Như vậy, từ góc độ của doanh nghiệp, có thể thấy chi phí sản xuất - kinhdoanh của một doanh nghiệp là toàn bộ chi phí sản xuất, chi phí tiêu thụ sảnphẩm và các khoản tiền thuế gián thu m
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG I: Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH CHI PHÍ KINH
DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 6
I Những vấn đề chung về chi phí kinh doanh 6
1 K hái niệm, phân loại chi phí kinh doanh 6
1.1 Khái niệm chi phí kinh doanh 6
1.2 Phân loại chi phí kinh doanh 8
1.3 Đặc điểm một số ngành kinh tế 10
1.4 Nội dung chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp 15
2 Ý nghĩa của công tác quản lý chi phí kinh doanh 17
II Nội dung và phương pháp phân tích 18
1 Nội dung 18
1.1 Phân tích chung tình hình chi phí kinh doanh trone mối liên hệ với doanh thu 18
1.2 Phân tích chi phí kinh doanh theo chức năng của chi phí 18
1.3 Phân tích chi phí kinh doanh theo yếu tố chi phí 19
1.4 Phân tích một số khoản mục chi phí chủ yếu 19
2 Phương pháp phân tích 20
2.1 Phương pháp so sánh 20
2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch 23
2.3 Phương pháp cân đối 25
2.4 Các phương pháp khác 25
III Nguồn tài liệu 26
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THựC HIỆN CHI PHÍ KINH DOANH 27
I Tinh hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty 27
1 Quá trình hình thành và phát triển 27
2 Chức năng và nhiệm vụ 29
3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 30
Trang 24 K
ết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 34
5 M ột vài chí tiêu về hoạt động kinh doanh 36
II Nội dung công tác quản lý chi phí 40
III Phân tích tình hình thực hiện chi phí kinh doanh 42
1 Phân tích chung tình hình thực hiện chi phí 42
2 Phân tích tổng hợp chi phí theo chức năng hoạt động 44
3 Phân tích tình hình thực hiện chi phí quản lý 45
4 Phân tích tình hình thực hiện chi phí giá vốn hàng hoá 47
5 Phân tích chung tình hình thực hiện chi phí tiền lương 51
CHƯƠNG III: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC GIẢI PHÁP 57
I Nhận xét, đánh giá 57
1 Mặt mạnh 57
2 Tồn tại 59
2.1 Chi phí khấu hao tài sản cố định 59
2.2 Chi phí tiền lương 59
2.3 Chi phí mua hàng 60
II Biện pháp nhằm phấn đấu hạ thấp chi phí 60
1 Biện pháp chung nhằm phấn đấu hạ thấp chi phí 61
1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí 61
1.2 Biện pháp chung làm giảm chi phí 61
2 Biện pháp nhằm phấn đấu hạ thấp chi phí 62
2.1 Mở rộng thị trường kinh doanh 62
2.2 Nâng cao trình độ của người lao động 65
2.3 Có phương hướng kinh doanh hợp lý 65
3 Nhũng đề xuất nhằm hạ thấp chi phí 66
3.1 Chi phí mua hàng (trị giá hàng mua, chi phí thu mua) 66
3.2 Chi phí tiền lương 66
3.3 Chi phí khấu hao tài sản cố định 67
3.4 Chi phí quản lý 67
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm sần đây, cùns với sự đổi mới của đất nước, chính sách,chế độ về tài chính - kế toán không ngừng được đổi mới, hoàn thiện để phù hợpvới tình hình phát triển kinh tế - xã hội trong nước và hợp tác, hội nhập quốc tế
Là một sinh viên chuẩn bị rời xa mái shế nhà trườns để bước vào một cuộc sốngmới với bao trăn trở về vấn đề lập nghiệp và tạo dựng cuộc sống, em càng thấmthìa câu nói bất hủ về môi trường kinh doanh của chúng ta - những người kinhdoanh tương lai sẽ phải đón nhận đó là: “Thương trường cũng như chiến trường”.Phải chăng môi trường kinh doanh đó đầy khó khăn, khắc nghiệt, đòi hỏi sự thửthách cao ở mỗi con người Bất cứ ai khi bước chân vào kinh doanh thì vấn đềđầu tiên phải tính đến là lợi nhuận và làm cách nào có thể tăng lợi nhuận đếnmức tối đa mà giảm được chi phí đến mức tối thiểu, cho nên ở đó không có chỗdành cho tình cảm, bao dung, độ lượng mà đó là cuộc cạnh tranh gay gắt quyếtliệt giữa các doanh nghiệp với nhau Nói như vậy thì việc các nhà quản trị tìm raphương hướng kinh doanh và quản lý tốt các khoản chi phí là công việc cực kỳquan trọng Làm thế nào đế 1 đồng vốn bỏ ra ngày hôm nay phải thu được nhiềulợi nhuận trong tương lai
Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang dần mở cửa với sự phát triển mạnh mẽcủa các thành phần kinh tế và chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng đượcghi nhận sau công cuộc cải cách kinh tế từ năm 1986 Tuy nhiên sự phát triểncủa nền kinh tế thị trường đó một mặt đã tạo ra những cơ hội to lớn, mặt khác lạimang đến những khó khăn cho các doanh nghiệp, như: Những khó khăn về vốn,khó khăn về khoa học, công nghệ mới, Do đó, câu hỏi đặt ra cho các nhà quảntrị doanh nghiệp là phải làm sao để có thể tận dụng được mọi nguồn lực sẵn cócủa mình nhằm tiết kiệm được chi phí một cách tối ưu nhất và đó là chìa khoácủa việc tăng lợi nhuận
Khi nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích và quản lý chi phítrong doanh nghiệp, qua thời gian thực tập ở công ty trách nhiệm hữu hạn máytính Hà Nội cùng với việc kết hợp giữa kiến thức lý luận và kiến thức thực tế mà
em thu nhận, học hỏi được qua thời gian thực tập đó, em đã đi sâu nghiên cứu đềtài: “Phân tích tình hình thực hiện chi phí và các giải pháp nhằm tiết kiệm chiphí” tại công ty trách nhiệm hữu hạn máy tính Hà Nội làm chuyên đề tốt nghiệpcho mình
Trang 4Tuy nhiên, với điều kiện thời gian cho phép và phần kiến thức còn nhiềuhạn chế, cho nên bản chuyên đề còn nhiều thiếu sót, em rất mong được sự góp ýcủa thầy cô giáo trong trường cũng như các cô chú anh chị trong phòng tài chính
kế toán để bản chuyên đề này được đầy đủ và hoàn thiện hơn
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô giáo LêHoài Phương đã trực tiếp hướng dẫn em cùng các cô chú anh chị trong phòng tàichính kế toán đã giúp em hoàn thiện bản chuyên đề này
Đề tài được nghiên cứu chia làm 3 phần:
Chương I: Cơ sở lý luận về phân tích chi phí kinh doanh trong doanhnghiệp
Chương II: Phân tích tình thực hiện chi phí kinh doanh tại công ty tráchnhiệm hữu hạn máy tính Hà Nội
Chương III: Một số biện pháp và ý kiến đề xuất nhằm tiết kiệm chi phí sảnxuất
Sau đây là nội dung chính của từng chương
Trang 6CHƯƠNG I
Cơ SỞ LÍ LUẬN VỂ PHÂN TÍCH CHI PHÍ KINH DƠANH TRONG DOANH NGHIỆP
I NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHI PHÍ KINH DOANH
1 Khái niệm, phân loại chi phí kỉnh doanh
1.1 Khái niệm chi phí kinh doanh
Trong cuộc sống hàng ngày, nhu cầu của con người là vô tận Để thoả mãnnhu cầu của mình, con người phải nỗ lực phấn đấu và bỏ sức ra làm với mongmuốn lợi ích thu được là cao nhất
Với các doanh nghiệp cũng vậy, để tồn tại và phát triển một cách bền vữngtrong nền kinh tế thị trường ngày càng cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi các doanhnghiệp kinh doanh phải có lời Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ratrên các lĩnh vực sản xuất, xây dựng, thương mại dịch vụ, , là để sản xuất vàcung cấp hàng hoá - dịch vụ cho người tiêu dùng nhằm thu được lợi nhuận Đểđạt được mục tiêu kinh doanh đó, nhất thiết doanh nghiệp phải bỏ ra những chiphí nhất định
Tuy nhiên, dù ở bất cứ loại hình nào thì doanh nghiệp cũng luôn phải đổimới phương thức kinh doanh, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, ,đảm bảo sức cạnh tranh Có một học giả người Mỹ đã cho rằng: “Công việc kinhdoanh chỉ là vấn đề đô la Nếu anh ta không kiếm được đô la thì công việc kinhdoanh chỉ là vô nghĩa”
Nói như vậy, việc kinh doanh có lợi nhuận đó không phải là điều đơn giản
và việc tính toán, xác định chính xác giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra cònphụ thuộc rất nhiều vào tài kinh doanh của nhà quản trị Vậy chi phí là gì? làmthế nào để tiết kiệm được chi phí?
Khi định nghĩa về chi phí, có rất nhiều khái niệm khác nhau Tuy nhiêntuỳ từng lĩnh vực hoạt động, tính chất, đặc điểm, lĩnh vực kinh doanh mà chi phíđược hiểu theo nhiều góc độ khác nhau Nhìn chung, chi phí phát sinh hàngngày, hàng giờ, đa dạng phức tạp
Ó lĩnh vực hoạt động kinh tế của doanh nghiệp thương mại: Các chi phí
mà doanh nghiệp phải bỏ ra trước hết là các chi phí cho việc sản xuất sản phẩm.Trong khi tiến hành sản xuất, các doanh nghiệp phải tiêu hao các loại vật tư như
Trang 7nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, hao mòn máy móc, thiết bị, các công cụ dụng
cụ Doanh nghiệp còn thực hiện trả tiền lương (hay tiền công) cho người laođộng Như vậy có thể thấy chi phí sản xuất của doanh nghiệp là biểu hiện bằngtiền của toàn bộ hao phí về vật chất và lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra đểsản xuất sản phẩm trong một thời kỳ Các chi phí này phát sinh có tính chấtthường xuyên và gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm
Doanh nghiệp ngoài việc sản xuất chế biến, còn phải tổ chức tiêu thụ sảnphẩm Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp cũng phải bỏ ra nhữngchi phí nhất định, như chi phí về bao gói sản phẩm, vận chuyển, bảo quản sảnphẩm Ngoài ra, đé giới thiệu rộng rãi sản phẩm cho người tiêu dùng, cũng như
để hướng dẫn tiêu dùng, điều tra khảo sát thị trường để có quyết định đối vớiviệc sản xuất thì doanh nghiệp còn phải bỏ ra những chi phí về nghiên cứu, tiếpthị, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm hay bảo hành sản phẩm Tất cả những chi phíliên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm gọi là chi phí tiêu thụ hay còn gọi là chi phílưu thông sản phẩm
Ngoài chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, trong kinh doanh, doanhnghiệp còn phải nộp những khoản tiền gián thu cho nhà nước theo luật thuế đãquy định như thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanhnghiệp, Đối với doanh nghiệp, những khoản tiền thuế phải nộp trên là nhữngchi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong kinh doanh, vì thế nó mang tính chấtkhoản chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
Như vậy, từ góc độ của doanh nghiệp, có thể thấy chi phí sản xuất - kinhdoanh của một doanh nghiệp là toàn bộ chi phí sản xuất, chi phí tiêu thụ sảnphẩm và các khoản tiền thuế gián thu mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiệnhoạt động sản xuất - kinh doanh trong một thời kỳ nhất định Các khoản chi phínày đều được biểu hiện bằng thước đo tiền tệ
Chi phí doanh nghiệp chi ra cấu thành nên giá trị thành phẩm, giá trị sảnphẩm bao gồm 3 bộ phận: c, V, M và được biểu hiện bằng công thức:
G = c + V + MTrong đó:
M: Giá trị mới do lao động sáng tạo ra
C: Toàn bộ giá trị tư liệu sản xuất đã tiêu hao như khấu hao tài sản cốđịnh, nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ
Trang 8V: Chi phí tiền lương, tiền công phải trả cho người lao động tham gia vàoquá trình sản xuất.
Các khoản chi phí này phát sinh có tính chất thường xuyên, liên tục, gắnliền với quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Tuy nhiêncũng cần phải phân biệt sự khác nhau giữa chi phí và chi tiêu Chi tiêu là sự giảm
đi đơn thuần của các loại vật tư, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp, bất kể nóđược sử dụng vào mục đích gì.Tổng chi tiêu trong kỳ của doanh nghiệp bao gồmchi tiêu cho quá trình cung cấp (chi phí mua sắm vật tư hàng hoá), chi tiêu choquá trình sản xuất kinh doanh (chi cho sản xuất, cho công tác quản lý, ) Chitiêu là cơ sở của chi phí: Không có chi tiêu thì không có chi phí, nhưng có nhữngkhoản chi tiêu kỳ này chưa được tính vào chi phí (chi phí mua nguyên vật liệu vềnhập kho nhưng chưa sử dụng) và có những khoản tính vào chi phí kỳ này nhưngthực tế chưa chi tiêu (chi phí trích trước)
Như vậy, chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằngtiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác
mà doanh nghiệp đã chi ra trong một thời kỳ nhất định, đồng thời được bù đắp từdoanh thu kinh doanh trong kỳ
1.2 Phân loại chi phí kinh doanh
1.2.1 Sư cần thiết phải phân loai chi phí kinh doanh
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát sinh thường xuyêntrong suốt quá trình tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp, nó bao gồm nhiềuloại, với tính chất kinh tế, mục đích, công dụng khác nhau Do đó, để đảm bảoyêu cầu quản lý và đề ra biện pháp tiết kiệm chi phí một cách hiệu quả nhấttrong quá trình sản xuất kinh doanh nhất thiết phải phân loại chi phí Việc làmnày có ý nghĩa vô cùng to lớn, một mặt nó giúp cho nhà hoạch định theo dõiđược tình hình chi phí đang diễn ra, mặt khác nhằm nâng cao hiệu quả kinhdoanh
Tuy nhiên, việc phân loại chi phí sản xuất kinh doanh phải dựa trên những
cơ sở khoa học đúng đắn và theo nhiều tiêu thức khác nhau Có như vậy mớiphân tích và đánh giá chính xác chi phí của doanh nghiệp
1.2.2 Phân loai chi phí kinh doanh
* Căn cứ vào mức độ tham gia vào các hoạt động kinh doanh, chi phí kinhdoanh được phân loại thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp:
Trang 9- Chi phí trực tiếp: Là những chi phí có liên quan trực tiếp đến việc sảnxuất, chế tạo sản phẩm cũng như các chi phí liên quan đến hoạt động quản lý vàphục vụ sản xuất trong phạm vi các bộ phận phân xưởng, tổ đội sản xuất baogồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.
Trong đó, nguyên vật liệu trực tiếp là loại nguyên vật liệu chủ yếu tạo nênthực thể sản phẩm Nhân công trực tiếp là những người trực tiếp tham gia vàoquá trình sản xuất sản phẩm, sức lao động của họ hao phí trực tiếp cho sản phẩm
mà họ sản xuất ra Ngoài ra, nó cũng là những chi phí liên quan đến việc tiêu thụsản phẩm phát sinh trong quá trình chuyển sản phẩm từ doanh nghiệp sản xuấtđến người mua gồm các chi phí:
+ Chi phí đóng gói sản phẩm để tiêu thụ: Là những chi phí bao gói sảnphẩm thành từng lô, từng kiện, chi phí vận chuyển sản phẩm đến kho của ngườimua, chi phí bảo quản sản phẩm kế từ lúc xuất kho gửi đi bán, chi phí bốc dỡ
+ Chi phí mua hàng, chi phí bán hàng
- Chi phí gián tiếp: Là những chi phí khác liên quan đến việc sản xuất chếtạo sản phẩm ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trựctiếp Loại chi phí này bao gồm:
+ Chi phí nhân công phân xưởng (lao động gián tiếp nghĩa là lao độngphục vụ quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh)
+ Chi phí vật liệu gián tiếp
Đặc điểm của chi phí khả biến là khi khối lượng sản phẩm sản xuất, hànghoá mua vào, bán ra thay đổi thì chi phí khả biến thay đổi theo chiều tỷ lệ thuận.Nhưng chi phí khả biến cho một đơn vị doanh thu thì không đổi
Trang 10- Chi phí cố định: Là những khoản chi phí tương đối ổn định, không phụthuộc vào khối lượng sản xuất, hàng hoá mua vào bán ra trong kỳ như chi phíkhấu hao TSCĐ, chi phí nhân viên quản lý, Đây là loại chi phí mà doanhnghiệp phải thanh toán, phải trả không phụ thuộc vào khối lượng sản phẩm nhiềuhay ít, thậm chí đôi khi không kinh doanh cũng phải trả Vì vậy ngay cả khidoanh nghiệp không sản xuất kinh doanh gì cả cũng phải chi trả tiền thuê nhà đất
để xe, lương bảo vệ TSCĐ
Đặc điểm của loại chi phí này là khi khối lượng sản phẩm sản xuất, hànghoá mua vào bán ra thay đổi thì chi phí bất biến không đổi Nhưng chi phí bấtcho một đơn vị sản phẩm doanh thu thay đổi theo chiều hướng tỷ lệ nghịch
* Căn cứ vào chức năng hoạt động của doanh nghiệp: Chi phí được phânthành chi phí mua hàng, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
- Chí phí mua hàng là chi phí phát sinh liên quan đến số hàng hoá mua vềnhập kho để bán của doanh nghiệp trong kỳ, là những khoản chi phí bằng tiềnhoặc tài sản gắn liền với quá trình mua vật tư hàng hoá Chi phí mua hàng lànhững khoản chi phí từ khi giao dịch ký kết hợp đồng cho đến khi họp đồngđược thực hiện, hàng hoá đã nhập kho, hoặc đã chuyển đến địa điểm chuẩn bịbán ra, thuộc nhóm này bao gồm: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, lươngcán bộ công nhân viên chuyên trách ở khâu mua hàng hoá, thuế, lệ phí, hoa hồng
ở khâu mua hàng hoá và các chi phí về bảo hành hàng hoá, tiền thuê kho bãi, phát sinh ở khâu mua hàng hoá của doanh nghiệp
- Chi phí bán hàng là toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình tiêu thụ sảnphẩm, hàng hoá dịch vụ trong kỳ Trong các doanh nghiệp thương mại chi phínày chiếm tỷ trọng tương đối cao bởi vì đó là những khoản chi phí trực tiếp phục
vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh thương mại khi quy mô kinh doanh được
mở rộng doanh thu tăng thì tỷ trọng chi phí bàn hàng cũng tăng Nó bao gồmtoàn bộ các chi phí gắn liền với quá trình phục vụ bán hàng và quy trình bánhàng của doanh nghiệp
+ Chi phí vật liệu, bao bì là các chi phí về vật liệu bao bì xuất dùng phục
vụ cho quá trình bảo quản, tiêu thụ bốc dỡ và vận chuyển hàng hoá, vật liệu, sửachữa TSCĐ
+ Chi phí dụng cụ đồ dùng phục vụ bán hàng như dụng cụ đồ dùng,phương tiện làm việc tính toán,
Trang 11+ Chi phí khấu haoTSCĐ ở bộ phận bảo quản hàng hoá, kho, cửa hàng,phương tiện vận chuyển, bốc dỡ, kiểm nghiệm.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài là các chi phí như thuê người sửa chữa TSCĐ,tiền thuê kho bãi
+ Các chi phí khác là các chi phí bằng tiền phát sinh ở các khâu bán ngoàicác chi phí kể trên như chi phí tiếp khách,
- Chi phí quản lý doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phílao động sống, lao động vật hoá phát sinh ở bộ phận quản lý chung cả doanhnghiệp
Đây là khoản chi phí quan trọng đối với bất kì một doanh nghiệp kinhdoanh nào nên để tồn tại và hoạt động các doanh nghiệp buộc phải có bộ máyquản lý để điều hành hoạt động kinh doanh của mình, nó bao gồm:
+ Chi phí nhân viên quản lý: Là khoản tiền doanh nghiệp phải trả cho cán
bộ công nhân vỉên quản lý như tiền lương, phụ cấp và các khoản tính theo lương.+ Chi phí vật liệu quản lý: Là toàn bộ giá trị vật liệu xuất dùng trong côngtác quản lý như giấy, mực, bút, , vật liệu sửa chữa cho TSCĐ, công cụ đồ dùngtrong công tác quản lý
đồ dùng, chi phí khấu hao TSCĐ,
+ Chi phí nhân công gồm tiền lương chính, lương phụ của người lao động,công nhân viên trong doanh nghiệp do quỹ tiền lương sản xuất kinh doanh chi trả
và khoản bảo hiểm xã hội tính theo tỷ lệ phần trăm (%) theo quy định trên cơ sởtiền lương được hưởng
+ Chi phí nguyên vật liệu gồm nguyên vật liệu chính, nguyên vật phụ vànhiên liệu Trong đó nguyên vật liệu chính là nguyên vật liệu sau quá trình giacông chế biến sẽ cấu thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm trong quátrình sản xuất nguyên vật liệu chính gồm cả bán thành phẩm mua ngoài để tiếp
Trang 12tục chế biến Nguyên vật liệu phụ là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trongsản xuất, kết hợp vật liệu chính làm thay đổi mầu sắc hình dáng, mùi vị Nhiênliệu gồm những thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất kinhdoanh như xăng dầu, khí đốt.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ bao gồm số khấu hao TSCĐ hữu hình và TSCĐ
vô hình phục vụ cho việc lưu thông hàng hoá,
+ Chi phí dich vụ mua ngoài là các chi phí trả cho các tổ chức cá nhânngoai doanh nghiệp về các dịch vụ như: Tiền điện nước điện thoại, sửa chữaTSCĐ thuê ngoài,
+ Chi phí bằng tiền khác là các khoản chi phí ngoài các khoản trên: thuếmôn bài, nhà đất,
Mỗi cách phân loại khác nhau, chi phí kinh doanh cũng khác nhau Song
dù phân loại theo tiêu thức nào thì đều có ý nghĩa tích cực Nó giúp kế toán tậphợp và phân bổ chi phí cho các đối tượng được đúng đắn và hợp lý Từ đó gópphần hạ thấp chi phí nâng cao hiệu quả kinh doanh tăng doanh thu, tăng lợinhuận
1.3 Đặc điểm chi phí của một sô ngành kinh tê
Mỗi ngành kinh tế như công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng cơ bản,thương mại dịch vụ, , đều có những đặc điểm kinh tế - kĩ thuật riêng Nhữngđặc điểm đó sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp
Có thể thấy ảnh hưởng của đặc điểm kinh tế, kĩ thuật mỗi ngành sản xuất- xã hộiđến chi phí sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp trong ngành đó như sau:
+ Ngành công nghiệp:
Điểm nổi bật của sản xuất sản phẩm trong ngành công nghiệp là chu kỳsản xuất nói chung tương đối ngắn (trừ ngành đóng tàu và một số ngành côngnghiệp khác) Sản xuất công nghiệp ít lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên và khí hậu.Bởi vậy, phần lớn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp côngnghiệp phụ thuộc vào trình độ tổ chức quản lý và sự cố gắng của bản thân doanhnghiệp Cơ cấu chi phí thường ổn định Tuy nhiên, việc hoàn thiện kĩ thuật vànâng cao năng suất lao động để làm giảm một cách có hệ thống tỷ lệ chi phí tiềnlươns và chi phí vật chất, chi phí quản lý khác, chỉ có thẻ thực hiện dần dần chứkhông thể thay đổi đột biến trong cơ cấu chi phí sản xuất
+ Ngành nông nghiệp:
Trang 13Đặc điểm nổi bật của sản xuất nông nghiệp là lệ thuộc rất nhiều vào điềukiện khí hậu và tự nhiên Doanh nghiệp nông nghiệp ít có khả năng lựa chọnthay đổi sản phẩm để sản xuất như ngành công nghiệp, do đó, chi phí sản xuấtcùng một loại sản phẩm nhưng ở những khu vực khác nhau có sự chênh lệchtương đối lớn Chu kỳ sản xuất tương đối dài, hơn nữa, thời gian làm việc chỉ làmột phần tương nhỏ so với chu kỳ sản xuất Sản xuất mang tính thời vụ, kể cảviệc thu hoạch và tiêu thụ, bởi vậy, có thời gian chỉ bỏ chi phí mà không códoanh thu, có thời gian doanh thu rất ít không đủ bù đắp chi phí Chính vì vậy,việc phát triển nghề phụ trong thời gian nhàn rỗi có ý nghĩa quan trọng đối vốiviệc điều hoà thu nhập trong nông nghiệp Sự không ăn khớp giữa năm sản xuất
và năm công lịch làm cho một lượng lớn chi phí sản xuất của năm công lịch nàychuyển sang năm công lịch sau, cũng gây khó khăn cho việc xác định chi phí sảnxuất Để khai thác tiềm năng, khắc phục tính thời vụ và nâng cao hiệu quả sảnxuất, thông thường việc tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nôngnghiệp được thực hiện theo hướng chuyên môn hoá sản xuất kết hợp với sản xuấtkinh doanh tổng hợp Vì thế, sản xuất- kinh doanh của các doanh nghiệp nôngnghiệp thường bao gồm nhiều ngành sản xuất khác nhau và được chia thànhngành sản xuất chính và ngành sản xuất phụ
Ngành sản xuất- kinh doanh chính như trồng trọt, chăn nuôi, chế biến.Ngành sản xuất-kinh doanh phụ được tổ chức nhằm cung cấp sản phẩm và phục
vụ cho ngành sản xuất chính và cũng bao gồm nhiều loại sản xuất như: Điện,nước, sửa chữa cơ khí, ô tô vận tải, máy kéo, gia súc làm việc và vận tải bằng sứckéo của chúng Do đó, sự cấu thành chi phí sản xuất của doanh nghiệp nôngnghiệp khá phức tạp
+ Ngành xây dựng cơ bản:
Nếu so sánh việc sản xuất sản phẩm của ngành xây dựng cơ bản với cácngành kinh tế khác thì về mặt tổ chức tài chính cũng như chi phí sản xuất gầngiống với ngành công nghiệp Sự khác biệt giữa chúng có xu hướng thu hẹp tuỳtheo trình độ cơ giới hoá mức độ lắp ghép của sản phẩm xây dựng cơ bản Đặcđiểm sản xuất của ngành này là chu kỳ sản xuất dài, cho nên thành phần và kếtcấu chi phí sản xuất không những phụ thuộc vào từng loại công trình mà còn phụthuộc vào tưng giai đoạn công trình Trong thời kỳ thi công xây dựng, chi phí vềtiền lương đế sử dụng máy móc thi công chiếm tỷ trọng lớn trong số tổng chi
Trang 14phí Thời kỳ tập trung thi công, chi phí về nguyên vật liệu, thiết bị tăng lên Thời
kỳ hoàn thiện công trình thì chi phí tiền lương lại lên cao Trên thực tế, phần lớnchi phí của doanh nghiệp xây dựng cơ bản đều nằm ở công trình chưa hoànthành Vì thế quản trị tài chính phải biết tập chung tiền vốn, rút ngắn kỳ hạn thicông, tăng thêm số công trình hoàn thành hàng năm
Do điều kiện xây dựng mỗi công trình có những đặc điểm khác nhau, lạiphân tán trên nhiều địa điểm khác nhau, bị ảnh hưởng bởi thời tiết, phần lớncông tác xây lắp phải làm ngoài trời, địa bàn và phạm vi hoạt động rộng lớn,phân tán, máy móc thiết bị và công nhân thường xuyên di động Do đó, sẽ phátsinh thêm một số chi phí về điều động máy móc thiết bị, đưa công nhân tới địađiểm thi công, chi phí tháo lắp, vận chuyển, chạy thử máy móc, chi phí xây dựng
và tháo dỡ những công trình tạm phục vụ cho xây dựng lán trại, Ngoài ra, nếuphát sinh đi thuê máy còn phải thanh toán với bên thuê một khoản tiền thuê máythi công
+ Ngành thương mại - dịch vụ:
Đặc điểm kinh doanh ngành thương mại - dịch vụ cho ta thấy chi phí phátsinh đa dạng phức tạp Chi phí kinh doanh của ngành này bao gồm toàn bộ cácchi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp trong kỳ và những khoản chi phí thể hiện nghĩa vụ của doanhnghiệp đối với ngân sách nhà nước (như các khoản thuế gián thu phải nộp).Không phải mọi chi phí phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp đều tính vào chi phíkinh doanh, mà chỉ những chi phí bỏ ra liên quan đến quá trình hoạt động kinhdoanh thương mại- dịch vụ để nhằm tạo ra thu nhập trong kỳ mới thuộc chi phíkinh doanh của doanh nghiệp Chi phí kinh doanh các ngành thương mại - dịch
vụ bao gồm: trị giá mua vào của hàng hoá tiêu thụ, chi phí lưu thông hàng hoá,những khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc đầu tư vốn ra ngoài doanhnghiệp như liên doanh, liên kết, mua cổ phiếu, trái phiếu và các khoản thuế phảinộp (đã nêu trên)
Trong ngành thương mại - dịch vụ, việc lưu chuyển hàng hoá nói chung
có chu kỳ kinh doanh ngắn Chi phí lưu thông hàng hoá, bộ phận chi phí quantrọng nhất của doanh nghiệp thương mại, bao gồm toàn bộ các khoản chi phí đểđảm bảo đưa hàng hoá từ nơi sản xuất hoặc từ nơi mua đến nơi tiêu thụ Nhữngkhoản chi phí cho việc tăng cường công tác tổ chức quản lý kinh doanh, tìm hiểu
Trang 15nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng nhằm kinh doanh những hàng hoá mà thịtrường cần, đặt thành vấn đề trọng yếu.
Đối với các doanh nghiệp ngoại thương thì chu kỳ kinh doanh còn dài hơnchu kỳ kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại kinh doanh lưu chuyểnhàng hoá trong nước, do việc xuất khẩu phải trải qua nhiều giai đoạn: Mua, kiểmnhận, kiểm tra tiêu chuẩn chất lượng, bốc xếp, vận chuyển, dự trữ, giao nhận, ,
và ngay cả khâu thanh toán cũng đòi hỏi dài hơn
Đối với các doanh nghiệp dịch vụ như: Vận tải, bưu điện, ăn uống côngcộng, may mặc, sửa chữa, khách sạn du lịch, giặt là, uốn tóc, trồng cây cảnh,trang trí nội thất, sơn sửa, , đường ống, bưu điện, đối tương chủ yếu là vật tưhàng hoá, bưu phẩm, bưu kiện thì giá trị của nó không thính vào chi phí sản xuấtcủa doanh nghiệp Các khoản chi phí khác như nhiên liệu, khấu hao, tiền lươnglại chiếm tỷ trọng cao
Các doanh nghiệp dịch vụ thuộc diện sản xuất, chế biến như ăn uống côngcộng, may mặc, , thì chi phí về nguyên liệu chính lại chiếm tỷ trọng cao Đốivới doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ không có tính chất sản xuất như cho thuê
đồ dùng, khách sạn, du lịch thì chi phí chu yếu là chi phí phục vụ như tiền lương,khấu hao Vấn đề quản lý chi phí trong các doanh nghiệp này phải chú ý quản lýtốt các trang thiết bị phục vụ sinh hoạt của khách hàng, cải tiến phương thứcphục vụ, nâng cao trình độ tay nghề chuyên môn, kỹ thuật và tinh thần phục vụcho nhân viên
+ Ngành giao thông vận tải:
So với doanh ngiệp khác, doanh nghiệp vận tải là một loại hình kinh doanhdịch vụ vận tải chuyên đáp ứng nhu cầu ngày càng cao là phục vụ công tác vậnchuyển hành khách Tuy cũng là doanh nghiệp sản xuất nhưng doanh nghiệp vậntải lại mang đặc thù riêng chính ở sản phẩm dịch vụ của nó Cho nên việc quản
lý các khoản chi phí phát sinh hàng ngày, hàng giờ có sự khác biệt phức tạp hơn
Sở dĩ có sự khác biệt này là do quá trình sản xuất, trao đổi và tiêu dùng cùngdiễn ra một lúc nên cung, cầu dịch vụ diễn ra đồng thời Do đó sản phẩm dịch vụmang tính vô hình không đồng nhất, không tàng trữ, không bảo quản được Tabiết dịch vụ là kết quả tạo ra do các hoạt động tiếp xúc giữa người cung ứng,khách hàng và các hoạt động nội bộ của người cung ứng để đáp ứng nhu cầu củakhách hàng Chính vì nó có đặc thù như vậy nên việc quản lý chi phí phải hết sức
Trang 16linh hoạt, quản lý tốt các trang thiết bị của ngành,
1.4 Nội dung chi phí kinh doanh
Chi phí mà doanh nghiệp phải chi ra trong năm tài chính bao gồm chi phíhoạt động kinh doanh và các khoản chi phí thuộc hoạt động khác
1.4.1 ■ Chi phí kinli doanh nshỉêp bao gồm:
+ Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm giá trị của toàn bộ nguyên liệu
vật liệu doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Chi phí nhiên liệu, động lực là giá trị của toàn bộ nhiên liệu, động lực
mà doanh nghiệp đã sử dụng vào hoạt động kinh doanh
+ Tiền lương: Bao gồm toàn bộ tiền lương, tiền công và các chi phí có tínhchất tiền lương doanh nghiệp phải trả
+ Các khoản trích nộp theo quy định như: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn
+ Khấu hao tài sản cố định là số tiền khấu hao tài sản cố định theo quyđịnh đối với toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các chi phí trả cho tổ chức, cá nhân ngoàidoanh nghiệp về các dịch vụ được thực hiện theo yêu cầu của doanh nghiệp, ví
dụ như phí vận chuyển hàng hoá, vật tư, chi phí trả về tiền điện, tiền nước, điệnthoại, fax, chi phí về sửa chữa tài sản cố định, trả cho bộ phận dịch vụ tư vấn,kiểm toán, quảng cáo, bảo hiểm tài sản, đại lý, môi giới, uỷ thác xuất nhập khẩu
và các chi phí khác như thuế môn bài, thuế sử dụng, phí tiếp tân, khánh tiết, giaodịch, phí hiệp hội ngành nghề, , doanh nghiệp còn được tính vào chi phí hoạtđộng kinh doanh các chi phí sau đây:
+ Các khoản dự phòng giảm giá như dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dựphòng giảm giá các khoản phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá các loại chứngkhoán trong hoạt động tài chính
+ Các khoản trợ cấp thôi việc cho người lao động theo quy định của chínhphủ và những quy định về hợp đồng lao động
1.4.2 Cúc chi phí hoat dông khác
- Chi phí hoạt động tài chính: Là các khoản chi phí đầu tư tài chính rangoài doanh nghiệp nhằm mục đích sử dụng hợp lý các nguồn vốn, tăng thêmthu nhập và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Chi phí hoạt độngtài chính bao gồm:
Trang 17+ Chi phí phát sinh liên quan đến các hoạt động liên doanh liên kết.
+ Chi phí cho thuê tài sản
+ Chi phí mua bán trái phiếu, tín phiếu, cổ phiếu, kể cả khoản tổn thấttrong đầu tư nếu có
+ Dự phòng giảm giá chứng khoán
+ Giá trị ngoại tệ bán ra, chênh lệch tỷ giá ngoại tệ theo chế độ tài chínhhiện hành
+ Chi phí về lãi phải trả cho số vốn huy động trong kỳ
+ Chi phí triết khấu thanh toán cho người mua hàng hoá dich vụ khi thanhtoán tiền tróc hạn
+ Chi phí khác liên quan đến hoạt động đầu tư ra ngoài doanh nghiệp
- Chi phí bất thường là các khoản chi phí xảy ra không thường xuyên gồm:+ Chi phí nhượng bán, thanh lý tài sản cố định
+ Giá trị tài sản tổn thất thực tế sau khi đã giảm trừ tiền đền bù của ngườiphạm lỗi và tổ chức bảo hiểm, trị giá phế liệu thu hồi (nếu có) và số đã được bùđắp bằng các quỹ dự phòng tài chính
+ Chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ phải thu khó đòi đã xoá sổ kếtoán trong năm tài chính
+ Chi phí về tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế
+ Chi phí để thu tiền phạt
+ Các khoản chi phí bất thường khác
2 Ý nghĩa của công tác quản lý chi phí
Nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển cùng với đó là sự hội nhập củacác thành phần kinh tế đã tạo điều kiện thúc đẩy những cơ hội và thách thức đốivới mỗi doanh nghiệp Trước vận mệnh ấy, doanh nghiệp cần tìm được chỗ đứngvững chắc của mình trong nền kinh tế thị trường tức là tìm cách cạnh tranh bằngchính thương hiệu và sản phẩm của mình Mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra làlàm thế nào để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm
Điều này phụ thuộc nhiều vào tài lãnh đạo, óc quan sát của nhà quản trịtrong việc theo dõi, kiểm tra các hoạt động kinh tế đang diễn ra để xác địnhchính xác các khoản chi phí phát sinh, công tác quản lý và sử dụng chi phí cóhợp lý hay không, có phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh, với nguyên tắcquản lý kế toán tài chính mang lại hiệu quả kinh tế hay không
Trang 18Với mỗi cá nhân, nhu cầu chi tiêu về ăn, mặc, ở, đi lại là không thể thiếuđược thì trong doanh nghiệp chi phí được coi là xương sống, là vấn đề cốt lõinhất để tồn tại và hoạt động Không thể có doanh nghiệp nào hoạt động sản xuấtkinh doanh mà không đầu tư, mua sắm trang thiết bị tài sản cố định phục vụ choquá trình kinh doanh cả Trong doanh nghiệp thương mại thì chi phí về tiêu thụsản phẩm như chi phí quảng cáo, khuyếch trương, nghiên cứu thị trường là chiếm
tỷ trọng hơn cả còn doanh nghiệp sản xuất thì chi phí về khấu hao tài sản cốđịnh, tiêu hao nguyên vật liệu, chi phí vận tải chiếm tỷ trọng lớn
Vì vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhất thiết phải quản lýthật tốt các khoản chi phí này, nếu quản lý chi phí không tốt rất có thể ảnh hưởngtới năng suất chất lượng sản phẩm, tới hiệu quả kinh doanh, mục tiêu và kết quảmong đợi của cả doanh nghiệp
Hơn thế việc quản lý chất lượng sản phẩm là phải quản lý cả một giai đoạnquy trình công nghệ, nếu một bộ phận, một khâu nào đó bị kém chất lượng thìkéo theo sự đổ vỡ tất cả công sức đã được hoạch định Nói như thế thì việc quản
lý chi phí thật phức tạp
Trong điều kiện hiện nay, cạnh tranh đang diễn ra trong mọi lĩnh vực, dướimọi hình thức nhưng xét đến cùng thì bản chất của mọi hình thức cạnh tranh làquá trình cạnh tranh chi phí và cạnh tranh trên cơ sở lành mạnh và có lãi Vì lợinhuận là khoản thu được sau khi lấy doanh thu trừ đi chi phí Vậy để nâng caolợi nhuận chỉ còn cách là tăng doanh thu hoặc giảm chi phí (chi phí đầu vào, chiphí đầu ra một cách hợp lý)
Nói tóm lại, quản lý chi phí là một công tác cực kỳ quan trọng Có quản lýtốt các khoản chi phí mới giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, tăng lợi nhuận,tăng tích luỹ để tái đầu tư, phục vụ khách hàng tốt hơn thông qua việc nâng caochất lượng sản phẩm Đồng thời góp phần giải quyết tốt mối quan hệ lợi ích giữadoanh nghiệp với người lao động và tình hình thực hiện chính sách, chế độ củanhà nước
II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
Trang 19là đánh giá tổng quát tình hình biến động của các chỉ tiêu chi phí giữa kỳ phântích và kỳ gốc, xác định mức tiết kiệm hay lãng phí về chi phí.
Để đánh giá tình hình quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh có hợp lý haykhông phải xét sự biến động của chi phí kinh doanh trong mối liên hệ với doanhthu
1.2 Phân tích chi phí kinh doanh theo chức năng của chi phí
Các khoản mục chi phí kinh doanh của doanh nghiệp cũng được quản lý,hạch toán và phân tích theo các chức năng hoạt động để có thể nhận thức vàđánh giá một cách chính xác tình hình quản lý và chất lượng của công tác quản
lý chi phí
Phân tích chi phí theo chức năng hoạt động nhằm mục đích đánh giá tìnhhình quản lý và sử dụng chi phí cho từng chức năng qua đó thấy được sự ảnhhưởng của nó lên chỉ tiêu chi phí chung và hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp, đồng thời đánh giá được sự phân bổ chi phí theo chức năng hoạt động cóhợp lý không
Để phân tích chi phí theo chức năng hoạt động ta cần tĩnh tỷ trọng chi phícủa từng chức năng trong tổng chi phí, tỷ suất chi phí của tổng chi phí nói chungcũng như tỷ suất chi phí của từng chức năng nói riêng Sau đó so sánh sự tăng,giảm về số tiền, tỷ lệ và sự thay đổi về tỷ trọng và tỷ suất phí
Sau khi phân tích tổng họp tình hình chi phí theo các chức năng hoạt động,
ta cần tiến hành phân tích chi tiết chi phí cho từng chức năng hoạt động Mụcđích nhằm đánh giá sự biến động tăng (giảm) của từng khoản mục chi phí qua đólàm rõ nguyên nhân tăng (giảm) để đề ra những biện pháp khắc phục
1.3 Phán tích chi phí kinh doanh theo yếu tô chi phí
Theo cách phân loại này chi phí kinh doanh bao gồm các khoản chi phí vềnguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch
vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền
Mục đích của việc phân tích chi phí theo cách này nhằm theo dõi chặt chẽcác khoản chi phí phát sinh để chủ động có biện pháp điều chỉnh kịp thời nếu chiphí phát sinh đột biến trong kỳ
Để phân tích chi phí kinh doanh theo yếu tố chi phí ta cần tính tỷ trọng chiphí của từng yếu tố chi phí trong tổng chi phí, tỷ suất chi phí của tổng chi phí nóichung cũng như tỷ suất chi phí của từng yếu tố chi phí
Trang 201.4 Phân tích một sô khoản mục chi phí chủ yếu
1.4.1 Phân tích tình hình chi phí tiền lương
Mục đích để nhận thức và đánh giá một cách đúng đắn, toàn diện tìnhhình sử dụng quỹ lương của doanh nghiệp trong kỳ Qua đó thấy được sự ảnhhưởng của nó đến quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Đồng thời qua phân tích cũng tìm ra những điểm tồn tại bất hợp lý trong côngtác quản lý và sử dụng quỹ lương để đề ra những chính sách, biện pháp quản lýthích hợp Việc phân tích tình hình chi phí tiền lương căn cứ vào các tài liệu:
- Chi tiêu kế hoạch, định mức tiền lương của doanh nghiệp
- Số liệu tài liệu kế toán chi phí tiền lương của doanh nghiệp bao gồm kếtoán tổng hợp, kế toán chi tiết
- Chế độ chính sách về tiền lương của nhà nước, của doanh nghiệp gồm cảvăn bản quy định hướng dẫn của ngành hoặc cơ quan chủ quản, của cơ quan bảohiểm xã hội
- Các hợp đồng lao động và chính sách về quản lý lao động
Để phân tích khoản mục chi phí tiền lương ta tiến hành phân tích chi phítiền lương và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quỹ lương của doanh nghiệp:
+ Phân tích tình hình chi phí tiền lương: Nhằm mục đích đánh giá kháiquát tình hình thực hiện các chỉ tiêu chi phí tiền lương
Phương pháp phân tích là so sánh giữa số liệu thực tế với số liệu kế hoạchhoặc số thực hiện kỳ trước khi phân tích cần lưu ý rằng: Tổng quỹ tiền lương củadoanh nghiệp có thể tăng hoặc giảm nhưng phải đảm bảo hoàn thành kế hoạchtăng doanh thu và lợi nhuận, tỷ xuất tiền lương giảm Chỉ tiêu mức lương bìnhquân có thể tăng lên trong kỳ trên cơ sỏ' tăng năng suất lao động, tỷ lệ năng suấtlao động > tỷ lệ tăng của mức lương bình quân
+ Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quỹ tiền lương: Việc phân tích cácnhân tố ảnh hưởng đến quỹ lương căn cứ vào hình thức trả lương Có hai hìnhthức trả lương: Trả lương theo thời gian và trả lương theo lương khoán (theodoanh thu)
1.4.2 Phân tích tình hình chi phí ngỵỵên vât liêu
Để phân tích chi phí nguyên vật liệu ta tiến hành phân tích chi phí nguyênvật liệu và phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chi phí nguyên vật liệu
- Phân tích tình hình chi phí nguyên vật liệu:
Trang 21Trong doanh nghiệp thương mại: Chi phí về nguyên vật liệu có nhiều loạikhác nhau Chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ, vật liệukhác Trong đó chi phí về nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng cao nhất, là loạitrực tiếp để tạo ra sản phẩm Việc phân tích chi phí nguyên vật liệu nhằm mụcđích thấy được tình hình tăng, giảm, tình hình tồn đọng định mức tiêu hao vàtính hợp lý của nó trong quá trình sản xuất Từ đó tìm ra biện pháp giảm địnhmức tiêu hao nguyên vật liệu.
- Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chi phí nguyên vật liệu:
Để thấy được nguyên nhân tăng (giảm) chi phí nguyên vật liệu ta cần thiết tiếnhành phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí nguyên vật liệu Mục đích làtìm mọi cách giảm bớt chi phí nguyên vật liệu góp phần làm tăng mức lợi nhuậncho doanh nghiệp
2 Phương pháp phân tích
2.1 Phương pháp so sánh
So sánh là một phương pháp nghiên cứu để nhận thức được các hiện tượng,
sự vật thông qua quan hệ đối chiếu tương hỗ giữa sự vật, hiện tượng này với sựvật hiện tượng khác Mục đích của phương pháp so sánh này là thấy được sựgiống nhau hoặc khác nhau giữa các sự vật, hiện tượng So sánh là phương phápnghiên cứu trong được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học trong đó
có phân tích hoạt động kinh tế Phương pháp so sánh được sử dụng trong phântích hoạt động kinh tế bao gồm nhiều nội dung khác nhau, có các loại so sánhchủ yếu như:
- So sánh dạng tuyệt đối (dạng phép trừ): Nhằm để xác định sự tăng giảmcủa một chỉ tiêu qua các thời kỳ Đơn vị tính của các chỉ tiêu so sánh dạng tuyệtđối là mét (m), kg,
Ưu điểm: Đơn giản, dễ sử dụng
Nhược điểm: Không so sánh được giữa những chỉ tiêu khác nhau
- So sánh dạng tương đối (dạng phép chia):
+ So sánh giữa số thực hiện của kỳ báo cáo với số kế hoạch để thấy đượcmức độ hoàn thành của doanh nghiệp hoặc so sánh giữa số liệu thực hiện kỳ báocáo với số thực hiện cùng kỳ năm trước Mục đích của việc so sánh này là đểthấy được sự biến động tăng giảm của các chỉ tiêu kinh tế qua những thời kỳkhác nhau và xu thế phát triển của chúng trong tương lai So sánh này thông qua
Trang 22so sánh định gốc và so sánh liên hoàn để xác định tính quy luật của từng chỉ tiêu.+ So sánh bộ phận với tổng thể nhằm xác định bộ phận chủ yếu và thứyếu Vận dụng phương pháp so sánh này trong phân tích hoạt động kinh tế mà cụthể là phân tích chi phí sản xuất kinh doanh, người ta nhận thấy phương pháp nàyđược sử dụng như sau:
Ví dụ khi phân tích tình hình thực hiện chi phí kinh doanh trong mối liên
hệ với doanh thu: So sánh dạng tuyệt đối của chỉ tiêu chi phí kinh doanh thể hiện
ở mức độ tăng (giảm) tỷ suất chi phí giữa năm thực hiện với năm kế hoạch
AF = F,-F0
Trong đó:
F,: Là tỷ suất chi phí kỳ thực hiện
F0: Là tỷ suất chi phí kỳ kế hoạch
Còn so sánh tương đối được thể hiện ở chỉ tiêu tỷ suất chi phí:
F’ = — X 100
M
Trong đó: F’: Là tỷ suất chi phí cùng kỳ
F: Là chi phí kinh doanh trong kỳ
M: Là doanh thu thực hiện
Và tốc độ tăng (giảm) tỷ suất phí thể hiện ở dạng so sánh tương đối, công thức :
Tp = ^ X 100
F'
Trong đó:
A P : Mức độ tăng giảm tỷ suất chi phí.
F’„ F’0: Tỷ suất chi phí ở kỳ phân tích và kỳ gốc
Chẳng hạn khi phân tích chung tình hình thực hiện chi phí tiền lương: Sosánh tương đối thể hiện ở chí tiêu tổng quỹ tiền lương biến động qua các năm, sốtiền tăng (giảm) = tổng quỹ lương ở kỳ thực hiện - tổng quỹ lương ở kỳ kế hoạch
để thấy được mức độ tăng (giảm) quỹ tiền lương của doanh nghiệp Qua đó cóbiện pháp điều chỉnh với tình hình thay đổi của quỹ tiền lương
Hoặc thông qua chỉ tiêu doanh thu tăng (giảm) trong kỳ có thể thấy được
sự ảnh hưởng của nó với tổng qũy lương, khi quỹ lương thay đổi và doanh thuthay đổi thì liệu có hợp lý không
So sánh tương đối còn thể hiện ở chỉ tiêu tỷ suất tiền lương:
Trang 23Tỷ suất tiền lương
(%)
Tổng quỹ lươngDoanh thu
Mức lương bình quân Tổng quỹ lương (năm)(tháng) Tổng số lao động X 12
Năng suất lao động Tổng doanh thubình quân Tổng số lao độngNgoài ra, trong phân tích hoạt động kinh tế, người ta thường phải so sánh giữadoanh thu với chi phí để xác định kết quả kinh doanh hoặc so sánh giữa chỉ tiêu
cá biệt với chỉ tiêu chung để xác định tỷ trọng của nó trong chỉ tiêu chung,
Để áp dụng phương pháp so sánh, các chỉ tiêu đem so sánh phải đảm bảotính thống nhất tức là phải phản ánh cùng một nội dung kinh tế, phản ánh cùngmột thời điểm hoặc cùng một thời gian và cùng một phương pháp tính toán nhưnhau Tuy nhiên phương pháp so sánh chỉ mới biết được sự tăng giảm của cácchỉ tiêu mà chưa thấy được sự ảnh hưởng của từng nhân tố Do vậy để khắc phụcđược tình trạng này trong phân tích hoạt động kinh tế người ta còn kết hợp vớicác phương pháp khác để kết quả phân tích được tốt hơn
2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp sô chênh lệch
Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp luôn chịu
sự tác động, ảnh hưởng của các nhân tố trong đó có những nhân tố mang tínhchất khách quan và những nhân tố mang tính chủ quan, về mức độ ảnh hưởng cónhân tố ảnh hưởng tăng, nhưng có nhân tố ảnh hưởng giảm kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy để phân tích các nhân tố ảnhhưởng qua đó để thấy được mức độ và tính chất ảnh hưởng của các nhân tố đếnđối tượng nghiên cứu ta phải áp dụng những phương pháp tính khác nhau trong
đó phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp cơ bản
Phương pháp thay thế liên hoàn được dùng để nghiên cứu các chỉ tiêu kinh
tế tổng hợp chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố nhưng giữa các nhân tố có mốiliên hệ với nhau được thể hiện thông qua công thức tích số hoặc thương số
Trình tự áp dụng phương pháp:
Bước 1: Xác lập công thức nhằm xác định đối tượng phân tích và số lượngcác nhân tố ảnh hưởng
Trang 24Bước 2: sắp xếp vị trí các nhân tố trong công thức.
Bước 3: Tiến hành thay thế để xác định nhân tố ảnh hưởng
Bước 4: Tổng ảnh hưởng của các nhân tố rồi đối chiếu với tăng (giảm)chung của đối tượng phân tích và giúp ra nhận xét
Ví dụ: Khi phân tích các nhân tố ảnh hưỏng đến quỹ tiền lương trong doanhnghiệp
+ Với trả lương theo thời gian:
Tổng quỹ lương Số lao động bình Mức lương
trong năm quân trong doanh nghiệp bình quân
Hoặc: X = T X X (công thức hai nhân tố)
Vận dụng phương pháp thay thế liên hoàn ta thấy khi phân tích các nhân
tố ảnh hưởng đến qũy lương trên có 2 nhân tố ảnh hưởng đến quỹ lương Đó là
số lao động và mức lương bình quân
+ Với trả lương theo doanh thu (lươngkhoán):
Tổng quỹ Doanh thu Đơn giá tiền lương
lương tiêu thụ trên 1000 đồng doanh thu
Tổng quỹ lương chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố: Doanh thu tiêu thụ và đơn giátiền lương Sự ảnh hưởng của quỹ lương do 2 nhân tố này cũng chịu ảnh hưởngtương tự như trên
Phương pháp thay thế liên hoàn cho phép thu nhận một dãy số những giátrị điều chỉnh bằng cách thay thế liên hoàn các giá trị ở kỳ gốc của các nhân tốbằng giá trị của các nhân tố kỳ báo cáo Số lượng các nhân tố càng nhiều thì sốđiều chỉnh càng nhiều Mỗi lần thay thế là một lần tính toán riêng biệt Kết quảtính toán được khi thay thế trừ đi giá trị của kỳ gốc hoặc giá trị thay thế liềntrước thể hiện mức độ ảnh hưởng nhân tố đó đến đối tượng phân tích Nếu số
Trang 25chênh lệch mang dấu (+) thì ảnh hưởng tăng và ngược lại Khi thay thế một nhân
tố phải giả định các nhân tố khác không đổi Các nhân tố thay đổi phải được sắpxếp trong công thức tính toán theo một trình tự hợp lý Khi thay đổi trình tự thaythế có thể cho ta các kết quả khác nhau, nhưng tổng của chúng không đổi
Trong thực tế phân tích phương pháp thay thế liên hoàn còn được thựchiện bằng phương pháp số chênh lệch Phương pháp số chênh lệch sử dụng ngay
số chênh lệch của các nhân tố ảnh hưởng để thay thế vào các biểu thức tính toánmức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó đến chỉ tiêu phân tích
Quy tắc: Khi nghiên cứu ảnh hưởng của một nhân tố nào đó đến đối tượngphân tích bằng phương pháp số chênh lệch: Mức chênh lệch kỳ báo cáo với kỳgốc của nhân tố đó nhân với số liệu kỳ báo cáo của nhân tố đứng trước nó và sốliệu kỳ gốc của nhân tố đứng sau nó (quy định này kể từ trái sang phải)
So với phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp số chênh lệch đơngiản hơn trong cách tính toán, cho ngay kết quả cuối cùng Tuy nhiên phươngpháp này chỉ được áp dụng trong trường hợp đối tượng phân tích liên hệ với cácnhân tố ảnh hưởng bằng công thức tính đơn giản, chỉ có phép nhân, không cóphép chia
Vận dụng phương pháp số chênh lệch trong phân tích quỹ lương ta thấynhư sau:
+ Khi trả lương theo thời gian:
x± do T: X = (T,-T0)xĩ;
x± do ĩ: X = T x ( ĩ ^ - ĩ ^ )
2.3 Phương pháp cân đôi
Trong hệ thống các chí tiêu kinh tế - tài chính của doanh nghiệp có nhiềuchỉ tiêu có liên hệ với nhau bằng những mối liên hệ mang tính chất cân đối Cácquan hệ cân đối trong doanh nghiệp có hai loại: Cân đối tổng thể và cân đối cábiệt
+ Cân đối tổng thể là mối quan hệ của các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp
Ví dụ giữa tài sản và nguồn vốn kinh doanh liên hệ với nhau bằng công thức:
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn (1)Hoặc giữa các chỉ tiêu của lưu chuyển hàng hoá có mối liên hệ cân đốiđược phản ánh qua công thức:
Trang 26Hàng tồn Hàng nhâp Hàng bán Hao Hàng tồn
+ Cân đối cá biệt là quan hệ cấn đối của các chỉ tiêu kinh tế cá biệt Ví dụ nhu’:
Nợ phải thu Nợ phải thu Nợ phải thu Nợ phải thukhách hàng + khách hàng = khách hàng đã + khách hàng
Vận dụng phương pháp này trong phân tích hoạt động kinh tế cụ thể làphân tích tình hình thực hiện chi phí, tính cân đối thể hiện ở mối quan hệ:
Doanh thu = Chi phí
để xác định sự phụ thuộc giữa doanh thu và chi phí Với mỗi doanh nghiệp điềukiện để doanh nghiệp tồn tại và hoạt động thì doanh thu luôn ở mức cân bằng vớichi phí là tốt Nếu doanh thu cao hơn chi phí thì chứng tỏ doanh nghiệp đó kinhdoanh có hiệu quả Từ những mối liên hệ mang tính cân đối nếu có sự thay đổimột chỉ tiêu sẽ dẫn đến sự thay đổi một chỉ tiêu khác
Do vậy khi phân tích một chỉ tiêu kinh tế có liên hệ với các chỉ tiêu kinh tếkhác bằng mối liên hệ cân đối ta phải lập công thức cân đối, thu thập số liệu, ápdụng phương pháp tĩnh số chênh lệch để xác định mức độ ảnh hưởng của các chỉtiêu đến chỉ tiêu phân tích Nhờ đó mà xác định được chính xác kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh
2.4 Ngoài ra phân tích kinh tế còn sử dụng các phưong pháp khác
Phương pháp tính tỷ lệ, tỷ suất, , dùng biểu, sơ đồ phân tích
+ Tỷ suất: Là một chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ so sánh giữa một chỉ tiêunày với một chỉ tiêu khác có liên hệ chặt chẽ và tác động lẫn nhau như: Tỷ suấtchi phí, tỷ suất lợi nhuận,
+ Phương pháp dùng biểu, sơ đồ phân tích: Trong phân tích hoạt độngkinh tế, người ta phải dùng biểu mẫu hoặc sơ đồ phân tích để phản ánh một cáchtrực quan qua các số liệu phân tích
Biểu phân tích nhìn chung được thiêt lập theo các dòng cột để ghi chépcác chỉ tiêu và số liệu phân tích Các dạng biểu phân tích thường phản ánh mốiquan hệ so sánh giữa các chỉ tiêu kinh tế có liên hệ với nhau
So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch, so với số cùng kỳ năm trướchoặc so sánh giữa chỉ tiêu cá biệt với chỉ tiêu tổng thể Số lượng các dòng, cột
Trang 27tuỳ thuộc vào mục đích yêu cầu và nội dung phân tích Tuỳ theo nội dung phântích mà biểu phân tích có tên gọi khác nhau, đơn vị tính khác nhau.
III NGUỒN TÀI LIỆU
Phân tích tình hình chi phí trong doanh nghiệp căn cứ vào những số liệu sau:
+ Các chỉ tiêu kế hoạch và định mức chi phí
+ Các số liệu kế toán bao gồm cả kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết chi phínhư sổ chi phí sản xuất kinh doanh, sổ lương, bảng cân đối kê toán, báo cáo kếtquả kinh doanh
+ Các chế độ chính sách và tài liệu có liên quan đến tình hình chi phí như: Chế
độ tiền lương, chính sách tín dụng, chính sách vay vốn,
Trang 28CHƯƠNG II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỤC HIỆN CHI PHÍ KINH DOANH
TẠI CÔNG TY TNHH MÁY TÍNH HÀ NỘI
I TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG
Tuy công ty máy tính Hà Nội mới được thành lập chưa đầy 5 năm nhưngcông ty đã trải qua nhiều giai đoạn khó khăn có, thuận lợi có và cũng đạt đượcnhiều kết quả đáng ghi nhận Qua quá trình hoạt động trong lĩnh vực công nghệthông tin, công ty máy tính Hà Nội đã được nhiều co’ quan đơn vị tín nhiệm tronglĩnh vực này Điều đó được thê hiện qua các hợp đồng, dự án, mà công ty đãtham gia, trúng thầu và thực hiện Đơn cử như sau:
+ Dự án nâng cấp cải tạo hệ thống mạng máy tính công ty tư vấn đầu tưxây dựng CDC
+ Dự án đưa công nghệ thông tin gắn bó với hoạt động thực tiễn của công
ty xây dựng Tây Hồ
+ Lắp đặt hệ thống mạng cho công ty xuất nhập khẩu quốc tế Đức Minh
+ Lắp đặt hệ thống mạng cho công ty xuất nhập khẩu quốc tế Mê Kông
+ Tư vấn và lắp đặt hệ thống mạng máy tính cho viện Khoa Học - KỹThuật công nghiệp Việt Nam
+ Cung cấp, lắp đặt toàn bộ hệ thống mạng cho chi nhánh Tổng công ty dulịch Sài Gòn,
+ Là một trong sáu thành viên của dự án G6 cung cấp may tính giá ưu đãicho học sinh sinh viên
Doanh thu thực hiện được trong 3 năm gần đây:
Trang 29Số hợp đồng Đơn vị ký hợp đồng Giá trị hợp
đồng
Thời gian thực hiện hợp đồng
MTHN - GV
Trường THCS Giảng Võ
218.199.200,00Tháng 04/2004
HNC-JĨCA
Tổ chức JĨCA - Nhật Bản
Trang 30Đó là những thành quả mà công ty đã thu được trong quá trình hoạt độngkinh doanh trong lĩnh vực Công nghệ thông tin Thành quả đó đạt được chính lànhờ sự vun đắp, xây dựng của từng thành viên trong công ty và sự định hướng
đúng đắn của ban Giám đốc công ty với phương châm hoạt động:
“Luôn phấn đấu đạt được chất lượng dịch vụ tốt nhất”
Ngoài các dự án cung cấp thiết bị, giải pháp trên công ty có triển khainhiều hợp đồng cung cấp thiêt bị tin học khác Công ty đã có quan hệ với hàngtrăm khách hàng và luôn để lại cho khách hàng niềm tin tưởng ở khả năngchuyên môn, lòng nhiệt tình, tính chu đáo với các dịch vụ bảo hành, bảo trì saubán hàng Không những thế công ty còn hoàn thành 100% nghĩa vụ nộp ngânsách nhà nước bình quân mỗi năm từ 2001 đến nay công ty nộp 50 đến 200 triệuđồng Công ty đang được đánh giá là một trong những đơn vị kinh doanh có lãi,khá ổn định và đang có hướng phát triển trong các doanh nghiệp thương mại
2 Chức năng, nhiêm vụ của công ty
Công ty TNHH máy tính Hà Nội là một công ty có đầy đủ tư cách phápnhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính có tài khoản mở tại Ngânhàng cổ phần Á Châu- chi nhánh Hà Nội, có con dấu riêng với thể thức do nhànước qui định
2.1 Chức năng
Công ty TNHH máy tính Hà Nội là một doanh nghiệp kinh doanh thươngmại và dịch vụ Vì là một tế bào của nền kinh tế thị trường nên cũng như cácdoanh nghiệp khác công ty cũng có chức năng chung sản xuất ra của cải vật chất
để cung cấp cho nhu cầu của xã hội mà trong tự nhiên không có hoặc thiếu hụt.Ngoài ra còn có chức năng riêng như:
- Tin học
- Điện - điện tử
- Viễn thông
Đặc biệt trong lĩnh vực Tin học công ty chú trọng các hoạt động như:
+ Thiết kế giải pháp tổng thể (thiết kế hệ thống, xây dựng mạng LAN,WAN, )
+ Cung cấp thiết bị tin học (máy chủ, máy tính PC, linh kiện máy tính,thiết bị văn phòng, các ứng dụng)
+ Cung cấp phần mềm cuả các hãng trên thế giới, các phân mềm quản lý,truyền thông,
+ Tư vấn và đào tạo cho khách hàng
+ Triển khai các dịch vụ bảo hành, bảo trì,
Trang 31Qua 5 năm hoạt động với thời gian ngắn nhưng công ty đã chứng tỏ khảnăng đem lại cho khách hàng những sản phẩm chất lượng cao đi kèm với chấtlượng dịch vụ sau bán hàng tốt nhất Công ty dã và đang đứng vững trên phạm vihoạt động trên, góp phần vào công cuọc hiện đại hoá đất nước, đưa công nghệthông tin vào trong cuộc sống.
2.2 Nhiệm vụ
+ Đối với nhà nước: Tuy công ty là doanh nghiệp do các thành viên tự bỏ
vốn để kinh doanh nhưng vẫn phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước.Trong hoạt động kinh doanh công ty phải nộp các khoản thuế theo quy định củapháp luật nhà nước đã ban hành như: Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế thu nhập doanh nghiệp, ,và tham gia các hoạt động xã hội do nhà nước tổchức
+ Đối với khách hàng: Công ty có nhiêm vụ tổ chức các khối kinh doanhthương mại, dịch vụ nhằm cung cấp một cách tốt nhất các sản phẩm và dịch vụcho khách hàng,
+ Đối với cấp trên: Công ty phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ như nộpngân sách, báo cáo tài chính xác tình hình tài chính cũng như kết quả kinh doanhcủa công ty cho các cấp có thẩm quyền
3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty
Do có chức năng đa dạng như trên nên hoạt động kinh doanh của công ty
có đặc điểm là thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau cả kinh doanh lẫn dịch vụ Trongcác lĩnh vực hoạt động thì kinh doanh mua bán máy tính vẫn là hoạt động chủyếu của công ty
3.1 Co cấu tổ chức bộ máy quản lý
Công ty TNHH máy tính Hà Nội hiện nay có gần 50 nhân viên làm việctrực tiếp tại công ty và chi nhánh, đồng thời làm việc với nhiều cộng tác viên từcác Viện nghiên cứu và các Trưòng đại học kỹ thuật, công nghệ Công ty có một
mô hình tổ chức quản lý hoạt động theo cấu trúc kết hợp Các bộ phận công tyđược chia thành các phòng ban theo chức năng hoạt động và có quan hệ với nhauđược đặt dưới sự chí đạo chung của giám đốc công ty thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 32OPhòng kinh
doanh
+ Phòng tài chính kế toán: có chức năng phản ánh và giám đốc tất cả cáchoạt động kinh tế trong toàn công ty, phục vụ trực tiếp cho lãnh đạo công ty điềuhành chỉ đạo kinh doanh và thực hiện đúng, đầy đủ các chế độ, chính sách quản
lý tài chính của nhà nước Lập sổ sách kế toán, các hoạt động về tài chính, kiểmtra việc sử dụng, tài sản, vật tư, tiền vốn đưa vào kinh doanh phải đảm bảo đúngchế độ nhà nước mang lại hiệu quả kinh tế cao, bảo toàn và phát triển vốn
- Phòng kinh doanh:
Có chức năng tham mưu cho giám đốc về lĩnh vực tổ chức quản lý kinhdoanh hàng ngày, trực tiếp làm các nghiệp vụ chung của công ty Thực hiện côngviệc kinh doanh theo đường lối của ban giấm đốc Nghiên cứu theo dõi diễn biếncủa thị trường báo cáo ban giám đốc để kịp thời có phương hướng thích hợp, tìmkiếm và phát triển thị trường mới
- Phòng kỹ thuật - dự án:
Có chức năng tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực quản lý kỹ thuật.Phòng kỹ thuật dự án được chia ra làm 2 bộ phận:
Trang 33+ Nhóm nghiên cứu - phát triển và đào tạo: Có chức năng nghiên cứu cáccông nghệ mới và các công nghệ chuyên dụng, tích hợp hệ thống, thiết kế cácgiải pháp, lập trình hệ thống, viết website Đào tạo, nâng cao kiến thức cho cán
bộ trong công ty cũng như cho khách hàng, tư vấn giải đáp cho khách hàng
+ Nhóm triển khai và bảo hành: có chức năng cài đặt hệ thống máy tính,lắp đặt thiết bị, bảo hành sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị,
3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:
Công ty TNHH máy tính Hà Nội tổ chức bộ máy kế toán tài chính theohình thức tập chung (tất cả công việc đều thực hiện tập chung ở phòng kế toán).Công ty là một doanh nghiệp hạch toán độc lập hoạt động theo quy chế riêng(được chủ động quản lý thu chi theo quyết định của công ty), có tư cách phápnhân và được mở tài khoản tại ngân hàng
- Nhiệm vụ của phòng kế toán:
Bộ máy kế toán có nhiệm vụ tổ chức điều hành bộ máy kế toán thống kêphù hợp với qui mô phát triển của công ty, lập và nộp đúng thời hạn báo cáo kếtquả kinh doanh hàng tháng, báo cáo tài chính quý, năm, báo cáo doanh thu, chiphí từng loại, từng mặt hàng, cung cấp đầy đủ kịp thời số liệu để phục vụ côngtác chỉ đạo kinh doanh của giám đốc Theo dõi thanh toán với người bán, ngườimua, thanh toán chi phí cho từng chuyên hàng, thanh toán trực tiếp với công tyquản lý, hải quan trong hoạt động xuất nhập khẩu, lệ phí cầu đường, các khoảncông nợ khác trong và ngoài công ty Theo dõi hoạt động của cửa hàng, các đại
lý trong cả nước, các hợp đồng vận chuyển cung cáp thiết bị máy tính Theo dõithanh toán tạm ứng nội bộ, từng bước đưa tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào côngtác kế toán
- Hình thức kế toán của công ty:
Công ty sử dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ
Đặc điểm của hình thức kế toán nhật ký chứng từ: Hình thức này được cảitiến và phát triển trên cơ sở nội dung, nguyên tắc của bảng kê tổng hợp chứng từghi sổ Hình thức này mọi nghiệp vụ kinh tế đều được căn cứ vào chứng từ gốchợp lệ để phản ánh vào nhật ký chứng từ Hình thức này mang tính chất của mộtnhật ký, vừa mang tính chất chứng từ ghi sổ và được áp dụng khá phổ biến
Với hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung, bộ máy kế toán gọn nhẹđảm bảo tính thống nhất, đảm bảo thuận tiện cho việc ứng dụng phương tiện làm
Trang 34Công ty áp dụng tính hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyềnhạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.
+ Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty:
Do có chức năng đa dạng như vậy nên hoạt động kinh doanh của công ty
có đặc điểm là thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau Công ty có mảng hoạt động dịch
vụ như nhận ký gửi đại lý, Tuy vậy trong các lĩnh vực hoạt động của công tythì kinh doanh thương mại (bán buôn, bán lẻ hàng hàng hoá) vẫn là chủ yếu
Trang 36Ọua số liệu của biểu trên ta thấy:
Tổng doanh thu năm 2004 so với năm 2003 tăng với số tiền là: 9.947.990nghìn đồng, với tỷ lệ tăng là: 44,94% Đây là kết quả mà doanh nghiệp đã đạtđược sau 3 năm kinh nghiệm hoạt động kinh doanh
Tổng chi phí sản xuất kinh doanh năm 2004 so với 2003 tăng lên với sốtiền: 9.853.381 nghìn đồng, tỷ lệ: 44,62% Như vậy, cả hai chỉ tiêu doanh thu vàchi phí đều tăng nhưng tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chi phíđiều này đã làm cho tỷ suất chi phí giảm 0,22%, công ty đã tiết kiệm một khoảnchi phí khá lớn (- 0,22% X 32.083.126 = - 70.582,88 nghìn đồng) Với khoản chiphí này công ty có thể tham gia vào các hoạt động đầu tư trong và ngoài doanhnghiệp như mở rộng quy mô công ty bằng cách mở thêm cửa hàng mới, nâng cấpcác trang thiết bị cho hoạt động kinh doanh, Qua đó ta thấy hoạt động kinhdoanh của công ty trong năm 2004 so với năm 2003 là tốt hơn và ngày càng cónhiều triển vọng để phát triển, kết quả doanh nghiệp đạt được trong năm 2004cũng đã cho thấy phương hướng kinh doanh của doanh nghiệp là đúng đắn, công
ty đã sử dụng hợp lý các khoản chi phí, đảm bảo hoạt động kinh doanh tốt hơn
và có lợi nhuận Năm 2004 lợi nhuận tăng so với năm 2003 với số tiền là: 94.609nghìn đồng, tỷ lệ tăng 89,41% khiến tỷ suất lợi nhuận tăng 0,22% Đạt đựơc lợinhuận đó chứng tỏ công ty không ngừng thúc đẩy các hoạt động kinh doanh,đồng thời nâng cao các hoạt động dịch vụ đé thu hút khách hàng đến với công ty
Sang năm 2005 ta thấy công ty kinh doanh có hiệu quả hơn so với năm
2004 ở doanh thu tăng cả về số tuyệt đối và tỷ lệ Với số tiền chênh lệch khá cao30.843.958 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 96,14% Kết quả này chứng tỏ sự phát triển
không ngừng của công ty trong việc mở rộng mạng lưới kinh doanh, đáp ứngngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng Công ty vẫn tiếp tục mạnh dạn nângcấp mạng lưới thông tin, đầu tư vào tài sản cố định, thay đổi phương thức phục
vụ khách hàng sao cho phù hợp,
Tuy nhiên để đạt được mức tăng về doanh thu như vậy công ty đã phải bỏ
ra một khoản chi phí tương đối lớn với số tiền là: 30.774.751 nghìn đồng, tỷ lệ96,36% Nhưng tốc độ tăng chi phí lớn hon tốc độ tăng của doanh thu làm cho tỷsuất chi phí tăng 0,11% dẫn đến lãng phí số tiền là: 0,11% X 62.927.084 =69.219,79 nghìn đồng
Mặc dù vậy, song do số chênh lệch về doanh thu lớn hơn về chi phí chonên lợi nhuận năm 2005 so với năm 2004 tăng với số tiền 69.207 nghìn đồng, tỷlệ: 47,87%, làm cho tỷ suất lợi nhuận giảm 0,11% Điều này cho thấy doanhnghiệp đã nâng cao được doanh thu nhưng tỷ suất lợi nhuận lại giảm vì chi phí
mà doanh nghiệp bỏ ra là cao hay doanh nghệp sử dụng chi phí có chỗ vẫn chưahợp lý
Như vậy năm 2005 công ty kinh doanh không hiệu quả bằng năm 2004nhưng doanh nghiệp vẫn thu được lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Trong quátrình hoạt động, công ty không ngừng tăng doanh thu, tăng lợi nhuận mà cònthực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách với nhà nước góp phần nâng cao đời sốngcủa cán bộ công nhân viên, phát triển mở rộng mạng lưới kinh doanh làm choqui mô hoạt động kinh doanh ngày càng lớn mạnh Lợi nhuận là kết quả cuốicùng mà công ty đạt được sau một quá trình kinh doanh hay một chu kỳ sản xuất
và nó cũng là mục tiêu đề ra hàng đầu Trong 2 năm vừa qua mặc dù lợi nhuậncủa công ty tăng lên song sự tăng đó còn chưa cao so với khả năng thực tế củacông ty cho nên để đạt đựoc lợi nhuận tối đa công ty TNHH máy tính Hà Nội nóiriêng cũng như các doanh nghiệp nói chung đều cho đó là mục tiêu hàng đầu khibước chân vào con đường kinh doanh, bởi lợi nhuận chính là thước đo hiệu quảsản xuất kinh doanh giúp cho doanh nghiệp có thể đứng vững trên thị trường
Ngày nay, nhu cầu sử dụng máy vi tính cũng như công nghệ thông tin nóichung của nguời dân ngày càng tăng, yêu cầu về mỗi loại là khác nhau, nó đadạng phong phú làm thế nào để lấy được lòng tin với khách hàng khi mà nhiềucông ty ngày càng tung ra thị trường tiêu thụ các loại sản phẩm với khối lượnglớn, mẫu mã đẹp Do vậy hoạt đông kinh doanh càng trở lên quan trọng, công ty
Trang 37Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005Năm2005 so
với năm 2004
Khả năng thanh toán
nợ ngắn hạn
Tài sản ngắn hạnTổng nợ ngắn hạn
Trang 38Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm
b Nguồn vốn kinh phí
38