1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khóa luận giá trị biểu hiện của các đoạn độc thoại nội tâm trong việc thể hiện nội dung trong các truyện ngắn của trần thuỳ mai, nguyễn thị thu huệ, phan thị vàng anh, võ thị hảo

113 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 617,5 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 1 1 Cơ sở thực tiễn Truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến nay phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng với hàng loạt những cuộc thi sáng tác, những tác ph[.]

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở thực tiễn Truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng với hàng loạt thi sáng tác, tác phẩm đạt giải cao, bút bật Nguyễn Kiên, Nguyễn Minh Châu… Đặc biệt từ năm 1985 trở lại đây, nhờ vào công đổi khơng khí dân chủ cởi mở, truyện ngắn Việt Nam có bước đột khởi Mật độ thi truyện ngắn 1985 - 2000 tăng nhiều, kéo theo loạt tên tuổi làm truyện ngắn Việt Nam trở nên đa dạng hết: Nguyễn Huy Thiệp, Trần Thuỳ Mai, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo… với tác giả trẻ, truyện mở rộng biên độ, nội dung phản ánh, cách viết hình thức truyện Trong số khơng thể không kể đến đổi cách viết yếu tố làm truyện ngắn thành công nghệ thuật việc tìm tịi, đổi sử dụng khéo léo nghệ thuật độc thoại nội tâm nhà văn Tìm hiểu cách thức thể ngơn ngữ độc thoại nội tâm hiệu chúng văn nghệ thuật phương hướng nghiên cứu không để làm rõ phong cách tác giả, làm rõ phong cách nhân vật mà giúp người đọc tiếp cận sâu sắc, mẻ, thâm nhập lí thú vào tác phẩm văn học nghệ thuật khơi dậy cảm xúc tinh tế thân, từ người đọc dễ hồ đồng với tác phẩm, tác giả hơn, nắm bắt tư tưởng chủ đề tác giả thể tác phẩm Vì việc tìm tịi, khảo sát cách thể ngôn ngữ độc thoại nội tâm cần thiết Độc thoại nội tâm thủ pháp trội văn nghệ thuật nhiều nhà văn Tuy nhiên, thủ pháp có đặc thù riêng kết cấu cách thức thể nội dung nhà văn Trong số nhà văn đại, đặc biệt từ năm 1985 trở lại Trần Thuỳ Mai, Nguyễn Thị Thu Hụê, Phan Thị Vàng Anh Võ Thị Hảo bút nhận xét có khả làm "nóng bầu khơng khí văn chương" nước nhà Nhiều độc giả biết đến họ phong cách riêng, độc đáo hút mà họ tạo dựng tác phẩm Đặc biệt bốn bút sử dụng nhiều độc thoại nội tâm để khai thác khía cạnh tâm lí nhân vật, phát triển câu chuyện theo tâm lí nhân vật… Song nhà văn lại có cách thể độc thoại nội tâm riêng Những nhân vật tầng lớp, lứa tuổi với cách sống, cách nghĩ, cách yêu khác bốn nhà văn thể phong phú, sinh động thủ pháp độc thoại nội tâm Nghiên cứu độc thoại nội tâm văn nghệ thuật bốn bút nữ đại (Trần Thuỳ Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo), nhằm giúp độc giả cách tiếp cận để cảm nhận hơn, sâu tác phẩm văn học đương đại trước biến đổi đa dạng tác phẩm văn xi đại Vì vậy, chúng tơi mạnh dạn chọn cho đề tài khố luận Chúng hi vọng việc khảo sát độc thoại nội tâm theo cách nhìn ngơn ngữ học đóng góp phần công sức nhỏ bé vào việc nghiên cứu giá trị đóng góp mặt phát triển ngơn ngữ văn xuôi Việt Nam nhà văn thuộc hệ trẻ 1.2 Cơ sở lí luận: Xã hội đại ngày phát triển nhanh chóng, với phát triển ý niệm (khoa học mỹ thuật) đời sống tâm lý người, mức độ tự phân tích tâm lí hồn tồn đạt tới Do đó, giới hạn hình thức độc thoại nội tâm biến đổi, đa dạng xác định Chính mà độc thoại nội tâm vấn đề nhà lí luận văn học quan tâm Độc thoại nội tâm dạng hoạt động nói nhân vật văn học Lí luận thao tác phân tích độc thoại nội tâm chưa nhiều.Thực đề tài nhằm học tập tiếp thu lí luận đại yếu tố vào khảo sát cụ thể tác phẩm nhà văn nữ trẻ Những lý thuyết phương pháp phân tích độc thoại nội tâm thật cần thiết không với nhà văn, nhà lí luận văn học, lí luận ngơn ngữ với bạn đọc nói chung mà cịn bổ ích học sinh phổ thơng giáo viên giảng dạy truyện ngắn nhà trường Xuất phát từ yêu cầu lí luận thực tiễn thực tiễn giảng dạy văn học phổ thông đặt Chúng chọn đề tài làm khố luận tốt nghiệp Mục đích đề tài - Giới thiệu kiến giải độc thoại nội tâm mối tương quan đến khắc hoạ nhân vật văn học - Khảo sát đặc điểm tổ chức ngôn ngữ độc thoại nội tâm 27 tác phẩm tiêu biểu bốn bút nữ: Trần Thuỳ Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, từ nêu giá trị biểu ý nghĩa độc thoại nội tâm tác phẩm văn học phát triển mẻ độc đáo phương diện ngôn ngữ văn học Việt Nam đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu khoá luận đoạn, câu độc thoại nội tâm nhân vật 27 truyện ngắn tiêu biểu bút nữ: Trần Thuỳ Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo Cụ thể là: + 19 truyện ngắn in tập Truyện ngắn bốn bút nữ, NXB Văn học, 2002 + truyện ngắn in tập Gió thiên đường, NXB Văn học, 2004 + truyện ngắn in tập Biển đời người,NXB Công an nhân dân, 2003 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu cơng trình nghiên cứu, sách báo viết độc thoại nội tâm, từ giới thiệu lý thuyết độc thoại nghệ thuật khái niệm liên quan - Khảo sát thống kê đoạn độc thoại nội tâm nhân vật 27 tác phẩm bốn bút nữ Trần Thuỳ Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo - Phân loại nội dung độc thoại cảnh khác mà nhân vật thể - Khảo sát, phân tích đặc trưng riêng ngơn ngữ độc thoại nội tâm.Từ nêu lên giá trị biểu ngôn ngữ độc thoại nội tâm 27 tác phẩm văn học bốn bút nữ Phương pháp nghiên cứu - Khoá luận sử dụng phương pháp thống kê, phân loại, mơ tả, so sánh, phân tích ngơn ngữ hai mặt, cấu trúc hình thức đoạn độc thoại nội dung thể đoạn độc thoại nội tâm - Phân tích tính cách nhân vật độc thoại nội tâm, thơng qua tìm hiểu phong cách riêng bốn nhà văn nữ (Trần Thuỳ Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo) - Kết hợp phương pháp ngôn ngữ học với phương pháp phân tích, bình giảng, nghiên cứu văn học q trình khảo sát ngơn ngữ độc thoại nội tâm Ý nghĩa đóng góp khố luận: - Đóng góp cách nhìn cụ thể chi tiết, tương đối đầy đủ độc thoại nội tâm, thơng qua giúp người đọc dễ vào khám phá tâm hồn nhân vật, thâm nhập cảm thụ sâu sắc tác phẩm văn học, hiểu tác phẩm, chân thực sinh động - Thông qua việc khảo sát ngôn ngữ độc thoại nội tâm làm rõ phong cách viết truyện ngắn bốn bút nữ trội hiên nay(Trần Thuỳ Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh) Từ giúp độc giả thấy giá trị ngơn ngữ độc thoại nội tâm tác phẩm văn học, thấy phát triển mẻ ngôn ngữ văn học Việt Nam đại Và từ có hướng tiếp cận mới, tích cực với tác phẩm văn xi - Góp thêm kĩ thuật phân tích nhân vật cảm thụ tác phẩm văn xi phổ thông trung học tốt hơn, sâu sắc hơn.Trong khoá luận người viết muốn thử nghiệm cách phân tích văn nghệ thuật với tư cách nghệ thuật từ Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, khố luận có ba chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: Khảo sát ngôn ngữ độc thoại nội tâm 27 truyện ngắn bốn bút nữ: Trần Thuỳ Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo Chương 3: Giá trị biểu đoạn độc thoại nội tâm việc thể nội dung truyện ngắn Trần Thuỳ Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Về độc thoại nội tâm khái niệm có liên quan 1.1.1 Ngơn ngữ nhân vật Ngôn ngữ nhân vật lời trực tiếp nhân vật nói lên tác phẩm (trong đối sánh mức tương lời gián tiếp- lời trần thuật, miêu tả, lời tác giả) Ngôn ngữ nhân vật tác phẩm văn xi có nhiều chức năng: - Chức phản ánh thực nhân vật - Chức tự bộc lộ nhân vật cho thấy tồn - Chức hành động, kiện nhân vật khác - Chức thực lời nói bên ý thức tác giả, đối tượng suy tư tác giả - Chức biểu nội tâm, giới bên nhân vật …v.v.[11;331] Trong tác phẩm văn xuôi, ngôn ngữ nhân vật tồn hai dạng thức: Lời nội tâm (là đối tượng khảo sát khoá luận) lời thoại (lời đối thoại) 1.1.2 Độc thoại Độc thoại chiết tự có nghĩa "Nói mình"; ngơn ngữ học, độc thoại cịn gọi đơn thoại Đó hình thức giao tiếp có bên nói cịn bên tiếp nhận Khơng có phản ứng người thứ hai không bị tác động chi phối nhân tố ngôn cảnh thoại.Thoại trường khơng có vai tham gia với tư cách tham thoại Theo Đỗ Hữu Châu độc thoại q trình giao tiếp "người nhận bị trừu tượng hố, xem khơng có mặt khơng có ảnh hưởng tới việc nói viết cả" "nó xuất phát từ nguyên lý câu có chiều: Người nói (viết)- câu" [1; 227] Theo Lại Nguyên Ân: Độc thoại phát ngôn dài dịng, rườm rà, khơng dự tính Nhà lí luận văn học Nga G.N Pôpêlốp viết: "Lời độc thoại lời không nhằm hướng tới người khác tác động qua lại người người" [3; 224] Như nói đặc thù độc thoại hình thức giao tiếp chiều: Chủ đề, bố cục, diễn biến theo mạch nội dung hồn tồn tn theo lơgic định trước người nói (viết).Độc thoại có có nhiều kiểu loại, hình thức khác Chúng ta thường gặp loại độc thoại đặc biệt phổ biến văn nghệ thuật (các tác phẩm văn học) độc thoại nội tâm lời độc thoại nội tâm lời xuất phát từ tâm nhân vật tự tự nhiên, khơng gị bó Vì mà ngơn ngữ độc thoại nội tâm có hình thức đa dạng, phong phú.Vậy độc thoại nội tâm thường dùng hoàn cảnh nào? Với mục đích gì? có kiểu dạng cấu trúc nào? nội dung mà khố muốn làm rõ trước tiến hành khảo sát ngôn ngữ độc thoại nội tâm 1.1.3 Độc thoại nội tâm - Độc thoại nội tâm (tiếng Pháp: Monlogue int'erieur; tiếng Anh: Interion monologue; tiếng Nga (đã chuyển ngữ sang la tinh): Vnoutrenni monolog) Lịch sử khái niệm kịch cổ đại, độc thoại nội tâm xuất tượng đặc biệt kịch Sếcxpia Trong văn tự cận đại, độc thoại nội tâm cịn mang tính chất sân khấu, giống tự bộc lộ, “ chân thành”, “khách quan” Nhưng sang đến sáng tác L.Tơnxtơi độc thoại nội tâm truyền đạt gần khơng có can thiệp tác giả, phản ánh ý thức lẫn vô thức nhân vật Đến kỷ XX, độc thoại nội tâm có xu hướng xuất dạng dòng ý thức (đây biểu cực đoan độc thoại nội tâm) Độc thoại nội tâm loại độc thoại tồn chủ yếu văn nghệ thuật (tiểu thuyết, truyện ngắn….) phương thức để truyền đạt tư tưởng, tình cảm nên nhà văn thường sử dụng độc thoại nội tâm thủ pháp nghệ thuật, nhằm thể chân thực, sống động, nhân cách người, với suy nghĩ, tâm tư, tình cảm thường thấy xã hội loài người Khi sử dụng độc thoại nội tâm tức nhà văn muốn sử dụng ngôn ngữ riêng, bỏ qua người đối thoại trực tiếp để đào sâu tính cách, tâm hồn nhân vật Có thể coi hành vi “mượn lời”(mượn lời nhân vật) để thể ý đồ tác giả; điều làm hoạt động ý thức nhân vật sinh động hơn, nhân vật khai thác sâu hơn, chân thực sống động Lời nội tâm dạng đặc biệt lời trực tiếp Thực chất khơng phải lời giao tiếp, nhân vật hướng đến lời cấu tạo theo cách lời tự nhiên Lời nội tâm (độc thoại nội tâm) thường từ “tự nhủ”, “thầm nghĩ”… rành rọt mà thường rối ren, lộn xộn, chắp nối Đó hình thức tái tính tự phát dịng ý thức cảm xúc.Tác giả Trôvenxki “Lý luận văn học” định nghĩa “Độc thoại nội tâm hình thức ngơn ngữ tư ấn tượng nhân vật Trong cấu trúc xuất hai khuynh hướng: Muốn dẫn dắt trật tự suy nghĩ ấn tượng nhân vật, phản ánh chúng hình thức giao tiếp Mặt khác lại muốn tái dòng ý thức trật tự rối rắm hình thức nội nó” (dẫn theo 9; 8)Độc thoại nội tâm thường suy nghĩ, toan tính, tâm tư cách sống, gia đình, bạn bè, thân nhân vật mà nhân vật biết , âm Nhưng thể dạng viết mang đậm tính ngữ tự nhiên (Có xếp để đạt mục đích riêng nhà văn).Vì phát ngơn đoạn độc thoại nội tâm phong phú Có thể đoản ngữ, câu đơn, câu phức… Phản ánh tâm lí, phương ngữ, phong tục, văn hố vùng… Thông thường văn nghệ thuật, đoạn độc thoại nội tâm phát thông qua hình thức khác phát ngơn đứng trước như: Dạng phát ngơn kể, phát ngơn lập luận: (X) “tự hỏi rằng”, “nghĩ rằng” , “cho là…”, “có khơng nhỉ?”…v v Dạng cảm thán : “chao ơi! mà, “ khốn thay” “ lại”… Hoặc dạng hồi ức : “Hồi đó”, “nhớ lại hồi xưa”…v v Tuy nhiên khơng phải lúc dễ dàng xác định đoạn độc thoại nội tâm Ngày ý niệm (trong khoa học mỹ học ) đời sống tâm lí người phát triển mạnh mẽ cách thức sử dụng độc thoại nội tâm (một thủ pháp nhà văn thường dùng để miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật) có nhiều biến đổi, nhiều hình thức phong phú khó xác định Cụ thể là: ranh giới độc thoại nội tâm với “dịng ý thức”, “bình luận ngoại đề”, “ngơn từ nửa trực tiếp” “đối thoại” ngày có xu hướng đan xen vào nhau, khiến người đọc nhà nghiên cứu khó phân biệt rạch rịi.Ở phần sau chương1, chúng tơi có đề cập rõ vấn đề Để có hiểu biết đắn thủ pháp nghệ thuật độc thoại nội tâm với giá trị biểu đạt nó, chúng tơi tiếp tục tìm hiểu số thuật ngữ có liên quan 1.1.4 Ngơn từ nửa trực tiếp Đây biện pháp diễn đạt lời văn có hình thức lời tác giả mặt nội dung phong cách lại thuộc ngôn ngữ nhân vật (dẫn theo 2;160) Đây phương thức tu từ sử dụng phổ biến văn xuôi nhằm gây ấn tượng “hiện diện” ý thức nhân vật cho người đọc cho phép người đọc xâm nhập vào ý nghĩ thầm kín nhân vật Khi ngơn từ, giọng nói người kể chuyện lẫn với giọng điệu nhân vật vỏ ngôn từ ngơn từ nửa trực tiếp trùng với độc thoại nội tâm 1.1.5 Bình luận ngoại đề: Đây yếu tố cốt truyện: phận ngôn ngữ người kể chuyện tác phẩm thuộc loại hình tự Trong tác giả người kể chuyện trực tiếp bộc lộ tư tưởng, tình cảm, quan niệm sống nhân vật trình bày qua cốt truyện [2; 319] Trữ tình ngoại đề đoạn văn nằm xen vào trình diễn biến kiện nhân vật cốt truyện, từ cốt truyện bắt đầu triển khai kết thúc Chính việc nằm xen kẽ khiến cho lời bình luận nhiều khó xác định Nhất giọng điệu bình luận tác giả lại tồn rõ nét đằng sau suy nghĩ lớp vỏ ngôn từ nhân vật 1.1.6 Dòng ý thức Đây xu hướng sáng tạo văn học (chủ yếu văn xuôi nghệ thuật) kỷ XX, tái trực tiếp đời sống nội tâm, xúc cảm, liên tưởng người Thuật ngữ “dòng ý thức” nhà tâm lý học Mỹ W.Jammes đề Ông cho ý thức dịng chảy, sơng tư tưởng, cảm ... 2: Khảo sát ngôn ngữ độc thoại nội tâm 27 truyện ngắn bốn bút nữ: Trần Thu? ?? Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo Chương 3: Giá trị biểu đoạn độc thoại nội tâm việc thể nội dung. .. khoá luận đoạn, câu độc thoại nội tâm nhân vật 27 truyện ngắn tiêu biểu bút nữ: Trần Thu? ?? Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo Cụ thể là: + 19 truyện ngắn in tập Truyện ngắn. .. Trần Thu? ?? Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo thống kê 100 đoạn độc thoại nội tâm với 380 phát ngơn độc thoại Hình thức thể cách thức tổ chức phát ngôn đoạn độc thoại nội tâm

Ngày đăng: 03/03/2023, 10:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w