá: ưu diểm, nhược điểm (của thân TTSX) 2.4.1 Ưu điểm - Chấp hành tốt nội quy Trung tâm, ý thức tốt trình làm việc - Sau trải qua mã hàng khả may thao tác nâng 19 cao, nhanh nhẹn - Chăm học hỏi, quan sát trình thực tập, động giao nhiệm vụ - Thân thiện hoà nhập môi trường nơi làm việc - Được luân chuyển số cơng đoạn may khác từ có thêm kinh nghiệm may hàng - Được tiếp cận thiết bị máy móc mới: máy kim (diễu khóa nẹp áo), máy lập trình ( lập trình túi áo cạp quần) 2.4.2 Nhược điểm - Mất nhiều thời gian vào ngày đầu mới bắt đầu vào công đoạn sử dụng máy lâp trình ( lập trình trần trang túi áo) - Chưa tiếp xúc với nhiều loại mã hàng khác - Những ngày đầu may cịn kinh nghiệm, phải sửa hàng ( may lập trình túi áo bị bỏ mũi ) - Chưa bắt kịp nhịp chuyền sản xuất, tay nghề công nhân lâu năm nên tâm lý bị áp lực, căng thẳng hàng bị đuổi cấp bán thành phẩm cho người 2.5 So sánh qui trình thực hiện, phương pháp kiểm tra chất lượng, xử lý tình (Lỗi sai hỏng, lỗi BTP, lỗi triển khai… ) doanh nghiệp so với đào tạo trường (học tập xưởng trường) * Giống - Cả doanh nghiệp trường học có chung mục tiêu đáp ứng nhu cầu tiêu thụ khách hàng, đồng thời giúp cho sinh viên có thêm hội tiếp xúc trực tiếp với khách hàng - Đều thực theo quy trình cụ thể - Đều hướng dẫn sử dụng loại máy chuyên dụng: bàn là, kim, kim…… 20 - Đều lấy tiêu chí yêu cầu kỹ thuật để đánh giá sản phẩm có chất lượng hay khơng - Đều phải trải qua quy trình nghiên cứu tài liệu kỹ thuật, điều chỉnh theo yêu cầu khách hàng may mẫu duyệt - Mỗi cá nhân phải tự kiểm tra công đoạn trước sau may cơng nhân phải chịu hồn tồn trách nhiệm cho cơng đoạn may, đạt chuyển cho phận * Khác Bảng 2.1 So sánh quy trình thực TT Trung tâm SXDV (DN) Học tập trường Qui trình - Thực quy trình từ - Được giáo viên hướng thực xuống theo dẫn, sinh viên may đơn huy người lãnh đạo đến may theo triển khai mã hàng Quy trình cấp dưới( Nhận tài liệu, bảng chuyền màu=> triển khai sản xuất may theo dây chuyền) Trình tự - Cơng nhân may lấy BTP - Sinh viên tự bóc đầy đủ sang dấu từ bàn sang dấu, lấy BTP sản phẩm, tự chi tiết từ công nhân dùng mẫu sang dấu, tự chi tiết, BTP - Công nhân dùng cữ gá dưỡng để may loại túi bổ => sau chuyển BTP sang cho cơng nhân khác thực bấm, bổ, lộn túi=> chuyển cho cơng nhân may 21 - Sang dấu vị trí túi, may túi bổ túi thủ công=>may phận khác=> may hồn thiện sản phẩm cơng đoạn tiếp theo=> sản phẩm may hoàn thiện Thao tác SV may SV may chuyền đơn Mỗi sinh Mỗi sinh viên phải viên phải may hồn may hồn Mỗi cơng nhân có cơng chỉnh cơng chỉnh sản đoạn cụ thể => thao tác đoạn phẩn nhanh, xác, suất giao=> thao =>nhiều tác chưa thao tác, nhanh, thực suất chưa lâu, cao suất thấp cao Phương pháp kiểm - Thực kiểm tra đầu tra CLSP - Giáo viên tiến hành giám chuyền(nhân viên kĩ thuật), sát q trình may sinh kiểm tra cơng đoạn(tổ viên trưởng, tổ phó) kiểm tra cuối chuyền (thu hóa, KCS) - Cơng đoạn sau kiểm tra cơng đoạn trước, công đoạn - Sinh viên tự kiểm tra sau không chấp nhận sai công đoạn làm hỏng công đoạn trước Trả hàng công đoạn trước -Thu hóa KCS kiểm tra 22 sản phẩm cuối chuyền, - Sản phẩm giáo phát lỗi sửa nhanh viên kiểm tra sinh viên mang xuống kho kiểm tra Khi mang hàng lỗi bỏ sót lỗi, sửa nhầm chỗ Xử lý tình - Cơng nhân phát ghi - Sinh viên báo cho giáo đầy đủ vị trí lỗi, bàn, cỡ, sau viên hướng dẫn để xuống buộc két vào BTP báo kho BTP nhà trường cáo cho tổ trưởng để họ tiến kí biên xác nhận hành cắt đổi BTP đổi BTP - Sản xuất theo dây chuyền - Mỗi sinh viên làm sản với số lượng lớn nên có phẩm sai sót lỗi xảy chuyền nhỏ với số lượng trình sản xuất dẫn đến sai hàng nên có lỗi sai hỏng hàng loạt, khơng hỏng q trình sản phát kịp thời dẫn đến xuất biết sửa việc phải sửa hàng, ảnh không gây hậu Xử lý lỗi hưởng đến thời gian tiến độ nghiêm trọng triển khai giao hàng, suất mã hàng chuyền, … gây hậu Xử lý lỗi bán BTP nghiêm trọng riêng dây - Có sai hỏng nhầm lẫn NPL hay thơng số sửa chữa được, khơng gây hậu lớn - Báo cáo lại với cán tổ: tổ trưởng tổ phó để -Báo cáo cho giáo viên lớp để xử lí giải Xử lý lỗi - Trong trình may sảy - Trong trình thưc 23 sai sót cơng đoạn phận hành may xảy sai sót người chịu trách sản phẩm cá nhân nhiệm tái chế sửa chữa cá nhân có trách Người cơng nhân tranh thủ nhiệm sửa chữa Ngoài sửa hàng vào buổi sáng trước cịn có tư vấn, giúp đỡ sai hỏng làm việc giảng viên bạn nghỉ trưa hay vào thời gian sinh viên khác rảnh để không ảnh hưởng trình hồn thiện sửa đến suất cá nhân, chữa sản phẩm suất chuyền trôi chảy dây chuyền sản xuất Bảng 2.2 Tổng hợp số lỗi thường gặp TT Mã hàng Lỗi Nguyên nhân Đường trần Chỉnh tốc độ máy trang trí túi 32V12 chạy chậm lại, máy bị trước áo bị chưa để ý kĩ đường sủi chỉ, bỏ hỏng phải gọi điện may lúc máy chạy mũi Đặt BTP vào 15580M cữ gá bị lệch 01 Cách khắc phục Do chưa đặt cân đối Cần ý cẩn thận đường sống cạp chân cạp xếp vào dưỡng 24 trình làm việc KẾT LUẬN Bài học thực tiễn Kết thúc tuần thực tập sản xuất Trung tâm sản xuất dịch vụ, Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện, với hướng dẫn, cán cơng nhân viên cơng ty, em có điều kiện cọ sát với thực tế em nhận thấy rằng: - Ngồi việc học lí thuyết việc tiếp xúc trực tiếp với cơng việc, chun ngành học việc thực tập việc vơ cần thiết sinh viên - Để chuyền may đạt suất chất lượng làm việc theo tác phong công nghiệp bao gồm: chuyên môn, lực (tay nghề), phương pháp, tác phong tâm lý làm cá nhân - Sản xuất theo mơ hình CMT người cơng nhân giữ vai trò quan trọng Họ người tạo nên suất chất lượng sản phẩm Và cơng nhân làm việc hiệu có lợi nhuận cao 25 - Các phận tham gia sản xuất có liên quan mật thiết đến chất lượng suất hàng hóa Từ cán quản lý, kỹ thuật, công nhân…chỉ cần số họ làm sai kéo theo lỗi dây chuyền - Rèn luyện tác phong công nghiệp, cách làm việc thái độ làm việc chuyền sản xuất Tạo áp lực rèn luyện sức chịu đựng sinh viên - Nhận thấy rõ hạn chế lợi công ty Đặc biệt liên quan mật thiết cá nhân trình triển khai sản xuất - Nắm ưu điểm nhược điểm thân trình thực tập - Chúng em học hỏi tích lũy nhiều kiến thức, kinh nghiệm học sâu sắc Được trực tiếp tham gia tìm hiểu quy trình sản xuất mã hàng, học hỏi kỹ xử lý tình phát sinh chuyền sản xuất, kỹ năng, thao tác để đảm bảo nhịp chuyền Những đề xuất, giải pháp để dây chuyền sản xuất công ty/trung tâm sản xuất hiệu Để Trung tâm sản xuất ngày lớn mạnh phát triển nữa, em nhận thấy bên cạnh mặt đạt trung tâm cần phải có điều chỉnh mặt khác: - Đầu tư máy móc công nghệ nhằm tăng xuất lao động - Thường xuyên trì, bảo dưỡng, bổ sung thêm trang thiết bị, máy móc - Mở lớp tập huấn nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán công nhân viên, để người phát huy tối đa lực nghề nghiệp - Cán công nhân viên, học sinh sinh viên thực tập phải thực giờ, không muộn 26 - Cần dải chuyền hợp lí, cho sinh viên chúng em may công đoạn cụ thể để chúng em học tập nhiều - Mỗi ngày/ lần loa thông báo vệ sinh nơi làm việc vệ sinh máy móc em thấy số cá nhân chưa chấp hành đầy đủ, công ty cần có biện pháp cứng rắn để xây dựng môi trường làm việc sẽ, để đảm bảo sức khỏe cho cán công nhân viên - Thời gian làm việc nên cân buổi sáng chiều; hay giảm làm việc xuống 8h/ngày 9h/ ngày Trên ý kiến đóng góp cá nhân em, em mong TTSXDV ngày lớn mạnh Cũng trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội nhiều người biết đến trường đào tạo sinh viên theo hướng ứng dụng thực tế, ngày phát triển lên Em xin chân thành cảm ơn! SV thực Lê Thị Bích Phương 27 ... trường đào tạo sinh viên theo hướng ứng dụng thực tế, ngày phát triển lên Em xin chân thành cảm ơn! SV thực Lê Thị Bích Phương 27 ... doanh nghiệp thiết kế sản xuất sản phẩm theo yêu cầu cụ thể hãng khác gắn nhãn hiệu hãng lên sản phẩm, phương thức doanh nghiệp tự mẫu theo yêu cầu khách hàng, chủ động nguồn nguyên phụ liệu giúp... phong chiến lược xuất hàng hóa Việt Nam thị trường giới, mang cho đất nước lượng ngoại tệ lớn Để bắt kịp xu hướng giới, nâng cao khả cạnh tranh, mở rộng thị trường, đòi hỏi doanh nghiệp may cần

Ngày đăng: 16/12/2022, 00:23

Xem thêm:

w