1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xu hướng mới trong liên kết kinh tế khu vực - Định hướng cho Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

107 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 13,88 MB

Nội dung

Xu hướng mới trong liên kết kinh tế khu vực - Định hướng cho Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 2

KHOA KINH TE NGOẠI T H Ư Ơ N G

Trang 3

N g ư ờ i viết m o n g m u ố n bày tỏ sự trán trọng và biết ơn v ớ i những nhận xét, góp ý hiệu q u ả và nhiệt thành từ TS T ừ Thúy Anh, giảng viên k h o a K i n h tế ngoại thương,

Đ ạ i học N g o ạ i thương, trong quá trình thực hiện k h o a luận này V ớ i thời gian và

k i ế n thức còn hạn chế, khoa luận khó tránh k h ỏ i những thiếu sót, người viết mon!;

để hoàn thiện và phái triển hơn nữa để tài này

Trang 4

5

C H Ư Ơ N G Ì - L Ý L U Ậ N C H U N G V Ề L I Ê N K Ế T K I N H T Ế K H U v ự c 7

ì Khái niệm liên kết kinh tế khu vực ì

1 Chả nghĩa khu vực trong hệ thống thương mại toàn cẩu 7

2 Khái niệm liên kết kinh tế khu vực, khu vực hoa và chủ nghĩa khu vực 7

a) Đ ả m bảo tiếp cận, m ở cửa thị trường: 19

b) Cam kết gan chặt vào cải cách và giải quyết tranh chấp: 19

c) C ơ chế giải quyết tranh chấp hiệu quả cho khu vực tư nhân: 19

in RTAs với hệ thống thương mại đa biên hay chù nghía khu vực vói chủ nghĩa đa

phương 20

/ WTO và hệ thống thưong mại đa biên 20

2 RTAs - kiến tạo hay cấn trở hệ thống thương mại da biên 25

b) Sự m ỡ rộng cấc RTAs và các RTAs quy m ô lớn mang tính lục địa, tiầu lục địa 38

c) Thương m ạ i n ộ i k h ố i liên tục tăng trong tổng thương mại toàn cầu 40

(ì) Các R T A s chổng chéo - "spaghetti phenomenon" 4 0

e) Tác động d o m i n o hay động cơ của sự theo đuổi RTAs những n ă m gần đây 41

2 Liên kết kỉnh tể khu vực ngày càng hướng tới hội nhập sâu 42

a) Khái n i ệ m liên kết sâu 42

b) N h ữ n g nỗ lực làm sâu thêm các liên kết v ố n có trong những n ă m gần đây 44

c) T h ế hệ các RTAs m ớ i vượt xa giới hạn FTAs thông thường dế trờ thành các thoa thuận vé

m ố i quan hệ đối tác 46

3 Mối liên kết giữa các nước phát triển và các nước dang phát triển trong xu hướng mới

Trang 5

b) Sự bùng nổ các liên kết Nam - Bấc mới 49

4 Các khu vực sản xuất nhạy cảm và các RTAs: vấn đề hàng nông sản và hàng dệt may

50 a) Sự không rõ ràng cùa quy tắc WTO về RTAs và các RTAs không bao hàm toàn diện - loại

trừ các nhóm hàng nhạy cảm 50

b) Vấn đề hàng nông sản 51

c) Vấn đề hàng dệt may 53

5 Xu hướng mở trong liên kết kinh tê khu vực 56

a) APEC và chủ nghĩa khu vực mở ở cháu Á 57

c) Thế hệ các RTAs liên [diu vực - RTAs nhưng không bị giới hạn về (lịa lý 04

Trang 6

T i ế n trình toàn c ầ u h o a đang diễn r a mạnh mẽ, mang tính tất y ế u khách quan N ề n

k i n h t ế t h ế g i ớ i sau Chiến tranh t h ế g i ớ i thứ hai đã trờ nên liên kết hơn H ệ thống thương m ạ i đa phương đạt được những thành công lớn, từ G A T T ( 1 9 4 7 ) đến W T O ( 1 9 9 5 ) , số thành viên ngày càng m ở rộng và thương m ạ i thê g i ớ i tăng T á m vòng

đ à m phán liên tiếp đuôi k h u n g cơ chê c ủ a G A T T đã mang lại kết quả đáng kắ trong

tự do hoa thương m ạ i toàn cầu cùng với x u hướng ngày càng tăng hướng tới liên kết

k h u vực ở tất cả các vùng trên t h ế giới T r o n g k h i đó, các sáng k i ế n k h u vực ừ dạng

các T h o a thuận t ự d o thương m ạ i k h u vực ( R T A s ) bắt đầu vào những n ă m 1950,

1960 và được tiếp tục với làn sóng R T A s từ những n ă m 1980 trờ lại đây, thắ hiện sự phát triắn của c h ủ nghĩa k h u vực song song với các n ỗ lực tự do hoa thương mại đa phương, hay c h ủ nghĩa đa phương

Làn sóng RTAs mói này được đề cập rộng rãi như là chủ nghĩa khu vực mới, mang những nét khác biệt với làn sóng RTAs n ổ i lên sau Chiến tranh t h ế giới thứ hai Đ ó

là sự phát triắn c ủ a R T A s không chì về số lượng m à còn ở tỷ lệ trong thương mại thố

g i ớ i , sự m ờ ra về cả chiều rộng và chiều sâu c ủ a những sáng k i ế n k h u vực; sự ra đời

ồ ạt c ủ a các thoa thuận thương mại, đẩu tư mới, hợp tác song phương hoặc nhiều bên;

sự lăng lên về số lượng các thoa thuận Bắc N a m song song với các R T A s N a m

-N a m và sự phát triắn c ủ a các sáng k i ế n liên kết k h u vực, cũng như sự n ổ i lên cùa chủ nghĩa k h u vực lục địa và tiắu lục địa Các thoa thuận thắ hiện sự thay dổi đáng

kắ trong chiến lược tự d o hoa thương m ạ i cùa các nước Các nền k i n h tế đều c ố gắng

t h i ế t k ế m ộ t chiến lược đối lại với sự thay đổi môi trường chính sách, mục tiêu dài hạn c ủ a t ự d o hoa trên con đường không phân biệt đối xử X u hướng m ỏ i này đưa đến hàng loạt câu h ỏ i đ ố i với các nhà k i n h tế học cũng như các nhà hoạch định chính sách n h ằ m thích ứng với b ố i cảnh quan h ệ k i n h tế quốc tế mới

Việt Nam bắt đầu công cuộc cải cách toàn diện từ năm 1986, và hiện vẫn đang nỗ lực đi sâu công cuộc cài cách, trong đó cải cách k i n h tế đóng vai trò t r u n g lâm Nahị

q u y ế t T W số 0 7 ( 2 0 0 1 ) đã chỉ ra: m ờ rộng m ố i quan h ệ đối ngoại, chú động hợp lấc

Trang 7

công cuộc phát triển đất nước M u ố n tham g i a h i ệ u q u ả vào liên kết k h u vực cũng như tiến trình đổi m ớ i m ắ cửa h ộ i nhập vào k i n h tế k h u vực và t h ế g i ớ i , chúng ta cần

n ắ m rõ cục diện liên kết cũng như x u hưắng diễn biến c ủ a quan hạ quốc tế, nhất là trong m ộ t t h ế g i ớ i diễn biến năng động như h i ệ n nay

Khoa luận tập trung nghiên cứu các thoa thuận thương mại khu vực và các sáng kiên hợp tác liên kết k h u vực thời gian gần đây, đặc biệt ắ k h u vực Châu Á Thái Bình Dương, k h u vực Đ ô n g Á, n h ằ m tìm r a những nét m ớ i trong chù nghĩa k h u vực từ

c u ố i những n ă m 1980 trắ lại đáy so v ớ i c h ủ nghĩa k h u vực những n ă m dầu sau chiến

t r a n h thê g i ớ i lần t h ứ hai; lý giải nguyên nhân đưa đến hiện tượng này và lác động của nó đ ố i v ớ i các nền k i n h tế T ừ góc nhìn tổng thể về m ố i quan hệ k i n h tế thương mại k h u vực đang diễn ra, người viết không nhằm đề xuất những chính sách cụ thể

m à m u ố n làm rõ b ố i cảnh, những cơ h ộ i và thách thức v ố i m ộ t nước đang phái triển

và nền k i n h tế đang c h u y ể n đổi như V i ệ t N a m trong tiến trình h ộ i nhập, từ dó làm cơ

sờ cho định hướng và xây dựng chính sách liên kết và h ộ i nhập hiệu quả

Khoa luận gồm 3 chương: chương Ì trình bày tổng quan về liên kết kinh tế khu vực; chương 2 đi sâu tìm hiểu và phân tích những điểm m ớ i trong làn sóng R T A s gần dây,

từ đó đi đến chương 3 v ớ i m ộ t số định hướng cho V i ệ t N a m trong quá trình h ộ i nhập

k i n h t ế quốc tế, được vạch r a trên cơ sỡ hiện trạng đổi m ớ i và m ắ cửa cùng những cơ hội và thách thức hiện nay của V i ệ t Nam

Trang 8

C H Ư Ơ N G Ì - LÝ LUẬN CHUNG VẾ LIÊN KẾT KINH TÊ KHU vực

ì Khái niệm liên kết kinh tế khu vực

1 Chủ nghĩa khu vực trong hệ thống thương mại toàn cầu

T ừ sau c h i ế n tranh thế g i ớ i thứ hai đến nay, hệ thống thương m ạ i thế giới n ổ i lẽn hai cách t i ế p cận cơ bản đến t ự do hoa thương m ạ i là c h ủ nghĩa đa phương dưới sự dẫn dắt c ủ a G A T T / W T O và c h ủ nghĩa k h u vực v ớ i các thoa thuận k h u vực T r o n g k h i chủ nghĩa đa phương đã đạt được những bước tiến l ớ n v ớ i sự phát triển từ G A T T (1947) - thoa thuận chung về thuế quan và thương m ạ i v ớ i sự t h a m g i a ban đặu cùa

26 thành viên - đến W T O (1995) - m ộ t tổ chức thương m ạ i đa phương v ớ i cơ cấu chặt chẽ và h ệ thống q u y tắc điều chính thương m ạ i t h ố g i ỏ i , v ớ i sự i h a m g i a của ngày càng đông quốc gia và vùng lãnh thổ, cùng với kết quả tự do hoa đáng kể trong thương m ạ i và đặu tư thế giói qua 8 vòng đ à m phán thương m ạ i , thì chù nghĩa k h u vực v ớ i các thoa thuận ở m ọ i cấp độ song phương, tiểu vùng và k h u vực cũng ngày càng phát triển thể hiện m ộ t con đường tự do hoa thương m ạ i và liên kế! k i n h t ế thành công như: EU, N A F T A , A F T A , Mercosur

2 Khái niệm liên két kinh tê khu vục, khu vực hoa và chủ nghĩa khu vực

Sự tăng cường m ố i liên kết k i n h t ế trong k h u vực thường được phân biệl giữa hai khái niệm: k h u vực hoa và c h ủ nghĩa k h u vực K h u vực hoa là quá trình phát triển liên kết k h u vực, tạo lập các khôi k i n h tế như m ộ t quá trình phát triển l ự nhiên cùa thị trường C h ủ nghĩa k h u vực là sự phát triển cùa liên kết k h u vưc biểu hiện cụ thố ở các thoa thuận thương m ạ i k h u vực chính thức n h ằ m t ự do h o a và thuận lợi hoa thương m ạ i và đặu tư T h o a thuận thương m ạ i k h u vực (regional trade agreements, regional free trade agreements - R T A s ) là các thoa thuận thương m ạ i ưu đãi mang tính phân biệt đ ố i xử, trong đó các nước tham gia hình thành m ộ t k h u vực chung với mục đích cắt g i ả m rào cản đôi với thương m ạ i giữa các thành viên M ộ t R T A là m ộ t liên m i n h giữa hai hay n h i ề u nước trong đó hàng h o a được sản xuất trong liên m i n h chịu rào cản thương m ạ i thấp hơn hàng hoa được sản xuất bên ngoài liên minh Thuật n g ữ "regional arrangement", "regional trade arrangement", "regional trading agreeement" và "regional integration arrangements" cũng được sù dụng trong các

Trang 9

báo cáo và phân tích Đặc trung của các RTAs là thương mại giữa các thành viên

được đối xử ưu đãi hơn so với thương mại vối nước không phải thành viên, đó chính

là bản chất phân biệt đối xử của RTAs Thúc đẩy liên kết kinh tế đòi hỏi cắt giảm

các rào cản thương mại, nhờ đó giảm chi phí và rủi ro trong thương mại giũa các nền

kinh tế thành viên

3 Các hình thức của RTAs

Có nhiều cách phân loại RTAs tuy góc độ nhìn nhụn:

a) Theo nôi dung của RTAs: 3 loại RTAs chủ yếu gồm:

• Các thoa thuụn hình thành khối (bloc creation, bloc tormation agreements)

• Các thoa thuụn mở rộng khối (bloc expansion agreements): ví dụ dễ thấy nhất

là sự mở rộng EU dể bao gồm thêm các thành viên mới thuộc khu vực ngoại vi châu

Âu, Thoa thuụn thương mại tự do Trung Mỹ Cenlral American Free Trade

Agreement (CAFTA)

• Các thoa thuụn mở cửa, tiếp cụn thị trường (markct access agreements):

Hai loại đầu thường có xu hướng bao hàm xa hơn các vấn đề hạn chế ở biên giới

như thuế quan, hạn ngạch (border issues, border measures) Các thoa thuụn mờ cửa

thị trường có xu hướng chỉ bao hàm các quy định về thương mại hàng hoa từ các

• liên kết Nam - Nam

c) Theo cấp đô liên kết: dạng đơn giàn nhất của liên kết khu vực là thoa thuụn cắt giảm thuế quan và các rào cản phi thuế giữa các nước, thường được coi là các liên

kết nông như thoa thuụn thương mại ưu đãi (PTA), thoa thuụn thương mại tự do

(FTA), liên minh thuế quan (CU) Vượt xa hơn các dạng này là nhiều lựa chọn chính

Trang 10

sách liên kết khác trong đó phần nhiều hướng đến độ sâu liên kết, liên quan các vấn

đề vượt xa hơn các biện phấp hạn chế ở biên giới (border measures) để đi vào các

vấn đề hài hoa và hợp tác chính sách hay hơp tác chức năng trong các vấn đề xã hội,

văn hoa, môi trường, năng lượng đến liên kết kinh tế đầy đù (full economic

integration), và tiến tới sự tạo lập cơ cấu tổ chức chung RTAs thường được m ô tả

với 5 cấp độ liên kết như Bela Balassa (1961) đã chỉ ra:

• Thoa thuận thương mại ưu đãi - PTA (Preíerential Trade Area, Preterential

Trade Agreement hay Preíerential Trade Arrangement): cấp độ thấp nhất cùa liên kết

được biểu hiện ở các ưu đãi thương mại, hoục các thoa thuận có phạm vi ưu đãi một

phần, tự do hoa thương mại ờ những hàng hoa hay ngành hàng nhất định

• Thoa thuận thương mại tụ do - FTA (Free Trade Agreement, Frcc Trade

Arrangement, Free Trade Area) là cấp độ tiếp theo cùa liên kết, trong dó các thành

viên tự do hoa thương mại nội bộ nhưng vẫn giữ sự độc lập của các thành viên về

thuế quan với bên ngoài Một FTA là một PTAcó mức thuế quan 0 đối với hàng hoa

trong nội bộ liên minh Các ví dụ như: AFTA, NAFTA, CAFTA,

• Liên minh thuế quan - cu (Custom Union): là mức độ liên kết sâu hơn FTA,

CU là một FTA trong đó các thành viên áp dụng một chính sách thuế quan đối ngoại

chung (common external taritĩ - CET) đối với hàng hoa nhập khẩu từ phần còn lại

của thế giới Ví dụ hiện nay của các c u như: Mercosur, the Andean Pact, and the

Central American Common Market (CACM)

• Thị trường chung - CM (Common Market): không chì tự do hoa về hàng hoa

dịch vụ và thuế quan đối ngoại chung như cu, các thành viên còn cho phép tự do di

chuyển các yếu tố sản xuất (lao động và vốn) trong liên minh, lạo lập một thị trường

chung duy nhất Cộng đồng kinh tế châu Âu (the European Economic Communily

EEC) vào đầu thập niên 1990 đã đạt tới một CM

• Liên minh kinh tế - EU (Economic Union): là một CM với các chính sách

kinh tế chung Ví dụ: với thoa thuận Masstrict, É C trờ thành European Union, với

đổng tiền chung Euro, đạt tới liên kết kinh tế đầy đù, một liên minh kinh tế

Mục dù phân loại RTAs cùa Balassa thường được nhìn nhận như là các cấp độ phát triển tuần tự cùa liên kết hướng tới liên minh kinh tế chụt chẽ hơn, quyết định hình

Trang 11

thành một FTA hay cu ngày nay tỏ ra là các lựa chọn chính sách khác nhau hơn là

sự phát triển tuần tự Một FTA dễ đàm phán hơn, vì nó không đòi hỏi thoa (huân về một chính sách đối ngoại chung Tuy vậy, một FTA đưa đến vấn đề trade deflection,

là hiện tượng hàng hoa từ nước thứ ba bên ngoài FTA bước vào thụ trường trong FTA bằng cách đi qua nước thành viên FTA có thuế quan thấp với mục tiêu cuối cùng là bước vào thụ trường một nước khác trong FTA nhưng có thuế quan đôi ngoại cao Đ ẽ tránh hiện tượng này, việc sử dụng ROOs được coi là đặc trưng của FTA ROOs đòi hỏi một hàm lượng nội đụa nhất đụnh trong hàng hoa để được hưởng ưu đãi trong FTA GATT/WTO hiện chưa có quy tắc nào về ROO ưu đãi sử dụntz I r o n t ỉ các FTAs gây nên sự tranh cãi về tính phúc tạp của ROOs trong các FTAs và việc sử dụng ROOs ưu đãi Thời gian gần đây, những ROOs ngày càng được nhìn nhận như là một hình thức giấu mặt của bảo hộ thương mại, một dạng rào càn phi thuế dối với hàng hoa trung gian được nhập khẩu, bời vì bằng việc tăng yêu cầu về hàm lượng nội đụa, ROOs có thể làm tăng nhu cầu về đầu vào đụa phương, và do đó tác động chuyển hướng thương mại cũng như đầu tư là rất lớn Trong khi đó, một cu có thể đòi hỏi phải có thoa thuận về chia xẻ thu nhập từ thuế quan vì việc thu thuế và các thu nhập hải quan theo một quy đụnh thuế quan đối ngoại chung khòm; được phân phối đều giữa các thành viên Ví dụ, cảng Rotterdam có vai trò quan trọng trong EU

do đó nhiều hàng hoa nhập khẩu vào Châu  u đều đi qua càng này vì thế Hà Lan thu lợi thuế trong khi thực tế điểm đến cuối cùng của hàng hoa có thể lại là Đức

4 Quy định của GATT/WTO vế RTAs

RTAs với bản chất ưu đãi có tính phân biệt đối xử đi ngược lại nguyên lắc MFN (không phân biệt đối xử) vốn được xem là nền tảng cùa GATTẠVTO Tuy nhiên RTAs được thừa nhận như là ngoại lệ của MFN với những điều kiện nhất dinh Hiện

có 3 quy tắc cùa WTO về RTAs, đó là: Điều X X I V GATTẠVTO quy đụnh về RTAs trong thương mại hàng hoa (bản gốc - original Article X X I V - được bổ sung bời bán

bổ sung Điều X X I V - additional Article X X I V - với các ghi chú và quy đụnh bổ sung, ngoài ra các quy đụnh còn được làm rõ trong Bản giải thích về Điều X X I V ("The Understanding ôn the interpretation of Article X X I V ) được đưa ra trong Hiệp ước cuối cùng của vòng đàm phán Uruguay (the Final Act of the Uruguay Round);

Trang 12

Điều V của GATS/WTO quy định về RTAs trong lĩnh vực dịch vụ (Article V of the

General Agreement ôn Trade in Services) và Điều khoản cho phép (Enabling Clause) quy định các đối xử đặc biệt vái cấc RTAs thương mại hàng hoa liên quan các nước đang phát triển

a) Diều XXIV GATT:

Thương mại quốc tế về hàng hoa được điều chỉnh bời Hiệp định chung về thuê quan

và thương mại (General Agreement ôn Tariffs and Trade - GATT) được ký kết vào năm 1947, và được đưa vào Hiệp định Marrakesh năm 1994 khi thành lộp WTO Điều ì của GATT quy định nguyên tắc đối xử MFN vô điều kiện về nguyên tắc,

GATT không cho phép sự tạo lộp bất kỳ một thoa thuộn ưu đãi mới nào nhưng chấp

nhộn FTA và c u và các thoa thuộn tạm thời cho việc tạo lộp FTA hoặc cu, với các

điều kiện nhất định quy định trong Điều XXIV Điểu X X I V GATT quy định cụ thể

về FTA và CU với định nghĩa và một số điều kiện trong đó chủ chốt là trao đổi ưu

đãi giữa các bèn không được là một phần Thay vào đó, nó phải tạo lộp nên mội FTA hay CU với các nghĩa vụ thuế và các quy định hạn chế khác về thương mại phải

được xoa bỏ đối với "hầu như tất cả (hương mại" ("substantially all the trade") trong các sản phẩm xuất xứ từ các thành viên liên minh Trong trường hợp tạo lộp FTAs,

thuế quan đối ngoại của các thành viên không được nâng lên Trong trường hợp CUs, thuế quan chung (CET) đối với bên ngoài của các thành viên trong thoa thuộn không được vượt quá thuế quan riêng lẻ của các thành viên trước khi tạo lộp liên minh (điều kiện "standstill")

Ngoài ra Bản diễn giải Điều XXIV được bổ sung sau vòng đàm phán Uruguay năm

1994, làm rõ một số quy định cho việc tạo lộp RTAs: điều kiện "một khoảng thời gian hợp lý" ("a reasonable length of time") trong bản gốc Điều X X I V GATT 1947 nói rằng: bất kỳ cu hay FTA nào cũng phải được hình thành trong "một khoáng thời gian hợp lý" Theo bản diễn giải Điều X X I V nêu ra trong Hiệp ước cuối cùng của vòng đàm phán Uruguay thì khoảng thời gian hợp lý dể thiết lộp mội FTA trong các

hoàn cành bình thường không vượt quá lo năm Tất cả các RTAs và các thoa thuộn tạm thời phải được báo cáo lên Hội đồng thương mại hàng hoa (Council for Tradc

Trang 13

in Goods) và chịu sự k i ể m tra c ủ a U y ban về R T A s ( C o m m i t t e e ôn Regional Trade Agreements - C R T A ) về sự phù hợp đ ố i v ớ i các điều k i ệ n ờ Điều X X I V

b) Diều V GATS:

G A T S có h i ệ u lực từ n ă m 1995, là kết q u ả cùa vòng đ à m phán Uruguay, q u y định đối x ử M E N như là nghĩa v ụ chung nhất tại Điều l i GATS, trong k h i đó các q u y định của Điều V vẫn c h o phép các thành viên t h a m g i a các thoa thuỏn song phương hay k h u vực để t ự d o hoa thương m ạ i dịch vụ Các điều k i ệ n cơ bản cũng tương t ự trong Điều X X I V GATT: điều k i ệ n "hầu hết thương m ạ i " ("substantially a l l the trade") tức là các thoa thuỏn phái bao h à m hầu hết các ngành hàng; điều kiện

" s t a n d s t i l l " tức là các thoa thuỏn phải xoa bỏ các biện pháp phân biệt dôi x ử đang có và/ hoặc các c ấ m đoán m ớ i hoặc có tính phân biệt đối x ử hơn Các R T A s về thương mại dịch vụ phải báo cáo lên H ộ i đồng Thương m ạ i dịch vụ ( C o u n c i l f o r Trade i n Services)

c) Điểu khoản cho phép (Enabling clause):

Các bên tham g i a G A T T đã ký quyết định " Đ ố i x ử khác biệl và ưu dãi hơn, d ố i ứng

và sụ tham g i a đầy đù hơn của các nước đang phái t r i ể n " ("DitTerential and M o r e Favourable Treatment, Reciprocity and F u l l e r Participation oi' Developing Countries") vào ngày 28 tháng l i n ă m 1979, k ế t q u ả cùa vòng đ à m phán T o k y o (1973 - 1979), thường được g ọ i là Điều khoản c h o phép ( E n a b l i n g Clause), h ợ p pháp hoa những ngoại lệ ưu đãi hơn về nghĩa vụ M F N dành c h o các nước dang phái triển Điều khoản cho phép dựa trên q u y định về đối x ử đặc biệt và khác biệt dành cho các nước đang phát triển Trong k h i các điều k i ệ n trong Điều X X I V tương đ ố i ngặt nghèo và không c h o phép ưu đãi m ộ t phần, ưu đãi m ộ t c h i ể u thì Điều khoán cho phép ( E n a b l i n g C l a u s e ) c h o phép các R T A s m ộ t phần trong hai trường hợp: các nước phất triển được c h o phép trao ưu đãi t h u ế quan m ộ t phần và m ộ t c h i ề u cho các nước đang phát triển và hai hay n h i ề u nước đang phát triển được q u y ề n trao đổi ưu đãi thương m ạ i m ộ t phần theo hai chiều Theo q u y định t h ứ nhất, các nước đang phát triển tỏn dụng được l ợ i ích từ các ưu đãi t h u ế quan m à các nước phát triển dành cho trong khuôn k h ổ hệ thống ưu đãi p h ổ cỏp (Generalized System oi" Preterences -

Trang 14

GSP) để thúc đẩy xuất khẩu từ các nước đang phát triển tới các nước phát triển Theo quy định thứ hai, các nước đang phát triển có thể trao đổi với nhau bất kỳ ưu đãi thương mại nào m à họ nhất trí được, không nhất thiết bao hàm tự do hoa thương mại đầy đủ Quy định này nhằm thúc đẩy thương mại giộa các nước đang phát triển Các

thoa thuận thương mại giộa các nước đang phát triển sẽ được báo cáo lên Uy ban Thương mại và phát triển (Committee ôn Trade and Development)

Các quy tắc cùa WTO cho phép RTAs khi thoa mãn một số điều kiện nhất định uỷ ban về RTAs (CRTA) được thành lập vào tháng 2 năm 1996 chịu trách nhiệm kiểm tra giám sát các RTAs được báo cáo lên WTO Tuy nhiên, các quy định hiện có về RTAs của WTO bị phê phán là chưa rõ ràng và nhiều thiếu sót so với sự phái triển

năng động của RTAs, đó là vấn đề nhiều thuật ngộ trong quy định khôn!! rõ nghĩa đưa đến vấn đề là phải giải nghĩa quy định như thê nào; đối xử trorm thời kỳ chuyển

đổi và các khung thời gian khác nhau cho việc thực thi; mối quan hệ giộa Điều

X X I V với Enabling Clause Hiện nay việc nâng cao hiệu lực các quy lắc về RTAs cũng là một nội dung quan trọng trong các nhóm đàm phán cùa WT() trong khuôn khổ Chương trình nghị sự phát triển Doha (DDA) hiện nay, đặc biệt là khi hầu như

tất cả các thành viên cùa WTO đều đã tham gia hoặc đang đàm phán các RTAs, hoặc đang xem xét các thoa thuận tương tự Đoạn 29 Tuyên bố Doha (Doha Ministerial Declaration) nêu rõ nhiệm vụ đàm phán nhằm vào "làm rõ và cải tiến

quy định và thù tục hiện nay của WTO áp dụng cho RTAs Các đàm phán sẽ xem xét đến yếu tố phát triển của các RTAs."

li Tác động của RTAs

1 Các tác động ũnh của KIA - tạo lập thương mại và chuyển hướng thương mại

Các phàn tích lợi ích tĩnh mang tính truyền thống về RTAs được Viner đi tiên phona với tác phẩm kinh điển mang tên "Vấn đề Liên minh hải quan" ("The Customs Union Issue") xuất bản năm 1950 Nhộng khái niệm về "tạo lập thươnu mại" (trade creation) và "chuyển hướng thương mại" (trade diversion) m à Viner đưa ra trong phân tích này vần còn đóng vai trò trung tâm trong các phân tích RTAs ngày nay

Trang 15

N g u ồ n g ố c c ủ a l ợ i ích từ tự do thương m ạ i theo quan n i ệ m c ổ điển là tự do thương mại toàn cầu c h o phép người tiêu dùng và các xí nghiệp m u a hàng từ những n g u ồ n cung c h i phí thấp nhất, h i ệ u q u ả nhất, do đó đảm bảo rằng sản xuất được phán b ố theo l ợ i t h ế so sánh N g ư ợ c lại, các rào cản thương m ạ i phân biệt đ ố i x ậ đối v ớ i hàng hoa nước ngoài gây bóp m é o thương mại, bảo h ộ các nhà sản xuất t r o n g nước cạnh tranh nhập k h ẩ u k h i ế n h ọ phát triển m ờ rộng sản xuất mặc dù chi phí cao h o n và khùng h i ệ u quả bằng nhập khẩu Việc m ở rộng sản xuất t r o n g những ngành sàn xuất không h i ệ u q u ả này đến lượt nó lại làm khan h i ế m n g u ồ n tài nguyên cho các ngành hàng xuất k h ẩ u và hạn c h ế sự phát triển t i ề m năng c ủ a các ngành này B ờ i vì m ộ t

R T A tự do hoa thương mại, ít nhất cũng g i ả m m ộ t số rào cản, l i ệ u điều này có dưa đến kết luận là R T A sẽ tạo r a l ợ i ích thương m ạ i hay không ? V i n e r đã chì ra rằng điều này không hoàn toàn đúng L ý lẽ trên về l ợ i ích t ừ thương m ạ i tự do áp dụng khi tất cả cấc rào cản gây bóp m é o thương m ạ i được hạ thấp, nhưnn không nhất thiết

áp dụng cho việc g i ả m rào cản m ộ t phần và có tính phân biệt như trong KTAs Điều này là d o sự phân biệt đ ố i x ậ giữa các nguồn cung cấp không bị x o a bỏ, nó chỉ bị chuyển dịch

Bằng việc phân tích sự thay đổi các dòng thương mại do tác động cùa RTAs, Viner chỉ ra rằng k h i c h i phí trong k h u vực cao hơn mức giá quốc tế, tự do hoa thương m ạ i

ở cấp độ k h u vực có x u hướng gây chuyển hướng thương m ạ i (chuyển thương m ạ i sang n g u ồ n cung giá cao hơn, k é m h i ệ u quả hơn t r o n g k h u vực thay vì các nhà cung cấp quốc t ế c h i phí thấp), nhưng mặt khác liên kết k i n h tế k h i ế n c h o chi phí k h u vực

hạ thấp x u ố n g bằng việc h ạ thấp rào cản trong trao đ ổ i giữa các thành viên, R T A s có tác động tạo lập thương m ạ i (tạo nên quan hệ thương m ạ i với n g u ồ n cung tù đối lấc trong k h u vục có giá rẻ hơn, h i ệ u quà hơn sản xuất t r o n g nước) M ộ t liên m i n h về cơ bàn là tạo lập thương m ạ i sẽ là có l ợ i , ngược l ạ i liên m i n h về cơ bản là chuyển hướng thương m ạ i sẽ là có hại đôi với các nước thành viên và v ớ i toàn bộ t h ế giới

a) Mô tá mổ hình:

Sơ đồ sau m ô tà tác động tạo lập thương m ạ i và chuyển hướng thương mại Phán tích

sậ dụng k h u n g cân bằng m ộ t phẩn (partial e q u i l i b r i u m f r a m e w o r k ) có niíhĩa là

Trang 16

chúng ta x e m xét các tác động cùa tự do h o a thương m ạ i ưu đãi đối v ớ i m ộ t ngành cóng nghiệp m a n g tính đại diện Sau đó, chúng ta sẽ x e m xét kết quả từ trường h ợ p ngành công n g h i ệ p m a n g tính đại diện đó có thể m ở rộng r a để x e m xét t ự do hoa thương m ạ i bao h à m tất cả các ngành hàng như t h ế nào Già thiết có 3 nước A, B và

c M ỗ i nước cung và cầu về cùng m ộ t loại hàng hoa trong m ộ t n ề n công nghiệp mang tính đại diện Chúng ta g i ả thiết rằng nước A là m ộ t nước n h ứ trong thị trường

t h ế g i ớ i , điều này có nghĩa là nước này chấp nhận giá t h ế giới N ư ớ c B và c được già

t h i ế t là h a i nước lớn (hay k h u vực) N ư ớ c A đầu tiên được coi là không thương m ạ i

tự do T h a y vào đó, nước này sẽ có m ộ t mức t h u ế M F N (tức là mức t h u ế chung đôi với cả hai nước còn lại) cụ thể áp dụng đối với hàng nhập k h ẩ u từ cá hai nước B và c

Đ ồ thị chỉ ra đường cung và cầu của nước A PBv à pc thể hiện lần lượt giá của hànsí hoa từ nước B và c điều k i ệ n thương m ạ i tự do N ư ó c c được c o i là có thể cung cấp hàng hoa v ớ i giá thấp hơn nước B, tức là PB > pc G i ả thiết là nước A có t h u ế suất MFN là tB = tc = t* đối với hàng hoa nhập khẩu từ B và c T h u ế quan làm tăng giá cung hàng nhập k h ẩ u từ B và c tại thị trường nước A lén lần lượt là PT" và PT (có: t*= PT» - PB

= p / - Pc

>

b) Tác đứng chuyển huống thương mai:

T r o n g m ộ t s ố trường hợp, chuyển hướng thương m ạ i sẽ làm g i ả m phúc l ợ i quốc gia của m ộ t nước nhưng trong m ộ t số trường hợp phúc l ợ i quốc g i a có thể được cải thiện

Trang 17

bất chấp c h u y ể n hướng thương mại Đ ồ thị (a) m ô tả trường hợp trong đó chuyên hướng thương m ạ i là có h ạ i v ớ i m ộ t nước t h a m g i a vào m ộ t FTA V ớ i t h u ế quan, sản phẩm từ nước c rè hơn, nước A sẽ nhập k h ẩ u hàng h o a từ nước c và sẽ lúc đầu sẽ không thương m ạ i v ớ i nước B N h ậ p k h ẩ u được biểu diễn bằng đường kè đẫ, hay bời khoảng cách D1 - s' T h u nhập t h u ế quan ban đầu được b i ể u h i ệ n b ờ i diện tích (c + e) bằng t h u ế suất nhân lên v ớ i số lượng nhập khẩu K h i nước A và B hình thành m ộ t

F T A (chuyển hướng thương m ạ i và tạo lập thương m ạ i x ả y r a bất kể là PTA, F T A hay CU; để tiện chúng ta nói đến FTA), A xoa b ẫ t h u ế quan đối v ớ i hàng nhập khẩu

từ nước B ( tB = 0 ) nhưng tc vẫn ở mức t* Giá cùa hàng hoa nhập khẩu tít B và c tại thị trường nước A g i ờ lần lượt là PB và px Vì PB < px , nước A sẽ nhập khẩu tất cà

hàng h o a từ nước B sau k h i tạo lập F T A và sẽ không nhập khẩu từ nước c ờ mức giá trong nước thấp hơn, PB, nhập khẩu sẽ tăng đến D2

- s2

, biểu hiện bằng đường xanh Thương m ạ i được g ọ i là đã bị chuyển hướng từ m ộ t nhà cung cấp hiệu quà hơn sang một nhà cung cấp k é m hiệu quả hơn Tác động phúc lợi đối với nước A (nước nhập khẩu) được tổng kết dưới đây:

Thặng dư người tiêu dùng: + (a + b + c + ti)

Thặng dư người sản xuất: -a

Thu nhập c ủ a chính phủ: - ( c + e)

Phúc l ợ i quốc gia: + (b + d) - e

Bời vì có cà thành tố dương và âm, tác động phúc lợi quốc gia thuần có thể là dương

hoặc âm NẾU e > (b + d ) thì F T A v ớ i chuyển hướng thương m ạ i sẽ làm phúc l ợ i

xã h ộ i âm, ngược l ạ i phúc l ợ i xã h ộ i sẽ dương Đ ó là trường hợp chỉ khác trường h ợ p trên ờ c h ỗ chênh lệch giữa PB và pc thu hẹp hơn C h u y ể n hướng thương mại vẫn diễn

ra Tác động phúc l ợ i tiếp tục theo hướng cũ, nhưng khác về q u y m ô : thặng dư người tiêu dùng bây g i ờ cao hơn vì sự g i ả m giá trong nước lớn hơn, tác động phúc l ợ i

xã h ộ i thuần ( b + d ) - e lúc đó sẽ là dương Điều này cho thấy rõ, trong m ộ i số trường hợp, việc hình thành m ộ t F T A gây ra chuyển hướng thương m ạ i có thể có tác động phúc l ợ i xã h ộ i tích cực Do vậy, chuyển hướng thương m ạ i có thể có tác động

g i ả m phúc l ợ i xã h ộ i nhưng không chắc chắn luôn là như thế Nói chung, sự khác

Trang 18

biệt giữa PBv à p0 càng l ớ n thì càng có k h ả năng c h u y ể n hướng thương m ạ i sẽ làm

g i ả m phúc l ợ i xã h ộ i

c) Tác đông tao láp thương mai:

Trong tất cả các trường hợp, tạo lập thương m ạ i sẽ tăng phúc lọi xã hội Bời vì với

t h u ế quan, mức giá tự cung tự cấp ở nước A là PA trong đồ thằ là thấp hơn mức giá

PX và px, nước A sẽ không nhập khẩu hàng hóa này m à sẽ tự cung để Ihoả m ã n nhu

cầu trong nước tại cân bằng s 1 = D' T r o n g trường hợp này, thuê quan t* là có tính

c ấ m đoán K h i nước A và B hình thành m ộ t F T A và A xoa bỏ t h u ế quan đối với hàng hoa nhập khẩu từ B ( tB = 0 ) nhưng tc vẫn là t* Giá hàng hóa nhập khẩu từ nước B và

khẩu hàng từ nước B sau k h i hình thành FTA ờ mức giá PB thấp hơn, nhập khấu sẽ tăng lên m ộ t khoảng D2 - s 2 Thương m ạ i được g ọ i là dược tạo lặp Tác động phúc

lợi ở nước A (nước nhập khẩu) được tổng hợp như sau:

Thặng dư người tiêu dùng: + (a+b+c)

Thặng dư người sản xuất: -a ị ' I

Trang 19

trường c ụ thể trong m ộ t nước k h i bưđc vào m ộ t FTA T u y nhiên, k h i m ộ t F T A được hình thành, h i ể n nhiên n h i ề u thị trường và nhiều nước bị tác dộng, không chì m ộ t nước D o đó, để phân tích tác động tổng thể c ủ a m ộ t FTA, cần phải tính tổng các tác động đ ố i v ớ i tất cả các thị trường và các nước Cách đơn giản để làm điểu này là hình dung rằng m ộ t nước bước vào m ộ t F T A có thể có m ộ t s ố thị trường nhập khắu trong đó tạo lập thương m ạ i sẽ diễn ra và các thị trường khác trong đó chuyển hướng thương m ạ i sẽ d i ễ n ra Các thị trường v ớ i tạo lập thương m ạ i sẽ chắc chắn tạo r a l ợ i ích xã h ộ i trong k h i các thị trường với chuyển hướng thương m ạ i có thể gây mất mát phúc l ợ i quốc gia Nói chung các nhà k i n h tế phát biểu, "nếu các tác động tích cực (dương) t ừ tạo lập thương m ạ i là lòn hơn các tác động tiêu cực (âm) từ chuyển hướng thương mại, thì k h i đó F T A sẽ làm tăng phúc lợi quốc gia" Nói đơn giản hem,

dù cũng hơi k é m chính xác hơn, đó là "nếu m ộ t F T A đưa đến nhiều lạo lạp thương mại hơn chuyển hướng thương m ạ i thì F T A sẽ tăng phúc lợi xã h ộ i " M ệ n h đề ngược lại vẫn đúng: "nếu m ộ t F T A đưa đến nhiều c h u y ể n hướng thương m ạ i hơn tạo lập thương m ạ i thì F T A có thể là giâm phúc lợi đối v ớ i m ộ t nước" Trường hợp này thực

sự lý thú vì nó gợi ý là m ộ t sự chuyển biến tới thương m ạ i tự do cùa m ộ t n h ó m nước

có thể thực sự g i ả m phúc l ợ i xã h ộ i của các nước liên quan Điều này có nghĩa là một sự c h u y ể n biến theo d i n h hướng c ủ a chính sách thương m ạ i l ự do hiệu quả h o n

có thế không tăng h i ệ u q u ả k i n h tế

Kể từ khi Viner chỉ ra tác động tạo lập thương mại và chuyển hướng thương mại của

C U vào n ă m 1950, đã có hàng loạt các nghiên c ứ u phân tích tác động l ợ i ích xã h ộ i của R T A s trên cơ sở lý thuyết cũng như thực n g h i ệ m về tạo lập thương m ạ i và chuyển hướng thương mại Nghiên cứu thực n g h i ệ m về R T A s có thổ là các m ó hình

k i n h tế lượng về sự thay đổi của các dòng thương m ạ i k h i tham g i a vào R T A s để từ

đó xác định tác động tạo lập thương m ạ i và chuyển hướng thương m ạ i (ví dụ: m ô hình trọng lực - g r a v i t y m o d e l ) và các m ô phỏng tính toán về những tác động cán bằng tổng thể c ủ a việc t h a m g i a vào R T A s (trạng thái cân bằng tổng thể - CGE), d ụ báo thay đổi về sản lượng trong m ỗ i k h u vực ngành hàng, và thay đổi trong giá y ế u

tố và t h u nhập thực t ế do thay đ ổ i chính sách T u y nhiên, liệu tác động tạo lập

Nguyên Minh Tâm Anh Trung I K41 - KTNT - ĐIiNT

Trang 20

thương mại của RTAs có lớn hơn tác động chuyển hướng thương mại hay không vẫn còn là một câu hỏi mở

2 Các tác động động của RTAs

a) Đảm bảo tiếp cân, mờ cửa thi trường:

Những RTAs đảm bảo tiếp cặn tới một thị trường lớn Chúng đám bảo chắc chắn rằng nếu đấi tác chuyển sang chủ nghĩa bảo hộ trong tương lai thì cửa vào thị trường

sẽ vẫn còn Chi phí trong việc mờ cửa thị trường một cách ưu đãi cho đấi tác thương mại khác trong liên minh do đó có thể được xem như là phí bảo hiểm cho những rủi

ro mất mát có thể có trong việc tiếp cận thị trường đấi tác

b) Cam kết gắn chặt vào cài cách và giải quyết tranh chấp:

Cải cách chính sách thương mại và các dạng cải cách khác thường bị hạn chế bời khả năng có thể bị đảo ngược Các nhà đầu tư và các dôi tác có thế không tin tưởng vào việc duy trì công cuộc cải cách Các vấn để này sẽ được giải quyết nếu nước chủ nhà có một cơ chế cam kết đảm bão rằng các cải cách sẽ được theo đuổi, và việc tham gia vào một RIA có thể đóng vai trò là một cơ chế cam kết như thế bên cạnh các cam kết cắt giảm thuế và các rào cản thương mại theo các ràng buộc thuế trong GATT/WTO Một thoa ước quấc tế có thể cam kết chặt vào cải cách, khiến cho các chính phủ còn mang tư tường bảo hộ khó đảo ngược hành động quyết định tự do hoa thương mại, các chính sách thương mại, cùa chính phủ tiền nhiệm

c) Cơ chế giải quyết tranh chấp hiệu quả cho khu vực tu nhân:

Các cơ chế giải quyết tranh chấp trong các RTAs có thể hoạt động hiệu quả hơn cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO (dispute settlement mechanism - DSM) Hiệu quả hơn vì cơ chế giải quyết tranh chấp trong RTAs có thế dành trực tiếp cho các bên tư nhân bao gồm công đoàn lao động, nhóm kinh doanh và các nhà hoạt động, trong khi cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO chỉ dành cho các chính phù cùa các nước thành viên m à thôi, không mờ rộng sang khu vực tư nhân Mội hệ thấng cư cấu như trong EU, NAFTA đảm bảo giải quyết các tranh chấp giữa các bên thuộc các nước thành viên ASEAN mặc dù không có cơ cấu tổ chức chặt chẽ như EU nhưng

Trang 21

cũng đã xây dựng cơ chế giải quyết tranh chấp với nghị định thư về cơ chế giải quyết tranh chấp ký năm 1996 đã được sửa đổi bổ sung nhằm củng cố hơn hiệu lực và hiệu quả của các cơ quan giải quyết tranh chấp của ASEAN Trong năm 2004, ASEAN

đã tiếp tục củng cố và hoàn thiện cơ chế theo đuổi việc thực hiện cam kết và giải quyết tranh chấp Nghị định thư về tâng cuông cơ chế giải quyết tranh chấp trong ASEAN đã được đại diện chính phủ các nước ASEAN ký ngày 29 tháng l i năm

2004 tại Viếng Chăn (CHDCND Lào) Nghị định thư này sẽ là khung cư cấu cho việc giải quyết tranh chấp trong quá trình thực hiện những cam kết kinh tế giữa các nước ASEAN Ngoài ra ASEAN còn có cơ chế tham vấn giải quyết các vấn đề thương mại và đầu tư (ACT) được thực hiện trên cơ sừ nối mạng các cơ quan đầu mối cùa các nước thành viên để nhanh chóng tham vấn và giải quyết những vấn đề vướng mắc trong thương mại và đầu tư do khối doanh nghiệp nêu ra

IU RTAs vói hệ thống thương mại đa biên hay chủ nghĩa khu vực vói chủ nghĩa đa phương

ì WTO và hệ thông thương mại đa biên

Từ Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (General Agreement ơn TaritTs and Trade - GATT) 1947 đến WTO 1995, hệ thống thương mại đa biên đã đạt được những thành công đáng kể trong việc dẫn dắt thương mại thê giới theo mội hệ thống chặt chẽ trên cơ sở luật với nguyên tắc nền tảng là đối ứng và không phân biệt đối

xử Tính đến nay, hệ thống thương mại đa biên đã dẫn dai nền kỉnh tố thế giới qua 8 vòng đàm phán thương mại với những nỗ lực nhằm tự do hoa thương mại và đầu tư Với sự phát triển của thương mại thế giới, số lượng thành viên tham gia liên lục tăng, nội dung đàm phán trong khuôn khổ GATT cũng không ngừng mở rộng, không chỉ

ừ cắt giảm thuế quan mà còn đi sâu giải quyết các rào căn phi thuế quan, vấn đề thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại, về thương mại hàng nông sàn và hàng dệt may, về cơ chế giải quyết (ranh chấp, Vòng đàm phán cuối cùng trong khuôn khổ GATT - vòng đàm phán Uruguay (1986 - 1994) đã đưa đến sự ra đừi của WTO với cơ cấu chặt chẽ hơn, nối tiếp GATT Từ sau khi WTO chính thức ra đừi (1/1/1995), hệ thống thương mại đa biên tiếp tục được củng cố Nhiều Hội nghị bộ trưừng và đàm phán ngành hàng

Trang 22

đã diễn ra Hiện nay, WTO với tư cách là tổ chức thương mại có quy m õ toàn cầu

(149 thành viên) đã đóng góp to lớn vào việc thúc đẩy tiến trình tự do hóa thương

mại hàng hoa và dịch vụ trên toàn thế giới, thúc đẩy sự phát triển của các thế chế thị

trường, giải quyết các bất đổng và tranh chấp thương mại giẫa các nước thành viên

trong khuôn khổ của hệ thống thương mại đa phương

Bên cạnh nhẫng thành công lớn trong nỗ lực tự do hoa thương mại, hệ thống thương mại đa phương dưới sự dẫn dắt cùa WTO cũng vấp phải không ít khó khăn, có lúc

lâm vào bế tắc Hội nghị bộ trường lần IU (Seatle 1999) được mong đợi là sẽ khởi

động một chương trình làm việc có quy m ô lớn bao gồm các cuộc đàm phán về lự

do hoa thương mại và các yếu tố khác, và việc thực thi các hiệp định hiện hành Tuy

nhiên cuối cùng, Hội nghị đã không đạt được sự đồng thuận cần thiết Sự thất bại

của Hội nghị Seatle trong việc khởi động một vòng đàm phán thương mại mới cho

thấy nhẫng sự khác biệt đáng kể về chính sách chính trị giẫa các chính phủ các nước

thành viên cũng nhẫng thiếu sót trong cách kiểm soát các vấn dề của WT()

Nhẫng kết quả về tự do hoa thương mại mà WTO thực hiện lừ Vòng đàm phán

Uruguay và Hội nghị Seatle (12/1999) được đánh giá là chưa đem lại công bằng cho

các nước thành viên WTO Sụ không công bằng trong việc thực hiện các cam kết

thương mại tại Seatle được thể hiện ở nhẫng điểm chính:

(i) Theo quy định, các nước buộc phải cắt giảm thuế quan, nhưng trên thực tế

các nước giàu vẫn duy trì thuế suất rất cao đối với hàng nhập khẩu Chẳng hạn đối

với hàng dệt may, mặt hàng mang tính chiên lược của các nước dang phái triển, (heo

cam kết các nước phát triển phải giảm mức thuế suất bình quân là 17%, nhưng trên

thực tếEU chỉ giảm 3,6%, Mỹ giảm 1,3%- Tại thị trường các nước phái triển, thuê

suất đánh vào hàng nông sản nhập khẩu từ các nước đang phát triển cao gấp 4 lần

thuế suất đánh vào hàng nhập khẩu từ các nước phát triển Trợ cấp cho nông nghiệp

của các nước phát triển OECD lên tới hơn Ì tỷ USD/ngày, khiến giá cả trên thị

trường thế giới bị kéo xuống, gây ảnh hường thu nhập xuất khẩu nông sản cùa các

nước đang phát triển

Trang 23

(ti) N h ữ n g q u y tắc, luật l ệ của W T O về sờ h ữ u trí tuệ, đầu tư, dịch vụ đều

n h ằ m bảo vệ q u y ề n l ợ i c ủ a các nước giàu, trong k h i các nước đang phát triển phái gánh chịu n h i ề u t ổ n thất H i ệ p định về các biện pháp đầu tư liên quan thương m ộ i

đã đặt ra những yêu cầu về tỷ l ệ n ộ i địa hoa, gây khó khăn cho các nước đang phát triển trong việc sử dụng tài nguyên trong nước để tiết k i ệ m ngoội tệ nhập khẩu, tộo thêm việc làm H i ệ p định đa phương về đầu tư ( M A I ) buộc các nước phải tộo r a sự đối x ử bình đẳng giữa các công ty nước ngoài và công ty t r o n g nước, khiến các nước đang phát triển lo ngội phải chịu sự cộnh tranh c h i phôi c ủ a các công ty nước ngoài trên thị trường n ộ i địa H i ệ p định về thương m ộ i dịch vụ ( G A T S ) buộc các nước đang phát triển phải m ở cửa và t ụ do hoa thị trường dịch vụ, tộo r a m ố i lo về sự

c h i ế m lĩnh c ủ a các công ty xuyên quốc gia trong ngành dịch vụ cùa các nước đang phát triển H i ệ p định về thương m ộ i liên quan q u y ề n sờ h ữ u trí tuệ (TRIPS) áp đội những hộn c h ế ngột nghèo đối với quyền của các nước đang phát triển trong việc áp dụng, chuyển giao công nghệ để phát triển k i n h tế

( i i i ) Các nước đang phát triển phải đối mặt với n h i ề u khó khăn trong việc khiếu

k i ệ n tội W T O về bán phá giá, về bảo vệ môi trường và về giãi quyết tranh chấp, gây

n h i ề u tốn k é m cho các nước đang phát triển do những biện pháp mang tính chất trừng phột và phân biệt đối x ử của các nước phát triển

Hội nghị Bộ trưởng WTO ờ Doha (Quatar, 2001) diễn ra trong bối cảnh có nhiều bất đồng quan điểm giữa các nước đang phát triển và các nước công nghiệp phát triển Theo quan điểm c ủ a nước đang phái triển, sau tám n ă m kể từ k h i W T O ra đời và sau

H ộ i nghị Seatle, nhìn chung các nước dang phát triển nhận thấy h ọ không đột được những l ợ i ích gì đáng kể so với nhũng nhượng b ộ l ớ n m à h ọ phải chấp thuận tội

V ò n g đ à m phán Uruguay N h ữ n g cam kết thục hiện tự do hoa thương m ộ i theo q u y định c ủ a W T O đã thực sự vượt quá k h ả năng cùa các nước dang phát triển, trong k h i các nước công nghiệp phát triển rất hộn c h ế trong nhượng bộ m ỡ cửa thị trường của

họ N h ữ n g m â u thuẫn và sự bất bình đẳng về l ợ i ích giữa các n h ó m nước ngày càng tăng C ò n theo quan điểm c ủ a các nước phát triển, h ọ thừa nhận sự trì trệ của W T O

và sự suy thoái c ủ a n ề n k i n h tế t h ế g i ớ i sau sự k i ệ n 11/09/2001 ờ Mỹ, nhưna nguyên

Trang 24

nhân thì h ọ l ạ i c h o rằng phần l ớ n là do l ỗ i c ủ a các nước dang phát triển không thực hiện đúng các c a m kết c ủ a mình

Tại Hội nghị Doha, các nước đang phát triển đã lên tiếng và đưa ra một loạt các khuyên nghị, trong đó n ổ i bật là việc yêu cầu H ộ i nghị D o h a i h ừ a nhận sự mất cân đởi về nghĩa v ụ giữa các nước phát triển và đang phát triển trong cấc H i ệ p định đang

có, và quan tâm hơn nữa đến vấn đề phát triển ở các nước đang phái triển Trên cơ sờ những yêu cầu đó, các nước đang phái triển đề nghị H ộ i nghị D o h a x e m xét và thực hiện những c a m kết:

( i ) T h a y vì các nguyên tắc áp đặt, cần phải có sự đởi x ử đặc biệt đởi v ớ i các nước đang phái triển;

( l i ) R à soát lại sở lớn các cam kết trong các hiệp định cùa W T O theo hướng ưu tiên cho cấc nước đang phái triển;

( i i i ) Thụt; hiện các biện pháp ưu đãi trong những lĩnh vực liên quan lãng Irường thương m ạ i c ủ a các nước đang phát triển như nợ nước ngoài, chuyển giao cõng nghệ, việc trợ, lao động, tỷ giá h ở i đoái ;

(iv) Đòi h ỏ i các nước phất triển phải tôn trọng những cam kết với các nước dang phát triển về các vấn để như t h u ế quan, trợ cấp xuất khẩu, chởng bán phá giá, rào cản kỹ thuật;

(v) Đòi q u y ề n bác b ỏ việc x e m xét l ạ i những vấn đề m ớ i như cạnh tranh, đáu tư, mua sắm c ủ a chính phù, các công cụ thương mại, lao động và môi trường, bời các nước này đang còn phải chịu những gánh nặng trong k h i thực hiện nhữniỉ cam k ế t hiện có;

(vi) Buộc các nước phát triển phải thương lượng g i ả m t h u ế đánh vào các mặt hàng công nghiệp và g i ả m nhẹ những hạn chế phi t h u ế quan;

( v i i ) đòi phải có sự dân c h ủ trong việc giải quyết các vấn đề chung c ủ a WTO

Hội nghị Bộ trường WTO diễn ra ờ Doha chính thức khởi động vòng đàm phán

D o h a tập trùn? vào vấn đề phát triển và sự tham g i a c ủ a các nước darm phát triển vào tiến trình tự do hoa thương m ạ i đa phương, g ọ i là Chương trình nghị sự phái triển D o h a ( D o h a Development Agenđa - D D A ) K ế t q u ả c ủ a H ộ i nghị D o h a là

Trang 25

đã tạo ra các cuộc thương lượng m ớ i trẽn m ộ t loạt các c h ủ để, là m ộ t bước tiến trong quá trình đẩy mạnh t ự do hoa hơn nữa Tuyên b ố D o h a khẳng định tiếp tục những cuộc đ à m phán về m ộ t số các H i ệ p định hiện có như nông nghiệp, dệt — may, thương mại dịch vụ, chống bán phá giá, nhưng tựu chung l ạ i , d i ễ n đàn này vản bị c o i là một H ộ i nghị thất bại cùa các nước đang phát triển Sau Doha, M ỹ vản quyết định

tiếp tục t r ự cấp nông nghiệp với trị giá 180 tỷ USD trong vòng l o năm, bất chấp sự

phản đối c ủ a các nước M ỹ cũng quyết định tăng t h u ế nhập khâu thép lên 4()'/í viện

lý do là để chống lại những hành động bán phá giá, nhưng thực chãi là đê bão h ộ cho ngành công nghiệp thép của Mỹ H ơ n t h ế nữa, các q u y c h ế chông bán phá giá của M ỹ còn áp dụng cà cho hàng dệt - may và nông sản Đi k è m với việc mờ rộng hạn ngạch xuất khẩu, các nước phát triển còn tăng cường áp dụng các biện pháp phi

t h u ế quan

Trong khi đó, một loạt các vấn đề mà các nước đang phái triển đưa ra đàm phán

đã bị các nước công nghiệp phát triển bác bỏ hoặc giải quyết rãi m ơ hồ M ỹ và các nước châu  u bác b ỏ yêu cầu phải d ỡ bỏ nhanh hạn ngạch hàng dội may; liếp lục thúc ép các nước m ở cửa thị trường dịch vụ và loại bó những ngoại lệ vồ dôi xử Tòi huệ quốc ( M F N ) ; tiếp tục k h ớ i động các cuộc đ à m phán về các vấn đổ m ớ i như đầu

tư, cạnh tranh, mua sắm của chính phù ; thúc ép các nước đ à m phán và ký kít H i ệ p định đa phương về thương mại và môi trường ( M A T E ) N h i ề u nước đang phái triển cho rằng, trong H ộ i nghị D o h a vản còn lư tường "cá lớn nuốt cá bé", các nước giàu

về cơ bản vản c h i p h ố i H ộ i nghị Doha và điều k h i ể n nó Iheo luật chơi cùa mình dật

n h i ề u nước đang phát triển vào thố bất l ợ i

Trong tình hình đó, nhỡn? đàm phán trong khuôn khổ DDA đã diễn ra nhưng cũng

gặp những bất đồng gay gắt giữa các quốc gia giàu nghèo H ộ i nghị D o h a đã không

đi đến sự nhất trí cần thiết về tự do hoa thương m ạ i dịch vụ, giám t h u ế nhập khấu

trong các lĩnh vực m à các nước nghèo quan lâm (như dệt may, giám (rợ cấp irone nông nghiệp) Tất cà gánh nặng này được đặt lên H ộ i nghị Cancun, với m o n g m u ố n

đi đến sụ thống nhất chung giữa các quốc gia T u y nhiên, H ộ i nghị Cancun lại một lần nữa gây thất vọng cho các nhà đ à m phán N ô n g nghiệp là vấn để gáy nhiều bất

Trang 26

đồng sâu sắc nhất giữa các nhà đ à m phán cả trước và trong thời gian diễn ra H ộ i nghị N h ữ n g tranh chấp trong nông nghiệp còn chua được giải quyết ổ n ihoả thì H ộ i nghị Cancun l ạ i vấp phải nhiều trở ngại trong quá trình đ à m phán về "bốn vấn đề

S i n g a p o r e " (gồm: cạnh tranh, đểu tư, tính m i n h bạch trong m u a sắm cùa chính phù

và thuận l ợ i h o a thương mại) Các quốc gia đã không đạt được m ộ t thoa thuận nào trong việc c h ọ n r a m ộ t vài trong số các vấn đề trên để đưa lên đ à m phán Các đ à m phán trong khuôn k h ổ D D A vẫn đang tiếp diễn nhưng bất đổng giữa các nước trong các vấn đề trên v ể n là trờ ngại lớn trong việc thúc đẩy tiến trình đa phương

2 RTAs - kiến tạo hay cẩn trở hệ thông thương mại đa biên

Tác động cùa c h ủ nghĩa k h u vực lên hệ thống thương m ạ i t h ế giới đã là c h ủ dề tháo luận rộng rãi trong những n ă m gển đây V ấ n đề đưa r a là liệu các R T A s và sự phái triển của nó có phải là m ộ t phển trong tiến trình đưa đốn thương m ạ i tự do loàn cáu hay là m ộ t sự thay thế, làm h u y hoại cơ c h ế đ à m phán d a phương và có [hổ đưa đến các k h ố i thương m ạ i lớn mang tính bảo h ộ ? RTAs góp phển k i ế n lạo hay cán trở hệ thống thương m ạ i đa biên ? M ộ t vấn đề quan Irọng trong việc xác định x e m K T A s

k i ế n tạo hay cản trở ("building blocks o r stumbling b l o c k s " - theo cách nói cùa các nhà nghiên c ứ u hiện nay) đôi với c h ủ nghĩa đa phương và tự do hoa thương mại loàn cểu là việc x e m xét l ợ i ích cùa các nước tít việc tham gia vào R T A s đanu có, hoặc tạo lập R T A s m ớ i l i ệ u có đưa đến kết quá tự do hoa sâu hơn và cuối cùng với việc

m ở rộng khôi hoặc sáp nhập các k h ố i , t h ế giới sẽ đại tới l ự do hoa thương m ạ i loàn cểu hoặc ngược lại với kết cục là m ộ t t h ế giới với m ộ t số k h ố i đóng

Những người bảo vệ quan điểm các RTAs cản trở chù nghĩa da phương cho rằng, chuyển hướng thương m ạ i diễn ra ngay cà v ớ i các trường h ợ p t h u ế quan đã thấp và lớn hơn tác động tạo lập thương mại, đưa đến tác động tổng thể cùa R T A s là liêu cực

Đ à m phán R T A s cũng không thành công hơn các đ à m phán đa phương trong việc giải quyết các vấn đề ngành hàng nhạy cảm, nhiều R T A s có x u hướng loại trừ n h ó m hàng nhạy c ả m như nông sản Đ à m phán R T A s cũng có Ihể gây c h u y ể n hướng lặp trung và n g u ồ n lực từ các n ỗ lực tự do hoa và thuận l ọ i hoa thương m ạ i và đểu tư trên cơ sờ đa phương N h ữ n g người theo quan điểm này nhìn nhận R T A s như là

Trang 27

nguồn gốc của sự phân ra hệ thống thương mại toàn cầu thành các khôi thương mại

hơn là một sức mạnh tiến đến hội tụ

Ngược lại, những nhà nghiên cứu tin tường RTAs sẽ góp phần kiến tạo tự do hoa thương mại đa biên cũng có những lý lẽ riêng cùa họ Theo quan điểm cùa họ, trong

khi chuyển hướng thương mại và chù nghĩa bừo hộ là những de doa thường trực, các

nước đang phát triển sẵn sàng tham gia vào các RTAs đế cam kết bám chặt vào cừi

cách thương mại, do đó đừm bào dòng thương mại và đầu tư liên tục lừ các nước

phát triển Khi thế giới đi vào thành một số ít khối thương mại thông qua các RTAs,

chi phí đàm phán sẽ giừm và tiến trình đàm phán tự do hoa thương mại da phương có

thể được thúc đẩy Như vậy, việc đẩy nhanh tốc độ chủ nghĩa da phương có thể được

hoàn thành bằng việc hướng các khối cam kết vào chú nghĩa khu vực mờ Ngoài ra

có ý kiến cho rằng, chủ nghĩa khu vực tạo thuận lợi cho tự do hoa ờ những vấn để

quá phức tạp đang gặp bế tắc ờ các đàm phán WTO như chi tiêu chính phù, tự do

hoa thương mại dịch vụ, thuận lợi hoa thương mại, chính sách cạnh tranh Cách nhìn

tương tự áp dụng trong lĩnh vục kỹ thuật cao, như là tiêu chuẩn công nghiệp vốn đòi

hỏi nỗ lực đàm phán lớn Trong những lĩnh vưc này, RTAs đóng vai trò như là thử

nghiệm cho tự do hoa thương mại đa phương trong tương lai Mội quan điểm khác

ùng hộ chủ nghĩa khu vực với nghĩa là RTAs với cách tiếp cận "WTO -plus" bằng

việc chấp nhận các mức nghĩa vụ cao hơn trong các thoa thuận đa phương trong các

lĩnh vực nhất định như: thương mại dịch vụ, đẩu tư, quyển sờ hữu trí tuệ, ROOs,

chính sách cạnh tranh, chống bán phá giá và hành động tự vệ khẩn cấp, quy định

SPS do đó đặt nền móng cho sự tiến triển đa phương trong những lĩnh vực này Đẩy

nhanh việc mờ rộng và làm sâu hơn các cam kết có khá năng diễn ra nhanh hơn ờ

cấp độ khu vực, với số lượng nước tham gia đàm phán nhỏ hơn và nhữní; mối quan

tâm chung gần gũi

Các đàm phán khu vực hiện nay đang diễn ra song song với các đàm phán da

phương trong khuôn khổ vòng đàm phán Doha từ năm 2001 Vấn đề mối quan hệ

giữa RTAs và tự do hoa thương mại đa phương cũng thư hút sự quan tâm trong các

thừo luận của WTO Tuyên bố của Hội nghị Bộ trường tại Singapore đã sơ bộ chí ra

Trang 28

quan điểm của các nước thành viên WTO về vấn đề này: "Chúng tôi nhận thấy rằng các quan hệ thương mại của các nước thành viên WTO đang ngày càng chịu tác động bởi các thoa thuận thương mại khu vực, những thoa thuận này đã mờ rộng về

số lượng, phạm vi và độ bao hàm Những sáng kiến khu vưc có thể thúc đẳy hơn nữa

tự do hoa và có thể hồ trợ cho các nền kinh tế kém phát triển, các nền kinh tế đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi trong việc hội nhập vào hệ thống thương mại quốc tế ( ) Chúng tôi khẳng định lại vị trí hàng đẳu cùa hệ thông thương mại

đa phương, vốn bao hàm một cơ chế khung cho sự phát triển của các thoa thuận thương mại khu vực, và chúng tôi khẳng định lại cam kết cùa chúng lôi đàm bão rằng các thoa thuận thương mại khu vực là để bổ sung cho hệ thống thương mại đa phương và phù hợp với các quy tắc cùa hệ thống thương mại đa phương ( ) Chúm: tôi sẽ tiếp tục thúc đẩy tiến trình tự do hoa trong WTO nhu đã cam kết trong khuôn khổ các thoa thuận và quyết định WTO đã được thông qua tại Marrakesh, và trong khi thực hiện như thế thuận lợi hoa các tiến trình hỗ trợ giữa tự do hoa thương mại (oàn cẳu và khu vực"

Như vậy, quan điểm cùa WTO ùng hộ các thoa thuận khu vực Để đám bảo sự phù hợp giữa hai tiến trình, các nước tham gia phải đối mặt với ba nhóm vấn đề: sự phù hợp quy tắc, mối liên hệ và khung thời gian Vấn đề thứ nhất liên quan đốn những quy định của WTO về RTAs cẳn được bổ sung, làm rõ M ộ i vấn để nữa là mối liên

hệ giữa chương trình nghị sự ở WTO và ờ các đàm phán khu vục, khi mà nhiều chủ

đề được giải quyết ở cả khung WTO và RTAs Việc đánh đổi và lác động lôi kéo giữa hai tiên trình khu vục và song phương đã được xem xét Vấn đề khung thời gian cho các đàm phán WTO và RTAs: các nước tiến hành song song các chương trình nghị sự ở hai cấp độ, phạm vi và tiến triển ở vòng đàm phán Doha có thể ảnh hưởng đến bước đi và phạm vi của các đàm phán khu vực Sự bổ sung và mối liên kết cẳn thiết giữa chương trình nghị sự WTO và RTA đòi hỏi các nỗ lực tập trung, dám bảo

sự phát triển phù hợp của các chiến lược phất triển và xây dựng chính sách thương mại

Trang 29

CHƯƠNG 2 - XU HƯỚNG MỚI TRONG LIÊN KẾT KINH TẾ KHU vực

ì Sự phát triển của liên kết kinh tế khu vực và chủ nghĩa khu vực mói trong quan hệ kinh tế quốc tế

Tiến trình liên kết kinh tế khu vục là một phần trong sự tạo lập lại trật tự kinh tế

quốc tế sau Chiến tranh thế giới lần n Cùng với sự nổi lên cùa các khối thương mại

và tự do hoa khu vực như một quá trình phát triển tự nhiên của kinh tế quốc tế, các

thoa thuận thương mại khu vực RTAs chính thức đã là một đặc điểm nổi bật và liên

tục của nền kinh tế toàn cầu trong nửa cuối thế kỷ 20 cho đến nay Đ ể thỳy rõ xu

hướng phát triển của liên kết kinh tế khu vục, trước hết chúng ta nhìn nhận lại bức

tranh tổng quan của liên kết kinh tế khu vực - chù nghĩa khu vực từ GATT 1947 đến

nay:

Kể từ khi ký kết GATT 1947, chủ nghĩa khu vực đã phái triển trong hệ thống thương mại thế giới song song với chủ nghĩa đa phương như là hai cách tiếp cận đi đến tự do

hoa thương mại toàn cầu Vào thập niên 1950 và 1960, thời kỳ hậu chiến tranh thế

giới thứ hai, RTAs chỉ giới hạn ở các thoa thuận có thể tạm xếp vào 3 nhóm:

• Những thoa thuận trong khu vực Tây Âu gồm: Cộng đồng kinh tế châu Âu

(European Economic Communities - EEC), thành lập vào năm 1958 và Khu vục

thương mại tự do châu Âu (European Free Trade Area - EFTA);

• Một số RTAs giữa các nước đang phát triển, khởi đầu diễn ra ờ Nam Mỹ và

Châu Phi;

• Các ưu đãi thương mại không đôi ứng của các nước phát triển dành cho các

nước đang phát triển Các ưu đãi không đối ứng đặc trưng bởi việc cho phép XK của

nước đang phát triển thâm nhập thị trường các nước phái triển với mức thuếNK thỳp

hoặc miễn thuế Các thoa thuận này gồm có the Hệ thống ưu đãi phổ cập

(Generalized System of Preíerences - GSP), các chương trình ưu đãi không đối ứng

đặc biệt như là (U.s Caribbean Basin Economic Recovery Act (CBERA); the EU

Africa, Caribbean, and Paciíic (ACP) Partnership, the Cotonou Agrecmcnl Có quan

điếm không coi đây là các RTAs vì tính không đối ứng của nó

Trang 30

Cấc thoa thuận thương mại giữa các nước đang phát triển thời kỳ này theo m ô hình

tương đối hướng nội và đa số là không hiệu quả; các ưu đãi thương mại cùa các nước

phát triển dành cho các nước đang phát triển thì giới hạn cả về độ ưu đãi, nước nhận

ưu đãi, nhóm hàng được ưu đãi, lẫn tính thời hạn; các RTAs hiệu quả chỉ giới hạn ờ

hai thoa thuận ở Tây Âu là cộng đầng châu Âu É C và Khu thương mại tự do châu

Âu EFTA Xu hướng hướng về phân biệt đối xử được dẫn đầu bời Tây Âu, nơi tạo

lập CU mới hoàn thiện và cũng lập nên một mạng lưới phức tạp các thoa thuận ưu

đãi với các đối tác thương mại khác Liên minh thuế quan châu Âu (European CU)

đã được các nhóm của các nước đang phát triển ờ châu Phi, Caribbê, Trùm; Mỹ và

Nam Mỹ lấy làm mẫu mực, nhưng ngay cả những thoa thuận triển vọng nhất trong

số này như Cộng đầng Đòng Phi (the East ACrican Communily) và Thị trường chung

Trung Mỹ (the Central American Common Market), cũng đã sụp đổ vào những năm

1970 Các CUs giữa các nước đang phát triển đều thất bại vì chúng dựa trên một m ô

hình đang phổ biến ờ khu vực là thay thế NK, m ô hình không tránh khỏi đưa đốn

tranh chấp, vì mỗi thành viên muôn một thị trường khu vực cho các nííành công

nghiệp kém hiệu quả của riêng mình, nhưng không sẵn sàng mua nhữnn hàng hoa

thay thếNK đắt đỏ và chất lượng kém được sản xuất bởi các nước đối tác

Trong giai đoạn này, trong khi cộng đổng châu Âu (ÉC) mờ rộng và hội nhập sâu hơn, Hoa Kỳ sau Chiến tranh thế giới l i tiếp tục là lực lượng dẫn đầu ùng hộ cho

cách tiếp cận thương mại tự do trên cơ sờ đa phương, chế độ thương mại toàn cầu

không phân biệt bám chắc trên nền lảng nguyên tắc MFN Các đề nghị được đưa ra

vào nhũng năm 1960 về một Khu vực mậu dịch tự do Bắc Đại Tây Dương (North

Atlantic FTA) đã không nhận được sự chú ý nào cùa Hoa Kỳ Hoa Kỳ phán đối các

thoa thuận khu vực, nhấn mạnh vào quá trình tự do hoa đa phương thông qua GATT

ủng hộ mạnh mẽ cho quá trình đa phương hoa, và đã thành công trong việc dẫn dắt

thương mại thế giới vào 7 vòng đàm phán thương mại đa phương

Vào nửa đầu những năm 1980 tất cả tình hình này đã thay đổi khi tại Hội nghị Bộ trường GATT vào tháng l i năm 1982 tại Geneva, Hoa Kỳ bắt đầu các nỗ lực để khới

Trang 31

động vòng đàm phán thứ tám trong các vòng đàm phán thương mại đa phương vòng đàm phấn Uruguay Không thể thuyết phục É C đi theo, Hoa Kỳ nhận thấy cần thiết phải từ bỏ quan điểm trước nay phản đôi các thoa thuận khu vực, các RTAs là phương tiện duy nhất còn lại để duy trì quá trình tự do hoa thương mại Kết quả là FTA giữa Hoa Kỳ và Israel (US - Israel FTA) vào năm 1985, Sáng kiến vùng Caribê (the Caribbean Basin Initiative) và FTA giữa Canada và Hoa Kỳ (CUSFTA) vào năm

-1989 Lôgic cổa động thái này là "nếu con đường đa phương bị trỏ ngại thì chúng ta

sẽ cần khám phá ra những con đường khác" Nói cách khác, bất kỳ bước tiến nào hướng tới việc loại bỏ các rào cản thương mại đều là tiến bộ ("any progress toward removing trade barriers is progress") Hoa Kỳ thay đổi thái độ phản đối chù nghĩa khu vực và bước vào cách song song chổ nghĩa đa phương và các thoa thuận "GATT

Mỹ, đã có các nỗ lực để hình thành FTAs ở cấp độ tiểu vùng Một trong những sáng kiến quan trọng nhất là sự hình thành Thị trường chung phía nam ("Mercado Comỳn del Sur" hay Mercosur) bời 4 nước Argentina, Brazil, Paraguay và Uruguay Tự do hoa thương mại đã được tiến hành mạnh mẽ trong nhiều năm trước khi một thoa thuận hình thành FTA giữa 4 nước đã được nhất trí vào năm 1991 với Hiệp ước Asunciun (Treaty of Asunciún)

ở châu Á, các thoa thuận khu vực chính thức ít phổ biến hơn Những kế hoạch quan trọng nhất có lẽ là những kế hoạch trong ASEAN Tổ chức này thành lập năm 1967

Trang 30

Trang 32

với các mục đích chính trị, và tuyên bố một PTA vào năm 1977, mặc dù PTA này

được đánh giá là kém hiệu quả ASEAN FTA (AFTA) được nhất trí vào tháng Ì năm

1992 kêu gọi giảm thuế quan và các rào cản phi thuế quan từng bước từ năm 1993

đến năm 2008 Bảy nước ở tiểu lục địa Ấn Đ ộ hình thành Hiệp hội Nam Á cho hợp

tác khu vực (South Asian Association for Regional Cooperation - SAARC) gỞm An

Độ, Pakistan, Bangladesh, Sú Lanka, Nepal, Bhutan và Maldives Khả năng nổi lên

một khối Đông Á mở đầu với sáng kiến Nhóm kinh tế Đông Á (East Asia Economic

Group - EAEG) được Thù tướng Malaysia Mohatir đề xuất, tiếp nối bởi East Asia

Economic Caucus - EAEC) Ở Thái Bình Dương, thoa thuận song phương Australia

- New Zealand CER (ANZCER) được nhất trí vào năm 1983 rất đáng được chú ý ờ

chỗ nó thể hiện hội nhập sâu hơn nhiều so với hầu hết các FTAs Mặc ti ù vậy, các

nước lớn trong thương mại loàn cầu tái khẳng định cam kết cùa họ vào nguyên lắc

không phân biệt đối xử với kết thúc ihành cóng cùa vòng đàm phán thương mại da

phương - vòng Uruguay và sự ra đời WTO vào năm 1995 nôi tiếp GATT

Như vậy, đầu thập niên 1990, với việc vòng đàm phán Uruguay kết thúc Ihành công (1986 - 1994) và quá trình đa phương hoa tiến hành thuận lợi, lý do góc rễ của Hoa

Kỳ khi theo đuổi các PTAs đã không còn Nhưng những gì vốn được xem như là sự

chuyển hướng tạm thời để đẩy É C tới bàn đàm phán đa phương đã rẽ ngang trờ

thành một cuộc đua giữa hai nền kinh tế lớn này để đảm bảo thị trường xuất khẩu

của mình tại các nước láng giềng và không bị bỏ ngoài các khối kinh tế đang tạo lập

nên Hoa Kỳ muốn đi xa hơn những gì đạt được từ vòng đàm phán Uruguay, hướng

tới các vấn đề: mua sắm chính phủ, quyền sờ hữu trí tuệ, nông nghiệp và dịch vụ

Ngoài ra vấn đề lớn khác trong chương trình nghị sự thương mại Hoa Kỳ theo đuổi

là mờ rộng các thoa thuận CNTT (Intbrmation Technology Agreement) và các thoa

thuận mờ cửa thị trường toàn diện với từng nước

Các nước trên thế giới đang tiến hành đàm phán các thoa thuận thương mại ưu đãi với một bước tiến nhanh É C sau Hiệp ước Maastricht trở thành Liên minh châu Âu

(European Union), đã có bước tiến mạnh đế đi đến kí kết FTAs với các nước láng

Trang 33

giềng ờ Đông và Trung  u và các nước CH Baltic EU cũng đã bắt đầu quá trình đi

đến một thoa thuận tự do thương mại với Brazil, Argentina, và các nước khác trong

khối Mercosur Hoa Kỳ lo ngại bị bỏ lại sau nếu không hành động và nếu không

thúc đẩy nhanh quá trình, trong tương lai khả năng theo đuổi lịch trình đàm phán

cuối cùng sẽ đi đến bế tắc ở cểp độ khu vực và cểp độ đa phương Tự do hoa trên

bình diện toàn cầu vẫn là cái đích cuối cùng, nhưng có một số vển đề có thể đạt

được trên cểp độ khu vực chứ không phải đa phương và việc dỡ bỏ các rào cản

thương mại nên được tiến hành đổng thời ở cả cểp độ khu vưc và đa phương Đ ể

nghị về một FTA cháu Mỹ (Free Trade Area of the Americas - FTAA) với viễn cảnh

một khôi thương mại rộng nửa bán cầu đã được đưa ra tại Hội nghị thượng đỉnh ừ

Miami vào tháng l i năm 1994 là một trong những động thái đáp lại tít phía Hoa Kỳ

Hoa Kỳ dã đạt được những bước tiến trong liên kết kinh tế trên cả cểp khu vực và

cểp độ đa phương Hoa Kỳ muốn theo đuổi lộ trình nhanh để tiếp tục chương Irình

năng động về mở của thị trường ờ mọi khu vực Ngoài FTAA, Hoa Kỳ đang tiếp tục

các sáng kiến liên kết khu vực với EU, APEC, và châu Phi Vào năm 1993, chính

quyền Clinton quyết định dặt trọng tâm vào APEC, tận dụng cơ hội chủ trì APEC để

nâng cểp hội nghị các bộ trưởng lúc đó tổ chức tại Seatle thành một Hội nghị thượng

đỉnh các nhà lãnh đạo Viễn cảnh một cộng đồng Thái Bình Dương trong tương lai

được đưa ra lúc đó bởi nhóm cố vân Eminent Persons' Group, đã nhận được sự chểp

thuận của các nhà lãnh đạo APEC tại hội nghị năm 1994 ừ Bogor, Indonesia, nhểt trí

đạt tự do thương mại và đầu tư trong khu vực vào năm 2010 với các nước công

nghiệp phát triển và năm 2020 với các nước đang phát triển Ngoài ra, Hoa Kỳ, đặc

biệl dưới chính quyền G.w Bush, còn đeo đuổi các thoa thuận song phương, nước

này bắt đầu đàm phán các thoa thuận thương mại song phương với các nước có quan

hệ tốt như Jordan, Morocco và Australia Cuộc đua này giữa hai người khổng lồ

đã dẫn đến một sự làm mới trờ lại các nỗ lực cho các RTAs bời và giữa các nước nhỏ

hơn ở châu Phi, Nam Mỹ, Nam và Trung Á, Trung và Đông Âu và các nước CH

Baltic Từ đây mờ ra một làn sóng ra đời ồ ạt các RTAs được báo cáo lên WTO Làn

sóng này tiếp diễn trong những năm mở đầu thế kỷ 21

Trang 32

Trang 34

Nhìn nhận về sự phát triển của các RTAs trong thời gian gần đây, có quan điếm cho

rằng đây là làn sóng thứ hai cùa chủ nghĩa khu vực, còn gọi là chủ nghĩa khu vực

mới, tiếp nối sau làn sóng thứ nhất là những năm 50, 60 sau Chiến tranh thế giới thứ

n, khởi đầu cùa xu hướng thứ hai này bắt đầu từ 1986 -1987, khi mà các các nền

kinh tế lớn chuyển hướng nổ lực tập trung vào con đường khu vưc hoa với các RTAs,

thực sự phát triển mạnh mẽ vào những năm 1990 Cũng có quan điểm cho rằng làn

sóng thứ hai trong hoạt động RTAs tính từ năm 1990 - 1992, là những năm thực sự

bùng nổ ra đời các RTAs lớn như Mercosur, FTA nhóm các nước Andes, ASEAN

nhái trí về nguyên tắc với một ASEAN FTA (AFTA) Hoặc có quan điểm cho rằng

việc bùng nổ các FTAs song phương trong những năm đầu thế kỷ 21 cũng có thể

được coi là làn sóng thứ ba của chù nghĩa khu vực Mặc dù số lượng thống kê các

RTAs báo cáo lên WTO vào đầu những năm 2000 đại mức cao nhất từ trước đến nay,

điểu này không đồng nghĩa với sự phát triển mới cùa chù nghĩa khu vực Như vậy, sự

bùng nổ RTAs song phương từ dầu thế kỷ 21 đến nay không nên được coi là làn

sóng thứ ba của chủ nghĩa khu vực

Trong Khoa luận này, người viết dùng cụm từ "xu hướng mói cùa chủ nghĩa khu vực" để chỉ chủ nghĩa khu vục trong giai đoạn từ cuối những năm 19X0 đến nay,

phân biệt với chủ nghĩa khu vực giai đoạn trước đó - những năm 50, 60 Sự phát

triển mới này bao gồm cả về lượng và về chất, về mọi chiều kích và phạm vi, độ bao

hàm cùa các RTAs: đó là sự bùng nổ cùa RTAs cũng như sự phát triển thương mại

nội khối tạo thành làn sóng mới trong chủ nghĩa khu vực; sự mờ rộng cũng như

hướng tới chiều sâu trong liên kết của RTAs như EU và nhiều khối kinh tế khác; sự

mở đầu của các RIAs trong đó cả các nước có thu nhập cao và các nước danií phát

triển đều là các đối tác bình đẳng; sự tiếp nối khó khăn trong vấn đề nông sản và dệt

may trong RTAs và sự ra đời của các RIAs mói mang tính mờ hơn

li Nhũng đặc điểm nổi bật của xu hướng mói trong liên kết kinh tế khu vực

/ Sự phát triển mạnh mẽ của RTAs thế hiện ở cả vé số lượng RTAs mói ra đòi,

sự mở rộng RTAs đã có và phát triển thương mại nội khối

Trang 35

a) Sư ra đòi ổ ạt các RTAs

Thập kỷ 1990 đến nay đánh dấu sự bùng nổ trên toàn cầu các RTAs - những thoa thuận mang bản chất ưu đãi vốn không phù hợp với quy tắc không phân biệt đối xử

- quy tắc nền tảng của hệ thống thương mại đa biên dưới sự dộn dắt của GATTẠVTO Sự phát triển mới này của chủ nghĩa khu vực, ngay cả sau khi kết thúc vòng đàm phán thương mại đa phương Uruguay (1986 — 1994) và song song với những bước tiến mới của chù nghĩa đa phương với biểu tượng là WTO thực sự là một hiện tượng

Biểu đổ: Sự phát triển về số lượng RTAs có hiệu lực qua các năm (1948 - 2004)

RTAs in force by date of entry into force

- 1994, GATT nhận được 124 báo cáo về RTAs, và từ khi WTO ra dời vào năm

1995, hơn 130 RTAs liên quan đến cả thương mại hàng hoa và thương mại dịch vụ

đã được báo cáo Rất nhiều trong số các RTAs không còn hiệu lực đã được thay thế bằng các thoa thuận mới giữa những đối tác cũ Đổng thời số lượng RTAs mới ra đời cũng tăng liên tục (xem biểu đồ)

Trang 36

Bảng: Số RTAs có hiệu lực được báo cáo lên GATT/WTO tính đến 15/09/2006

RTAs mở rộng RTAs mới Tổng

Theo Điều X X I V GATT

Theo Enabling Clause 1 21 22

hoa hoa các chính sách ngoại thương, các nước mất đi sự tự chù đáng kể trong chính

sách thương mại do đó thời gian đàm phán dài hơn và thời gian thực hiện thoa thuận cũng dài hơn Hơn nậa, đa số các FTAs liên quan đến mờ cửa, tiếp cận thị trường có tính chiến lược, thường không giới hạn ở xem xét về sự gần gũi địa lý, trong khi đó

trong các CUs, các xem xét về địa lý đóng vai trò quan trọng trong các mục tiêu hội

nhập kinh tế và chính trị giậa các nước tham gia

Cũng theo số liệu của WT0, thoa thuận song phương chiếm khoảng 75% tổng số RTAs được báo cáo và dang có hiệu lực, và gần 9 0 % các thoa thuận đang được dám phán Việc lựa chọn các quan hệ song phương cũng có lý do như việc lựa chọn m ô hình FTAs thay vì CUs, tức là các nước có xu hướng lựa chọn RTAs dạng đơn gián

dễ đàm phán, thường là FTAs song phương, thay vì đàm phán RTAs với nhiều nước trong các FTAs nhiều bên, hoặc các CUs nhiều thành viên

Trang 37

Châu  u liên tục dẫn đầu trong sự bùng nổ RTAs hiện nay cũng như con đường l ự

do hoa khu vục nói chung (xem phụ lục) EU đã liên tục thúc đẩy một mạng lưới

phức tạp các thoa ước thương mại và hợp tác với các nước bẽn ngoài, bao gồm các

thoa thuận với các nước vốn thuộc EFTA, các thoa thuận khác nhan với các nước

Đông Âu xã hội chở nghĩa trưốc đây và ba nước vùng Baltic, các nước Địa Trung

Hải (EU - Med FTA), Israel, thuộc địa trước đây cởa châu Âu trong nhóm ACP

(Lome accords năm 1975 và Contonou agreements năm 2000), với các nước/ nhóm

nước ở châu Á và Nam Mỹ, với châu Phi

Tiến trình tự do hoa ờ cháu Mỹ phái triển với sự nổi lên cùa RTAs ờ Bắc Mỹ, Nam

Mỹ cũng như toàn lục địa song song với sự tham gia cùa các nước này vào các cam

kết toàn cầu đại được tại vòng đàm phán đa phương Uruguay Ngày nay, ờ châu Mỹ

có một mạng lưới các thoa thuận song phương, tiểu khu vực, khu vực CUSPTA lạo

lập năm 1989, m ơ rộng vào năm 1993 kết nạp thêm Mèhicô, hình thành NAFTA

Khối này vào năm 1994 tiếp tục các kế hoạch đàm phán dể hình thành FTAA hao

gồm 34 nước ờ châu Mỹ Thêm vào đó, Canada có thoa thuận song phương vói Chile

và Costa Rica và có kế hoạch cho một loại các thoa thuận tương tự với các nước

Trung Mỹ us cũng tiên hành con đường song phương với Chile, Singapore, lordan,

Morocco và khôi SACU Ớ Nam Mỹ nổi lẽn 4 chương trình liên kết khư vực chính

yếu gồm: khối Mercosur, cộng đồng chung Adean (Comunitlad Andina, the Andean

Pact, 1969), khối Caricom và CACM Mercosur (gồm Argentina, Brazil, Paraguay

and Uruguay) thành lập vào năm 1991 với Hiệp ước Asuncion, hiện phát triển thành

một CU thành công nhất cởa các nước đang phát triển ớ Nam Mỹ Mercosur đã ký

kết thoa thuận với Canada và Trung Mỹ Các đàm phán tự do thương mại khác đang

được tiến hành với Nhóm Andean (Andean Group) cũng như với EU

Châu Á Thái Bình Dương, đặc biệt là khu vục Đông Á cho thấy sự chuyến hướng

vào đầu thập kỷ 1990 cởa các nước Đông Á từ tự do hoa thương mại trên nền tảng

MFN sang con đường thoa thuận ưu đãi Việc Hoa Kỳ thay đổi thái độ với chú nghĩa

khu vực và bước vào cách tiếp cận song song - chở nghĩa đa phương và các thoa

Trang 38

thuận " G A T T + " ( G A T T - p l u s ) - vào khoảng c u ố i thập k ỷ 1980 đã làm chất xúc lác cho c h ủ nghĩa k h u vực ờ châu Á cũng như toàn t h ế g i ớ i Tác động tức thời có t h ể thấy là việc thành l ậ p D i ễ n đàn hợp tác k i n h t ế châu á Thái Bình Dương ( A s i a

Paciíic E c o n o m i c Cooperation - A P E C ) n ă m 1989 T h ờ i k ỳ đữu thập ký Ì990 h ợ p

tác k h u vực chưa phát triển mạnh Các nền k i n h t ế l ớ n t r o n g k h u vực như T r u n g Quốc, N h ậ t Bản và H à n Quốc đã không tham gia vào m ộ t P T A nào Đ ẩ u những n ă m

1990, các thoa thuận liên kết k i n h tế trong k h u vực này chì có A S E A N Frec Tradc Agreement ( A F T A ) and the Auslralia/New Zealand Closer E c o n o m i c Relations Agreement ( A N Z C E R T A , CER) Cũng có các thoa thuận ưu đãi m ộ t chiều giữa m ộ t bên là A u s t r a l i a và N e w Zealand với m ộ t bên là Papua N c w G u i n e a ( P A F T A ) và các quốc đảo Thái Bình Dương (SPARTECA) Trước 1997 n ổ i bật ừ Đ ô n g Á là cách tiếp cận ưu tiên thực h i ệ n tự do hoa toàn cữu c h ủ yếu trên nền tảng M F N t r o n g tiến trình cải cách t r o n g nước và t ụ d o hoa (hương m ạ i - biểu tượng t r o n g các nguyên tắc cùa tiên trình APEC, k h u y ế n khích tự do hoa, thuận lợi hoa thương mại và đữu t u trên cơ

sở t ụ n g u y ệ n và được cùng cô bởi áp lực giám sát k h u vực cùng các cam kết W T O

t r o n g b ố i cảnh châu Á Thái Bình Dương

Từ năm 1997, với tác động thúc đẩy từ việc theo đuổi con đường khu vực hoa hình thành các liên m i n h , liên kết k h u vực ở các châu lục khác, Đ ó m ; Á cũng n ổ i lên m ộ t làn sóng R T A s m ớ i , hàng loạt các R T A s đã được đ à m phán và ký kết Chúng có thể phân biệt thành n h i ề u cấp độ khác nhau như R T A s song phương, nhiều bên, tiểu vùng, k h u vực và liên k h u vực A S E A N thúc đẩy sâu thêm tiến trình A F T A (1992), đồng thời thúc đẩy h ợ p tác k h u vực bằng Thoa thuận k h u n g về K h u vực đữu tư

A S E A N ( A I A ) A S E A N cũng đi sâu vào các đ à m phán F T A s với các nước Đ ó n g Bắc

Á T h o a thuận k h u n g A S E A N - C h i n a F T A đã được ký k ế t vào thána l i n ă m 2002, thoa thuận k h u n g cho m ộ t ASEAN-Japan F T A ( g ọ i là " m ố i quan h ệ đ ố i tác k i n h t ế toàn d i ệ n " và m ộ t A S E A N - I n d i a F T A đã được ký kết vào tháng l o n ă m 2003, thoa thuận tương tự cho A S E A N - S o u t h K o r e a F T A đ ư ợ c ký kết vào tháng 12 n ă m 2005,

và ý định đ à m phán m ộ t F T A giữa A S E A N và Australia/New Zealand được đưa r a vào tháng l i n ă m 2004 T h ê m vào đó có n h i ề u F T A được ký hoặc đang được để

Trang 39

xuất bởi từng thành viên ASEAN với các đối tác khác nhau Một số thành viên

ASEAN đã trà nên năng động hơn trong việc thành lập các FTAs song phương

Singapore đã tiến hành đàm phán và ký kết một số FTAs với các nước như New

Zealand, Nhật Bản, the us, the EFTA, và đã bắt đầu đàm phán với Ân Độ Thái Lan

đã bắt đầu các đàm phấn vói us và Nhật Bản vào đầu năm 2004 Philipin và

Malaysia cũng bắt đầu đàm phán với Nhật Bản vào đầu năm 2004

Các nước Đông Bắc Á cũng chạy đua các FTAs: sau "thoa thuận giữa Nhật Bản và

CH Singapore vì một quan hệ đối tác kinh tế trong thời kỳ mới" ("Agreement

betvveen Japan and the Republic of Singapore for a New-Age Economic

Partnership" JSEPA) có hiệu lực vào tháng l i năm 2002, Nhật Bàn đã đàm phán

FTAs với Mêhicô, Hàn Quốc, Malaysia, Philipin và Thái Lan, Australia và đã xem

xét các khả năng FTAs với Inđônêsia và Việt Nam; Hàn Quốc vào năm 1999 cũng

đã đàm phán FTA với Chile và đi đến thoa thuận vào tháng lo năm 2002; Trung

Quốc gia nhập WTO vào năm 2001 đửng thời cũng theo đuổi các chiên lược khu

vực sử dụng FTAs Ngoài đàm phán FTA với ASEAN bắt đầu vào tháng Ì năm 2003,

Trung Quốc đã đề xuất với Nhật Bản và Hàn Quốc tạo lập một FTA ba bên (trilateral

FTA) và lần lượt ký kết CEPA với Hửng Kông, Macao Khủng hoàng tài chính châu

Á năm 1997, 1998 đã thúc đày sâu hơn tiến trình hợp tác liên kế ờ Đông Á Các nền

kinh tế trong khu vực nhận rõ sự cần thiết của cơ chế hợp tác tài chính và kinh tế

chặt chẽ hơn Sự hình thành nhóm ASEAN +3 (Trung Quốc, Nhật Băn và Hàn Quốc)

và sự phát triển tiếp theo của một số sáng kiến hợp tác tài chính, thiết lập các thoa

thuận hoán đổi dự trữ ngoại hối, sáng kiến ChiangMai (Quang Mai Initiative), và

các sáng kiến phát triển thị trường trái phiếu châu Á, khơi động Quỹ trái phiếu châu

Á là các nử lực trẽn con đường khu vực hoa cùa cấc nền kinh tế Đông Á

b) Sư mở rông các RTAs và các RTAs quy mô lốn manti lính lục địa, tiểu lúc đìa Song song sự ra đời ổ ạt các RTAs (đặc biệt là FTAs song phương mới ra đời gần

đây) là sự mở rộng các RTAs đã có và sự tạo lập nên các RTAs quy m ô lớn ASEAN

liên tục mờ rộng từ 6 thành viên ban đẩu lúc thành lập năm 1967 và hiện bao gốm

Trang 38

Trang 40

toàn bộ l o nước ờ Đông Nam á, hướng tới xây dựng một Cộng đổng kinh tế ASEAN

(AEC) CUSFTA tạo lập năm 1989 giữa Mỹ và Canada cũng bổ sung Mêhicô vào

năm 1993 để trờ thành NAFTA Điển hình nhất cùa sự mở rộng RTAs là sự mớ rộng

liên tục của EU vào các năm 1973, 1981, 1986, 1995 và gần đây nhất là năm 2004

để từ 6 thành viên (năm 1958) đến 25 thành viên (năm 2004) Tiến trình mờ rộng

sang phía Đông của EU để kết nạp thêm các nước Trung và Đông Au (CEECs)

manh nha từ đầu những năm 1990 Vào năm 2004, 8 nước CEECs - CH Czech,

Estonia, Hungary, Latvia, Lithuania, Balan, Slovakia, và Slovenia - cùng với Cyprus

và Malta đã gia nhập EU Đây là sự mở rộng lớn nhất của EU về sẩ lượng thành viên,

từ 15 lên đến 25 nước Theo kế hoạch, Rumani và Bulgaria là nhóm sẽ gia nhập tiếp

sau vào tháng Ì năm 2007 Croatia, Macedonia và Thổ Nhĩ Kỳ đã được Uy ban châu

Âu (European Commission) phê chuẩn vị trí ứng viên và dự tính sẽ trờ thành thành

viên trong tương lai

Song song với sự phát triển của EU như một điển hình thành công cùa chủ nghĩa khu vực, ở châu Mỹ đang nổi lên tiến trình tạo lập FTAA bắt đầu từ dể xuất năm 1994,

và ở Đông Á cũng có khả năng về mội FTA Đông Á (EAFTA) Tại Hội nghị thượng

đỉnh các nhà lãnh đạo của ASEAN +3 (Trung Quẩc, Nhái Bản và Hàn Quẩc) vào

năm 1998, các nhà lãnh đạo đã xây dựng Nhóm Viễn cảnh Đông á (East Asia Vision

Group EAVG) để nghiên cứu viễn cảnh dài hạn cho họp tác kinh tế Nhỏm này

đã Irình các nhà lãnh đạo các đề xuất bao gồm việc thành lập FTA Đông Á (EAFTA)

Tiếp sau nỗ lực của EAVG (1998) là Nhóm nghiên cứu Đông á (EASG, 2000) tiếp

tục nghiên cứu các sáng kiến họp tác ASEAN +3 Một báo cáo quan trọng khác,

được trình lèn Uy ban khởi động Nhóm nghiên cứu Đông Á và được nhất trí lại Hội

nghị thượng đỉnh ASEAN +3 vào năm 2002, xác định 17 biện pháp ngắn hạn vững

chắc và 9 biện pháp trung - dài hạn để đua hợp tác Đông á có bước tiên quan trọng

và phát triển về dài hạn thành các Hội nghị thượng đình Đông Á và cuẩi cùng một

FTA Đông Á Hội nghị thượng đỉnh năm 2002 cũng đã đặt ra nhiệm vụ cho các bộ

trường kinh tế nghiên cứu và xây dựng các lựa chọn cho việc từng bước tạo lập một

FTA Đông Á Mặc dù còn phụ thuộc vào các đàm phán trong tương lai, nhiều dự

Ngày đăng: 27/03/2014, 01:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Trung (2002), Tự do hoa thương mại của Việt Nam trong bối cảnh ASEAN: chế độ thương mại của Việt Nam, CIEM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự do hoa thương mại của Việt Nam trong bối cảnh ASEAN: chế độ thương mại của Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Trung
Năm: 2002
2. Võ Trí Thanh (2006), Các nước CLV liệu có thể tham gia hiệu quà vào liên kết trong ASEAN?, CIEM.Tài liêu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nước CLV liệu có thể tham gia hiệu quà vào liên kết trong ASEAN
Tác giả: Võ Trí Thanh
Năm: 2006
1. Alhukorala, p. c. (2005), Trade Policy reỊorms (mả the structure of protecúon in Vietnam, Division of Economics, Research School of Pacitic and Asian Studies, Australian National University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trade Policy reỊorms (mả the structure of protecúon in Vietnam
Tác giả: Alhukorala, p. c
Năm: 2005
2. Avisse, R.; Fouquin, M. (2001), Textile and Clothing Trade: comparing multilaleral agreemenl to regional FTAs, Paper prcparcd for the CEPII-IDB coníerence, Impacts of trade liberalisation agreements ôn LATIN AMERICA AND THE CARIBBEAN November 5-6, 2001 Washington Sách, tạp chí
Tiêu đề: Textile and Clothing Trade: comparing multilaleral agreemenl to regional FTAs
Tác giả: Avisse, R.; Fouquin, M
Năm: 2001
3. Baldwin, Richard E.; Venables, Anthony J. (2000), Regional economic integration, Graduate Institute of International Studies, Geneva, London School oi' Economics Sách, tạp chí
Tiêu đề: Regional economic integration
Tác giả: Baldwin, Richard E.; Venables, Anthony J
Năm: 2000
4. BÌM, s. (2004), The coherence of Multi - level negoliations: challenges for developing countries, European Centre for Developmcnt Policy Manas;ement (ECDPM), Onze Lieve Vrouvveplein 21, NL-6211 HE Maastricht, The Netherlands www.ecdpm.org , www.acp-eu -trade.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: The coherence of Multi - level negoliations: challenges for developing countries
Tác giả: BÌM, s
Năm: 2004
5. Binswanger, H.; Lutzi, E. (08/2000), Agricullural trade barriers, trade negotiations, and the Interests of developing countries, World Bank Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agricullural trade barriers, trade negotiations, and the Interests of developing countries
6. Buríisher, M. E.; Robinson, s.; Thierfelderl, K. (2003), Regionalừm: OM and Nem, Theory anđ Practice, the Economic Research Service, USDA, the Internalional Food Policy Research Institute, the u.s. Naval Academy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Regionalừm: OM and Nem, Theory anđ Practice
Tác giả: Buríisher, M. E.; Robinson, s.; Thierfelderl, K
Năm: 2003
7. Canlas, Dante B. (2004), Framework for a nem regionalism, University of the Philippines, The PASCN Secretariat, Philippine Institute for Development Studies NEDA sa Makati Building, 106 Amorsolo Street Legaspi Village, Makati City, Philippines Tel. Nos. 893-9588 and 892-5817 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Framework for a nem regionalism
Tác giả: Canlas, Dante B
Năm: 2004
8. Crawford, Jo-Ann/ Fiorentino, R. V. (2005), The changing landscape of Regional trade agreements, WTO Discussion Paper No.8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The changing landscape of Regional trade agreements
Tác giả: Crawford, Jo-Ann/ Fiorentino, R. V
Năm: 2005
9. Elek, A. (2003), Beyond Free Trade Agreements: 21 si Century choices for East Asian Economic cooperation, Australian National University, Australia - .lapan Research centre, Paciíic economic paper no. 336 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Beyond Free Trade Agreements: 21 si Century choices for East Asian Economic cooperation
Tác giả: Elek, A
Năm: 2003
12-Findlay, C; Pangestu, M. (2001), Regional trade arrangements in Asia Pacific: Where are they taking us?, Auslralia Naliona] University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Regional trade arrangements in Asia Pacific: "Where are they taking us
Tác giả: Findlay, C; Pangestu, M
Năm: 2001
13. Frankel, Jeffrey A. (1998), Regional trading arrangemenls: barriers or stepping stones for globaỉ free trade, u.s. President's Council oi Economic Advisers Panel:Patterns of Trade, Trade Agrccmcnts and Regional Trading Aưangements Conierencc: An Agenda for the Twenty-first Century, World Bank, July 9, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Regional trading arrangemenls: barriers or stepping stones for globaỉ free trade
Tác giả: Frankel, Jeffrey A
Năm: 1998
14. Frankel, Jeffrey A.; Shang Jin Wei (1995), The nen- regionalism Mui Asia: ỉmpact and Options, Department of Economics, 549 Evans Han # 3880, Univcrsily of Calitbrnia Berkeley, CA 94720-3880 USA; and Institute for Intcmalional Economics l i Dupont Circle, NW Washington, De 20036-1207 USA, Kennedy School of Govemment 79 JFK Street, Harvard University, Cambodia. MA 02139 USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: The nen- regionalism Mui Asia: "ỉmpact and Options, Department of Economics
Tác giả: Frankel, Jeffrey A.; Shang Jin Wei
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w