Đánh giá chung tình hình tài chính của CTCP XNK Thủy Sản An Giang

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần Thủy sản An Giang 2009-2011 (Trang 37 - 56)

Thy Sn An Giang 2.2.3.1 Hệ số khả năng thanh tốn 2009 2010 2011 Chỉ số ngành năm 2011 I. Hệ số về khả năng thanh tốn

1. Hệ số khả năng thanh tốn hiện thời 1.16 1.06 1.15 1.25 2.Hệ số khả năng thanh tốn nhanh 0.73 0.55 0.68 0.7 tỷ trọng HTK 37% 48% 41%

3.Hệ số khả năng thanh tốn bằng tiền 0.03 0.07 0.06 0.15

Hình 9: Bảng tổng hợp hệ số khả năng thanh tốn 3 năm Nhận xét:

Khả năng thanh tốn hiện thời của AGF qua các năm dao động từ 1.06 đến 1.16. Tuy chỉ số này nằm dưới mức giới hạn hợp lý là 2 nhưng so với ngành 1.25 nhưng chỉ số của AGF ở mức tương đối tốt. Các tài sản ngắn hạn vẫn

này giảm mạnh so với năm 2009 do Nợ phải trả của năm 2010 tăng nhiều hơn so với 2009. Nhưng giai đoạn 2010-2011 tỷ số này tăng mạnh trở lại do cơng ty đã thanh tốn hết số nợ vay vay ngắn hạn của năm 2010

Hệ số khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty nằm dưới mức giới hạn hợp lý là 1 nhưng so với chỉ số trung bình ngành năm 2011 thì chỉ số của AGF vẫn

ở mức tốt. Bên cạnh đĩ tỷ trọng hàng tồn kho cũng ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty, do hàng tồn kho luơn chiếm tỷ trọng lớn trong TSNH (37% đến 48%)

Hệ số khả năng thanh tốn bằng tiền của cơng ty khá thấp so với mức trung

bình ngành . Nguyên nhân do đặc thù ngành và do Cơng ty bán hàng theo

phương thức trả chậm nên hàng tồn kho và các khoản phải thu chiếm tỷ lệ

lớn. Do đĩ, lượng tiền mặt Cơng ty nắm giữ luơn ở mức thấp khiến cho khả

năng thanh tốn vốn bằng tiền của doanh nghiệp so với các chỉ tiêu trên cĩ sự chênh lệch khá lớn. Chỉ tiêu này củng được cải thiện qua năm 2010 và 2011 do Cơng ty đã tăng cường bán hàng vào các thị trường cĩ khả năng thanh tốn tốt và nhanh nên Cơng ty thu tiền hàng nhanh hơn.

Nhìn chung khả năng thanh tốn khơng được cao nhưng cĩ xu hướng tăng ổn

định. Đĩ cũng là dấu hiệu lạc quan báo hiệu AGF ít gặp phải các vấn đề phát sinh trong thanh tốn.

2.2.3.2 Hệ số kết cấu tài chính

II.Hệ số kết cấu tài chính 2009 2010 2011

Chỉ số ngành năm 2011 1.Hệ số nợ 48.18% 53.96% 61.80% 62% 2.Hệ số tự tài trợ 51.82% 46.03% 38.20% 38% 3.Hệ số thanh tốn lãi vay 1.46 2.06 2.03 7.81

Hình10: Bảng tổng hợp hệ số kết cấu tài chính 3 năm Nhận xét:

Cơ cấu vốn của cơng ty được giữở mức khá tốt và ổn định, dao động quanh 50% và thấp hơn chỉ số trung bình ngành là 62%.Qua các năm, hệ số nợ của cơng ty đều nằm trong hoặc cao hơn mức giới hạn hợp lý là từ 20% đến 50%. Điều này cũng dễ hiểu bởi đặc thù của các cơng ty thủy sản đĩ là bán hàng trả chậm nên đa số hoạt động kinh doanh đều dựa vào phần nợ vay của

ngân hàng. Đặc biệt năm 2011, hệ số nợ của cơng ty cĩ sự tăng lên đột ngột. Nguyên nhân do nợ dài hạn cơng ty tăng cao trong năm 2010-2011 ( 88%) Đến năm 2011, hệ số nợ của cơng ty tăng lên 61% do tình hình nền kinh tế

đang gặp khĩ khăn. Đây là thực trạng chung của các doanh nghiệp vào thời

điểm ấy. Hệ số tự tài trợ của của AGF xoay quanh mức 46.03%, và cao hơn chỉ số trung bình ngành (38%) chứng tỏ phần vốn chủ sở hữu thấp hơn phần vốn cĩ được do cơng ty đi vay ngân hàng. Nguyên nhân là do ngành thủy sản thơng thường là bán hàng trả chậm làm cho các doanh nghiệp khơng thu hồi vốn nhanh để phục vụ sản xuất, nên AGF đa số huy động vốn từ ngân hàng. Vì vậy, dẫn đến hệ số tự tài trợ thường khơng cao và nằm dưới mức giới hạn hợp lý là từ 50% đến 80%.

Hệ số khả năng thanh tốn lãi vay của cơng ty cĩ sự thay đổi qua các năm. Tăng từ 1.46 (năm 2009) lên 2.06 (năm 2010), và đến 2011 giảm lại cịn 2.03. Qua cả ba năm thì khả năng thanh tốn lãi vay của AGF đều rất thấp; thấp hơn so với giới hạn hợp lý là 6.0, và thấp hơn nhiều so với chỉ số bình quân ngành là 7.81. Nguyên nhân khiến cho khả năng thanh tốn lãi vay của AGF khá thấp vì đa số các giao dịch của cơng ty đều là bán chịu và trả chậm, dẫn đến doanh nghiệp thường sử dụng vốn vay từ các tổ chức tín dụng.

2.2.3.3. Tỷ số hoạt động III.Tỷ số hoạt động hay hiệu suất sử

dụng vốn SXKD 2009 2010 2011

Chỉ số ngành năm 2011 1.Vịng quay HTK 6.3 5.51 6.17 5.05 2. Kỳ thu tiền bình quân 93 72 55 66 3.Vịng quay vốn lưu động 2.25 2.50 2.81 2.8 4.Hiệu suất sử dụng vốn cố định 2.63 3.13 5.00 4.87 5.Hiệu suất sử dụng TSCĐ 2.75 2.98 4.29 6.62 6.Hiệu suất sử dung tồn bộ vốn 1.21 1.39 1.80 1.4

Hình 11: Bảng tổng hợp tỷ số hoạt động hay hiệu suất sử dụng vốn 3 năm Nhận xét:

Vịng quay hàng tồn kho của cơng ty rất tốt và ổn định qua 3 năm do tỷ trọng hàng tơn kho khá lớn ( 37% năm 2009, 48% năm 2010, 41% năm 2011). Vịng quay hàng tồn kho của AGF tốt , xoay quanh ở mức bình quân khoảng 5.5 vịng và cao hơn trung bình ngành 5.05 vịng.

Nhưng vịng quay các khoản phải thu qua các năm tuy cịn khá cao so với chỉ

số trung bình ngành là 66 ngày nhưng cĩ xu hướng giảm dần. ( 90 ngày năm 2009, 72 ngày năm 2010, 55 ngày năm 2011) nguyên nhân do đặc thù ngành là bán chịu. Tuy vậy doanh nghiệp đã bắt đầu cĩ chính sách thu nợ hợp lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điều đĩ được thể hiện trong năm 2011 vịng quay thu tiền cịn 55 ngày thấp hơn trung bình ngành 66 ngày.

Vịng quay vốn lưu động tuy là rất thấp so với giớn hạn hợp lý đối với ngành thương mại từ 8 đến 9 vịng, so với chỉ số trung bình ngành 2.8 thì vịng quay vốn lưu động của cơng ty thấp hơn nhưng đang cĩ xu hướng tăng (2.25 vịng năm 2009, 2.50 vịng năm 2010, 2.81 vịng năm 2011) Hiệu suất sử dụng vốn cố định tuy cịn thấp so với chỉ số trung bình ngành 4.87 lần, nhưng đa số nằm trong giới hạn hợp lý từ 3 đến 4 lần và đang cĩ xu hướng tăng dần , đặc biệt năm 2011 tăng lên gần 5 lần. Hiệu suất sự dụng TSCĐ cịn rất thấp so với chỉ số trung bình ngành là 6.62 lần và cũng thấp hơn giới hạn hợp lý 3 đến 4 lần. Điều đĩ chứng tỏ khả năng sử dụng TSCĐ của cơng ty chưa thật sự hiệu quả. Hiệu suất sử dụng tồn bộ vốn khá tốt so với chỉ số trung bình ngành 2.2.3.4. Tỷ số doanh lợi

IV.Tỳ số doanh lợi 2009 2010 2011

Chỉ số ngành năm 2011 1.ROS 1.34% 3.00% 2.89% 6% 2.ROA 1.52% 4.01% 5.00% 8% 3.ROE 2.89% 8.34% 12.07% 20% Hình 12: Bảng tổng hợp tỷ số doanh lợi 3 năm Nhận xét:

Tỷ suất sinh lợi doanh thu ( ROS) của cơng ty tuy cĩ tăng nhưng vẫn rất thấp so với chỉ số trung bình ngành 6%, kém thu hút nhà đầu tư

Tỷ suất sinh lợi trên vốn ( ROA) của cơng ty cũng khơng tốt và đều nhỏ hơn chỉ số trung bình ngành 8%. Các chỉ số đều thấp hơn lãi vay ngân hàng (14 % đến 18%). Điều đĩ chứng tỏ khả năng sử dụng vốn khơng hiệu quả

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ( ROE) của cơng ty cũng rất thấp ( 12.07% năm 2011) so với chỉ số trung bình ngành 20%

2.2.4 Phân tích DUPONT ( năm 2011)

ROE gồm 3 nhân tố theo phương trình Dupont: ROE= ,ợ£ ¤&¥ậ¤ %¦¥ G&¥ế YŒZ

ố¤ §&ủ %ở &ữ¥ Y‡Z = ,ợ£ ¤&¥ậ¤ %¦¥ G&¥ế

J 3 J

¨ 3 ¨

Trong đĩ :

Lợi nhuận sau thuế/DTT = ROS = 2.89 % (nhưđã tính ở trên)

DTT/TS = số vịng quay tài sản (hiệu suất sử dụng tồn bộ vốn )= 1.8 (nhưđã tính ở trên)

TS/VCSH = Địn cân nợ = €.Šƒ.Š„

ŒŠŠ.‡€ 2.32

ROE = 2.89% * 1.8 * 2.32 = 12.07%

2.2.5 Mơ hình tăng trưởng bn vng

Tỷ số này đánh giá khả năng tăng trưởng của vốn chủ sở hữu thơng qua tích lũy lợi nhuận. Do vậy cĩ thể xem tỷ số này phản ánh triển vọng tăng trưởng bền vững (tăng trưởng từ lợi nhuận giữ lại.)

Cơng thc: g = ROE x b

Trong đĩ: b: là tỷ lệ % lợi nhuận giữ lại

Lch s tr c tc và chia thưởng ca CTY AGF qua 3 năm 2009-2011

( Nguồn: cafef.vn) T l chia c tc 2009 2010 2011 b 96% 90% 90% ROE 2.89% 8.34% 12.07% g 2.77% 7.5% 11.43%

Tỷ lệ tăng trưởng bền vững trung bình 3 năm từ 2009 – 2011 là: Gtrung bình =2.77%37.5%311.43%

3 7.23%

Nhn xét: Tỷ lệ tăng trưởng bền vững qua 3 năm đều tăng trưởng tốt . Điều này phản ánh triển vọng tăng trưởng bền vững của cơng ty AGF trong tương lai. Tốc độ tăng trưởng này cũng phản ánh triển vọng phát triển của cơng ty trong dài hạn.

D báo tương lai ( 2012)

Hình 13: Sản phẩm thủy sản xuất khẩu chủ lực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như biểu đồ cĩ thể thấy được trong ngành Thủy sản thì cá tra, cá Basa cĩ kim ngạch xuất khẩu đứng thứ 2 sau tơm. Thị trường tiêu thụ đang cĩ xu hướng tăng trưởng mạnh về khối lượng và giá trị điển hình Mỹ tăng 48.8%, Trung Quốc 60.5%, Canada 66.2% ( Theo s liu Tng cc thng kê 6 tháng đầu năm 2012). Qua những con số trên chúng ta cĩ cơ sở nhận thấy tìm năng phát triển ngành thủy sản nĩi chung và AGF nĩi riêng là rất lớn trong những năm tới.

Năm 2012 cũng là một năm hứa hẹn nhiều tham vọng cho thị trường thủy sản Việt Nam. Các doanh nghiệp cần năng động tiềm kiếm nguồn cung nguyên vật liệu tốt hay tự xây dựng khu chế xuất để giảm thiểu rũi ro về giá nguyên vật liệu. Xét trên 4 thị trường chính của việt nam ta cĩ

Thị trường Mỹ: Là thị trường hứa hẹn rất lớn trong năm 2012. Tuy vậy, Chất lượng đầu vào tại Mỹ rất khắt khe, vì vậy mang lại khơng ít rủi ro cho doanh nghiệp Việt Nam

Thị trường Nhật Bản: Vấn đề ethoxyquin sẽ là rảo cản đáng lo ngại cho thủy sản Việt Nam.

Nhu cầu nhập khẩu của các nước châu Á : khá triển vọng đặc biệt là ở các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, khối ASEAN.

CHƯƠNG III: SO SÁNH CƠNG TY CÙNG

NGÀNH :CTY CỔ PHẦN THỦY HẢI SẢN MINH PHÚ

(MPC)

3.1 Lý do chn cơng ty cùng ngành

Nhĩm chúng em quyết định cho CTCP TP ĐỒN THY SN MINH

PHÚ làm cơng ty cùng ngành để so sánh với CP XNK Thy Sn An Giang dựa trên một sốđặc điểm sau:

Hiện nay là cơng ty hoạt động với mơ hinh cơng ty mẹ - con với 4 cơng ty con nắm quyền chi phối khá quan trọng trong lĩnh vực xuất nhấp khẩu thủy sản: Cơng ty TNHH chế biến thủy sản Minh Quí, cơng ty TNHH chế biến thủy sản Minh Phát, cơng ty TNHH sản xuất giống thủy sản Minh Phú và cơng ty TNHH Thủy hải sản Minh Phú - Kiên Giang và 1 cơng ty liên kết là Mseafood.

Là một trong 1717 doanh nghiệp đủđiều kiện xuất khẩu sang thị trường EU và song là doanh nghiệp lớn nhất trong 54 doanh nghiệp xuất khẩu tơm tại Việt Nam, từ khi thành lập đến nay Minh Phú luơn giữ được tốc độ phát triển khá nhanh. Mạng lưới khách hàng được xây dựng rộng lớn tên tồn thế giới: Censea Inc, H and N Food, Pacìic Coral... trên cả ba thị trường Mỹ, EU và Nhật Bản. Hiện đang dẫn

đầu cả nước về kim nghạch và sản lượng xuất khẩu thủy hải sản.

Vốn điều lệ khá lớn: 700 tỷ đồng và Khối lượng cổ phiếu đang niêm yết 70 triệu cổ. Cho thấy quy mơ và tầm cở của cơng ty rất mạnh so với các cơng ty cùng ngành khác. Song giá cố phiểu của cơng ty cĩ xu hướng giảm nhưng vẫn cao hơn các loại cố phiếu của cơng ty cùng ngành khác.

3.2 So sánh các ch s tài chính AGF và MPC

Hình 14: Biểu đồ so sánh KNTT của AGF và MPC

Nhận xét: Khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn của 2 cơng ty qua các năm đều giảm và kém hiệu quả. Tuy nhiên khả năng thanh tốn hiện thời của MPC tốt hơn AGF .

Hình 15: Biểu đồ so sánh KNTT nhanh của AGF và MPC

Nhận xét: Khả năng thanh tốn nhanh ở cả 2 cơng ty khá kém do tỷ trọng hàng tồn kho quá lớn. Do ảnh hưởng chung của nền kinh tế Thế Giới và đặc biệt là một số khĩ khăn về thuế xuất khẩu sang các thị trường tiêu thụ mạnh những yếu tố

này đã làm cho hàng tồn kho càng ngày càng tăng tại các cơng ty.

1. H s kh năng thanh tốn hin thi 1.16 1.06 1.15 1.65 1.51 1.2 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2009 2010 2011 agf mpc 2.H s kh năng thanh tốn nhanh 0.73 0.55 0.68 0.77 0.81 0.52 0.00 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 0.70 0.80 0.90 2009 2010 2011 agf mpc

Hình 16: Biểu đồ so sánh KNTT bằng tiền của AGF và MPC

Nhận xét: Khả năng thanh tốn bằng tiền của AGF quá thấp so với MPC và so với mức trung bình.

3.2.2.H s kết cu tài chính

Hình 17: Biểu đồ so sánh Hệ số nợ của AGF và MPC

Nhận xét: Tỷ trọng nợ phải trả trên tổng nguồn vốn của cơng ty AGF tốt hơn và

độc lập khơng phụ thuộc nhiều vào vốn vay như cơng ty MPC. So cả hai cơng ty tỷ

lệ này ngày càng tăng cho thấy mức độ phụ thuộc vào vốn vay càng nhiều.

3.H s kh năng thanh tốn bng tin 0.03 0.07 0.06 0.18 0.34 0.31 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 2009 2010 2011 agf mpc 1.Hệ số nợ 48.18% 53.96% 61.80% 49% 64% 74% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 2009 2010 2011 AGF MPC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

51.82% 46.03% 38.20% 49% 34% 24% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 2009 2010 2011 2.Hệ số tự tài trợ AGF MPC Hình 18: Biểu đồ so sánh Hệ số tự tài trợ của AGF và MPC

Nhận xét: Cơng ty AGF cĩ tỷ trọng lớn vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn so với cơng ty MPC. Khả năng tự tài trợ vốn của doanh nghiệp trung bình và khơng lệ

thuộc nhiều vào vốn vay.

1.46 2.06 2.03 2.37 3.61 1.84 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 2009 2010 2011

3.Hệ số thanh tốn lãi vay

AGF

MPC

Hình 19: Biểu đồ so sánh Hệ số thanh tốn lãi vay của AGF và MPC

Nhận xét: Khả năng trả lãi của cả hai doanh nghiệp đều ở mức khá thấp trong với trung bình. Song khả năng của cơng ty AGF dù cĩ thấp hơn MPC nhưng cĩ tính

3.2.3.T s hot động hay hiu sut s dng vn SXKD

Hình 20: Biểu đồ so sánh Hệ số vịng quay HTK của AGF và MPC

Nhận xét: Vịng quay hàng tồn kho của AGF tốt hơn rất nhiều so với MPC và so với mức tiêu chỉ tiêu trung bình. Điều đĩ chứng tỏ AGF hoạt động hiệu quả tốt.

Hình 21: Biểu đồ so sánh Kỳ thu tiền bình quân của AGF và MPC

Nhận xét: Kỳ thu tiền bình quân của cả hai cơng ty quá lâu và đã bị khách hàng chiếm dụng vốn quá nhiều. Cơng ty AGF hoạt động hiệu quả hơn thơng qua số

ngày thu tiền càng được rút ngắn lại cịn MPC tăng lên do khơng muốn để hàng tồn kho tại cơng ty quá nhiều nên phải bán chịu cho khách hàng nhưng đến năm 2011

đã rút ngắn lại. 1.Vịng quay HTK 6.3 5.51 6.17 1.83 1.74 1.48 0 1 2 3 4 5 6 7 2009 2010 2011 AGF MPC 2. K thu tin bình quân 93.26 71.60 55.39 47.27 80.29 60.13 0 20 40 60 80 100 2009 2010 2011 AGF MPC

Hình 22: Biểu đồ so sánh Hệ số vịng quay VLĐ của AGF và MPC

Nhận xét: Cả hai cơng ty đều cĩ vịng quay vốn lưu động quá chậm đều này cũng khĩ cĩ thể tránh khỏi vì thời điểm này tình hình kinh doanh tại mọi doanh

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần Thủy sản An Giang 2009-2011 (Trang 37 - 56)