Thực thi cam kết của Việt Nam với WTO trong lĩnh vực thương mại hàng hoá thực trạng tác động và định hướng
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC THI CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA: THỰC TRẠNG, TÁC ĐỘNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG Sinh viên thực : Vũ Thu Huyền Lớp : Anh 14 Khóa : 44D Giáo viên hướng dẫn : ThS Vũ Thành Toàn Hà Nội - 2009 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT AFTA NGHĨA TIẾNG ANH ASEAN Free Trade Area NGHĨA TIẾNG VIỆT Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEM Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations ASEAN Nam Á The Asia- Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á- Âu CVA Customs Valuation Agreement Hiệp định trị giá hải quan DSB Dispute Settle Body Cơ quan giải tranh chấp EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GMO Genetically Modified Sản phẩm biến đổi gen Organisms Generalized System of Chế độ ƣu đãi thuế quan phổ Preferences cập IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế ITA The Information Technology Hiệp định Công nghệ thông Agreement tin International Trade Tổ chức Thƣơng mại Quốc tế GSP ITO Organization MFA Multi-Fiber Arrangement Hiệp định Đa sợi MFN Most Favored Nation Đối xử tối huệ quốc North American Free Trade Khu vực Mậu dịch tự Bắc Agreement Mỹ National Treatment Đối xử quốc gia NAFTA NT PE Polyester Sợi tổng hợp có nguồn gốc từ dầu mỏ Sanitary and Phytosanitary Biện pháp Vệ sinh Kiểm Measures dịch Động Thực vật SSG Special safeguard Quyền tự vệ đặc biệt TBT Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật SPS thƣơng mại Trade-Related Aspects of Hiệp định Các khía cạnh Intellectual Property Rights TRIPS liên quan đến thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ TRQ Tariff rate quota Hạn ngạch thuế quan WB World Bank Ngân hàng Thế giới World Trade Organization Tổ chức thƣơng mại giới WTO DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1.1 Sơ đồ cấu tổ chức WTO Bảng 1.1: Diễn giải mức thuế bình quân cam kết 20 Bảng 1.2: Mức thuế cam kết bình quân theo nhóm ngành hàng 21 Bảng 1.3: Tổng hợp cam kết cắt giảm thuế nhập số nhóm hàng nơng sản quan trọng 23 Bảng 1.4: Tổng hợp cam kết cắt giảm thuế nhập số nhóm hàng cơng nghiệp quan trọng 24 Bảng 1.5: Các cam kết thực Hiệp định tự hoá theo ngành 26 Bảng 2.1 Các ngành có mức bảo hộ thực tế giảm 32 Bảng 2.2 Biểu thuế tiêu thụ đặc biệt với rƣợu bia 33 Bảng 2.3 Các mặt hàng nông nghiệp đƣợc giảm thuế đầu năm 2007 34 Bảng 2.4 Các mặt hàng công nghiệp đƣợc giảm thuế đầu năm 2007 38 Bảng 2.5 Lƣợng hạn ngạch thuế quan nhập năm 2009 40 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ WTO VÀ CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 1.1 Bối cảnh đời tổ chức thƣơng mại giới (WTO) 1.1.1 Hiệp định chung thuế quan thƣơng mại (GATT) - Tiền thân tổ chức thƣơng mại giới (WTO) 1.1.2 Sự đời WTO 1.2 Mục tiêu chức hoạt động WTO 1.2.1 Mục tiêu WTO 1.2.2 Chức WTO 1.3 Cơ cấu tổ chức WTO II CÁC QUY ĐỊNH CỦA WTO TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA 10 2.1 Khái niệm thƣơng mại hàng hóa 10 2.2 Các nguyên tắc WTO thƣơng mại hàng hóa 10 2.2.1 Thƣơng mại không phân biệt đối xử 10 2.2.2 Tự hóa thƣơng mại 11 2.2.3 Thƣơng mại công 12 2.2.4 Chính sách minh bạch 14 2.2.5 Các ngoại lệ chung 15 2.3 Các hiệp định đa phƣơng thƣơng mại hàng hóa 15 III SỰ GIA NHẬP VÀ CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA 16 3.1 Sự gia nhập Việt Nam vào WTO 16 3.1.1 Bối cảnh giới Việt Nam đàm phán gia nhập WTO 16 3.1.2 Tiến trình gia nhập WTO Việt Nam 17 3.2 Các cam kết Việt Nam với WTO lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa 19 3.2.1 Cam kết thuế quan 20 3.2.2 Cam kết biện pháp phi thuế quan 26 3.2.3 Cam kết trợ cấp 27 3.2.4 Các cam kết khác 28 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC THI CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA 29 I THỰC TRẠNG THỰC THI CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA 30 1.1 Thực trạng thực thi cam kết Việt Nam với WTO lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa 30 1.1.1 Tình hình thực thi cam kết thuế Việt Nam với WTO 30 1.1.2 Tình hình thực thi cam kết phi thuế quan 40 1.1.3 Tình hình thực thi cam kết trợ cấp 41 1.1.4 Tình hình thực thi cam kết khác 42 1.2 Một số vấn đề rút từ trình thực thi 44 1.2.1 Kết đạt đƣợc 44 1.2.2 Một số khó khăn cịn tồn 47 II TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC THI CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA 49 2.1 Tác động chung kinh tế 50 2.1.1 Tác động đến Nhà nƣớc 51 2.1.2 Tác động đến doanh nghiệp 53 2.1.3 Tác động tới ngƣời tiêu dùng 54 2.2 Tác động tới ngành kinh tế 55 2.2.1 Tác động tới lĩnh vực nông nghiệp 55 2.2.2 Tác động tới lĩnh vực công nghiệp 57 2.2.3 Tác động tới lĩnh vực đầu tƣ 62 CHƢƠNG III: MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC THI TỐT HƠN CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA 64 I MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG NHẰM THỰC THI TỐT HƠN CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA 64 1.1 Đề án phát triển thƣơng mại nƣớc đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 64 1.2 Một số định hƣớng nhằm thực thi tốt cam kết Việt Nam với WTO lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa 66 II MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC THI TỐT HƠN CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI HÀNG HĨA 69 2.1 Nhóm giải pháp nhà nƣớc 69 2.1.1 Thúc đẩy tiến trình hồn thiện hệ thống, chế pháp luật 69 2.1.2 Thực cải cách thủ tục hành 71 2.1.3 Tiếp tục đẩy mạnh cải cách nhà nƣớc 72 2.1.4 Tiếp tục bảo hộ số ngành hàng cần hỗ trợ 72 2.1.5 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động 73 2.1.6 Nâng cao lực cạnh tranh ngành nông nghiệp 74 2.1.7 Nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp 77 2.2 Nhóm giải pháp doanh nghiệp 79 2.2.1 Triển khai thực tái cấu doanh nghiệp 80 2.2.2 Nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp 81 2.2.3 Coi trọng việc chiếm lĩnh thị trƣờng nƣớc 83 2.2.4 Nâng cao chất lƣợng hiệu sử dụng nguồn nhân lực 84 2.2.5 Tăng cƣờng hợp tác, gắn kết doanh nghiệp 85 2.2.6 Nâng cao vai trò lực hiệp hội ngành hàng 86 2.2.7 Xây dựng đƣợc thƣơng hiệu vững mạnh 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu hƣớng chung tất quốc gia giới Hịa xu hƣớng đó, quốc gia có Việt Nam tập trung phát triển kinh tế, hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới Việt Nam chủ động kí kết hiệp định thƣơng mại, tham gia vào diễn đàn, tổ chức kinh tế giới Đặc biệt, gia nhập WTO nấc thang cao trình mở cửa kinh tế đất nƣớc hội nhập kinh tế toàn cầu Việt Nam có nghĩa vụ tuân thủ tất cam kết với WTO từ thời điểm gia nhập Các cam kết lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa ta với WTO tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp cận thị trƣờng hàng hóa tất quốc gia với nhiều ƣu đãi Việc thực thi cam kết Việt Nam với WTO lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa động lực thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo tăng thu nhập cho ngƣời lao động Bên cạnh đó, doanh nghiệp có hội phát triển mặt hàng truyền thống nhƣ mặt hàng mà Việt Nam có lợi so sánh Tuy nhiên, Việt Nam gia nhập WTO vào thời kì khủng hoảng kinh tế giới Điều đặt kinh tế Việt Nam trƣớc thách thức cạnh tranh liệt phức tạp, đòi hỏi phải nỗ lực để thiết lập vị trí mối liên kết có lợi cho kinh tế quốc gia Đây công việc vơ khó khăn, địi hỏi phối hợp ngành, cấp từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, phía nhà nƣớc thân doanh nghiệp Nhƣ vậy, việc nghiên cứu tình hình thực thi tác động cam kết Việt Nam với WTO lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa, để từ đƣa số định hƣớng giải pháp nhằm thực tốt cam kết vơ cần thiết quan trọng Chính thế, em lựa chọn đề tài: “Thực thi cam kết Việt Nam với WTO lĩnh vực thương mại hàng hoá: Thực trạng, tác động định hướng” Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa cam kết Việt Nam với WTO lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa; Đánh giá thực trạng thực thi cam kết; Phân tích tác động việc thực thi cam kết kinh tế ngành kinh tế nƣớc ta; Đƣa số định hƣớng kiến nghị số giải pháp nhằm giúp Việt Nam thực thi tốt cam kết với WTO lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài cam kết Việt Nam với WTO lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa tình hình thực thi cam kết Việt Nam từ Việt Nam gia nhập WTO đến Phƣơng pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trình nghiên cứu là: tổng hợp, phân tích, thống kê, khái quát hóa hệ thống hóa Cấu trúc khóa luận Ngồi lời mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chƣơng: Chương I: Giới thiệu chung WTO cam kết Việt Nam với WTO lĩnh vực thương mại hàng hóa Chương II: Thực trạng tác động việc thực thi cam kết Việt Nam với WTO lĩnh vực thương mại hàng hóa Chương III: Một số định hướng giải pháp nhằm thực thi tốt cam kết Việt Nam với WTO lĩnh vực thương mại hàng hóa CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ WTO VÀ CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 1.1 Bối cảnh đời tổ chức thƣơng mại giới (WTO) 1.1.1 Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) - Tiền thân tổ chức thương mại giới (WTO) Sau chiến tranh giới thứ hai, nhằm khôi phục phát triển kinh tế thƣơng mại, 50 nƣớc giới tham gia vào đàm phán với mục tiêu tạo lập tổ chức điều chỉnh hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế Ban đầu nƣớc dự kiến thành lập Tổ chức Thƣơng mại Quốc tế (ITO) với tƣ cách tổ chức chuyên môn thuộc Liên hiệp quốc Dự thảo hiến chƣơng thành lập ITO điều chỉnh quy tắc thƣơng mại quốc tế mà mở rộng quy định công ăn việc làm, hành vi hạn chế thƣơng mại, đầu tƣ dịch vụ quốc tế Trƣớc hiến chƣơng đƣợc thông qua, 23 số 50 nƣớc tham gia định tiến hành đàm phán để giảm ràng buộc thuế quan năm 1946 Trong vòng đàm phán đầu tiên, nƣớc đƣa đƣợc 45.000 nhân nhƣợng thuế quan có ảnh hƣởng đến khối lƣợng thƣơng mại giá trị khoảng 10 tỷ USD, tức khoảng 1/5 tổng giá trị thƣơng mại giới Các nƣớc trí áp dụng “tạm thời” số quy tắc thƣơng mại dự thảo Hiến chƣơng ITO nhằm bảo vệ giá trị nhân nhƣợng nói Kết quy định thƣơng mại nhân nhƣợng thuế quan đƣợc đƣa vào Hiệp định chung Thuế quan Thƣơng mại (GATT) Ngày 30/10/1947, 23 nƣớc ký Nghị định thƣ việc áp dụng tạm thời Hiệp định GATT (PPA) Theo đó, nhân nhƣợng thuế quan có hiệu tâm khai thác mặt hàng sử dụng nguyên liệu, vật liệu chỗ, sử dụng nhiều lao động nhƣ chế biến nông, lâm, thủy sản, hàng tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ Theo phƣơng hƣớng ƣu tiên ngành hàng chủ lực hay doanh nghiệp có vai trò trọng yếu, cần xây dựng thực chƣơng trình sản xuất kinh doanh thích hợp Cùng với ngành hàng, địa phƣơng vùng trọng điểm cần có biện pháp cụ thể để hỗ trợ, thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất địa bàn đạt đƣợc mức tăng trƣởng cao Tuy nhiên, khơng trọng mặt hàng xuất chủ lực có khối lƣợng cao giá trị xuất lớn mà lại quên phát triển mặt hàng nhỏ, lẻ khác doanh nghiệp vừa nhỏ đóng góp phần đáng kể vào tổng sản phẩm nƣớc (GDP) Thứ ba, biện pháp quan trọng khác để thực thi cam kết với WTO lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa đem lại hiệu cao với nƣớc ta cần đầu tƣ xây dựng cơng trình cơng nghiệp để nâng cao lực sản xuất khả cạnh tranh doanh nghiệp nhƣ sản phẩm công nghiệp Đầu tƣ cho công nghiệp phụ trợ để nâng cao tỷ lệ sử dụng nguyên, vật liệu nƣớc Khuyến khích mở rộng quan hệ liên kết hợp tác sản xuất doanh nghiệp, khu công nghiệp, cụm công nghiệp vùng Đầu tƣ vùng nguyên liệu công nghiệp cho cơng nghiệp chế biến mở rộng hình thức liên kết, triển khai thực có hiệu nguồn vốn Nhà nƣớc theo quy định pháp luật hành Đẩy mạnh thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào dự án xây dựng lớn Hơn hai năm qua, số vốn vào nƣớc ta đạt số kỉ lục đồng thời lƣợng vốn đầu tƣ vào ngành công nghiệp chế biến lớn Vì thế, cần tiếp tục mở cửa, tạo điều kiện thuận lợi cho nguồn vốn nƣớc đầu tƣ vào nƣớc ta Đối với đầu tƣ nƣớc, Nhà nƣớc cần tạo điều kiện khuyến khích mạnh mẽ thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tƣ kinh doanh, phát triển mạnh qua doanh nghiệp vừa nhỏ khắp địa bàn 78 Đối với khu công nghiệp, tiếp tục thực dự án đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, đáp ứng nhu cầu mặt cho nhà đầu tƣ, khuyến khích doanh nghiệp hoạt động bổ sung vốn đầu tƣ mở rộng đầu tƣ chiều sâu để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Thứ tư, cần tăng cƣờng hoạt động khoa học, công nghệ đào tạo Đẩy mạnh q trình đổi cơng nghệ tồn ngành, trọng phát triển thu hút ngành công nghệ cao Cùng với nhiệm vụ, giải pháp chung toàn ngành, ngành hàng, ngành chủ lực cần xác lập chƣơng trình ứng dụng khoa học công nghệ tiến phù hợp với mục tiêu phát triển chiến lƣợc Bên cạnh đó, cần đào tạo đội ngũ cán quản lý, ngƣời lao động để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đáp ứng đủ nhu cầu số lƣợng lao động, trình độ kỹ thuật tác phong cơng nghiệp 2.2 Nhóm giải pháp doanh nghiệp Thực thi cam kết Việt Nam với WTO lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa khiến doanh nghiệp nƣớc phải chịu cạnh tranh mạnh mẽ doanh nghiệp nƣớc Vì thế, doanh nghiệp cần chủ động việc tìm hiểu quy định WTO; đặc biệt cam kết có liên quan đến lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa để nắm đƣợc lợi ích thách thức phải đối mặt Điều tạo tiền đề cho doanh nghiệp việc xây dựng lại chiến lƣợc kế hoạch sản xuất kinh doanh Qua hai năm hội nhập, thấy rõ bốn yếu điểm doanh nghiệp nƣớc số lƣợng doanh nghiệp ít; quy mô nhỏ, thiếu vốn; công nghệ sản xuất kinh doanh nhìn chung cịn lạc hậu khả quản trị doanh nghiệp cịn Những hạn chế có ngun nhân khách quan, kinh tế phát triển trình độ thấp, trình chuyển đổi Điều quan trọng doanh nghiệp phải nhận thức đƣợc hạn chế mình, tận dụng hội hội nhập kinh tế quốc tế mang lại để đƣơng đầu, vƣợt qua thử thách khẳng định đƣợc chỗ đứng trƣờng quốc tế 79 2.2.1 Triển khai thực tái cấu doanh nghiệp Tái cấu đƣợc coi biện pháp lâu dài định hƣớng có tính chiến lƣợc cho doanh nghiệp Việt Nam Tái cấu doanh nghiệp việc xếp lại cấu tổ chức doanh nghiệp, cách xây dựng lại sơ đồ cấu tổ chức, thay đổi phòng ban chức với tên gọi Tái cấu cịn quan tâm đến tính hệ thống chuyên nghiệp phƣơng thức thực hiện, phối hợp điều hành công việc Các đề án tái cấu doanh nghiệp đƣợc triển khai rộng Việt Nam, đặc biệt sau Việt Nam tiến hành thực thi cam kết với WTO Các mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, mơ hình tập đồn khơng cịn mẻ Các doanh nghiệp chủ động đón nhận chơi bình đẳng xu hội nhập Có doanh nghiệp kịp đổi mới, thích nghi mơi trƣờng cạnh tranh nhƣng có doanh nghiệp chƣa đủ khả để đối mặt với thử thách Vì thế, để đẩy mạnh trình tái cấu doanh nghiệp cách sâu rộng đồng bộ, doanh nghiệp Việt Nam cần: Thứ nhất, tổ chức mời đội ngũ chuyên gia có kinh nghiệm phổ biến quan điểm tái cấu doanh nghiệp cho thành viên công ty để ngƣời nhận thức đƣợc tầm quan trọng vấn đề Đồng thời quán triệt nhận thức hành động đơn vị thành viên để việc triển khai tái cấu đƣợc thực thời điểm, trọng tâm đạt hiệu cao Thứ hai, cần đào tạo trang bị cho đội ngũ lao động kiến thức cần thiết để có khả thích ứng với mơ hình mới, vấn đề sau tái cấu doanh nghiệp Quá trình tái cấu doanh nghiệp bao gồm tái cấu tổ chức quản lý, tái cấu tài sản, sản phẩm, thị trƣờng, lao động Việc cắt giảm hay thuyên chuyển lao động đơn vị sản xuất hay phòng ban gây ảnh hƣởng trực tiếp đến ngƣời lao động Khi ngƣời lao động khơng kịp thích nghi với mơ hình mới, cơng ty làm ăn khơng hiệu Vì thế, để tránh tình trạng này, doanh nghiệp cần cung cấp cho ngƣời lao động 80 thơng tin cần thiết liên quan đến lợi ích trách nhiệm họ, để họ có kế hoạch chủ động công việc Đồng thời, doanh nghiệp cần tổ chức tập huấn, trang bị kiến thức cần thiết với vị trí cơng việc ngƣời lao động để họ hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao Thứ ba, tái cấu phải lúc đạt hiệu cao Các doanh nghiệp cần tích cực phân tích tình hình sản xuất kinh doanh nội nhƣ tình hình đối thủ cạnh tranh môi trƣờng kinh doanh để nắm bắt thời tái cấu Nhƣ vậy, tái cấu nhân tố bƣớc đầu tạo nên thành công cho doanh nghiệp giai đoạn Việt Nam thực thi cam kết với WTO mở cửa thị trƣờng hàng hóa 2.2.2 Nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần nhận thức rõ thực thi cam kết với WTO lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa, cạnh tranh thị trƣờng diễn ngày gay gắt, đặc biệt cạnh tranh giá Vì doanh nghiệp cần phải coi u cầu giảm giá thành phí lƣu thơng vấn đề quan trọng sống cịn, phải sốt lại cơng đoạn q trình sản xuất lƣu thơng, triệt để tiết kiệm chi phí nguyên liệu, lƣợng chi phí quản lý khác, thiết lập quy trình sản xuất, phƣơng thức bảo đảm hậu cần - vận tải công nghệ quản lý Sau số đề xuất để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp: Thứ nhất, doanh nghiệp cần tận dụng lợi so sánh sẵn có đồng thời tạo lợi so sánh cho Lợi sẵn có mà thiên nhiên ban tặng cho nƣớc ta nguồn tài nguyên dồi vị trí địa lý thuận lợi cho giao thƣơng Bên cạnh đó, tiền cơng lao động nƣớc ta rẻ so với nƣớc phát triển nên tận dụng lợi để sản xuất sản phẩm với giá rẻ hơn, đủ sức cạnh tranh với hàng hóa nƣớc ngồi Tuy nhiên, việc giảm thuế nhập làm giá hàng ngoại trở nên rẻ hơn, phù hợp 81 với ngƣời tiêu dùng nội địa Vì thế, để cạnh tranh đƣợc cần tiếp thu cơng nghệ đại, trình độ quản lý kết hợp với mạnh nội để tạo lợi so sánh thị trƣờng Thứ hai, doanh nghiệp cần tăng cƣờng liên kết theo chiều dọc chiều ngang để đồng hoá việc cung ứng, ổn định mở rộng kênh lƣu thông Cạnh tranh không loại trừ hợp tác mà song hành kinh tế thị trƣờng Làm đƣợc điều này, doanh nghiệp tận dụng đƣợc hai ƣu điểm cạnh tranh hợp tác Cạnh tranh để có đƣợc sản phẩm tốt giá thấp hợp tác để hỗ trợ doanh nghiệp hệ thống phát triển Thứ ba, nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa cách đổi cơng nghệ, học hỏi kinh nghiệm nƣớc trƣớc để đạt đƣợc mục tiêu chất lƣợng cao mà giá thành lại thấp ổn định Sản phẩm doanh nghiệp cần đứng vững thị trƣờng thị trƣờng nội địa mà phải cạnh tranh thắng lợi thị trƣờng quốc tế Trƣớc tiên, cần đầu tƣ thay máy móc, thiết bị lạc hậu, khơng cịn phù hợp với trình sản xuất đồng thời liên kết, hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp khác để tận dụng sở vật chất họ Hơn nữa, doanh nghiệp cần khơi dậy khả sáng tạo cá nhân tập thể để tối thiểu hóa chi phí sản xuất, đặc biệt chi phí nguyên liệu, quản lý doanh nghiệp Thứ tư, doanh nghiệp phải chủ động đa dạng hóa thị trƣờng, khơng tập trung phát triển thị trƣờng quen thuộc mà cần khai thác thị trƣờng Hiện nay, thị trƣờng Châu Phi - Trung Đông thị trƣờng Mỹ La Tinh thị trƣờng tiềm hàng hóa nƣớc ta Để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, doanh nghiệp cần chọn sản phẩm mạnh, khơng ngừng cải tiến nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm theo nhu cầu tiêu dùng ngày phong phú ngƣời tiêu dùng Tuy nhiên, khơng 82 mà lại quên việc nghiên cứu phát triển sản phẩm phù hợp với thị hiếu xã hội Thứ năm, doanh nghiệp cần tiến hành nghiên cứu thị trƣờng Quá trình nghiên cứu thị trƣờng q trình thu thập thơng tin, số liệu thị trƣờng kinh doanh, phân tích so sánh số liệu để tìm phƣơng hƣớng tốt phát triển doanh nghiệp Đây công việc cần thiết đặc biệt quan trọng Việt Nam gia nhập WTO Khi có đầy đủ thơng tin thị trƣờng, doanh nghiệp khai thác hết tiềm để thỏa mãn nhu cầu khách hàng Sau nghiên cứu thị trƣờng, doanh nghiệp cần tiến hành phân lớp thị trƣờng để xác định đối tƣợng khách hàng mà hƣớng tới, phù hợp với lợi khả doanh nghiệp Khả cá thể hóa đối tƣợng quan trọng với doanh nghiệp qua họ nâng cao lực cạnh tranh nhanh Thứ sáu, tăng cƣờng công tác quảng cáo, xúc tiến bán hàng để kích thích sức mua thị trƣờng Quảng cáo tuyên truyền phải hƣớng tới ba mục tiêu thông tin, thuyết phục gợi nhớ Tƣ tƣởng chủ đạo thông điệp đƣa phải dựa vào nguồn gốc sản phẩm, gây ý đến khách hàng qua tính đặc biệt uy tín doanh nghiệp 2.2.3 Coi trọng việc chiếm lĩnh thị trường nước Với việc cắt giảm thuế theo lộ trình giảm trợ cấp nhà nƣớc với doanh nghiệp, hàng hóa nƣớc ngồi tràn vào nƣớc ta ngày nhiều Ngƣời tiêu dùng lại có xu hƣớng chọn hàng ngoại nên việc chiếm lĩnh thị trƣờng nội địa vấn đề quan trọng doanh nghiệp Việt Nam Thị trƣờng Việt Nam với 84 triệu dân thị trƣờng lớn Tổng doanh thu tiêu dùng hàng hóa nƣớc ta cao khơng phải ngẫu nhiên mà doanh nghiệp nƣớc ngồi lại sẵn sàng xâm nhập vào thị trƣờng nội địa nƣớc ta Trong đó, nhiều doanh nghiệp nƣớc ta, lại doanh nghiệp lớn quan tâm đến phát triển mạng lƣới kinh doanh nƣớc Vì thế, 83 doanh nghiệp phải nhận thức lại để có chiến lƣợc phát triển Muốn cạnh tranh thắng lợi thị trƣờng nƣớc phải cạnh tranh đƣợc thị trƣờng nƣớc, nơi doanh nghiệp Việt Nam có lợi doanh nghiệp nƣớc ngồi hiểu biết thị trƣờng, thói quen văn hố tiêu dùng ngƣời mua tốt hơn, có nhiều lựa chọn cách tổ chức thị trƣờng với phƣơng thức phân phối đa dạng Đây không yêu cầu khó khăn trƣớc mắt suy giảm tăng trƣởng mà yêu cầu lâu dài với doanh nghiệp Việt Nam 2.2.4 Nâng cao chất lượng hiệu sử dụng nguồn nhân lực Doanh nghiệp cần nâng cao chất lƣợng hiệu sử dụng nguồn nhân lực theo hƣớng chun nghiệp hóa cơng nghiệp hóa nhằm nâng cao suất lao động, qua gián tiếp giảm giá thành sản phẩm Thực tế Việt Nam lƣợng lớn nguồn lao động đƣợc đào tạo, có tay nghề kinh nghiệm nhƣng lại khơng có cơng ăn việc làm Vì thế, doanh nghiệp cần tranh thủ tận dụng tối đa hiệu sử dụng nguồn nhân lực Doanh nghiệp cần tập trung đào tạo lại nguồn nhân lực, nhanh chóng tiếp cận áp dụng kỹ quản lý sử dụng nguồn nhân lực nƣớc phát triển Để có đƣợc đội ngũ nhân viên lành nghề, tâm huyết với cơng việc doanh nghiệp phải có sách đãi ngộ hợp lý chức vụ, lƣơng bổng tiền thƣởng Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần ý đến việc chia sẻ khó khăn xử lý hài hồ lợi ích chủ doanh nghiệp, cán quản lý ngƣời lao động Trong bối cảnh khó khăn, thu nhập chủ doanh nghiệp, cán quản lý ngƣời lao động bị sụt giảm Chủ doanh nghiệp, cán quản lý cần làm rõ tình hình cho ngƣời lao động, tự chịu thua thiệt nhiều hơn, tạo động lực tinh thần mới, tảng văn hố doanh nghiệp Nhân viên có trình độ nắm vững tình hình cơng ty, đƣa kiến nghị hợp lý giúp công ty phát triển Việc tuyển dụng giữ chân đƣợc nhân viên cao cấp vũ khí cạnh tranh đầy uy lực doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp hoạt động ngành công nghệ 84 cao dịch vụ Thực thi cam kết Việt Nam với WTO lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa, doanh nghiệp nƣớc ngồi vào Việt Nam nhiều Họ có chiến lƣợc thu hút nhân viên giỏi, có lực Vì thế, doanh nghiệp nội địa cần đặc biệt quan tâm đến việc tuyển dụng nhân lực có chất lƣợng cao Để tăng cƣờng hiệu sử dụng nguồn nhân lực, doanh nghiệp cần cấu lại, hợp lý hóa q trình sản xuất kinh doanh Khi đƣợc làm việc mơi trƣờng phù hợp với trình độ chun mơn mình, đội ngũ cơng nhân viên phát huy tối đa khả 2.2.5 Tăng cường hợp tác, gắn kết doanh nghiệp Hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia vào q trình phân cơng lao động quốc tế, trở thành phận chuỗi giá trị toàn cầu buộc doanh nghiệp phải tiến tới hợp tác, gắn kết kinh tế để tồn phát triển Vì thế, trƣớc tiên doanh nghiệp cần thay đổi cách thức tổ chức sản xuất kinh doanh, loại bỏ mơ hình khép kín trƣớc Khi tham gia vào chuỗi gắn kết doanh nghiệp, doanh nghiệp cần tuân thủ luật chơi tiêu chuẩn chất lƣợng đồng đồng thời giúp đỡ phát triển Có nhƣ hợp tác đem lại hiệu cao Mỗi doanh nghiệp vừa có điều kiện chun mơn hóa sản xuất, vừa có khả điều chỉnh để kịp thích nghi với biến động thị trƣờng Phải tăng cƣờng liên kết theo chiều dọc chiều ngang, xác lập quan hệ bạn hàng nhanh chóng hình thành hệ thống phân phối Các tập đoàn tƣ cạnh tranh với gay gắt nhƣng lại sẵn sàng hợp tác lợi ích họ nhận thức đƣợc chế thị trƣờng hợp tác cạnh tranh ln song hành Các doanh nghiệp Việt Nam quy mô nhỏ, vốn lại ít, trang thiết bị chƣa đại đầy đủ Chính thế, liên kết hợp tác với nhau, doanh nghiệp tranh thủ đƣợc nguồn 85 lực sở vật chất đối tác, giảm thiểu rủi ro cho Từ đó, tăng hiệu sản xuất kinh doanh thu đƣợc lợi nhuận Tất doanh nghiệp dù lớn dù nhỏ có khả liên kết với điều mang lại lợi ích cho họ Có nhiều phƣơng thức liên doanh, liên kết nhƣ liên kết doanh nghiệp nhỏ vừa với nhau, doanh nghiệp nhỏ vừa với doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp lớn doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc Tuy nhiên, việc quan trọng doanh nghiệp nƣớc cần liên kết với để chiếm lĩnh thị trƣờng nội địa, ngăn cản thống lĩnh hàng ngoại 2.2.6 Nâng cao vai trò lực hiệp hội ngành hàng Ngày nay, doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp xuất nói riêng, hiệp hội ngành hàng có vai trị quan trọng, đặc biệt hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu Hiệp hội ngành hàng phải có đủ điều kiện lực để đại diện cho hội viên quan hệ nƣớc quốc tế, cung cấp thông tin thị trƣờng xúc tiến thƣơng mại, tham gia giải tranh chấp thƣơng mại tƣ vấn cho quan quản lý nhà nƣớc vấn đề sách có liên quan đến ngành hàng Trong thời gian qua, thành lập đƣợc nhiều hiệp hội ngành hàng nhƣ Hiệp hội dệt may, thép, xăng dầu, cà phê, than Nhiều hiệp hội tƣ vấn cho bộ, tập đồn, tổng cơng ty thẩm định dự án lớn, chƣơng trình trọng điểm nhà nƣớc Hơn nữa, nhiều hiệp hội thông qua hoạt động có nhiều đóng góp vào việc bình ổn giá cả, thị trƣờng nhƣ hiệp hội thép Việt Nam, hiệp hội xăng dầu Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam mở cửa thị trƣờng hàng hóa, nhiều hiệp hội gặp phải khó khăn việc đổi chế để thực tốt nhiệm vụ Vì thế, cần phải kiện tồn tổ chức chế hoạt động hiệp hội ngành hàng, đảm bảo hiệp hội cầu nối doanh nghiệp nhà nƣớc, hỗ trợ có hiệu cho doanh nghiệp việc phát triển thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại đào tạo nguồn nhân lực Hiệp hội cần phải mở rộng 86 quy mơ, tính chất để thu hút rộng rãi doanh nghiệp hội viên Tăng cƣờng hoạt động nhƣ hội thảo, hội chợ để doanh nghiệp nội địa có điều kiện tiếp xúc với đối tác nƣớc Làm đƣợc điều trên, hiệp hội ngày uy tín xứng đáng chỗ dựa vững doanh nghiệp 2.2.7 Xây dựng thương hiệu vững mạnh Thƣơng hiệu có vai trị to lớn tất doanh nghiệp Đặc biệt, Việt Nam thành viên WTO, việc xây dựng phát triển thƣơng hiệu mang ý nghĩa sống với doanh nghiệp Nhiều sản phẩm nƣớc có chất lƣợng cao nhƣng lại đƣợc quảng bá định vị thƣơng hiệu khiến cho ngƣời gọi tên thƣơng hiệu sản phẩm Nhiều mặt hàng nông sản nhƣ cà phê, hồ tiêu, gạo thủy sản cịn xuất dạng thơ hàng dệt may chủ yếu hàng gia công nên khơng có thƣơng hiệu hệ thống phân phối nƣớc ngồi Việc khơng có thƣơng hiệu khiến nhiều doanh nghiệp Việt Nam xuất sản phẩm sang thị trƣờng nƣớc phải chịu bất lợi nhƣ bán với giá thấp bán nhờ thƣơng hiệu hãng nƣớc ngồi Vì thế, tăng cƣờng hoạt động xây dựng, phát triển thƣơng hiệu nhãn hiệu sản phẩm để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm hàng hóa vấn đề quan trọng doanh nghiệp nội địa Tuy nhiên, để có đƣợc thƣơng hiệu trì đƣợc hình ảnh tốt đẹp ngƣời mua buộc phải tuân thủ quy định tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế chất lƣợng sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm quy định bảo vệ môi trƣờng Thứ nhất, doanh nghiệp cần đầu tƣ nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tạo nên khác biệt suốt trình phát triển sản phẩm, để sản phẩm khắc sâu vào tâm trí khách hàng Đặc biệt, sản phẩm doanh nghiệp phải nhƣ lời cam kết chất lƣợng nhà sản xuất với khách hàng 87 Thứ hai, doanh nghiệp cần ý đến tính phân đoạn thị trƣờng sản phẩm mang thƣơng hiệu mình, cần tạo nên định hƣớng ý nghĩa cho sản phẩm Ngoài ra, để phát triển thƣơng hiệu, doanh nghiệp cần quảng bá, tuyên truyền, tạo đƣợc nhiều loại sản phẩm phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng Thứ ba, xây dựng đƣợc nhãn hiệu hàng hóa, doanh nghiệp phải nâng cao nhận thức bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Các nhãn hiệu, kiểu dáng hàng hóa tài sản doanh nghiệp Do vậy, việc đăng ký sở hữu cơng nghiệp, đăng kí độc quyền nhãn hiệu hàng hóa nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp thị trƣờng Tóm lại, từ khó khăn tác động tiêu cực việc thực thi cam kết Việt Nam với WTO lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa đƣợc nêu chƣơng II, chƣơng III đƣa số định hƣớng giải pháp nhằm thực thi tốt cam kết Tuy nhiên, để định hƣớng giải pháp thực có hiệu quả, cần phối hợp đồng Nhà nƣớc, ngành doanh nghiệp nƣớc Nhà nƣớc cần tạo điều kiện, giúp đỡ doanh nghiệp phát triển trình hội nhập Mặt khác, doanh nghiệp cần hợp tác, nâng cao lực cạnh tranh, đào tạo đội ngũ lao động để đủ sức cạnh tranh thị trƣờng nƣớc Hy vọng tƣơng lai gần, Việt Nam ngày thực thi tốt cam kết với WTO lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa 88 KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế không xu chung giới mà nhu cầu thiết thực Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cƣờng hợp tác điều kiện cần thiết để Việt Nam xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa Sau 11 năm nỗ lực, Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thƣơng mại giới WTO Các cam kết mà Việt Nam ký với WTO lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa hầu hết có lộ trình từ đến năm Nhiều cam kết yêu cầu Việt Nam cần có thay đổi lớn sách thuế, phi thuế quan, trợ cấp đồng thời phải cải thiện môi trƣờng kinh doanh nƣớc, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển Tuy nhiên, cam kết có giúp Việt Nam tiến gần nguyên tắc tiêu chuẩn thƣơng mại quốc tế Thực cam kết trình lâu dài, góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu hội nhập kinh tế giới Việt Nam Sau hai năm từ Việt Nam thức thành viên WTO, thực tốt nghiêm chỉnh cam kết lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa Chính phủ ngành liên quan có nhiều nỗ lực việc xây dựng, hồn thiện hệ thống thuế, phi thuế quan, xóa bỏ trợ cấp bị WTO cấm thực hiệp định theo khn khổ WTO Bên cạnh đó, Nhà nƣớc xây dựng hành lang pháp lý, cải thiện môi trƣờng kinh doanh cho doanh nghiệp nƣớc Bản thân doanh nghiệp Việt Nam có nhiều biện pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm hàng hóa, bƣớc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh hợp lý, cải tiến mẫu mã, chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh với hàng hóa nƣớc ngồi tràn vào nƣớc ta tiến hành mở cửa thị trƣờng hàng hóa Trên sở xem xét thực trạng thực thi cam kết lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa, thấy thời thách thức đan xen với Vấn đề cần 89 phải tìm hƣớng thích hợp để khai thác đƣợc lợi thế, tận dụng đƣợc hội gia nhập WTO mang lại đồng thời phân tích đƣợc khó khăn, rút học kinh nghiệm để thực cam kết cách có hiệu Mặt khác, việc thực thi cam kết gây tác động lớn đến kinh tế ngành kinh tế nƣớc ta theo hƣớng tích cực tiêu cực Tuy nhiên, Việt Nam xác định đƣợc bƣớc đắn với tâm cao, chắn việc thực thi cam kết có tác động tiêu cực đến nghiệp phát triển kinh tế đất nƣớc Sau tổng hợp, phân tích đánh giá thực trạng thực cam kết Việt Nam với WTO lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa, luận văn đƣa số định hƣớng giải pháp nhằm thực thi tốt cam kết tầm vĩ mơ Chính phủ tầm vi mô doanh nghiệp Việt Nam Các định hƣớng, giải pháp nhƣ ý kiến đƣợc nêu phạm vi nghiên cứu đề xuất xuất phát từ tình hình thực tiễn Việt Nam nhằm thực có hiệu cam kết với WTO lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa Việc thực thi tốt cam kết khơng tạo động lực để phát triển kinh tế đất nƣớc mà giúp khẳng định vị Việt Nam trƣờng quốc tế Do hạn chế thời gian nghiên cứu, viết không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc góp ý chân thành từ phía thầy Em xin trân trọng cảm ơn Nhân đây, em xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới ThS.Vũ Thành Tồn, thầy giáo trực tiếp hƣớng dẫn, động viên em tận tình suốt thời gian lập đề cƣơng, lựa chọn tài liệu hồn thành xuất sắc khóa luận Và em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, gia đình, bạn bè động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho em suốt thời gian viết khóa luận 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT Understanding WTO, 3rd edition, September 2003, revised October 2005; Trƣờng Đại Học Ngoại Thƣơng Hà Nội (2006), Giáo trình Kinh tế Ngoại Thương, Nhà xuất Lao động, Hà Nội; Bộ thƣơng mại (2007), Các cam kết gia nhập tổ chức thương mại giới Việt Nam; Dự án hỗ trợ thƣơng mại đa biên Mutrap II (2007); Vị trí, vai trị chế hoạt động tổ chức thương mại giới hệ thống thương mại đa phương Nhà xuất Lao động – Xã hội Hà Nội; Bộ Tài Chính (2006), Văn kiện biểu thuế gia nhập WTO Việt Nam, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội; Nhà xuất Lao động – Xã hội (2006) ; Những quy định WTO ( tập 1-2), Hà Nội; Luật thuế tiêu thụ đặc biệt 27/2008/QH12 ; Thông tƣ số 04/2009/TT-BCT hƣớng dẫn việc nhập theo hạn ngạch thuế quan năm 2009 ; Thông tƣ 16/2008/TT-BTC hƣớng dẫn việc nhập mặt hàng thuộc danh mục quản lý nhập theo hạn ngạch thuế quan năm 2009 10 Quyết định số 126/2006/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ II CÁC TRANG WEB 11 Trang web Cổng thông tin WTO tiếp cận thị trƣờng: http://www.wto.nciec.gov.vn; 12 Trang web Bộ Công Thƣơng: http://www.moit.gov.vn; 91 13 Trang web Văn phòng quốc gia SPS Việt Nam: http://www.spsvietnam.gov.vn; 14 Trang web Văn phịng thơng báo điểm hỏi đáp quốc gia tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng: http://www.tbtvn.org; 15 Trang web Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia: http://thongtindubao.gov.vn/Default.aspx?mod=News&cat=137&nid=1 2997 16 Bộ tƣ pháp (2009); Phê duyệt đề án phát triển thương mại nước đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Trang web điện tử Bộ tƣ pháp: http://vbqppl.moj.gov.vn/law/vi/2001_to_2010/2007/200702/200702150004 17 Thông tin chống bán phá giá, chống trợ cấp biện pháp tự vệ Trang web: http://chongbanphagia.vn/beta/anpham/20090304/tro-cap-va-thue-chong-trocap 18 Trang web Bộ Ngoại Giao Việt Nam: http://www.mofa.gov.vn/vi/; 19 Cổng thông tin Kinh tế Việt Nam; Tình hình kinh tế - xã hội năm2008: http://www.vnep.org.vn/Web/Content.aspx?distid=7892&lang=vi-VN; 20 Trang web Cục đầu tƣ nƣớc – Bộ kế hoạch đầu tƣ: http://www.mpi.gov.vn; 21 Bộ tài (2006), Gia nhập WTO: Thuế cắt giảm nhƣ nào? Trang web điện tử Bộ Tài Chính: http://www.mof.gov.vn/default.aspx?Tabid=612&ItemID=36711 22 Trang web tổ chức Thƣơng mại Thế giới WTO: http://www.wto.org 23 Công ty cổ phần Chứng khốn Bảo Việt (2008) Tồn cảnh 2008, thách thức hội năm 2009; Trang web: http://www.bvsc.com.vn/Baoviet/website/Uploaded/PTthitruong_2009_ 1/Bao%20cao%20nam%202008%20-%20BVSC.pdf 24 Trang web Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam: http://vcci.com.vn 92 ... tác động việc thực thi cam kết I THỰC TRẠNG THỰC THI CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA 1.1 Thực trạng thực thi cam kết Việt Nam với WTO lĩnh vực thƣơng mại hàng. .. thi cam kết Việt Nam với WTO lĩnh vực thương mại hàng hoá: Thực trạng, tác động định hướng? ?? Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa cam kết Việt Nam với WTO lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa; Đánh giá thực. .. VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA 29 I THỰC TRẠNG THỰC THI CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA 30 1.1 Thực trạng thực thi cam kết Việt