1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Phân tích tình hình thực hiện chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm”

36 604 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 219,5 KB

Nội dung

Nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay đang bước vào giai đoạn phát triển mới. nó mang lại nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp, song bên cạnh nó cũng đặt ra những đòi hỏi nhất định. Điều đó buộc các doanh nghiệp phải cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Các doanh nghiệp phải tự tìm cho mình những giải pháp để không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Việc quan tâm đến chi phí, tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm là vấn đề hàng đầu trong việc đảm bảo và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đồng thời đối với các doanh nghiệp sản xuất thì chỉ tiêu chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm còn cho phép đánh giá một cách chính xác toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở phân tích tình hình thực hiện chi phí sản xuất trong kỳ để tìm ra những nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan tác động đến sự biến động chung của tổng chi phí sản xuất. Từ đó xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự tăng giảm của chi phí sản xuất và giá thành, giúp doanh nghiệp đề ra những phương hướng biện pháp khắc phục, nhằm quản lý và sử dụng chi phí sản xuất có hiệu quả hơn bằng cách lập kế hoạch và ra các quyết ddịnh sản xuất cho tương lai. Xuất phát từ vấn đề đó, em quết định lựa chọn đề tài: “Phân tích tình hình thực hiện chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm”. Đề tài này được khảo sát thực tế tại công ty bánh kẹo Hải Hà

Lời nói đầu Nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay đang bớc vào giai đoạn phát triển mới. nó mang lại nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp, song bên cạnh nó cũng đặt ra những đòi hỏi nhất định. Điều đó buộc các doanh nghiệp phải cạnh tranh để tồn tại phát triển. Các doanh nghiệp phải tự tìm cho mình những giải pháp để không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Việc quan tâm đến chi phí, tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm là vấn đề hàng đầu trong việc đảm bảo nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đồng thời đối với các doanh nghiệp sản xuất thì chỉ tiêu chi phí sản xuất giá thành sản phẩm còn cho phép đánh giá một cách chính xác toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở phân tích tình hình thực hiện chi phí sản xuất trong kỳ để tìm ra những nguyên nhân khách quan cũng nh chủ quan tác động đến sự biến động chung của tổng chi phí sản xuất. Từ đó xác định các nhân tố ảnh hởng đến sự tăng giảm của chi phí sản xuất giá thành, giúp doanh nghiệp đề ra những phơng hớng biện pháp khắc phục, nhằm quản lý sử dụng chi phí sản xuất có hiệu quả hơn bằng cách lập kế hoạch ra các quyết ddịnh sản xuất cho tơng lai. Xuất phát từ vấn đề đó, em quết định lựa chọn đề tài: Phân tích tình hình thực hiện chi phí sản xuất giá thành sản phẩm. Đề tài này đợc khảo sát thực tế tại công ty bánh kẹo Hải Hà. Chuyên đề gồm có ba phần. * Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích chi phí giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. * Phần II: Phân tích tình hình thực hiện chi phí sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm tại công ty bánh kẹo Hải Hà. 1 * Phần III: Một số biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm của công ty bánh kẹo Hải Hà. Trong quá trình hoàn thành chuyên đề, em đã đợc sự hớng dẫn tận tình của cô giáo, Cô đã giúp em kết hợp giữa lý luận với thực tiễn, từ khâu viết đề cơng cho đến khi hoàn thành. Cùng giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề còn có các cô chú anh chị trong phòng kế toán của công ty bánh kẹo Hải Hà. Nhờ vậy em đã có đầy đủ những số liệu cần thiết để viết bài. Em xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ tận tình đó. 2 Phần I I./ Những vấn đề lý luận cơ bản về chi phí sản xuất giá thành trong doanh nghiệp sản xuất. 1./ Khái niệm, phân loại chi phí sản xuất đối t- ợng tập hợp chi phí. 1.1./ Khái niệm chi phí sản xuất Trong các doanh nghiệp sản xuất thì hoạt động sản xuất đợc coi là hoạt động chính. Quá trình sản xuất chính là quá trình kết hợp giữa sức lao động với t liệu lao động đối tợng lao động để tạo ra sản phẩm. Trong quá trình này, các doanh nghiệp phải bỏ ra một số khoản chi phí nhất định để tiến hành sản xuất. Các chi phí phát sinh trong quá trình này đợc gọi là chi phí sản xuất. Vậy, chi phí sản xuất của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các hao phí về vật chất lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất sản phẩm trong một thời kỳ nhất định. Các chi phí này phát sinh có tính chất thờng xuyên gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm. 1.2./ Phân loại chi phí sản xuất Chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm rất nhiều các yếu tố chi phí khác nhau, sự khác nhau này cả về nội dung kinh tế 3 cũng nh nguồn hình thành. Chính vì vậy, việc phần z loại chi phí sản xuất có tác dụng để kiểm tra phân tích quá trình phát sinh chi phí hình thành giá thành sản phẩm nhằm động viên mọi khả năng tiềm tàng hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp. Phân loại một cách đúng đắn các chi phí sản xuất còn chó ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao châts l- ợng kiểm tra phân tích kinh tế, đồng thời nó cũng là cơ sở để nhận thức có khoa học các hiện tợng kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Tuỳ theo yêu cầu quản lý công tác hạch toán mà có các cách phân loại chi phí khác nhau 1.2.1./ Phân loại chi phí theo yếu tố chi phí sản xuất Tức là sắp xếp những chi phí có cùng tính chất kinh tế vào mỗi loại , mỗi loại đó là một yếu tố chi phí . Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất có thể chia thành các yếu tố sau đây: - Nguyên liệu vật liệu chính mua ngoài: là giá trị tất cả các nguyên liệu vật liệu chính dùng vào sản xuất mà doanh nghiệp phải mua tù bên ngoài bao gồm giá mua nguyên liệu chi phí vận chuyển về kho của doanh nghiệp, cộng với hao hụt định mức của nguyên vật liệu. Trong quá trình hoạch toán chi phí sản xuất kinh doanh cần phân biệt giữa chi tiêu chi phí của doanh nghiệp: chỉ đợc tínhchi phí của kỳ hạch toán sản xuất ra trong kỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán . Ngợc lại, chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật tu, tài sản , tiền vốn của doanh nghiệp, vất kể nó đợc dùng vào mục đích gì. Tổng số chi tiêu trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp (chi mua sắm vật t, hàng hoá, .), chi tiêu cho quá trình sản xuất kinh doanh chi tiêu cho quá trình tiêu thụ (chi vận chuyển , bốc dỡ, quảng cáo .). Tuy nhiên, giữa chi 4 tiêu chi phí có mối quan hệ mật thiết với nhau: chi tiêu là cơ sở của chi phí, không có chi tiêu thì sẽ không có chi phí. Tổng chi phí trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ giá trị của tài sản hao phí hoặc tiêu dùng hết cho quá trìng sản xuất kinh doanh tính vào kỳ này. Sở dĩ có sự khác biệt giữa chi tiêu chi phí trong koanh nghiệp là do đặc điểm , tính chất vận động phơng thức chuyển dịch giá trị của từng loại tài sản vào quá trình sản xuất yêu cầu kỹ thuật hạch toán. - Vật liệu phụ mua ngoài: Bao gồm giá trị năng lợng động lực mua ngoài dùng phục vụ sản xuất của doanh nghiệp. - Tiền lơng: bao gồm tiền lơng chính lơng phụ của công nhân viên chức của doanh nghiệp. Bảo hiểm xã hội là số tiền trích trợc theo một tỷ lệ quy định của quỹ lơng để hình thành quỹ baỏ hiểm xã hội, trợ cấp ốm đau, thai sản, tử tuất, hu trí . - Khấu hao tài sản cố định: là số tiền trích khấu hao theo tỉ lệ qui định những tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Các chi phí khác bằng tiền: bao gồm những chi phí bằng tiền mặt mà theo tính chất kinh tế thì không thể sắp xếp vào các yếu tố kể trên, nh: tiền công tác phí, chi phí về bu điện . Những yếu tố chi phí trên chỉ là những yếu tố cho phí chủ yếu. Việc vận dụng cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy rõ mức chi phí về lao vật hoá tiênf lơng trong toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh trong kỳ. Điều đó có tác dụng xác định trọng điểm quản lý chi phí sản xuất kiểm tra lại sự cân đối giữa các kế hoạch khác nhau nh: kế hoạch khấu hao tài sản cố định, ké hoạch giá thành, kế hoạch vốn lu động của mỗi xí nghiệp. 1.2.2/ Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục giá thành 5 Căn cứ vào công dụng kinh tế địa điểm phát sinh của chi phí để sắp xếp chi phí thành những khoản mục nhất định. Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất của doanh nghiệp sản xuất đợc chia thành các khoản mục sau: - Nguyên vật liệu chính trực tiếp là giá trị của những nguyên vật liệu chính trực tiếp dùng vào sản xuất sản phẩm, phải trừ ra giá trị vật liệuhỏng phế liệu thu hồi trong quá trình sản xuất. - Vật liệu phụ, công cụ lao động nhỏ dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm. - Tiền lơng công nhân sản xuất: bao gồm tiền lơng chính, lơng phụ của công nhân sản xuất các khoản phụ cấp mang tính chất lơng. - Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn tính theo tỷ lệ quy định. - Chi phí sản xuất chung: là những chi phí cần thiết khác để sản xuất sản phẩm, ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí sản xuất chung chủ yếu bao gồm: chi phí khấu hao tài sản cố định dùng trong sản xuất sản phẩm, chi phí nguyên nhiên vật liệu gián tiếp, chi phí nhân viên phân xởng các khoản chi phí khác phát sinh trong quá trình sản xuất. - Các khoản chi phí về thiệt hại trong sản xuất: bao gồm thiệt hại sản phẩm hỏng thiệt hại ngừng sản xuất. Việc phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục giá thành giúp cho doanh nghiệp tính đợc giá thành các loại sản phẩm, đồng thời căn cứ vào công dụng kinh tế địa điểm phát sinh của chi phí để xác định ảnh hởng của sự biến động của từng khoản mục đối với toàn bộ giá thành sản phẩm nhằm phân biệt khai thác lực lợng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp để hạ thấp giá thành.Việc phân loại này không phải là cố định mà có thể thay đổi để phục vụ cho yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Tuy nhiên, cũng có thể do yêu cầu 6 quản lý vĩ mô, đảm bảo tính so sánh đợc, nhà nớc có thể quy định sự phân loại theo khoản mục chi phí áp dụng thống nhất trong những ngành nhất định. 1.2.3/ Phân loại chi phí sản xuất thành chi phí cố định (chi phí bất biến) chi phí biến đổi (chi phí khả biến) Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lợng sản xuất có thể chia chi phí sản xuất thành chi phí cố định chi phí biến đổi. - Chi phí cố định (chi phí bất biến): là những chi phí không bị biến động trực tiếp theo sự biến động của khối lợng sản phẩm. Thuộc loại chi phí này gồm có những chi phí sau: + Chi phí khấu hao tài sản cố định + Chi phí bảo dỡng máy móc + Tiền thuê đất, thuê nhà (nếu có) + Chi phí về quản lý . - Chi phí biến đổi (chi phí bất biến): là những chi phí bị biến động một cách trực tiếp theo sự thay đổi của khối lợng sản phẩm. Thuộc loại chi phí này gồm có những chi phí sau: + Chi phí nguyên vật liệu chính + Chi phí vật liệu phụ + Chi phí nhiên liệu năng lợng dùng vào sản xuất + Tiền lơng của công nhân sản xuất . Việc phân loại chi phí theo phơng pháp này có ý nghĩa rất lớn đối với công tác quản lý một doanh nghiệp. Trớc hết, qua việc xem xét mối quan hệ giữa khối lợng sản phẩm sản xuất với chi phí bỏ ra giúp cho các nhà quản lý tìm ra các biện pháp quản lý thích ứng đối với từng loại chi phí để hạ thấp giá thành sản phẩm. điều quan trọng hơn nữa là thông qua việc phân tích 7 nghiên cứu cho phép doanh nghiệp xác định đợc khối lợng sản phẩm sản xuất để đạt đợc hiệu quả kinh tế cao. Tóm lại, phân loại chi phí sản xuất là một việc làm không thể thiếu đợc trong các doanh nghiệp sản xuất. Thông qua việc phân loại chi phí này, giúp ta xem xét kết cấu chi phí sản xuất xu hớng thay đổi kết cấu chi phí sản xuất là hợp lý hay không hợp lý. 1.3./ Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều loại với nội dung kinh tế , công dụng khác nhau, phát sinh ở những địa điểm khác nhau. Mục đích của việc bỏ chi phí là tạo ra những sản phẩm, dịch vụ . phục vụ nhu cầu của xã hội. Những sản phẩm này đợc chế tạo thực hiện ở các phân xởng, bộ phận khác nhau theo qui trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp. Do đó, các chi phí phát sinh cần đợc tập hợp theo phạm vi giới hạn nhất định để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. Nh vậy, để xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất cần phải căn cứ vào một số đặc điểm sau: - Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp. - Qui trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm. - Địa điểm phát sinh chi phí, mục đích, công dụng của chi phí. - Yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp. Dựa vào những căn cứ trên, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp có thể là: - Từng phân xởng, từng bộ phận, tổ đội sản xuất hoặc toàn doanh nghiệp. - Từng giai đoạn (bớc công nghệ hoặc toàn bộ qui trình công nghệ). - Từng đơn đặt hàng, từng hạng mục công trình. - Từng nhóm sản phẩm. 8 -Từng bộ phận chi tiết sản phẩm. 2./ Khái niệm, phân loại giá thành sản phẩm cách tính giá thành sản phẩm: 2.1/ Khái niệm giá thành sản phẩm: Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến khối l- ợng sản phẩm sản xuất hoặc sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành. Trong phạm vi sản xuất tiêu thụ sản phẩm có thể phân biệt giá thành sản xuất sản phẩm giá thành tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp: Giá thành sản xuất sản phẩm (đối với sản phẩm công nghiệp đợc gọi là giá thành công xởng, đối với sản phẩm xây lắp là giá thành thi công): bao gồm toàn bộ chi phí của doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất sản phẩm (chi phí nhiên liệu trực tiếp chi phí sản xuất chung). Giá thành tiêu thụ sản phẩm hàng hoá hay còn gọi là giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng hoá: bao gồm toàn bộ chi phí để hoàn thành việc sản xuất cũng nh tiêu thụ sản phẩm (tức là gồm cả chi phí lu thông sản phẩm). Trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chỉ tiêu giá thành sản phẩm giữ một vai trò quan trọng, thể hiện trên các mặt chủ yếu sau: - Giá thành là thớc đo mức chi phí sản xuất tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, là một căn cứ để doanh nghiệp xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh ra các quyết định trong sản xuất kinh doanh. Để quyết định lựa chọn một loại sản phẩm nào đó, doanh nghiệp phải nắm đợc nhu cầu thị trờng, giá cả thị trờng điều tất yếu phải biết mức chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất kinh doanh sản phẩm đó. Trên cơ sở nh vậy mới xác định đợc 9 hiệu quả sản xuất loại sản phẩm đó để quyết định lựa chọn quyết định khối lợng sản phẩm cần sản xuất tiêu thụ nhằm đạt lợi nhuận tối đa. Khi xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh thực tế một loại sản phẩm nhất định cũng cần phảm xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh thực tế một loại sản phẩm nhất định cũng cần phải xác định chính xác giá thành thực tế của nó. - Giá thành là một công cụ quan trọng của doanh nghiệp để kiểm soát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu quả của các biện pháp tổ chức, kỹ thuật. Thông qua tình hình thực tế kế hoạch giá thành, doanh nghiệp có thể xem xét tình hình thực hiện chi phí sản xuất kinh doanh, tác động hiệu qủa thực hiện các biện pháp tổ chức kỹ thuật đến sản xuất, phát hiện tìm ra nguyên nhân phát sinh chi phí không hợp lý để có biện pháp loại trừ. - Giá thành còn là một căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xây dựng chính sách giá cả của doanh nghiệp đối với từng loại sản phẩm. 2.2./ Phân loại giá thành sản phẩm. Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán kế hoạch hoá giá thành cũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ, nhiều phạm vi khác nhau. Trong lý luận cũng nh trong thực tế phân loại giá thành thành ba loại nh sau: - Giá thành kế hoạch: Việc tính toán xác định giá thành kế hoạch sản phẩm dợc tiến hành trớc khi tiến hành quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, do bộ phận kế hoạch thực hiện. Giá thành kế hoạch sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch đợc xem là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp. 10

Ngày đăng: 31/07/2013, 09:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w