LỜI MỞ ĐẦUXu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đã và đang trở thành xu hướng chung của tất cả các quốc gia, các vùng lãnh thổ. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng ấy. Ngày 7/11/2006 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Gia nhập WTO tức là Việt Nam phải đón nhận những thách thức. Đó là cơ hội tích cực phát huy nội lực, thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện cho đát nước ta có vị thế bình đẳng với các quốc gia khác. Mặt khác, trong quá trình hội nhập, các mặt hàng của ta cũng phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt với hàng ngoại, đồng thời phải đối mặt với rất nhiều luật pháp quốc tế, từ đó dẫn đến việc gặp phải rất nhiều các vụ kiện, tranh chấp quốc tế. Biết nắm bắt cơ hội, vượt qua thử thách để bắt kịp với tốc độ phát triển của thế giới, hoặc tiếp tục bị tụt hậu trong dòng chảy của thời đại, đó chính là vấn đề chúng ta cần giải quết.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đã và đang trở thành xu hướngchung của tất cả các quốc gia, các vùng lãnh thổ Việt Nam cũng không nằm ngoài xuhướng ấy Ngày 7/11/2006 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng khi Việt Nam trởthành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO Gia nhập WTO tức
là Việt Nam phải đón nhận những thách thức Đó là cơ hội tích cực phát huy nội lực,thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện cho đát nước ta có vịthế bình đẳng với các quốc gia khác Mặt khác, trong quá trình hội nhập, các mặthàng của ta cũng phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt với hàng ngoại, đồng thời phải đốimặt với rất nhiều luật pháp quốc tế, từ đó dẫn đến việc gặp phải rất nhiều các vụ kiện,tranh chấp quốc tế Biết nắm bắt cơ hội, vượt qua thử thách để bắt kịp với tốc độ pháttriển của thế giới, hoặc tiếp tục bị tụt hậu trong dòng chảy của thời đại, đó chính làvấn đề chúng ta cần giải quết
Trong xu hướng chung đó, ngành vận tải biển đóng vai trò đặc biệt quan trọng
Là một trong các doanh nghiệp vận tải biển lớn của Việt Nam hiện nay, để không bịtụt hậu so với các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường thì Công ty cổ phần TânCảng 128 Hải Phòng phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình Đặcbiệt Công ty phải không ngừng nâng cao khả năng xếp dỡ, thong quan hàng hóa, vìđây là hoạt động chủ yếu của công ty Được sự giúp đỡ của nhà trường, các cô chútrong công ty cùng sự hướng dẫn nhiệt tình của giảng viên Th.s Nguyễn Thị LanHương, em đã tìm hiểu và hoàn thành bài báo cáo thực tập với đề tài:
“PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU GIÁ THÀNH THEOKHOẢN MỤC CHI PHÍ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TÂN CẢNG 128 HẢIPHÒNG”
Trang 2PHẦN I GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TÂN CẢNG 128 HẢI PHÒNG
Tân Cảng Sài Gòn được thành lập ngày 15/03/1989 theo quyết định 41/QĐ-BQPcủa Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Từ tháng 12/2006, Công ty chuyển đổi sang hoạtđộng theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con Ngày 09/02/2010, Bộ trưởng Bộ Quốcphòng đã ký Quyết định số 418/QĐ-BQP chuyển Công ty Tân Cảng Sài Gòn thànhTổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn
Với gần 25 năm xây dựng và trưởng thành, Tổng Công ty Tân cảng Sài Gòn đãtrở thành nhà khai thác cảng container chuyên nghiệp, hiện đại và lớn nhất Việt Namvới các dịch vụ khai thác cảng biển như: Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa, dịch vụ Logistics,dịch vụ hàng hải, cứu hộ, cứu nạn, hoa tiêu, địa ốc, cao ốc văn phòng, xây dựng côngtrình dân sự, quân sự và vận tải đa phương thức Là nhà khai thác cảng containerhàng đầu Việt Nam với thị phần container xuất nhập khẩu chiếm trên 85% khu vựcphía Nam và gần 50% thị phần cả nước,Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn (SNP) đangcung cấp các dịch vụ cảng, dịch vụ và giải pháp logistics tốt nhất, tiện lợi nhất chokhách hàng Định hướng chiến lược của Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn là phát
triển sản xuất kinh doanh bền vững trên 2 trụ cột:Khai thác Cảng và Logisticsdựa
trên các nền tảng: “Chất lượng dịch vụ hàng đầu, hướng tới khách hàng; Quản trị tiên tiến, nhân lực chuyên nghiệp, chất lượng cao; Kỷ luật quân đội, văn hóa doanh nghiệp, trách nhiệm với cộng đồng”.
Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn quản lý một hệ thống các cơ sở từ Bắc đến Namvới hàng chục công ty con hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế, trong đó có Công ty
Cổ phần Tân Cảng 128 - Hải Phòng
TÊN DOANH NGHIỆP
- Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN ICD TÂN CẢNG 128 – Hải Phòng
- Tên tiếng Anh: HAI PHONG -128 TAN CANG ICD JOINT STOCK COMPANY
- Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN ICD TÂN CẢNG 128 – Hải Phòng
- Tên viết tắt: ICD TÂN CẢNG 128
Trang 3- Ngày khai trương: 06.05.2009
Chức năng hoạt động: Dịch vụ cảng biển và logistics
Vị trí: 20o51'338''N; 106o44'325''E
Quyết định thành lập/ GPKD/ GCNĐT:
- Số: 0200870931
- Ngày cấp: 17 tháng 01 năm 2011
- Đơn vị cấp: Sở Kế hoạch và đầu tư Thành phố Hải Phòng
( Đăng ký thay đổi lần thứ 1 )
Cơ cấu vốn:
- Công ty TNHH 1 TV 128: 73,85%
- Công ty CP Đại lý Giao nhận vận tải xếp dỡ Tân cảng: 15,38%
- Công ty TNHH MTV Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn: 10,77%
THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG
Thời gian hoạt động của công ty là: 50 năm kể từ ngày được cơ quan đăng ký kinh doanh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
Công ty có thể giải thể trước thời hạn hoặc kéo dài thêm thời gian hoạt động theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông hoặc theo quy định của pháp luật
Trang 4DIỆN TÍCH KHAI THÁC: 18,3 ha
NGÀNH NGHỀ KINH DOANH :
- Dịch vụ ICD: xếp dỡ hàng hóa; đại lý giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, hàng quá cảnh, hàng ngoại giao, hàng hội chợ triển lãm, hàng công trình, đồ dùng cá nhân, hàng biếu tặng, hàng mẫu, tài liệu chứng từ bằng các đường biển, đường sông, đườngsắt, đường bộ, đường hàng không ở Việt Nam đi các nước và ngược lại
- Kinh doanh kho bãi Dịch vụ logistics
- Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng ô tô, bằng đường thủy nội địa qua biên giới Việt Nam Kinh doanh vận tải đa phương thức
- Hoạt động của cảng biển, bến táu, cầu tàu
- Xếp dỡ container và các hàng hóa khác, dịch vụ đóng gói hàng container và hàng hóa khác
- Dịch vụ khai thuê hải quan
- Dịch vụ “khu vực cảng mở”: mua bán, phân loại, lưu trữ, bảo quản, sửa chữa, baogói, đóng gói hàng hóa
- Dịch vụ kỹ thuật cơ khí: sửa chữa, bảo dưỡng phương tiện vận chuyển, thiết bị xếp dỡ
- Dịch vụ đại lý lưu cước gom hàng, đại lý chia lẻ hàng cho các hãng giao nhận, hãng tàu, hãng hàng không, làm đại lý điều hành container, đại lý ký gửi, kiểm kiện, kiểm nghiệm, giám định, mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu theo quy định của Nhà nước
- Dịch vụ tư vấn về giao nhận vận tải, xuất nhập khẩu, thông tin thị trường theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, liên doanh liên kết, hợp tác đầu tư với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước để phát triển các hoạt động kinh doanh vềgiao nhận, vận tải của Công ty
- Dịch vụ cung ứng tàu biển, tiếp nhận bảo quản hàng hóa, máy móc và cung ứng mọi dịch vụ sửa chữa, thay thế máy móc tàu biển, gửi trả lại hãng những máy móc hư
Trang 5hỏng đã thay thế hoạc dư thừa theo yêu cầu của hãng tàu trong quá trình sửa chữa, nâng cấp.
- Xe nâng kho: 02 chiếc
- Xe đầu kéo: 10 chiếc
Thành tựu:
Bước sang năm 2014, mùa xuân thứ 5 kể từ ngày thành lập Công ty cổ phầnTân cảng 128 – Hải Phòng, với sức trẻ của mình, phát huy truyền thống vẻ vang củaQuân chủng Hải quân anh hùng, trên nền tảng kinh nghiệm và bề dày truyền thốngtrong sản xuất, kinh doanh của Tổng Công ty Tân cảng Sài Gòn, mỗi cán bộ, công
Trang 6nhân và người lao động trong Công ty đã và đang không quản ngại khó khăn, vất vả,phát huy tinh thần xung kích, sự sáng tạo, tận tâm, tận lực ngày đêm đồng sức, đồnglòng, tất cả cùng hướng tới mục tiêu khẳng định “Chuyên nghiệp hơn - Hiệu quảhơn”, nâng cao vị thế của Công ty trong khu vực.
Với tổng diện tích hơn 160.000 m2 có diện tích bãi container 107.000 m2, dung lượng bãi chứa hàng và bãi rỗng lên đến 6.000 TEUs;Hệ thống kho CFS 5.000m2 cùng với sự đầu tư đồng bộ hệ thống xếp dỡ hiện đại: hệ thống cẩu Liebeherr, cẩu khung Mi-jack có sức nâng đến 40 tấn hàng; hệ thống xe nâng chụp container hàng, rỗng, xe đầu kéo-rơ moóc, xe nâng phục vụ đóng rút hàng hóa… đã khẳng định bước đột phá trong việc đầu tư xây dựng Công ty Tân cảng 128 Hải Phòng vươn xa cùng chất lượng dịch vụ hàng đầu.
Nằm trên vị trí chiến lược quan trọng là huyết mạch giao thông đường bộ (quốc lộ số5) nối liền tam giác kinh tế: Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh Về giao thông đườngthủy, Công ty nằm trong luồng chính vào cảng Hải Phòng, tiếp giáp với khu côngnghiệp Nam Đình Vũ, nối liền các cảng biển khu vực Quảng Ninh bằng đường thủynội địa, kết nối với các cảng Tân Cảng 189 - Hải Phòng tạo thành cụm cảng đồng bộ,cùng hoạt động và hỗ trợ lẫn nhau Với tầm nhìn chiến lược về kinh tế nơi đây sẽ trởthành cụm cảng, kho bãi lớn tại Hải Phòng, hướng tới mục tiêu dẫn đầu về thị phần,chất lượng khai thác cảng tại khu vực phía Bắc, mang đến “lợi ích tối đa và chấtlượng tối ưu cho khách hàng”
Năm 2013 sau khi tái cơ cấu của các cổ đông chiến lược Công Ty Cổ Phần Đại
Lý Giao Nhận Vận Tải và Công ty TNHH một thành viên 128, đã tạo ra bước đột phámới trong định hướng phát triển Công ty cổ phần Tân Cảng 128 với nghành nghềkinh doanh bao gồm: xếp dỡ hàng hóa, đại lý giao nhận hàng hóa xuất, nhập khẩu;xếp dỡ container và các hàng hóa tổng hợp; đại lý vận tải đường bộ, đường thủy; kinhdoanh kho bãi, lưu giữ hàng hóa, dịch vụ cẩu hàng, dịch vụ khai thác thuế hải quan,dịch vụ Logistics trọn khâu, nhằm đem lại tối đa tiện ích cho khách hàng
Trang 7Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, được sự quan tâm đầu tư
có trọng tâm, trọng điểm và hiệu quả Đến nay các trang thiết bị của Công ty Cổphần Tân Cảng 128 Hải Phòng không ngừng được nâng cao cả về số lượng, chấtlượng, các loại máy móc được nhập từ các nước có nền công nghệ tiên tiến, đủ điềukiện năng lực bốc xếp, vận chuyển giao nhận hàng hóa
Giám đốc Công ty cho biết: “Hiện tại, Công ty chúng tôi đã tiến hành xây dựng cầu tàu bến số 1 có chiều dài 115 m, độ sâu trước bến -5,5 m, có thể tiếp nhận tàu 2.000 DWT; Bến số 2 dài 225 m, độ sâu trước bến - 8,2 m tiếp nhận tàu 15.000 DWT Cùng với 3 vũng quay trong hệ thống cảng Hải Phòng và 01 vũng quay tàu trước cảng Tân cảng 128, đường kính vũng quay 210 m, độ sâu vũng quay -5,5 m Sản lượng thông qua 250ngàn teus/năm; kho CFS lượng hàng thông qua 450 ngàn tấn/ năm”.
Chính sách:
Nhằm nâng cao năng lực quản lý và điều hành cảng, công ty đã đầu tư hệthống quản lý hiện đại, thủ tục lấy hàng nhanh chóng cùng các trang thiết bị đồng bộtheo tiêu chuẩn Châu Âu Hiện công ty có hệ thống công nghệ thông tin xuyên suốt
từ trung tâm đến văn phòng thương vụ; các bãi hàng, kho hàng, cầu tàu bằng hệ thốngmạng cáp quang, cáp STP, cáp UTP, mạng không dây 54 Mbps, mạng không dây dựphòng 6 Mbps và phần mềm hệ thống thông tin quản lý hiện đại Có đội ngũ nhânviên, kỹ thuật viên có trình độ chuyên môn cao, linh hoạt, sáng tạo, tận tâm, nhiệttình trong thực hiện nhiệm vụ
Qua 5 năm kể từ ngày thành lập, Công ty cổ phần Tân cảng 128 Hải Phòngkhông ngừng phát triển lớn mạnh Luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh, bảo toàn được nguồn vốn, có lãi, năm sau cao hơn năm trước Bảo đảm tốtcông ăn việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động Đồng thời còn là điểm đếncủa khách hàng, bạn hàng xa gần, ngày càng vững vàng trên con đường hội nhập vàphát triển
Trang 8PHẦN II NỘI DUNG PHÂN TÍCH CHƯƠNG I ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TÂN CẢNG 128 HẢI PHÒNG
- Đề xuất các biện pháp nhằm khai thác tốt nhất các tiềm năng của doanh nghiệp để
áp dụng trong thời gian tới nhằm phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh, đảm bảo các lợi ích cho doanh nghiệp
- Làm cơ sở để đưa ra các chiến lược về phát triển sản xuất kinh doanh cho doanhnghiệp trong tương lai
Trang 9§2 Nội dung phân tích
I Nhận xét chung qua bảng:
Qua bảng tình hình thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu của Công ty cổ phần Tân Cảng
ta thấy trong ba trong bốn nhóm chỉ tiêu chủ yếu: Chỉ tiêu sản lượng, quan hệ vớingân sách, chỉ tiêu lao động –tiền lương của năm 2013 hầu như đều tăng lên so vớinăm 2012 Trong đó có nhóm chỉ tiêu tài chính là giảm đi Các nhân tố trong cácnhóm chỉ tiêu trên tăng/ giảm với mức độ khác nhau Cụ thể như sau:
Chỉ tiêu tiền lương tăng nhiều nhất với mức tăng 751 (103đ) , đạt 111,77% Điềunày có là do có tổng quỹ lương tăng 316854 (103đ) , đạt 105,1% Bên cạnh đó, cácchỉ tiêu khác như sản lượng thông qua đạt 103,41%, sản lượng xếp dỡ đạt 100,86%,
II Phân tích chi tiết từng nhân tố
1 Chỉ tiêu sản lượng:
Khối lượng hàng hóa thông qua
Khối lượng hàng hóa thông qua của doanh nghiệp năm 2012 là 516.898 TTQ, củanăm 2013 là 573.124 TTQ, tức là tăng 56.226 TXD, tương ứng với 110,88%.Khối lượng hàng hóa thông qua tăng là do nguyên nhân sau:
- Do công ty có thêm nhiều nguồn hàng mới qua cảng
- Tình hình kinh tế vận tải đang trên đà hồi phục
Nguyên nhân thứ 1: Do công ty có thêm nhiều nguồn hàng mới
Trang 10Công ty mới thành lập được 5 năm, ban đầu nguồn khách hàng còn hạn chế,lượng hàng hóa thông qua chưa nhiều Nhưng sau một khoảng thời gian tiếp cận thịtrường, cùng với thương hiệu có sẵn của công ty mẹ thì doanh nghiệp đã dần dần cóđược nhiều nguồn hàng cho mình, dẫn đến làm tăng khối lượng hàng hóa xếp dỡ, tạođiều kiện mở rộng quy mô sản xuất Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực.
Nguyên nhân thứ 2: Tình hình kinh tế vận tải đang dần hồi phục
Nền kinh tế thế giới sau một khoảng thời gian của cuộc khủng hoảng, gây ảnhhưởng lớn tới nền kinh tế của tất cả các quốc gia trên thế giới, nhưng nó cũng đangcho thấy những dấu hiệu hồi phục tích cực, với minh chứng là nhiều quốc gia vẫntăng GDP, các hoạt động kinh tế xảy ra nhiều hơn, không còn các doanh nghiệp lớnphá sản Điều này là thúc đẩy giao thương kinh tế sau khoảng thời gian trì trệ, kéotheo hoạt động vận tải hàng hóa, đặc biệt là vận tải đường biển Đây chính là nguyênnhân khách quan, tích cực làm cho khối lượng hàng hóa xếp dỡ của doanh nghiệptăng
Biện pháp:
- Đầu tư, mở rộng quy mô, đảm bảo chất lượng để giữ nguồn hàng hiện tại
và thu hút nguồn hàng mới
- Luôn theo dõi tình hình kinh tế thế giới để nắm bắt cơ hội và xu hướngphát triển, đầu tư cho doanh nghiệp
Khối lượng hàng hóa xếp dỡ
Trang 11Khối lượng hàng hóa xếp dỡ của doanh nghiệp năm 2012 là 675.453 TXD,của năm 2013 là 701.245 TXD, tức là tăng 25.792 TXD, tương ứng với 103,82%.Khối lượng hàng hóa xếp dỡ tăng là do nguyên nhân sau:
Điều kiện thời tiết của năm 2013 thuận lợi cho việc thực hiện xếp dỡ hànghóa hơn năm 2012, nhất là trong những thời điểm có số lượng hàng hóa thông qualớn trong năm Cùng với sự ổn định của nguồn năng lượng điện, tình trạng mất điệngiảm đáng kể, giúp cho công tác xếp dỡ được diễn ra liên tục, không bị gián đoạn Từ
đó hoạt động sản xuất của doanh nghiệp được diễn ra liên tục, đạt năng suất cao hơn,làm cho lượng hàng hóa xếp dỡ đạt được cao hơn năm 2012
2 Chỉ tiêu lao động, tiền lương
Năng suất lao động
Năm 2013, năng suất lao động của doanh nghiệp đạt 7.969 TXD/Người, tăng 115TXD/Người so với năm 2012 (7854 TXD/Người) Nguyên nhân là do doanh nghiệptăng số lao động, nhưng lượng hàng hóa xếp dỡ lại tăng ít hơn so với số lượng côngnhân tăng lên, vì vậy là giảm năng suất lao động Và 1 phần nữa là do lượng côngnhân mới về do chưa có kinh nghiệm nên chưa đạt được năng suất cao Điều này sẽsớm được cải thiện trong các năm tới
b Tổng quỹ lương
Tổng quỹ lương năm 2013 là 6.534.583 (103đ), đạt 105,1% so với năm
2012 Do các nguyên nhân sau:
- Số lao động tăng
Trang 12- Chính sách lương của nhà nước
- Khối lượng hàng hóa xếp dỡ tăng
Nguyên nhân 1: Số lao động tăng
Do doanh nghiệp mới thành lập chưa lâu, khối lượng công việc chưa ổn định màliên tục tăng, yêu cầu số lao động cũng phải tăng theo để đáp ứng nhu cầu công việc,điều này kéo theo tổng quỹ lương của doanh nghiệp tăng theo Đây là nguyên nhânchủ quan, tích cực
Nguyên nhân 2: Chính sách lương của nhà nước
Tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới đã gây hậu quả xấu cho nền kinh tế quốcgia, đồng tiền mất giá, làm đời sống của người lao động lâm vào tình trạng khó khăn
Để giảm bớt tình trạng này, nhà nước đã có chính sách tăng lương cho người laođộng, để họ có cuộc sống ổn định hơn, tiếp tục lao động sản xuất Điều này làm chotổng quỹ lương của doanh nghiệp tăng lên Đây là nguyên nhân khách quan, tiêu cựcđối với doanh nghiệp
Tiền lương bình quân
Tiền lương bình quân của công nhân năm 2013 là 7.133 (103đ/người.tháng), tăng
751 103đ/người so với năm 2012 Điều này phản ánh đúng chính sách tăng lương chongười lao động của chính phủ
- Do công ty làm ăn có hiệu quả nên trong năm đạt lợi nhuận cao
- Do kế hoạch của công ty trong kỳ là trích tỷ lệ lớn hơn dành cho quỹ lươngtrong tổng thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, đồng thời tăng tỷ lệ trích tổng thu nhập dành cho quỹ lương làm cho thiền lương bình quân của mỗi công nhân tăng lên, phản ánh thực trạng doanh nghiệp đang trên đà phát triển
3 Chỉ tiêu tài chính
a Tổng thu
Trang 13Tổng thu của doanh nghiệp năm 2012 là 29.879.760 103đ, năm 2013 là 29.659.337 103đ, đạt 99,26% Sự giảm của tổng thu là do nguyên nhân các dịch vụ khác của doanh nghiệp giảm Tức là ngoài công tác xếp dỡ hàng hóa, doanh nghiệp còn hoạt động trong các lĩnh vực khác như khai thác kho, bãi; vận tải đa phương thức, giao nhận hàng hóa… vì thành lập chưa lâu nên chưa có các khách hàng thân thiết cho các lĩnh vực kể trên, nên hoạt động sản xuất không ổn định trong năm 2013,gây giảm doanh thu.
b Tổng chi phí
Tổng chi phí của doanh nghiệp năm 2012 là 22.265.022 (103đ), của năm
2013 là 22.354.364 (103đ), tăng 89.342 (103đ) Nguyên nhân là do:
- Giá nhiên liệu trên thị trường tăng cao, làm cho chi phí nhiên liệu của doanh nghiệp tăng
- Do một số thiết bị xếp dỡ của công ty phải tiến hành sửa chữa lớn, làm tăng chi phí sửa chữa trong năm
c Lợi nhuận
Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp năm 2012 là 7.437.301 (103đ), của năm
2013 là 7.257.772(103đ), đạt 97,59% Lợi nhuận giảm là do chi phí tăng, doanh thu giảm
Trang 14* Nhóm nguyên nhân chủ quan
Những nguyên nhân chủ quan tích cực:
1 Công ty đã bổ sung thêm đợc một số thiết bị xếp dỡ mới
2 Tích cực tìm kiếm nguồn hàng mở rộng thị trờng
3 Lập kế hoạch khai thác cụ thể các loại hàng một cách hợp lý
4 Tinh giảm bộ máy biên chế kết hợp với tuyển dụng những ngời có trình độ cao
Những nguyên nhân chủ quan tiêu cực:
1 Còn tồn tại một số thiết bị cũ, kỹ thuật lạc hậu nên tăng sửa chữa lớn trong kỳ
2 Định mức nguyên nhiên liệu cha hợp lý
3 Do tồn tại thiết bị cũ nên gây hao phí nhiên liệu tăng trong quá trình khai thác
4 Chi phí hợp lý cho hoạt động quảng cáo tăng
* Nhóm nguyên nhân khách quan
Những nguyên nhân khách quan tiêu cực:
1 Giá nhiên liệu trên thị trờng thế giới tăng làm tăng chi phí khai thác.
2 Do chính sách thuế mới của Nhà nớc làm tăng khoản thuế phải nộp nhà nớc
Những nguyên nhân khách quan tích cực:
1 Do tình hình thời tiết thuận lợi nờn việc xếp dỡ diễn ra thuận lợi
2 Do một số loại hàng mà công ty chuyờn mụn húa xếp dỡ đang tăng cao
* Biện pháp khắc phục
Chỉ tiêu lợi nhuận là một chỉ tiêu thể hiện kết quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, theo bảng phân tích ta thấy chỉ tiêu này tăng đáng kể trong kỳ nghiên cứusong để tốc độ tăng cao mà vẫn đảm bảo phát triển bền vững thì công ty nên thực hiệnmột số biện pháp nh:
1 Đẩy mạnh công tác khai thác triệt để các nguồn hàng
2 Tổ chức định biên lại lao động hợp lý
Trang 153 áp dụng chế độ chia lơng có tính đến yếu tố lợi nhuận sao cho hợp lý để khuyếnkhích ngời lao động làm việc đạt hiệu quả.
4 Tiến hành đào tạo nâng cao trình độ lành nghề cho ngời lao động trong công ty
Trang 16CHƯƠNG II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU GIÁ THÀNH THEO KHOẢN MỤC CHI PHÍ CỦA XÍ NGHIỆP XẾP DỠ I.Mục đích, ý nghĩa.
1.Khái niệm giá thành:
Giá thành là biểu hiện bằng tiền của các hao phí bằng tiền về lao động sống vàlao động vật hoá có liên quan tới việc sản xuất và tiêu thụ một khối lượng sản phẩmnhất định
lý và lãng phí
- Đề xuất các biện pháp và phương hướng nhằm cải tổ công tác tổ choc quản líđầu tư cũng như việc sử dụng tiêu hao các yếu tố, các điều kiện sản suất kinh doanhnhằm tiết kiệm các hao phí khi sản suất và tiêu thụ một đơn vị sản phẩm, phẩn đáucho một giá thành hợp lý hơn
- Làm cơ sở cho việc xây dựng các chiến lược sản xuất kinh doanh cũng như làviệc lựa chọn các phương án sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp Làm cơ
sở cho việc xây dựng các kế hoạch về tài chính doanh nghiệp
- Đánh giá trình độ kế hoạch hoá giá thành
3.Ý nghĩa:
- Giá thành là một chỉ tiêu kinh tế đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp
Nó cũng là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh đồng thời nhiều quá trình củavấn đề của quá trình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 17- Trước hết nó phản ánh trình độ trong việc đầu tư quản lý và sử dụng cơ sở vậtchất kỹ thuật của doanh nghiệp, các tài sản cố định vốn và nguồn vốn, đồng thời nóphản ánh chất lượng của công tác tổ chức, quản lý và sử dụng lao động cũng như cáccông tác liên quan tới việc tổ chức quản lý, định mức, cấp phát sử dụng, tiêu hao cácyếu tố các điều kiện của quá trình sản xuất kinh doanh.
- Giá thành là một trong những chỉ tiêu ảnh hưởng trực tiếp và cơ bản tới lợinhuận của doanh nghiệp, qua đó mà ảnh hưởng tới việc thực hiện nghĩa vụ đối vớiNhà Nước, ảnh hưởng đến tính cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như với việc táisản xuất, tái sản xuất mở rộng của doanh nghiêp, tiết kiệm các chi phí sản xuất kinhdoanh hạ giá thành sản phẩm, là một nhiệm vụ kinh tế chính trị quan trọng của cácdoanh nghiệp
- Từ ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành thì việc phân tích chỉ tiêu giá thành cũng có vaitrò hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp Đây là nội dung phân tích thườngxuyên được tiến hành phân tích ở các doanh nghiệp Là một trong các trọng tâm phântích khi phân tíchs kinh tế doanh nghiệp Chỉ có thông qua phân tích chỉ tiêu này màdoanh nghiệp mới có điều kiện để nhìn nhận một cách xuyên suốt việc quản lý và tiêuhao các yếu tố, các điều kiện sản suất kinh doanh của mình, qua đó phát hiện nhữngbất hợp lý, lãng phí để rút ra những bài học kinh nghiệm, xây dựng những biện phápphương hướng trong thời gian tới
- Các nhân tố làm tăng giá thành: Tiền lương (+ 4,02%), BHXH (+ 4,02 %), Vậtliệu (+ 11,9 %), Nhiên liệu(+59,35%), Khấu hao ( +1,17 %), Động lực (+ 7,05%)
- Các nhân tố làm giảm giá thành: Chi khác (- 73,37%), sửa chữa (- 8,71%)