1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

09 Trần Thùy Dung 25101997.Doc

41 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 287 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM MON BÀI TẬP LỚN MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 4 THEO ĐỊNH HƯỚNG[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM MON - BÀI TẬP LỚN MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG KĨ NĂNG ĐỌC - HIỂU TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI Tên học phần: Phương pháp NCKH chuyên ngành GDTH Mã học phần: LLP203 Mã lớp: K19 DLCTHA4 Học kì II, năm học 2021-2022 Điểm kết luận thi Ghi số Ghi chữ Số phách Số phách (Do HĐ (Do HĐ chấm thi chấm thi ghi) ghi) Họ tên SV: Trần Thùy Dung Họ, tên chữ ký cán chấm thi Ngày, tháng, năm sinh: 25/10/1997 Tên lớp: K19 ĐHLT TIỂU HỌC Mã lớp: K19DLCTHA4 Mã SV: 21DCTH359 GVHD: Lê Ngọc Sơn Họ, tên chữ ký cán chấm thi Họ, tên chữ ký giảng viên thu thi MỤC LỤCC LỤC LỤCC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu .9 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Giới hạn, phạm vi nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHÍNH .10 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Cơ sở lí luận .10 1.1.1 “Đọc” phân môn Tập đọc tiểu học 10 1.1.2 Đọc - hiểu dạy học phân môn Tập đọc tiểu học 12 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình đọc - hiểu học sinh lớp .15 1.1.4 Nội dung chương trình phân mơn Tập đọc lớp .18 1.2 Cơ sở thực tiễn .21 1.2.1 Những thông tin khái quát khảo sát thực tế 21 1.2.2 Thực trạng việc rèn luyện kĩ đọc - hiểu phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 21 1.2.2.1 Thực trạng việc rèn luyện kỹ đọc - hiểu cho học sinh giáo viên .21 1.2.3 Kết luận điều tra thực trạng 22 Tiểu kết chương 23 2.1 Rèn kĩ đọc .25 2.1.2 Rèn kĩ đọc thầm 28 2.1.3 Rèn kĩ đọc diễn cảm 29 2.2 Rèn kĩ nhận diện ngôn ngữ để hiểu nội dung văn 32 2.2.1 Kĩ nhận diện từ 32 2.2.2 Kĩ nhận diện bố cục, thể loại văn 34 2.2.3 Kĩ nhận diện hiểu nghĩa câu chủ đề 37 2.3 Rèn kĩ vận dụng ý nghĩa giáo dục tập đọc vào thực tiễn 38 Tiểu kết chương 39 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 STT DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Kí tự viết tắt Diễn giải HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa Nxb Nhà xuất DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH Bảng 1.1 Thống kê chương trình phân mơn Tập đọc lớp Bảng 3.1 Kết đánh giá khả đọc - hiểu học sinh lớp thông qua phiếu tập PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tập đọc phân mơn chương trình Tiếng Việt bậc tiểu học Đây phân mơn có vị trí đặc biệt chương trình đảm nhiệm việc hình thành phát triển cho học sinh (HS) kĩ đọc, kĩ quan trọng hàng đầu HS bậc học trường phổ thơng Mục đích việc dạy đọc giúp cho HS biết cách hiểu điều đọc được, trang bị cho HS công cụ hữu hiệu để lĩnh hội tri thức, tư tưởng, tình cảm người khác chứa đựng văn Chính nhờ cách hiểu văn mà HS có khả đọc rộng để tự học, tự bổ sung kiến thức cần thiết mà sống việc làm họ ngồi đời địi hỏi từ họ hình thành thói quen, hứng thú với việc đọc sách, việc tự học thường xuyên Việc rèn kĩ đọc hiểu cho HS tác động tích cực tới tư người đọc, bồi dưỡng em lòng yêu thiện đẹp, dạy em suy nghĩ cách logic biết tư có hình ảnh,… Ngồi cịn giáo dục tính cách, thị hiếu, thẩm mỹ cho HS Nói cách cụ thể, đọc - hiểu Tập đọc có nghĩa HS biết tìm ý hay xác định nội dung Để hướng dẫn HS tự rút nội dung đọc, giáo viên (GV) vận dụng nhiều phương pháp khác Môn Tiếng Việt gồm phân môn: Học vần; Tập đọc; Tập viết; Luyện từ câu; Chính tả, Kể chuyện; Tập làm văn Việc đọc - hiểu tiến hành chủ yếu qua phân mơn Tập đọc - phân mơn có vị trí đặc biệt quan trọng khơng bậc tiểu học mà cấp học Trường Tiểu học Hùng Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ trường với bề dày lịch sử, đội ngũ GV giảng dạy nhiệt tình Nhưng HS trường đa số học sinh dân tộc thiểu số nên việc truyền đạt kiến thức, rèn luyện kĩ cho em cịn gặp nhiều khó khăn Kĩ đọc - hiểu tập đọc HS nhiều hạn chế dẫn đến chất lượng đọc - hiểu chưa cao Từ lí nêu trên, chọn đề tài Một số Biện pháp bồi dưỡng kĩ đọc - hiểu phân môn tập đọc cho học sinh lớp theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng với mong muốn thơng qua việc nghiên cứu lí luận, khảo sát thực trạng đề xuất số biện pháp cụ thể góp phần nâng cao hiệu việc dạy học đọc hiểu văn cho HS lớp Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát đánh giá thực trạng dạy học phần đọc - hiểu phân môn Tập đọc cho HS khối trường Tiểu học Hùng Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ - Đề xuất biện pháp rèn kĩ đọc - hiểu phân môn Tập đọc cho học sinh khối Tiểu học Hùng Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp rèn kĩ đọc - hiểu phân môn Tập đọc cho HS lớp 3.2 Khách thể nghiên cứu - 90 HS lớp 4, Trường Tiểu học Hùng Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ - 03 GV dạy khối 4, Trường Tiểu học Hùng Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Giả thuyết nghiên cứu đề tài Nếu xây dựng số Biện pháp bồi dưỡng kĩ đọc - hiểu phân môn tập đọc cho học sinh lớp theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng nâng cao lực sử dụng tư duy, từ nâng cao chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt lớp Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung giải số nhiệm vụ trọng tâm sau: - Tìm hiểu, phân tích số sở lí luận thực tiễn có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Xây dựng số biện pháp rèn kỹ đọc hiểu phân môn Tập đọc cho HS lớp - Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi biện pháp nâng cao khả đọc hiểu cho HS lớp thông qua tập đọc mà đề tài đề xuất - Xử lí kết thực nghiệm sư phạm kết luận kết nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu, hệ thống hoá tài liệu xây dựng sở lý luận cho đề tài - Phân tích, tổng hợp - Thống kê, phân loại 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Khảo sát phiếu Anket - Quan sát - Thống kê toán học - Thực nghiệm sư phạm Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 7.1 Giới hạn nghiên cứu Phân mơn Tập đọc chương trình Tiếng Việt lớp 7.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu sở lí luận, thực tiễn vấn đề có liên quan đến việc định hướng bồi dưỡng, nâng cao khả đọc - hiểu cho HS lớp Trường Tiểu học Hùng Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ thông qua phân môn Tập đọc môn Tiếng Việt PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 “Đọc” phân mơn Tập đọc tiểu học Có nhiều định nghĩa “đọc” Mỗi định nghĩa đề cập đến khía cạnh khác hoạt động “đọc” Trong Cẩm nang dạy học tiếng Nga, Viện sĩ M.R.Lơvôp định nghĩa: “Đọc dạng hoạt động ngôn ngữ, trình chuyển dạng thức từ chữ viết sang lời nói có âm thơng hiểu (ứng với hình thức đọc thành tiếng), trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn vị khơng có âm (ứng với việc đọc thầm).” [23, tr.7] Trong Kĩ đọc hiểu, tác giả Nguyễn Thanh Hùng có nêu “Từ có ngơn ngữ theo chuẩn tắc chữ viết “đọc trước hết phát âm, ghép vần, đọc chữ Sau đọc thành thạo đọc đọc toàn văn bao gồm câu, nhóm câu tập hợp đơn vị câu Lúc giờ, vừa đọc thành lời đọc, giọng đọc để chuyển dịch tồn kí hiệu tĩnh sang tín hiệu âm người đọc tương ứng, vừa đọc thầm, đọc mắt” [22, tr.24] Tuy nhiên xem xét hoạt động “đọc” theo nghĩa sau: “Đọc dạng hoạt động ngơn ngữ, q trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thơng hiểu (ứng với hình thức đọc thành tiếng), trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa khơng có âm (ứng với đọc thầm).” [7.tr 139] Khái niệm thể quan điểm đầy đủ, xem trình giải mã hai bậc: chữ viết thành âm chữ viết thành nghĩa Như vậy, đọc không “đánh vần”, phát âm thành tiếng theo ký hiệu chữ viết, khơng q trình nhận thức để có khả thơng hiểu đọc Đọc tổng hợp hai trình Trong nhà trường, ta thường gặp hai loại hoạt động đọc đọc thành tiếng, đọc thầm, gồm có hình thức đọc đồng thanh, đọc cá nhân đó, hình thức đọc cá nhân phổ biến Hình thức đọc đồng thường sử dụng lớp đầu cấp bậc tiểu học, đọc cá nhân thường sử dụng lớp - bậc tiểu học lớp bậc trung học sở, trung học phổ thông Trong đề tài này, quan tâm đến hai hoạt động đọc: đọc thành tiếng đọc thầm Đọc thành tiếng hoạt động dùng mắt để nhận biết văn viết, đồng thời sử dụng quan phát âm phát thành âm để người khác nghe nội dung văn đọc Khi đọc, người đọc phải tiến hành thao tác như: mắt nhìn vào dòng chữ cần đọc (từ trái sang phải), não hoạt động (trên sở hiểu biết ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp ) để nhận hình thức âm tiếng, từ, hiểu ý nghĩa từ, câu đồng thời máy phát âm phát thành tiếng để người nghe Đọc thành tiếng hoạt động chuyển văn ngôn ngữ viết thành văn ngôn ngữ âm Hoạt động đọc thành tiếng tổ chức thường xuyên nhà trường, Trường Tiểu học Căn vào yêu cầu chất lượng đọc, hoạt động đọc thành tiếng nhà trường hướng đến đạt hai mức độ: đọc (đọc xác, đọc lưu loát văn bản) đọc diễn cảm (đọc biểu cảm giọng điệu, ngữ điệu văn bản) Thật ra, việc phân chia phân chia tương đối, nhằm tạo điều kiện để tìm hiểu sâu hoạt động đọc để nâng cao hiệu việc đọc Bởi muốn đọc diễn cảm, trước hết người đọc phải đọc đọc người đọc phải đảm bảo có diễn cảm Đọc thầm hình thức đọc khơng thành tiếng, người đọc dùng mắt để nhận diện ngôn ngữ văn vận dụng lực tư để thông hiểu tiếp nhận nội dung thông tin văn Trong sống hàng ngày, đọc văn khơng có nhu cầu đọc thành tiếng (cho người khác nghe) chủ yếu người ta dùng hình thức đọc thầm Đọc thầm thực biết đọc thành tiếng cách thành thạo Khi đọc thầm, phát âm thành tiếng nên người đọc đỡ hao tốn sức lực hơn, tốc độ nhanh hơn, người đọc có điều kiện tập trung tư tưởng để suy ngẫm, tìm hiểu ý tứ, nội dung văn đọc Vì thế, đọc thầm giúp người đọc thông hiểu, tiếp nhận tốt nội dung thông tin văn Đọc thầm hoạt động tổ chức phổ biến bậc học tiểu học, HS đảm bảo thành thạo việc đọc thành tiếng (sử dụng phổ biến HS lớp - 5) Việc hiểu sâu hai hoạt động khoá luận sở khoa học để tìm hiểu thực trạng việc tổ chức hoạt động đọc - hiểu thông qua phân môn Tập đọc Trường 10

Ngày đăng: 27/03/2023, 09:34

w